Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ Công Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


<i>Tại Bộ Công Thương, trong thời gian qua công tác quản lý ĐTBD CBCC đã có </i>
<i>những đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của Bộ. Tuy </i>
<i>nhiên, công tác quản lý ĐTBD vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, còn tồn tại </i>
<i>một số những hạn chế mang tính cố hữu như: việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, </i>
viên chức cịn thiên về lý thuyết, thiếu tính ứng dụng, chưa chú trọng tính đặc thù riêng
biệt của từng vị trí việc làm của cán bộ, cơng chức, viên chức; quy trình ĐTBD cịn được
áp dụng một cách máy móc, thiếu linh hoạt, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả công tác
<i>ĐTBD CBCC; v.v… Một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó là việc </i>
<i>chưa hiểu rõ và chưa đặt ĐTBD vào đúng vị trí của nó trong việc xây dựng và phát triển </i>
<i>đội ngũ CBCC của Bộ. </i>


<i>Chính vì những lý do đó và một phần do giới hạn nghiên cứu màhọc viên đã quyết </i>
<i><b>định lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ Công Thương” </b></i>
<i>làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình. </i>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài </b>


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực
<i>trạng công tác quản lý bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương để đề xuất các giải pháp </i>
<i>phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý bồi dưỡng CBCC của Bộ trong thời gian tới. </i>
<b>3. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về quản lý bồi dưỡng


cán bộ, công chức.


Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu và tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng quản


lý bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ Công Thương trong giai đoạn 2011-2014.



Bước 3: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp hồn


thiện cơng tác bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương đến năm 2020.

<b>4.Nội dung: </b>



<b> Chƣơng 1: </b>

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG </b>
<b>CHỨC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và sự cần thiết và hình thức bồi dưỡng CBCC, khái niệm, mục tiêu, bộ máy quản lý, nội
dung và những yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý bồi dưỡng CBCC:


<i>Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng CBCC, bao gồm: </i>


- Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường vĩ mơ: Pháp luật, chính sách, quy định của nhà
nước về cán bộ, công chức; Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; Yếu tố


hội nhập kinh tế quốc tế.


- Nhóm yếu tố thuộc về cơ quan chủ quản: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực;
Mức độ đầu tư cho công tác bồi dưỡng CBCC;Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý bồi dưỡng.


- Nhóm yếu tố thuộc về các cơ sở đào tạo: Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng
CBCC; Năng lực đội ngũ giảng viên; Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.


- Nhóm yếu tố thuộc về cán bộ, công chức: Khả năng tiếp thu của đội ngũ CBCC;
Ý thức học tập, rèn luyện, tự học tập, tự rèn luyện của đội ngũ CBCC.


<b>Chƣơng 2: </b>

<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, </b>


<b>CÔNG CHỨC CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG</b>


Trong chương này, luận văn giới thiệu về Bộ Công Thương thông qua các nội
dung: Lịch sử hình thành và phát triển; Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy của Bộ
Công Thương. Luận văn đã sử dụng số liệu từ Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Cơng Thương để


phân tích khái quát tình hình cán bộ, công chức Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2014
thông qua các tiêu chí: Số lượng; Chất lượng và Cơ cấu của đội ngũ CBCC. Đồng thời,
khái quát kết quả bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương; làm rõ bộ máy quản lý bồi
dưỡng CBCC của Bộ Cơng Thương và tập trung phân tích 03 nội dung quản lý bồi dưỡng


CBCC của Bộ Công Thương trong giai đoạn 2011-2014. Kết quả như sau:


Những năm qua, công tác bồi dưỡng cả về chuyên mơn, nghiệp vụ, năng lực cơng
tác đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về trình độ và năng lực


của đội ngũ CBCC; từng bước tiêu chuẩn hoá ngạch, bậc theo quy định của nhà nước;
đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp ứng yêu cầu của


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bộ Công Thương luôn quan tâm sát sao đến việc hoàn thiện bộ máy quản lý bồi
dưỡng CBCC từ việc tổ chức bộ máy đến xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý có đủ năng


lực thực thi nhiệm vụ. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý hoạt động bồi
dưỡng CBCC của Bộ Cơng Thương giai đoạn 2012-2014 vẫn cịn một số hạn chế nhất
định, vẫn còn trường hợp cán bộ chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao; vẫn có một số cán


bộ cịn hạn chế về năng lực làm việc.


