Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu tác động của giáo dục tới năng suất lao động ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>DANH MỤC HÌNH </b>
<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO </b>
<b>DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1. Cơ sở lý thuyết về năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.1. Khái niệm về năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.2. Phân loại, đo lường năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.3. Vai trò của năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao độngError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>1.2. Cơ sở lý thuyết về giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1. Định nghĩa về giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.2. Các loại hình giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>1.2.3. Vai trò của giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.4. Đo lường giáo dục ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của giáo dục tới năng suất lao </b>
<b>động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.1. Các nghiên cứu lý thuyết ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1.2. Mơ hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. Mơ tả các biến sử dụng trong mơ hình ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2.1. Các nhóm biến độc lập ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2.2. Biến đo lường năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.1. Phân tích thống kê mơ tả ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.2. Phân tích hồi quy đa biến ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA </b>
<b>GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Thực trạng giáo dục đào tạo lao động ở Việt Nam hiện nay ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>3.1.1. Giới thiệu hệ thống giáo dục của Việt NamError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


3.1.2. Một số vấn đề về giáo dục đào tạo lao động ở Việt Nam hiện nay và
<b>nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Phân tích thơng kê mơ tả ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu và các biến sử dụng trong mơ hình ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.2. Giáo dục với năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Phân tích hồi quy đa biến ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1. Mơ hình hồi quy cơ sở ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.2. Kiểm định các khuyết tật của mô hình ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.3. Các mơ hình hồi quy mở rộng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH VÀ KHUYẾN </b>
<b>NGHỊ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1. Những kết quả nghiên cứu chính ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2. Những khuyến nghị về giáo dục để nâng cao năng suất lao động tại Việt </b>
<b>Nam ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>




CSVC Cơ sở vật chất


CSGD Cơ sở giáo dục


GDĐH Giáo dục đại học


GDĐT Giáo dục đào tạo


GDTX Giáo dục thường xuyên


HGĐ Hộ gia đình


KTXH Kinh tế xã hội


KVGD Khu vực giáo dục


KVSX Khu vực sản xuất


LLLĐ Lực lượng lao động


NSLĐ Năng suất lao động


NSLĐCN Năng suất lao động cá nhân


NSLĐXH Năng suất lao động xã hội


TCTK Tổng cục Thống kê


TĐCĐ Trình độ cao đẳng



TĐSC Trình độ sơ cấp


TĐTC Trình độ trung cấp


THCS Trung học cơ sở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TPKT Thành phần kinh tế


VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình


<b>DANH MỤC BẢNG </b>



Bảng 1.1: Thay đổi về năng suất lao động trong khu vực doanh nghiệp theo trình


<b>độ, kỹ năng người lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.1: Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo năm 2014Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


Bảng 3.2: Chi GDĐT bình quân 1 người đi học phân theo thành thị và nông thôn tại


<b>Việt Nam giai đoạn 2002 - 2014 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.3: Mô tả thông kê các biến sử dụng trong mơ hìnhError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Bảng 3.4: Bằng cấp giáo dục cao nhất và năng suất lao độngError! Bookmark not </b>



<b>defined. </b>


<b>Bảng 3.5: Bằng cấp giáo dục cao nhất của lao động theo giới tínhError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>


<b>Bảng 3.6: NSLĐ bình qn theo bằng cấp giáo dục cao nhất và giới tính ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.7: NSLĐ bình quân theo bằng cấp giáo dục cao nhất và ngành nghề .. Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.8: NSLĐ bình quân theo bằng cấp giáo dục cao nhất và nơi sống ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.9: NSLĐ bình quân theo bằng cấp giáo dục cao nhất và dân tộc ... Error! </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bảng 3.10: Kết quả hồi quy tác động của giáo dục tới NSLĐ cá nhân ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 3.11: Nhân tố phóng đại phương sai của 2 mơ hình hồi quy ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 3.12: Ma trận tương quan Pearson của các biến độc lập trong mơ hình 1



<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


Bảng 3.13: Ma trận tương quan Pearson của các biến độc lập trong mơ hình 2


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



<b>Hình 1.1: Phân loại năng suất lao động ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 3.1: Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt NamError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>


<b>Hình 3.2: Tỷ lệ LĐ ở các trình độ giáo dục theo ngành nghềError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>


<b>Hình 3.3: Cơ cấu LĐ theo các trình độ giáo dục và khu vực sốngError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>


<b>Hình 3.4: Cơ cấu LĐ theo trình độ GD và dân tộc ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Hình 3.5: Số năm học của lao động và NSLĐ bình quânError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined. </b>



