Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ke hoach bo mon my thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.93 KB, 16 trang )

V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011
Trng: THCS Kim Bon
T: xó hi
CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp- T do-Hnh Phỳc
______________
K HOCH THC HIN I MI PHNG PHP
Mụn: M thut
Nm hc:2010-2011
I. Mc tiờu:
Môn Mĩ thuật ở trờng phổ thông nhằm giúp học sinh:
1. Về kiến thức
- Có những kiến thức ban đầu về mĩ thuật; hình thành những hiểu biết cơ
bản, cần thiết về đờng nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc, bố cục.
- Có hiểu biết sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam và thế giới.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển t duy, trí tởng tợng, sáng tạo;
thực hành các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng đơn giản
và phân tích đợc sơ lợc một số tác phẩm mĩ thuật Việt Nam và thế giới. Biết vận
dụng các kĩ năng đó vào trong cuộc sống.
3. Về thái độ
Bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con ngời; vẻ đẹp của
một số tác phẩm mĩ thuật.
II. Ni dung dy hc
1. K hoch dy hc:
s th t khi lp s tit/ tun s tun tng s
1 6 2/tun 35 35
2 7 2/tun 35 35
3 8 2/tun 35 35
4 9 2/tun 18 18
Cng ton cp 8 lp 8/tun 123 123


2. Ni dung dy hc:
III. mục tiêu giáo dục môn mĩ thuật lớp 6, 7, 8, 9
1. Mục tiêu môn Mĩ thuật lớp 6
1.1. Kiến thức
1
V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011
Học sinh nắm đợc một số kiến thức ban đầu về mĩ thuật: Luật xa gần, vẽ
hình, vẽ đậm nhạt và màu sắc đơn giản; vẽ màu, vẽ hoạ tiết, bố cục trong trang
trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Tìm chọn nội dung đề tài; tìm đợc hình tợng của
nội dung chủ đề, bố cục tranh, vẽ hình, vẽ màu. Bớc đầu cảm thụ đợc các tác
phẩm mĩ thuật trong nớc và thế giới.
1.2. Kĩ năng
Học sinh vẽ đợc các hình khối cơ bản, một số đồ vật bằng chì và nớc; trang
trí đợc các hình cơ bản và ứng dụng; vẽ đợc tranh ở các thể loại bằng màu có sẵn,
bớc đầu nhận biết, phân tích sơ lợc các tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ,
gốm... thời cổ đại, thời Lý, tranh dân gian Việt Nam và mĩ thuật thế giới cổ đại Ai
Cập, Hy Lạp, La Mã.
1.3. Thái độ
Học sinh biết cảm thụ, suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo và yêu thích, quý trọng cái
đẹp nói chung và cái đẹp truyền thống của dân tộc.
2. Mục tiêu môn Mĩ thuật lớp 7
2.1. Kiến thức
Học sinh nắm đợc kiến thức về vẽ hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu, kí hoạ; tạo
hoạ tiết, tạo dáng và trang trí cơ bản, trang trí ứng dụng, vẽ tranh đề tài; biết tìm
chọn nội dung, xây dựng bố cục và vẽ màu; sơ lợc mĩ thuật thời Trần, mĩ thuật
Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 và mĩ thuật Phục Hng ý.
2.2. Kĩ năng
Học sinh: Vẽ tĩnh vật chì, màu, kí họa dáng ngời; trang trí các hình cơ bản
và trang trí ứng dụng; vẽ tranh phong cảnh, các đề tài sinh hoạt; hiểu và phân
tích các tác giả, tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ và bớc đầu

cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm.
2.3. Thái độ
Học sinh yêu quí, trân trọng cái đẹp và ý thức trớc vẻ đẹp trong cuộc sống.
3. Mục tiêu môn Mĩ thuật lớp 8
3.1. Kiến thức
Học sinh đợc nâng cao kiến thức vẽ hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu tĩnh vật;
hiểu sơ qua về tỉ lệ mặt ngời, tỉ lệ cơ thể ngời. Tạo dáng và trang trí ứng dụng một
số bài theo sách giáo khoa. Tìm chọn nội dung đề tài, bố cục tranh, chọn hình t-
ợng để vẽ tranh. Biết cách phân tích một số công trình, tác phẩm mĩ thuật của
Việt Nam và thế giới.
2
V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011
3.2. Kĩ năng
Học sinh vẽ tĩnh vật bằng chì và màu; vẽ chân dung và một số dáng ngời;
làm các bài trang trí cơ bản và ứng dụng; vẽ đợc tranh các thể loại; bớc đầu phân
tích giá trị nghệ thuật của một số công trình, tác phẩm tiêu biển của mĩ thuật
thời Lê; mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975, hội hoạ ấn tợng thế kỉ XIX và
tìm hiểu một số danh hoạ tiêu biểu.
3.3. Thái độ
Học sinh có thói quen làm việc khoa học : suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo và yêu
thích, quí trọng cái đẹp, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cái đẹp nói chung, cái đẹp nghệ
thuật truyền thống của dân tộc nói riêng.
4. Mục tiêu môn Mĩ thuật lớp 9
4.1. Kiến thức
Học sinh nắm đợc kiến thức về vẽ theo mẫu nh : tĩnh vật, vẽ chân dung, vẽ
dáng ngời; vẽ trang trí và tạo dáng, trang trí ứng dụng : cái túi xách, phóng
tranh ảnh, hội trờng, thời trang; vẽ tranh đề tài. Biết tìm chọn nội dung, xây
dựng bố cục và vẽ màu : những đề tài sinh hoạt, phong cảnh; sơ lợc mĩ thuật Việt
Nam thời Nguyễn, chạm khắc đình làng, mĩ thuật các dân tộc thiểu số và một số
nền mĩ thuật châu á.

4.2. Kĩ năng
Học sinh : Tập vẽ tĩnh vật chì, màu, kí hoạ dáng ngời, vẽ chân dung; tập
trang trí các bài và trang trí ứng dụng; vẽ tranh phong cảnh, các đề tài sinh hoạt;
hiểu và nhận biết đợc các tác giả, tác phẩm tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, hội
hoạ và bớc đầu cảm thụ vẻ đẹp của tác phẩm.
4.3. Thái độ
Học sinh yêu quý, trân trọng cái đẹp và ý thức trớc vẻ đẹp trong cuộc sống.
IV.Phng phỏp dy hc:
Các kỹ thuật dạy học tích cực là kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát duy
sự tham gia tích cực của HS vào quá trình dạy học, kích thích t duy, sự sáng tạo và sự cộng tác
làm việc của HS. Các kỹ thuật dạy học tích cực đợc trình bày sau đây có thể đợc áp dụng thuận
lợi trong làm việc nhóm. Tuy nhiên chúng cũng có thể đợc kết hợp thực hiện trong các hình thức
dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của HS. Các kỹ thuật đợc trình bày dới đây đợc
nhiều tài liệu gọi là các PPDH.
1. Động não
Khái niệm
3
V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011
Động não (công não) là một kỹ thuật nhằm huy động những t tởng mới mẻ, độc đáo về
một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành viên đợc cổ vũ tham gia một cách tích
cực. Không hạn chế các ý tởng (nhằm tạo ra cơn lốc các ý tởng) kỹ thuật động não do Alex
Osborn (Mỹ) phát triển dựa trên một kỹ thuật truyền thống từ ấn độ.
Quy tắc của động não
- Không đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tởng của các thành viên
- Liên hệ với những ý tởng đã đựoc trình bày
- Khuyến khích số lợng các ý tởng
- Cho phép sự tởng tợng và liên tởng
Các bớc tiến hành
1. Ngời điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề
2. Các thành viên đa ra những ý kiến của mình trong khí thu thập ý kiến không đánh giá

nhận xét. Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.
3. Kết thúc việc đa ra ý kiến
4. Đánh giá
- lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ chẳng hạn theo khả năng ứng dụng
- Có thể ứng dụng trực tiếp
- Có thể ứng dụng nhng cần nghiên cứu thêm
- Không có khả năng ứng dụng
- Đánh giá những ý kiến đó lựa chọn
- Rút ra kết luận hành động
ứng dụng
- Dùng trong giai đoạn nhập đề vào một chủ đề
- Tìm các phơng pháp giải quyết vấn đề
- Thu thập các khả năng lựa chọn và ý nghĩa khác nhau
Ưu điểm
- Dễ thực hiện
- Không tốn kém
- Sử dụng đợc hiệu ứng cộng hởng, huy động, tối đa trí tuệ của tập thể.
- Huy động đợc nhiều ý kiến
- Tạo cơ hội cho tất cả các thành viên tham gia
Nhợc điểm
- Có thể đi lạc đề, tản mạn
4
V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011
- Có thể mất thời gian nhiều trong việc các ý kiến thích hợp
- Có thể có một HS quá tích cực, số khác thụ động
Kỹ thuật động não đợc áp dụng phổ biến và ngời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa
trên kỹ thuật này, có thể coi là các dạng khác nhau của kỹ thuật động não.
2. Động não viết
Khái niệm
Động não viết là một hình thức biến đổi của động não. trong động não viết thì những ý t-

