Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phát triển hoạt động MvàA trong lĩnh vực ngân hàng tài chính tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.16 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGUYỄN THU PHƯƠNG</b>



<b>PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH</b>



<b>VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM</b>



<b>Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính - Ngân hàng</b>



<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN</b>


Hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng đang ngày càng trở thành


một chủ đề “nóng” nhất là trong bối cảnh khi mà nhiều ngân hàng, cơng ty chứng


khốn, công ty bảo hiểm,… gặp khó khăn như hiện nay. Hoạt động M&A ở Việt


Nam có một lịch sử phát triển vẫn còn khiêm tốn so với bề dày của hoạt động này


<b>trên thế giới. Luận văn:”Phát triển hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính –</b>


<b>ngân hàng tại Việt Nam” sẽ hệ thống hóa một phần lý thuyết về hoạt động M&A</b>


trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, cung cấp một số bài học kinh nghiệm của các


nước về hoạt động M&A tài chính, phân tích thực trạng và vị thế của các định chế


tài chính trong thời gian gần đây, xem xét thực tế hoạt động M&A của các định chế


tài chính qua các giai đoạn, đánh giá môi trường pháp lý liên quan tới hoạt động



M&A trong lĩnh vực tài chính cũng như xem xét m ột số thương vụ M&A điển hình


để từ đó đề xuất hệ thống các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển hoạt động M&A


trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng tại Việt Nam.
<i> Mục đích nghiên cứu:</i>


Hệ thống hóa hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính tại thị trường Việt


Nam;


Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính tại


Việt Nam;


Đề xuất các giải pháp để thúc đẩy phát triển của hoạt động M&A trong lĩnh


vực tài chính tại Việt Nam đối với Chính phủ, tổ chức trung gian tư vấn


M&A, các đối tác mua/bán trong thương vụ M&A.


<i> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</i>


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động M&A trong lĩnh vực tài


chính.


Phạm vi nghiên cứu của luận văn:



Đứng trên giác độ nhà nghiên cứu độc lập, luận văn không đi sâu vào phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chính phủ, các tổ chức trung gian tư vấn M&A, các đối tác mua/bán trong


thương vụ M&A góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động M&A trong


lĩnh vực tài chính tại Việt Nam từ thời điểm nghiên cứu là 2008 - đầu năm


2011. Một số các số liệu được lấy theo báo cáo thường niên của các ngân


hàng nên lấy số là thời điểm cuối năm 2010.


<i> Phương pháp nghiên cứu</i>


Luận văn sử dụng các phương pháp: thống kê số liệu, bảng biểu và đồ thị,


phân tích định tính, nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp.


<i> Những đóng góp của đề tài</i>


Cung cấp những các số liệu thống kê về hoạt động M&A trong lĩnh vực tài


chính;


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính;


Cho thấy tăng trưởng về số lượng của hoạt động M&A trong lĩnh vực tài


chính tại Việt Nam;



Cung cấp các kiến nghị, giải pháp tới Chính phủ, tổ chức trung gian tư vấn


M&A, đối tác mua/bán M&A nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt


động M&A trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam.


<i> Kết cấu luận văn</i>


<b>Ngoài “Lời mở đầu” và “Kết Luận”, luận văn gồm 3 chương:</b>


<i><b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG</b></i>


<i>LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG</i>


<i><b>Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG</b></i>


<i>LĨNH VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM</i>


<i><b>Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH</b></i>


<i>VỰC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC</b></i>


<i>TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG</i>


Trong luận văn đã trình bày khái ni ệm hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính


được hiểu là:



Hoạt động hợp nhất giữa hai hay một số định chế tài chính cùng; khác lĩnh vực hay


hợp nhất giữa định chế tài chính và một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác


với nhau và trở thành một định chế tài chính mới với tên gọi mới.


Hoạt động của một định chế tài chính này thâu tóm, mua lại một hoặc một vài định


chế tài chính khác hoặc thâu tóm, mua lại một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực


khác và khi đó định chế hay doanh nghiệp bị mua lại sẽ chấm dứt hoạt động trong khi


định chế tài chính đi thâu tóm vẫn hoạt động bình thường.


Hoạt động mà các cơng ty, doanh nghiệp hay định chế tài chính nắm giữ cổ phần


đủ lớn để có thể chi phối hoạt động của định chế tài chính mục tiêu hoặc trở thành cổ


đông chiến lược của một định chế tài chính cũng có thể được coi là một dạng của


M&A.


Luận văn cũng chỉ ra M&A là một giải pháp quan trọng trong tiến trình tái cơ cấu


hệ thống tài chính như vậy phát triển hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân


hàng là rất cần thiết. Phát triển hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng


mà luận văn trình bày đư ợc xét theo các tiêu chí:



Các điều kiện để phát triển hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng bao


gồm các yếu tố sau:


 Hệ thống các quy định của pháp luật về M&A tài chính – ngân hàng đầy đủ và


toàn diện;


 Hệ thống các tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ M&A gia tăng về số lượng và


chất lượng dịch vụ;


 Kiến thức M&A của các đối tác mua/bán trong thương vụ M&A được cập nhật và


ngày càng được nâng cao;


 Sự khuyến khích của cơ quan quản lý Nhà nước khi các định chế tài chính thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Sự xuất hiện và phát triển của tổ chức xếp hạng tín nhiệm các định chế tài chính;
 Có cơ sở dữ liệu đầy đủ về hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.


Một số bài học kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản được nghiên cứu


trong luận văn để tham khảo tìm ra giải pháp áp dụng cho Việt Nam.