<b>DANH MỤC PHỤ LỤC </b>



Phụ lục 1: Kết quả hồi quy mô hình 1 với biến giáo dục là bằng cấp giáo dục cao


<b>nhất của LĐ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Phụ lục 2: Kết quả hồi quy mơ hình 2 với biến GD là số năm đi học của LĐ . Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mơ hình 3 bổ sung thêm biến tương tác giữa số năm đi


<b>học và giới tính của LĐ ... Error! Bookmark not defined. </b>


Phụ lục 4: Kết quả hồi quy mơ hình 4 bổ sung thêm biến tương tác giữa số năm đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phụ lục 5: Kết quả hồi quy mơ hình 5 bổ sung thêm biến tương tác giữa số năm đi


<b>học và nơi sống của LĐ ... Error! Bookmark not defined. </b>


Phụ lục 6: Kết quả hồi quy mơ hình 6 bổ sung thêm biến tương tác giữa số năm đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Sự cần thiết của đề tài </b>


Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng trong kinh tế, phản ánh năng lực và hiệu
quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong q trình sản xuất. Ở tầm vĩ mơ, năng suất lao động



là chỉ tiêu đầu tiên để xác định mức độ phát triển của một quốc gia, quốc gia nào có được
NSLĐ cao đồng nghĩa với việc quốc gia đấy có khả năng cạnh tranh, thu nhập của người
dân cao hơn so với các quốc gia có năng suất thấp hơn. Ở cấp độ doanh nghiệp, muốn hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách thức để cải thiện
năng suất của mình. Đối với mỗi cá nhân, đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng lao động sản
xuất của từng người, qua đó tác động trực tiếp tới thu nhập và mức sống của người lao
động.


Có rất nhiều yếu tố tác động tới NSLĐ, trong đó một yếu tố đã được nhiều nghiên


cứu lý thuyết và thực nghiệm quan tâm từ lâu đó chính là giáo dục. Có thể xem giáo dục


là một yếu tố sản xuất, đóng góp tới sự gia tăng năng suất lao động. Nhờ có giáo dục,
người lao động có thể mở rộng, nâng cao được các kiến thức, kỹ năng chuyên mơn cho
hoạt động kinh tế và có được tinh thần thái độ trách nhiệm cao trong cơng việc. Ngồi ra,


giáo dục còn giúp tăng khả năng sáng tạo của từng cá nhân và giúp việc ứng dụng tiến bộ


khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất được dễ dàng hơn. Từ đó, ta có thể thấy được
tác động to lớn của giáo dục tới năng suất của từng cá nhân lao động, nhất là trong bối
cảnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang diễn ra trên toàn thế giới.


Trải qua công cuộc đổi mới, từ một nước nghèo nàn lạc hậu, Việt Nam đã có sự phát


triển vượt bậc và đạt được nhiều thành tựu quan trọng về KTXH như duy trì tốc độ tăng trưởng


kinh tế cao, mức sống người dân được cải thiện. Tuy nhiên bên cạnh đó, một vấn đề lớn mà
nước ta đang phải đối mặt đó là năng suất của người lao động cịn thấp, trong khu vực Đơng
Nam Á, NSLĐ của Việt Nam chỉ cao hơn các nước Lào, Campuchia, Myanmar và còn kém xa


so với các nước như Singapore, Thái Lan, Malaysia. Một trong những nguyên nhân dẫn đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


việc nâng cao năng suất của người lao động.


<i><b>Từ lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tác động của giáo dục tới </b></i>
<i><b>năng suất lao động ở Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp. </b></i>


<b>2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu </b>


Mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài là nghiên cứu tác động của giáo dục tới năng


suất của người lao động ở Việt Nam. Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được, luận văn sẽ


có những đề xuất nhằm nâng cao hơn nữa năng suất của người lao động ở Việt Nam.
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi nghiên
cứu sau đây:


- Về lý thuyết, giáo dục có tác động như thế nào đến năng suất lao động?


- Đo lường giáo dục và NSLĐ như thế nào?


- Tác động của giáo dục tới năng suất của người lao động ở Việt Nam như thế


nào? Chiều hướng, mức độ tác động như thế nào?


<b>- Có thể đưa ra những khuyến nghị nào về giáo dục để giúp tăng năng suất của </b>
người lao động ở Việt Nam?



<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các tác động của giáo dục tới năng
suất lao động. Cụ thể hơn luận văn sẽ nghiên cứu sự khác biệt giữa trình độ giáo dục và


số năm đi học của lao động có tác động như thế nào tới năng suất của cá nhân người lao
động.


Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề trên tại Việt Nam. Số liệu được


sử dụng để nghiên cứu đề tài chủ yếu lấy từ số liệu điều tra khảo sát mức sống hộ gia
đình VHLSS năm 2014 do TCTK tiến hành và các nguồn số liệu có liên quan khác được
tổng hợp, cơng bố trong thời gian gần đây.


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu trong KTXH, cụ thể
phương pháp nghiên cứu được sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm có:


<i>Phương pháp nghiên cứu tại bàn </i>
<i>Phương pháp nghiên cứu định lượng </i>


<b>5. Kết cấu của luận văn </b>


Nội dung chính của luận văn gồm có 4 chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu </b>



<b>- Chương 3: Kết quả thực nghiệm phân tích tác động của giáo dục tới năng suất </b>
lao động


<b>- Chương 4: Một số kết quả nghiên cứu chính và khuyến nghị </b>


<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG </b>


<b>CỦA GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG </b>



<b>1.1. Cơ sở lý thuyết về năng suất lao động </b>
<i><b>1.1.1. Khái niệm về năng suất lao động </b></i>


NSLĐ là một chỉ tiêu năng suất tính theo từng yếu tố đầu vào, phản ánh khả năng
sản xuất tạo ra của cải hay hiệu suất của một lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, có


thể được đo bằng lượng sản phẩm hoặc giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian nhất định
hay được đo bằng lượng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
<i><b>1.1.2. Phân loại, đo lường năng suất lao động </b></i>


Đo lường NSLĐ:


NSLĐ = Đầ𝑢 𝑟𝑎 (𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 )


𝐿ượ𝑛𝑔 𝐿Đ ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí


Phân loại NSLĐ:
<b>- Theo phạm vi tính. </b>
<b>- Theo ngành, TPKT. </b>
<b>- Theo đơn vị tính. </b>


<i><b>1.1.3. Vai trò của năng suất lao động </b></i>



Đối với mỗi cá nhân lao động, năng suất lao động là nhân tố quyết định tiền
lương và thu nhập của người lao động.


Đối với các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, việc năng suất lao động thay đổi có
những ý nghĩa phản ánh hiệu quả sản xuất.


Ở tầm vĩ mô, thông qua đo lường NSLĐ, ta có thể đánh giá được trình độ phát
triển của quốc gia.


<i><b>1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao động </b></i>


Trong phần này sẽ chỉ tập trung vào bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng tới nằm trong


phạm vi nghiên cứu của luận văn gồm có nhóm các yếu tố liên quan tới giáo dục, đặc
điểm cá nhân người lao động, hộ gia đình và thị trường lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


Từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về vai trò của giáo dục đối với năng suất
lao động, những nghiên cứu này đều khẳng định giáo dục có tác động tích cực NSLĐ
thông qua nghiên cứu và sử dụng các thước đo giáo dục như trình độ giáo dục, số năm đi


học. Mối quan hệ giữa nhóm yếu tố giáo dục và năng suất lao động và các nghiên cứu có


liên quan sẽ được trình bày cụ thể hơn tại mục 1.2 và mục 1.3.


<i>1.1.4.2. Nhóm yếu tố liên quan tới đặc điểm cá nhân người lao động </i>


<i>Yếu tố tuổi: Theo nghiên cứu của Gelderblom & de Koning (2002), năng suất cá </i>



nhân của lao động sẽ lớn nhất khi lao động ở độ tuổi 40-50 và giảm sau đấy.


<i>Yếu tố giới tính: lao động nữ thường có năng suất lao động thấp hơn so với lao </i>


động nam (Fox, 2001), (Xie và Shauman,1998), (Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Phát triển
Thế giới 2012).


<i>Yếu tố hôn nhân: Các nghiên cứu của Becker (1974), Korenman và Neumark </i>


(1991) đã đưa ra kết luận là người lao động đã kết hơn sẽ có NSLĐ cao hơn so với lao
động chưa kết hôn.


<i>Yếu tố ngành nghề: Năng suất lao động của mỗi ngành nghề sẽ có sự khác biệt </i>


nhất định, lao động thuộc ngành nơng nghiệp sẽ có NSLĐ thấp hơn so với lao động thuộc


ngành dịch vụ và công nghiệp.


<i>Yếu tố khu vực sinh sống: Những lao động thuộc khu vực thành thị thường sẽ có </i>


NSLĐ cao hơn so với khu vực nơng thôn.