Trong chương này, Luận văn đã nêu lên quá trình xác định và tổng hợp nhu cầu



bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương, đã làm rõ Lưu đồ quá trình xây dựng và thực
hiện kế hoạch bồi dưỡng CBCC hàng năm của Bộ Công Thương; đưa ra số liệu về kế
hoạch bồi dưỡng CBCC của Bộ giai đoạn 2011-2015 với các hình thức bồi dưỡng rõ
ràng.


Luận văn cũng đã phân tích thực trạng triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình
bồi dưỡng CBCC đã được phê duyệt thông qua các hệ thống số liệu về: số lớp bồi dưỡng;
số lượt CBCC tham gia bồi dưỡng; chi phí dưỡng CBCC của Bộ Cơng Thương giai đoạn
2011-2015.


Bên cạnh đó, luận văn cịn phân tích hoạt động Quản lý quá trình học tập của
CBCC tại cơ sở đào tạo.


Luận văn thực hiện phân tích, đánh giá 02 nội dung:
- Thực trạng giám sát hoạt động bồi dưỡng CBCC.


- Thực trạng đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBCC. Việc đánh giá được thực hiện
<i>theo 3 cấp: (1) Phản hồi của CBCC tham dự khóa học, (2) Sự thay đổi về kỹ năng, (3) </i>
<i>Mức độ đáp ứng yêu cầu của công việc. </i>


Trong nội dung này, luận văn tổng kết những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên
nhân của điểm yếu trong quản lý bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương:


<i><b>Điểm mạnh: </b></i>


- Công tác xác định và tổ hợp nhu cầu bồi dưỡng CBCC được thực hiện một cách
bài bản với nhiều lớp đánh giá và công cụ (Phiếu điều tra khảo sát) được xây dựng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vụ phát triển nguồn nhân lực của Bộ đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn


vị trong bộ có CBCC được cử tham gia hoạt động đào tạo và các cơ sở đào tạo để triển
khai các bước công việc, triển khai các chương trình bồi dưỡng một cách khoa học, bài


bản.


- Công tác giám sát hoạt động bồi dưỡng CBCC được Bộ Công Thương thực hiện
bài bản, nội dung giám sát rõ ràng, kết quả của giám sát có tác dụng rất tốt đối với việc
hồn thiện bồi dưỡng CBCC tại Bộ.


- Thơng qua công tác đánh giá đã có được những thơng tin hết sức quan trọng,
không những phục vụ cho việc đánh giá kết quả đầu ra của q trình bồi dưỡng, mà cịn
phục vụ cho việc đánh giá chương trình bồi dưỡng nhằm đưa ra các giải pháp điều chỉnh
phù hợp, hiệu quả.


<i><b>Điểm yếu: </b></i>


- Công tác xác định và tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng CBCC vẫn cịn mang tính hình
thức, chưa thật sự có căn cứ khoa học, cịn thiếu những thơng tin xác thực.


- Nội dung các chương trình bồi dưỡng cịn mang tính khái quát, chung chung,
chưa đạt được kiến thức cần thiết cho từng loại CBCC; còn mang nặng lý thuyết, thiếu


kinh nghiệm thực tiễn; chưa chú trọng bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ.
- Thông tin, kiến thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên tại các cơ sở đào tạo chậm
được đổi mới, bổ sung, cập nhật; chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội; phương
pháp đào tạo cũng như phương tiện dạy và học chưa phù hợp với đặc điểm, tâm lý của


CBCC.


- Công tác tổ chức, quản lý lớp học và học viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng


chưa thật nghiêm túc, còn hiện tượng nể nang, nương nhẹ trong thực hiện quy chế học


viên. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập chậm được đổi mới, chưa phản ánh đúng
chất lượng học tập.