<i><b>Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC</b></i>


<i>TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM</i>


Chương này đề cập tới các nội dung:



Thứ nhất là thực trạng hoạt động của các định chế tài chính tại Việt Nam giai


đoạn hiện nay. Tại đây đề cập tới quy mơ vốn cịn nhỏ, mức độ đầu tư cơng nghệ chưa


được đồng bộ, khả năng quản trị rủi ro vẫn còn yếu, chất lượng nguồn nhân lực chưa


đáp ứng được yêu cầu, hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của các định chế


tài chính tại Việt Nam cịn chưa tốt. Trong khi đó áp lực gia tăng M&A ngày càng lớn


với các điều kiện ngày càng chín muồi: số lượng các định chế thành lập mới ngày một


tăng, niêm yết ngày một nhiều, các tổ chức trung gian tư vấn M&A ngày càng tăng, sự


xâm nhập mạnh mẽ của các định chế nước ngoài, việc thành lập định chế mới ngày


càng khó khăn, sự tác động sâu rộng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến


nhiều định chế gặp khó khăn.


Thứ hai là môi trường pháp lý cho hoạt động M&A tài chính – ngân hàng tại


Việt Nam vẫn chưa đầy đủ, chưa bao quát hết các lĩnh vực từ ngân hàng, bảo hiểm và


chứng khoán và mới chỉ nêu một số khái niệm và một số khía cạnh của hoạt động


M&A mà chưa đi bao quát hết tổng thể hoạt động M&A từ lúc chuẩn bị tới khi kết


thúc thương vụ. Các quy định về M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng hiện nay



mới nhất mới và cịn hiệu lực là thông tư số 04/2010/TT-NHNN - Quy định việc sáp


nhập, hợp nhất, mua lại TCTD trong đó nêu cụ thể hơn các điều kiện; trình tự thủ tục;


hồ sơ; đề án sáp nhập, mua lại, hợp nhất cũng như trách nhi ệm của các bên liên quan.


Tuy vậy thông tư này mới chỉ điều chỉnh các đối tượng là: NHTM, CTTC, CTCTTC,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba là thực trạng phát triển hoạt động M&A tài chính – ngân hàng tại Việt


Nam hiện nay đã có những bước phát triển mới: có thêm nhiều thương vụ M&A với


tính chất mới so với các giai đoạn trước, đã xuất hiện M&A lĩnh vực khác ngồi ngân


hàng là chứng khốn, bảo hiểm và kiểm toán.


Như vậy, luận văn đã nêu được những nét phát triển chính của hoạt động M&A


trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên luận văn vẫn thu thập được đầy đủ số


liệu để phân tích được cụ thể tốc độ phát triển của hoạt động M&A dưới góc độ định


lượng. Việc phân tích mơi trường pháp lý và một số thương vụ M&A tài chính điển


hình vẫn chưa được thực hiện một cách chi tiết và tỷ mỷ do thiếu một số dữ liệu thực


tế.


<i><b>Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC TÀI</b></i>



<i>CHÍNH – NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI</i>


Luận văn đề cập tới 3 nhóm giải pháp dành cho Chính phủ, tổ chức trung gian


tư vấn M&A và các đối tác mua/bán của thương vụ M&A. Trong đó, nhóm giải pháp


dành cho Chính phủ tập trung vào hai nội dung chính là:


 Ban hành khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung và M&A tài chính nói


riêng


 Nâng cao vai trò của NHNN, UBCKNN và Bảo hiểm tiền gửi trong định hướng


và lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A tài chính


Cịn giải pháp đối với tổ chức trung gian tư vấn M&A thì hướng tới khuyến nghị


các tổ chức này xây dựng và chuẩn hóa quy trình cung cấp dịch vụ M&A, tăng cường


hợp quốc tế, tích cực xây dựng mạng lưới liên kết với doanh nghiệp. Đối với các đối


tác mua/bán trong thương vụ M&A thì giải pháp tập trung vào nâng cao kiến thức về


M&A trong nội bộ tổ chức, tích cực tham gia hội thảo đào tạo và hợp tác M&A cũng


như tổ chức tốt công cụ IR (quan hệ nhà đầu tư) khi thực hiện thương vụ M&A.


<b>KẾT LUẬN</b>



Như vậy, luận văn đã mô tả và phân tích được một số nét chính về thực trạng


về quy mô, công nghệ áp dụng, quản trị rủi ro, nguồn nhân lực và các sản phẩm dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Cung cấp những các số liệu thống kê về hoạt động M&A trong lĩnh vực tài


chính – ngân hàng;


 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính –


ngân hàng;


 Cho thấy sự phát triển của hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính – ngân


hàng tại Việt Nam;


 Cung cấp các kiến nghị, giải pháp tới Chính phủ nhằm góp phần thúc đẩy sự


phát triển của hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính tại Việt Nam.


Tuy nhiên, do bối cảnh nghiên cứu của luận văn là từ 1997 - nửa đầu năm 2011


nên chưa thể cập nhật và phân tích hết được các yếu tố mới trong hoạt động M&A


lĩnh vực tài chính từ trước cho tới thời điểm cuối năm 2011 mặc dù giai đoạn này hoạt


động M&A có nhiều biến động lớn và mới mẻ. Đặc biệt là trong luận văn chưa đề cập


tới cung như chưa đánh giá, phân tích được thương vụ hợp nhất của ba ngân hàng



thương mại cổ phần: Sài Gịn, Đệ Nhất và Việt Nam Tín Nghĩa. Do đó, luận văn mới


chỉ bước đầu nêu được một số các giải pháp cơ bản nhất chứ chưa đi sâu vào chi tiết,


cụ thể các khó khăn, vướng mắc khi thực hiện một thương vụ M&A tài chính gần sát


nhất với thời điểm hiện tại khi mà công cuộc tái cơ cấu hệ thống tài chính bắt đầu thực


</div>

<!--links-->

×