<i>Yếu tố dân tộc: Những lao động thuộc các dân tộc thiểu số thường sẽ có năng suất </i>


lao động thấp hơn.


<i>1.1.4.3. Nhóm yếu tố liên quan tới hộ gia đình </i>


<i>Số người phụ thuộc trong gia đình: Nếu số người phụ thuộc trong gia đình càng lớn </i>



làm cho năng suất lao động khó có thể cải thiện được, thậm chí trong một số trường hợp
năng suất lao động cịn có xu hướng giảm đi.


<i>Mức sống của HGĐ: Có thể được phản ánh thông qua tổng thu nhập của hộ hay là </i>


số tài sản mà hộ sở hữu. Mức sống của hộ có mối quan hệ thuận chiều tới người lao động.


<i>1.1.4.4. Nhóm yếu tố liên quan tới thị trường lao động </i>


<i>Yếu tố tiền lương: Tiền lương và năng suất lao động có mối quan hệ tỷ lệ thuận </i>


và phụ thuộc lẫn nhau (Lý thuyết tiền lương hiệu quả).


<i>Môi trường lao động: Người lao động có thể có NSLĐ cao hơn trong một môi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>1.2. Cơ sở lý thuyết về giáo dục </b>
<i><b>1.2.1. Định nghĩa về giáo dục </b></i>


Giáo dục là hoạt động có mục tiêu hướng tới hồn thiện con người thông qua việc


truyền đạt kiến thức, hiểu biết của các thế hệ trước cho các thế hệ sau.


<i><b>1.2.2. Các loại hình giáo dục </b></i>


Giáo dục bao gồm hai loại hình cơ bản là giáo dục chính quy (formal education)


và giáo dục khơng chính quy (informal education).



<i><b>1.2.3. Vai trò của giáo dục </b></i>


<i>1.2.3.1. Vai trò kinh tế - sản xuất </i>
<i>1.2.3.2. Vai trò chính trị - xã hội </i>
<i>1.2.3.3. Vai trị tư tưởng - văn hóa </i>


<i><b>1.2.4. Đo lường giáo dục </b></i>


<i>1.2.4.1. Thang đo giáo dục trong các nghiên cứu quốc tế </i>


<b>- Tỷ lệ biết chữ, biết viết. </b>
<b>- Tỷ lệ nhập học các cấp. </b>
<b>- Số năm đi học. </b>


<i>1.2.4.2. Thang đo giáo dục trong các nghiên cứu tại Việt Nam </i>
<i>Nhóm thang đo giáo dục cá nhân: </i>


<b>- Tình trạng đi học. </b>


<b>- Tình trạng biết đọc, biết viết. </b>


<b>- Trình độ học vấn cao nhất đã đạt được. </b>


<i>Nhóm thang đo giáo dục quốc gia: </i>


<b>- Số trường lớp của từng cấp học. </b>


<b>- Số giáo viên giảng dạy, học sinh từng cấp học. </b>
<b>- Tỷ lệ học sinh đi học chung. </b>



<b>- Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ. </b>


<b>- Chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo. </b>


<b>1.3. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của giáo dục tới năng suất lao động </b>
<i><b>1.3.1. Các nghiên cứu lý thuyết </b></i>


<i>1.3.1.1. Mơ hình tăng trưởng nội sinh của Lucas (1988) </i>
<i>1.3.1.2. Các nghiên cứu về vai trò của vốn con người </i>


<i><b>1.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


Báo cáo về “Vốn con người và năng suất” của Cơ quan Lao động và Năng suất Úc


(2013) tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về nâng cao năng suất lao động thông qua


vốn con người tại Mỹ, các nước OECD và châu Đại Dương và chỉ ra mối quan hệ thuận


chiều giữa giáo dục với năng suất.


Nghiên cứu của Hua (2005) về đo lường tác động của các bậc học giáo dục khác


nhau tới nâng cao hiệu quả, cải tiến công nghệ và năng suất lao động tại Trung Quốc.
Thang đo giáo dục ở đây được sử dụng là tỷ lệ tốt nghiệp cấp tiểu học, cấp trung học và
cấp đại học. Nghiên cứu cho kết quả là giáo dục đại học có ảnh hưởng rất lớn tới nâng


cao hiệu quả, cải tiến công nghệ và tăng NSLĐ.



Nghiên cứu của Patricia (1999) sử dụng bộ số liệu khảo sát 200 doanh nghiệp sản


xuất tại Ghana đưa ra kết luận lao động với trình độ giáo dục càng cao thì NSLĐ càng


cao.


