Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu cơ chế điều tiết giá trị tăng thêm từ Đất do đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn Huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Bản thân đất đai không tạo ra giá trị, chính luồng thu nhập từ SDĐ mang lại giá trị


cho đất đai. Do vậy, về bản chất giá trị đất đai và GTTTTĐ chính là giá trị địa tơ tư bản
hóa. Như vậy dựa vào địa tô để xác định giá trị và điều tiết phần giá trị và GTTTTĐ là hết


sức quan trọng. Việc nghiên cứu GTTTTĐ và nguồn gốc hình thành sẽ là cơ sở để NN ban


hành và thực hiện các chính sách tài chính đất đai hợp lý.


Luật đất đai 2003, 2013 đã có những quy định điều tiết phần GTTTTĐ mà không


do đầu tư của người SDĐ tạo ra nhưng cho đến nay vẫn chưa có những qui định cụ thể
và hướng dẫn để phân biệt đâu là phần giá trị tăng thêm do đầu tư của NN hay do đầu
tư của người sử dụng. Và cũng chưa có cơ chế để NN đại diện chủ sở hữu toàn dân điều


tiết phần GTTTTĐ này.


Điều này trên thực tiễn đã và đang làm cho các chủ thể tham gia quan hệ đất đai


gặp phải những vấn đề phức tạp từ việc SDĐ thực tế cho đến quản lý vĩ mô trong nền


kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Huyện Đại Từ là một huyện miền núi của


tỉnh Thái Nguyên, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế


của huyện đạt 17,39%. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng



giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều đổi


mới, từng bước phát triển theo chiều sâu. Thu nhập bình quân đầu người khoảng 46,7


triệu đồng/năm. Du lịch được quan tâm, đạt được kết quả bước đầu về quy hoạch, xây


dựng CSHT. Công tác thu hút vốn đầu tư đã thực hiện rất tốt, có nhiều dự án lớn đã được


triển khai trên địa bàn huyện nâng tổng số vốn thu hút đầu tư trong 5 năm đạt gần 2.400 tỷ


đồng. Do là địa phương chịu nhiều tác động mạnh mẽ của sự thay đổi hạ tầng và công tác


quy hoạch SDĐ. Điều này đã làm cho giá đất trên địa bàn thay đổi chóng mặt. Tuy nhiên


phần GTTTTĐ này lại chưa được khai thác và phân phối hợp lý, dẫn đến một phần nguồn


lực đất đai vẫn chưa được sử dụng có hiệu quả, tác động đến mục tiêu kinh tế - xã hội, tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quyết được đó chính quan hệ lợi ích kinh tế - xã hội và việc điều tiết các lợi ích này trong các


quan hệ đất đai. Thực tế quan hệ lợi ích giữa các bên: NN, doanh nghiệp và NĐT hiện nay


còn nhiều bất cập với người SDĐ bị thu hồi luôn mong muốn được bồi thường thỏa đáng,


trong khi các NĐT muốn tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi cách, NN chỉ thực hiện thu các


<i><b>khoản thuế và lệ phí từ các giao dịch đất đai. Do vậy, việc “Nghiên cứu cơ chế điều tiết </b></i>


<i><b>GTTTTĐ do đầu tư xây dựng CSHT trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” là hết </b></i>



sức cần thiết, khẳng định vai trò quan trọng của NN trong điều tiết quan hệ lợi ích ba bên


trong SDĐ đai bền vững, tăng thu cho ngân sách NN và góp phần hồn thiện và đổi mới cơ


chế quản lý đất đai trên địa bàn huyện Đại Từ nói riêng và trên cả nước nói chung.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Nghiên cứu một cách tổng hợp những vấn đề lý luận về GTTTTĐ, đặc biệt là


điều tiết GTTTTĐ do đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, từ đó góp phần bổ sung thêm


việc nghiên cứu cơ chế điều tiết GTTTTĐ, góp phần hồn thiện cơ chế quản lý đất


đai.


- Nghiên cứu đánh giá thực trạng cơ chế điều tiết GTTTTĐ do đầu tư phát triển


CSHT trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian từ năm 2010 đến năm


<b>2015, những khó khăn, bất cập trong cơ chế điều tiết phần giá trị tăng thêm này. </b>


- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện cơ chế nhằm điều tiết hợp lý phần


GTTTTĐ do đầu tư CSHT trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.


<b>3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu </b>


<b>- Về đối tượng nghiên cứu: Cơ chế điều tiết GTTTTĐ do đầu tư phát triển CSHT </b>



<i>- Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên </i>


<b>- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập cho giai đoạn từ năm 2010 đến năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>- Phương pháp tiếp cận </b></i>


Việc nghiên cứu đề tài được tiếp cận theo hướng dựa vào các minh chứng thực tế


kết hợp với các luận cứ khoa học để luận giải đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của


cơ chế điều tiết phần GTTTTĐ do đầu tư CSHT mang lại. Trên cơ sở đó đề xuất phương
hướng, cơ chế chính sách và giải pháp điều tiết GTTTTĐ do đầu tư CSHT trên địa bàn


huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.


<i><b>- Quá trình nghiên cứu: </b></i>


Để thực hiện các mục tiêu của luận văn, quá trình nghiên cứu được thực hiện theo
các bước sau:


<i>- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu (văn bản, sách, luận án, luận văn, tạp chí,....) có liên </i>


quan đến chủ đề nghiên cứu để xây dựng khung nghiên cứu về quản lý GTTTTĐ do đầu
tư CSHT trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Tổng kết kinh nghiệm thực tế


của một số địa phương trong nước cũng như một số nước, đặc biệt ở những nước có chế


độ quản lý đất đai tương đối giống với Việt Nam để làm bài học rút ra và áp dụng vào


điều kiện thực tiễn ở nước ta trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng ở
bước này là tổng hợp và mơ hình hóa.


<i>- Bước 2: Sử dụng số liệu khảo sát thực tế do cán bộ cơ quan quản lý NN, người </i>


dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015,
đặc biệt là ở các khu vực có chuyển đổi mục đích SDĐ, thu hồi đất phục vụ đầu tư


CSHT, đề tài sẽ đánh giá phân tích thực trạng gia tăng giá trị đất đai do đầu tư CSHT


mang lại và cơ chế điều tiết phần giá trị gia tăng này. Phương pháp nghiên cứu được sử
dụng ở bước này là phương pháp sử dụng phần mềm Excel để thống kê thông tin, dữ liệu
đã thu thập được.


<i>- Bước 3: Trên cơ sở phân tích thực trạng khó khăn, vướng mắc trong việc điều </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ích của các bên trong q trình SDĐ và phục vụ cho mục đích quản lý NN về đất đai theo
hướng kinh tế hóa, thị trường hóa. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng ở bước này là
tổng hợp và phân tích.


<b>5. Kết cấu </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có


3 chương :


Chương 1: Cơ sở khoa học về điều tiết GTTTTĐ do đầu tư CSHT


Chương 2: Thực trạng điều tiết GTTTTĐ do đầu tư CSHT trên địa bàn huyện Đại



Từ, tỉnh Thái Nguyên


</div>

<!--links-->

×