Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Địa lý 12 bài 23 Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt | Lớp 12, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỊA LÝ 12


<i><b>Bài 23.THỰC HÀNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU </b></i>



<b>NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<i>Qua bài học này, HS cần phải: </i>


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn số liệu, vẽ biểu đồ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích số liệu, nhận xét.
- Củng cố kiến thức học về ngành trồng trọt.


<b>II. Chuẩn bị hoạt động </b>


- Bảng số liệu đã được tính tốn.


- Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn.


<b>III. Tiến trình hoạt động </b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (7’) </b></i>


Vì sao nói phát triển lương thực là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, chiến lược hàng đầu ở
nước ta?. Trình bày những bước tiến trong ngành trồng cây lương thực ở nước ta.


Hãy trình bày thế mạnh, hạn chế và hiện trạng phát triển cây công nghiệp ở nước ta .


<i><b>2. Vào bài </b></i>


<i>“Kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét qua bảng số liệu còn nhiều hạn chế. Kiến thức bài học về </i>


<i>ngành trồng trọt chưa hoàn thiện. Để rèn luyện kỹ năng, hồn thiện hóa kiến thức, các </i>
<i>em sẽ hoàn thành bài thực hành này” </i>


<i><b>3. Hoạt động nhận thức bài mới </b></i>


<b>Tg </b> <b>Hoạt động của GV & HS </b>


<i>5’ </i> <i><b>* Hoạt động 1 </b></i>


- GV: Cho HS nêu lên mục đích, yêu cầu bài thực hành.


- GV: Hướng dẫn HS tính tốn số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu
tương đối.


Lấy năm 1990 = 100%
Giải phương trình


1990 = 49604 = 100%, 1995 = 66183.4 = X%, 2000 = Y%, 2005 = Z%.
- GV: Định hướng cho HS vẽ biểu đồ dạng đường.


- Bảng 1.


năm Tổng số Lương


thực Rau đậu


Cây CN Cây ăn
quả


Cây khác



1990 1 0 100 100 100 100 100
1995 133.4 126.5 143.3 181.5 110.9 122
2000 183.2 165.5 182.1 325.5 121.4 132.1
2005 217.5 191.8 256.8 382.3 158.0 142.3
- Bảng 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỊA LÝ 12


<i>28’ </i>


Cơ cấu cây công nghiệp hàng năm = X%, Cây công nghiệp lâu năm = Y%. Tương
tự ta tính cho các năm cịn lại.


Năm Cây cơng nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm


1975 54.9 45.1


1980 59.2 40.8


1985 56.1 43.9


1990 45.2 54.8


1995 44.3 55.7


2000 34.9 65.1


2005 34.5 65.5



<i><b>* Hoạt động 2 </b></i>


- GV: Cho HS thơng qua bảng số liệu đã xử lí để tiến hành vễ biểu đồ


- GV: Cho HS nhận xét quá trình tăng trưởng giá trị sản xuất các loại cây trồng:
BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÁC NHÓM CÂY TRỒNG TỪ


NĂM 1990 - 2005


100
133.4
183.2
217.5
100
126.5
165.5
191.8
100
143.3
182.1
256.8
100
181.5
325.5
382.3
100 110.9
121.4
158
100
122 132.1


142.3
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450


1990 1995 2000 2005
NĂM
Đ
V
%
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cây CN


Cây ăn quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỊA LÝ 12


+ Tổng giá trị tuyệt đối về việc sản xuất các loại cây có chiều hướng tăng lên.


+ Giá trị cây rau đậu, cây công nghiệp tăng lên trong cơ câu, trong đó cây công
nghiệp tăng với tỷ lệ cao nhất trong 15 năm qua.



+ Giá trị gia tăng cây lương thực, cây ăn quả, cây khác cũng tăng, tuy nhiên mức
gia tăng thấp hơn so với mức gia tăng tổng trung bình giá trị các loại cây trồng.


CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1975 -2005


54.9 59.2 56.1


45.2 44.3


34.9 34.5
45.1 40.8 43.9


54.8 55.7


65.1 65.5


0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%


1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005


NĂM


Đ


V


:


%


Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm


- GV: Định hướng cho HS nhận xét:


+ Diện tích gieo trồng cây CN hàng năm và cây lâu năm có nhiều biến động.


+ Những năm 1975 đến 1985 là giai đoạn cây công nghiệp hàng năm có cơ cấu
diện tích lớn hơn cây cơng nghiệp lâu năm. Trong đó năm 1980 cây CN hàng năm
chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cơ cấu cây công nghiệp nói chung.


+ Từ năm 1990 đến 2005, cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp hàng năm liên tục giảm
và chiếm tỷ lệ thấp dần, cây công nghiệp lâu năm liên tục tăng và chiếm tỷ lệ cao
trong cơ cấu cây công nghiệp.


<i><b>4. Hoạt động tiếp theo (5’) </b></i>


a. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỊA LÝ 12



- GV: Cho HS trình bày cách chuyển số liệu, tính toán số liệu.


- Nêu lên cách vẽ biểu đồ dạng đường, biểu đồ miền và cách so sánh, nhận xét thơng qua
số liệu, biểu đồ.


b. Dặn dị: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài mới.


- Nêu và làm rõ đặc điểm phân bố, phát triển ngành khai thác, nuôi trồng thủy hải sản


+ Giá trị sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản nước ta qua các năm, các tỉnh thành
phát triển mạnh về khai thác, ni trồng, lí giải.


+ Qua bảng 24.2 so sánh, nhận xét về sản lượng nuôi tơm, cá giữa các vùng. Lí giải vì
sao có sự phát triển chênh lệch giữa các vùng


</div>

<!--links-->

×