<i>1.3.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam </i>


Báo cáo “Vietnam: Higher Education and Skills for Growth” của Ngân hàng Thế


giới (2008) đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa NSLĐ trong các ngành cơng nghiệp và
trình độ giáo dục của lao động, sử dụng phương pháp hồi quy giản đơn với thang đo giáo
dục là số năm đi học và tỷ lệ tốt nghiệp các cấp. Nghiên cứu cho kết quả là có mối quan


hệ tỷ lệ thuận giữa số năm đi học và NS của LĐ.


Báo cáo “Năng suất lao động của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” của Tổng
cục Thống kê (2016) đã đưa ra đánh giá về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến
NSLĐ của Việt Nam.


<b>CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Khung nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Quy trình nghiên cứu </b></i>


<i>- Bước 1: Xác định đề tài, mục tiêu nghiên cứu đề tài. </i>
<i>- Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu. </i>
<i>- Bước 3: Thu thập dữ liệu. </i>



<i>- Bước 4: Xử lý dữ liệu. </i>


<i>- Bước 5: Phân tích dữ liệu thu được. </i>


<i>- Bước 6: Rút ra các kết luận và đưa ra các khuyến nghị. </i>


<i><b>2.1.2. Mơ hình nghiên cứu </b></i>


Mơ hình nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm các nhóm biến sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


- Nhóm biến đặc điểm LĐ.


- Nhóm biến đặc điểm HGĐ.


- Nhóm biến đặc điểm TTLĐ.


- Biến đo lường NSLĐ.


<b>2.2. Mô tả các biến sử dụng trong mơ hình </b>
<i><b>2.2.1. Các nhóm biến độc lập </b></i>


<i>2.2.1.1. Nhóm biến giáo dục </i>


Nhóm biến này gồm những biến sau:


Biến bằng cấp giáo dục cao nhất: đây là biến định tính, phản ánh trình độ giáo dục


cao nhất mà người lao động đã đạt được gồm có khơng đi học hoặc trình độ tiểu học,


trình độ THCS, trình độ THPT, trình độ cao đẳng trung cấp, trình độ đại học và sau đại
học. Để có thể tiến hành hồi quy trong STATA, biến này được xử lý, chuyển thành các


biến dạng không một.


Biến số năm đi học (ký hiệu snhoc): Là biến định lượng, phản ánh số năm đã đi


học của người LĐ, đơn vị tính là năm.


<i>2.2.1.2. Nhóm biến đặc điểm của người lao động </i>


Nhóm biến này gồm những biến sau:


Biến tuổi (ký hiệu tuoi): Là biến định lượng, phản ánh tuổi của người lao động tại


thời điểm nghiên cứu năm 2014, đơn vị tính là tuổi.


Biến giới tính (ký hiệu gtnam): Là biến định tính, phản ánh giới tính của LĐ. Biến


này nhận giá trị bằng 1 nếu LĐ có giới tính nam và nhận giá trị bằng 0 nếu LĐ có giới


tính nữ.


Biến về hơn nhân: Là biến định tính, phản ánh tình trạng hơn nhân của người LĐ,


gồm có tình trạng độc thân, tình trạng đang kết hơn và tình trạng góa, ly thân và ly hơn.
Để tiến hành hồi quy trong STATA, biến này được chuyển về các biến dạng không một.


Biến về ngành nghề: Là biến định tính, phản ánh cơng việc người lao động đang



làm thuộc ngành nghề nào tại thời điểm nghiên cứu gồm có nghề lao động làm cơng ăn
lương; nghề SX hoặc DV về trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản (gọi tắt là
SXDV nông nghiệp); nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ khác. Để tiến hành hồi quy trong


STATA, biến này cần được chuyển về các biến dạng biến dạng không một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


Biến dân tộc (ký hiệu dtkinh): Là biến định tính, phản ảnh người lao động thuộc


dân tộc nào. Biến này nhận giá trị bằng 1 nếu người lao động thuộc dân tộc Kinh và bằng


0 nếu người lao động thuộc các dân tộc khác.


<i>2.2.1.3. Nhóm biến đặc điểm hộ gia đình </i>


Biến số người phụ thuộc (ký hiệu sonpt): Là biến định lượng, phản ánh số người
không tham gia lao động tạo thu nhập trong hộ gia đình của người lao động.


Biến tài sản của hộ gia đình (ký hiệu taisan): Là biến định lượng, phản ánh lượng


giá trị TS hữu hình mà hộ gia đình của người lao động đang sở hữu tại thời điểm nghiên


cứu. Đơn vị tính: 1.000 đồng.