ởng không đợc trình bày miệng mà đợc từng thành viên tham gia trình bày ý kiến bằng cách viết
trên giấy về một chủ đề.
Trong động não viết, các đối tác sẽ giao tiếp với nhau bằng chữ viết. Các em đặt trớc
mình một vài tờ giấy chung, trên đó ghi chủ đề ở dạng dòng tiêu đề hoặc ở giữa tờ giấy. Các em
thay nhau ghi ra giấy những gì mình nghĩ về chủ đề đó. Trong im lặng tuyệt đối. Trong khi đó,
các em xem các dòng ghi của nhau và cùng lập ra một bài viết chung. Bằng cách đó có thể hình
hành những câu chuyện trọn vẹn hoặc chỉ là những bản thu thập các từ khóa. Các HS luyện tập
có thể thực hiện các cuộc nói chuyện bằng giấy bút cả khi làm bài trong nhóm, sản phẩm có thể
có dạng một bản đồ trí tuệ.
Cách thực hiện
- Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tởng đề xuất của các thành viên
- Mỗi thành viên viết những ý nghĩ của mình trên các tờ giấy đó
- Có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục
phát triển ý kiến.
- Sau khi thu thập xong ý tởng thì đánh gía các ý tởng trong nhóm
u điểm
- Ưu điểm của phơng pháp này là có thể huy động sự tham gia của HS trong nhóm
- Tạo sự yên tĩnh trong lớp học
- Động não viết tạo ra mức độ tập trung cao. Vì những HS tham gia sẽ trinh bày những
suy nghĩ của mình bằng chữ viết nên có sự chú ý cao hơn so với các cuộc nói chuyện bình thờng
bằng miệng.
- Các HS đối tác cùng hoạt động với nhau mà không sử dụng lời nói. Bằng cách đó, thảo
luận viết tạo ra một dạng tơng tác xã hội đặc biệt.
- Những ý kiến đóng góp trong cuộc nói chuyện bằng giấy bút thờng đợc suy nghĩ đặc
biệt kỹ.
Nhợc điểm
- Có thể HS sa vào những ý kiến tản mạn xa đề
- Do đợc tham khảo ý kiến của nhau có thể một số HS ít có độc lập
5
V Hng Hi trng THCS Kim Bon Nm hc 2010-2011

3. Động não không công khai
Động não không công khai cũng là một hình thức của động não viết, mỗi một thành viên
víêt những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhng cha công khai, sau đó nhóm mới
thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
- Ưu điểm mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh h-
ởng bởi các ý kiến khác.
- Nhợc điểm không nhận đợc gợi ý từ những ý kiến của ngời khác trong việc víêt ý kiến
riêng.
4. Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số
ngời trong nhóm, Y là số ý kiến của mỗi ngời cần đa ra, Z là phút giành cho mỗi ngời. Ví dụ kỹ
thuật 635 thực hiện nh sau:
- Mỗi nhóm 6 ngời, mỗi ngời viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải
quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho ngời bên cạnh
- Tiếp tục nh vậy cho đến khi tất cả mọi ngời đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng
khác.
- Con số X - Y - Z có thể thay đổi
- Sau khi thu thập ý kiến tiến hành thảo luận đánh giá các ý kiến
5. Kỹ thuật bể cá
Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi
giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài
theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đa ra những nhận xét về cách
ứng xử của những HS thảo luận.
Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có ngời ngồi, HS tham gia nhóm quan
sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận ví dụ đa ra một câu hỏi đối với
nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi thảo luận bị chững lại trong nhóm. Cách luyện tập này
đợc gọi là phơng pháp thảo luận bể cá tơng tự nh xem những con cá trong một bể cá cảnh.
Trong quá trình thảo luận, những ngời quan sát và những ngời thảo luận, những ngời quan sát và
những ngời thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
Bảng câu hỏi cho những ngời quan sát

- Ngời nói có nhìn vào những ngời đang nói với mình không ?
- Họ có nói một cách dễ hiểu không ?
- Họ có để những ngời khác nói hay không ?
- Họ có đa ra đợc những luận điểm đáng thuyết phục hay không?
- Họ có đề cập đến luận điểm của ngời nói trớc mình không?
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×