<i><b>Nguyên nhân của điểm yếu: </b></i>


Trong nội dung này, luận văn đã đưa ra 02 nhóm nguyên nhân dẫn đến những
điểm yếu trong quản lý bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương, bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhóm nguyên nhân khách quan: xuất phát từ cơ chế, chính sách của Nhà nước và
ý thức của người CBCC.


<b>Chƣơng 3: </b>

<b>GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, </b>


<b>CÔNG CHỨC CỦA BỘ CÔNG THƢƠNG</b>


Trong chương này, luận văn đã khái quát định hướng chung và định hướng cụ thể
của Bộ Công Thương về việc hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng CBCC đến năm 2020.


Có 04 nhóm giải pháp được đề xuất ở mục 3.2, các giải pháp đi theo logic lý luận
của chương 1 và phân tích thực trạng của chương 2 kết hợp với việc đánh giá các điều
kiện thực tế của Bộ Công Thương. Nội dung các nhóm giải pháp như sau:


<b>1. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổng hợp nhu cầu bồi dƣỡng cán bộ, công chức </b>
Trong giải pháp này, luận văn đã đề xuất bổ sung thêm một số công cụ (phiếu điều
tra) vào bộ công cụ mà Bộ Công Thương đang sử dụng để xác định, tổng hợp nhu cầu bồi
dưỡng CBCC.


<b>2. Nhóm giải pháp hoàn thiện phê duyệt kế hoạch, chƣơng trình bồi dƣỡng </b>


<b>cán bộ, cơng chức </b>


<i>- Nhóm giải pháp hồn thiện xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cán bộ, </i>
<i>cơng chức: </i>


+ Đổi mới nội dung chương trình giáo dục lý luận chính trị.


+ Hồn thiện phương pháp giảng dạy lý luận chính trị.
+ Hồn thiện phương pháp giảng dạy kỹ năng, nghiệp vụ.


<i>- Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng </i>
<i>cán bộ, công chức đã được phê duyệt: </i>


+ Đổi mới bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác quản lý bồi dưỡng CBCC.
+ Tăng cường quản lý quá trình học tập của CBCC


<b>3. Nhóm giải pháp hồn thiện kiểm soát hoạt động bồi dƣỡng cán bộ, công </b>
<b>chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hiện nay, Bộ Công Thương đánh giá hoạt động quản lý bồi dưỡng CBCC căn cứ
vào kết quả học tập mà CBCC đạt được và kết quả thực hiện cơng việc của họ. Do đó, Bộ
cần xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng bồi dưỡng để làm cơ sở cho việc tiến hành
công tác đánh giá thường xuyên và định kỳ.


<b>4. Nhóm giải pháp khác </b>


- Nâng cao nhận thức trong bồi dưỡng cán bộ, công chức;
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác bồi dưỡng.


Để các giải pháp đã đề xuất thực hiện đạt hiệu quả cao nhất, luận văn mạnh dạn đề



xuất một số kiến nghị với: Nhà nước; Bộ Nội Vụ và Ban Tổ chức Trung ương.
<b>KẾT LUẬN </b>


Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đạt được một số kết quả sau:


<i>1. Luận văn tổng kết và khái quát, đồng thời làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý </i>
<i>bồi dưỡng CBCC và các vấn đề có liên quan. </i>


<i>2. Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng các nội dung trong hoạt động bồi </i>
<i>dưỡng CBCC của Bộ Công Thương trong giai đoạn 2011-2014, từ đó chỉ ra những điểm </i>
<i>mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của chúng; đồng thời, đề xuất một số giải pháp phù hợp </i>
<i>với mục tiêu hoàn thiện hoạt động bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương trong thời </i>
<i>gian tới. Kết quả nghiên cứu sẽ trở thành gợi ý có căn cứ khoa học và thực tiễn rõ ràng </i>
<i>cho các cán bộ quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC của Bộ Công Thương trong việc đề </i>
<i>ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng nói riêng, hiệu quả hoạt động </i>
<i>của Bộ nói chung. </i>


</div>

<!--links-->

×