<i>2.2.1.4. Nhóm biến thị trường lao động </i>


Nhóm biến này gồm các biến sau:


Biến tiền lương bình quân (ký hiệu luong): Là biến định lượng, phản ánh khoản



tiền cơng bình qn theo tháng mà người LĐ làm công ăn lương nhận được ở tỉnh thành
mà người lao động sống tại năm nghiên cứu, đơn vị tính: 1.000 đồng/tháng.


Biến lượng lao động đã qua đào tạo (ký hiệu ldqdt): Là biến định lương, phản ánh
lượng LĐ đã qua đào tạo ở tỉnh thành mà người lao động sống tại năm nghiên cứu, đơn vị
tính: 1.000 người.


<i><b>2.2.2. Biến đo lường năng suất lao động </b></i>


Thước đo được sử dụng trong luận văn là thu nhập BQ một tháng do LĐ trong hộ
gia đình tạo ra, được tính theo cơng thức sau:


nsld = 𝑡ℎ𝑢𝑛 ℎ𝑎𝑝


𝑠𝑜𝑙𝑑


trong đó, nsld là năng suất lao động cá nhân; thunhap là tổng thu nhập hộ gia đình của
người LĐ tạo ra trong một năm và sold là số lượng lao động trong HGĐ. Đơn vị tính:
1.000 đồng/năm.


<b>2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu </b>


Số liệu chính để nghiên cứu đề tài được lấy chủ yếu từ dữ liệu Điều tra mức sống


hộ gia đình 2014.


Ngồi ra, trong luận văn cịn sử dụng thêm các số liệu thứ cấp khác về lao động,


tiền lương và giáo dục khác đã được TCTK và các cơ quan hữu quan khác xử lý, tổng



hợp và công bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


Lập bảng tần số, tần suất, giá trị trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất của các biến.


Lập bảng so sánh chéo.


Vẽ biểu đồ, đồ thị mơ tả.


<i><b>2.4.2. Phân tích hồi quy đa biến </b></i>


Mô tả hàm hồi quy đa biến:


ln(nsld) = α + βE +γX + θH + µM +u


trong đó, ln(nsld) là biến phụ thuộc cần nghiên cứu; E là biến đo lường giáo dục của cá
nhân LĐ có thể là bằng cấp giáo dục cao nhất, số năm học; X là vector biến đặc điểm của
cá nhân lao động gồm độ tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, ngành nghề, nơi sống, dân
tộc của lao động; H là vector biến đặc điểm của hộ gia đình bao gồm số người phụ thuộc


và tài sản của hộ gia đình người lao động; và M là vector biến phản ánh thị trường lao
động tại địa phương mà cá nhân làm việc gồm mức tiền lương bình quân và số lao động
qua đào tạo tại tỉnh thành mà người lao động sống; u là biến động ngẫu nhiên.


<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM PHÂN TÍCH TÁC </b>


<b>ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG </b>


<b>3.1. Thực trạng giáo dục đào tạo lao động ở Việt Nam hiện nay </b>



<i><b>3.1.1. Giới thiệu hệ thống giáo dục của Việt Nam </b></i>


Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện gồm có 2 loại hình giáo dục là


giáo dục chính quy và giáo dục thường xun.


Trong đó, giáo dục chính quy lại được chia thành các bộ phận như sau:
<b>- Giáo dục mầm non. </b>


<b>- Giáo dục phổ thông. </b>
<b>- Giáo dục nghề nghiệp. </b>
<b>- Giáo dục đại học. </b>


<i><b>3.1.2. Một số vấn đề về giáo dục đào tạo lao động ở Việt Nam hiện nay và nguyên nhân </b></i>


Nội dung phần này sẽ trình bày 3 vấn đề lớn về giáo dục đào tạo lao động ở Việt


Nam hiện nay gồm:


<b>- Mức giáo dục của các lao động còn thấp. </b>
<b>- Cơ cấu đào tạo LĐ còn bất hợp lý. </b>


<b>- Chênh lệch trình độ giáo dục của lao động giữa các khu vực, dân tộc. </b>
<b>3.2. Phân tích thơng kê mô tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


Từ mẫu điều tra ban đầu của VHLSS 2014, sau khi lọc ra những người đang có


việc làm và đủ 15 tuổi trở lên (là độ tuổi LĐ hợp pháp), thì mẫu nghiên cứu gồm có



21.365 quan sát. Sử dụng phần mềm STATA, luận văn rút ra được những đặc điểm cơ


bản của mẫu nghiên cứu và các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu như giá trị trung


bình, lớn nhất, nhỏ nhất,...


<i><b>3.2.2. Giáo dục với năng suất lao động </b></i>


Dựa vào việc sử dụng phần mềm tính tốn, trong phần này luận văn sẽ trình bày


về mối tương quan giữa năng suất lao động với bằng cấp giáo dục cao nhất và số năm đi


học của lao động, để từ đó rút ra được nhận xét chung về tác động của giáo dục tới năng


suất của người lao động.


<b>3.3. Phân tích hồi quy đa biến </b>
<i><b>3.3.1. Mơ hình hồi quy cơ sở </b></i>


Trên cơ sở hàm hồi quy đa biến biểu diễn mối quan hệ giữa nhóm biến giáo dục,
các nhóm biến kiểm sốt khác tới biến phụ thuộc là NSLĐ đã đưa ra ở chương 2, luận
văn tiến hành hồi quy 2 mơ hình với mơ hình 1 sử dụng biến đo lường giáo dục là các
biến bằng cấp giáo dục cao nhất của lao động và mơ hình 2 sử dụng biến đo lường giáo


dục là số năm đi học của LĐ.


Kết quả hồi quy cho thấy dù được đo bằng biến nào đi nữa (bằng cấp giáo dục cao


nhất hoặc số năm học) thì giáo dục đều có tác động tích cực tới năng suất của người lao


động Việt Nam. Kết quả này củng cố thêm dẫn chứng quan trọng cho việc khuyến khích
mọi người và gia đình tham gia học tập và đầu tư cho giáo dục.


<i><b>3.3.2. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình </b></i>


<i>3.3.2.1. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình </i>


Kết quả hồi quy cho thấy Prob (F-statistic) của cả 2 mơ hình đều bằng 0 và sẽ nhỏ
hơn mức ý nghĩa α, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1, tức là cả 2 mơ hình có phù hợp. Như vậy


kết luận đưa ra là 2 mơ hình hồi quy có phù hợp.


<i>3.3.2.2. Hiện tượng đa cộng tuyến </i>


Để kiểm tra mức độ đa cộng tuyến của 2 mơ hình, luận văn sẽ sử dụng 2 phương
pháp là nhân tố phóng đại phương sai (VIF) và ma trận tương quan Pearson. Kết quả của
2 phương pháp này đều cho thầy mơ hình có mức độ đa cộng tuyến khơng cao.


<i><b>3.3.3. Các mơ hình hồi quy mở rộng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


tương tác khác và tiến hành hồi quy các mô hình mới này, các biến tương tác được bổ sung
gồm có snhoc×gtnam (phản ánh số năm đi học của LĐ nam); snhoc×ng2 và snhoc×ng3


(phản ánh số năm đi học của LĐ làm nghề SX DV nông nghiệp và của LĐ làm nghề SX DV


khác); snhoc×tt (phản ánh số năm đi học của LĐ sống ở khu vực thành thị); snhoc×dtkinh


<i>(phản ánh số năm đi học của LĐ là người dân tộc Kinh). </i>



<b>CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH VÀ </b>


<b>KHUYẾN NGHỊ </b>



<b>4.1. Những kết quả nghiên cứu chính </b>


Sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho thấy lao động có bằng cấp giáo dục cao
hơn thì cũng có NSLĐ cao hơn. Với số năm đi học, mối quan hệ thuận chiều giữa số năm
đi học và năng suất lao động chưa được thể hiện rõ đối với những lao động chỉ có từ 0 -
10 năm đi học, mối quan hệ này chỉ được thể hiện với những lao động có từ 10 năm đi
học trở lên và rõ nhất là khi lao động có số năm đi học từ 15 năm trở lên.


Về phương pháp hồi quy đa biến OLS, luận văn đã tiến hành hồi quy 2 mơ hình


với biến giáo dục được sử dụng trong mơ hình 1 là bằng cấp giáo dục cao nhất của lao
động và mơ hình 2 là số năm đi học của lao động. Với mơ hình 1 sử dụng biến đo lường
giáo dục là bằng cấp giáo dục cao nhất của lao động, kết quả hồi quy cho thấy thấy lao
động có bằng cấp giáo dục cao nhất càng cao thì sẽ có NSLĐ lớn hơn. Với mơ hình 2, kết
quả hồi quy cho thấy nếu tăng số năm đi học của lao động thêm một năm với điều kiện


các yếu tố khác khơng đổi thì năng suất lao động sẽ tăng 3,72%.


Trên cơ sở mơ hình hồi quy với biến giáo dục là số năm đi học của lao động, luận
văn cũng đã tiến hành hôi quy các mơ hình mở rộng với việc bổ sung thêm các biến
tương tác giữa số năm đi học và giới tính, ngành nghề, nơi sống, dân tộc của lao động.
Kết quả hồi quy cho thấy xét theo yếu tố giới tính, khơng có sự khác biệt về tăng năng


suất khi tăng số năm đi học của cả 2 giới; theo yếu tố ngành nghề, tăng số năm đi học của
LĐ sẽ có tác động lớn nhất tới LĐ làm công ăn lương; theo yếu tố nơi sống, tăng số năm
đi học sẽ có tác động mạnh hơn tới NS của LĐ sống ở thành thị; và theo yếu tố dân tộc,


tăng số năm đi học sẽ có tác động mạnh hơn tới NS của LĐ là người dân tộc khác.


<b>4.2. Những khuyến nghị về giáo dục để nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam </b>
Trong phần này, luận văn sẽ đưa ra 5 khuyến nghị sau:


<b>- Trước hết là nâng cao trình độ giáo dục của cá nhân người lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>- Thứ ba, khuyến khích đầu tư cho giáo dục cho lao động nữ. </b>


<b>- Thứ tư, giảm chênh lệch về trình độ giáo dục giữa các khu vực và giữa các dân </b>
tộc, giúp các lao động này tiếp cận với giáo dục dễ dàng hơn.


<b>- Thứ năm, tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp. </b>

<b>KẾT LUẬN </b>



Ảnh hưởng của giáo dục và năng suất lao động từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu
của nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, các nghiên cứu đều đã
đưa ra kết luận là giáo dục có sự tác động tích cực tới năng suất của người lao động. Xuất
phát từ mong muốn giúp tìm được giải pháp nâng cao năng suất của người LĐ, nghiên


cứu này được thực hiện với mục tiêu nhằm làm rõ được tác động của giáo dục tới NSLĐ


tại Việt Nam, làm cơ sở đề ra những khuyến nghị về giáo dục để nâng cao năng suất lao
động.


Dựa trên cơ sở lý thuyết của những nghiên cứu trước đây, tác giả đã đề xuất mô


hình nghiên cứu với 4 nhóm yếu tố ảnh hưởng tới năng suất của người LĐ gồm: nhóm



yếu tố giáo dục là nhóm yếu tố nghiên cứu chính và các nhóm yếu tố đặc điểm của người
LĐ, hộ gia đình và thị trường lao động.


Từ số liệu của VHLSS 2014 và những số liệu có liên quan khác, tác giả đã sử


dụng phương pháp thống kê mô tả và hồi quy đa biến, với biến đo lường giáo dục được


sử dụng là bằng cấp giáo dục cao nhất và số năm đi học của lao động. Kết quả nghiên cứu


cho thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa các biến giáo dục và năng suất lao động cá
nhân, qua đó phản ánh giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến năng suất lao động. Kết quả
nghiên cứu cũng cho thấy có một số tồn tại về giáo dục đã làm hạn chế năng suất của
người lao động. Từ đó, tác giả đã tìm nguyên nhân của những tồn tại này và đưa ra những
khuyến nghị về giáo dục để có thế nâng cao NSLĐ tại Việt Nam.


Do hạn chế về thời gian và nguồn số liệu, luận văn không tránh khỏi những hạn


chế nhất định sau: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất của người LĐ bên cạnh
nhưng yếu tố kể trên, như yếu tố liên quan đến môi trường làm việc, hay ý thức của lao
động nhưng do việc thu thập số liệu cịn khó khăn nên trong luận văn chưa phân tích
được tác động của những yếu tố này; các biến đo lường giáo dục được sử dụng trong luận
văn mang tính số lượng nhiều hơn là chất lượng nên việc đánh giá tác động của giáo dục
đến NSLĐ chưa thể nghiên cứu đi sâu hơn được vào chất lượng của từng bậc học giáo
dục hiện nay ở Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến NSLĐ; việc đo lường NSLĐ cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

20


điểm là đã san bằng sự chênh lệch năng suất giữa các lao động trong hộ nên việc đo
lường năng suất sẽ có sai lệch.



Một số hướng nghiên cứu tiếp theo có thể triển khai từ kết quả nghiên cứu của


luận văn như có thể bổ sung thêm các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất của người LĐ như


</div>

<!--links-->

×