Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.66 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 21</b>
<i> </i>
<i><b> Thứ hai ngày 20 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b> Toán: PHÉP CỘNG DẠNG 17 - 7 </b>
<b>I. Mục tiêu : *Giúp học sinh:</b>
1.KT: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7; viết được phép tính
thích hợp với hình vẽ.
- Học sinh làm bài 1(cột 1,3,4) bài 2 (cột1,3) bài 3
- Giúp học sinh chậm tính và biết trừ nhẩm dạng 17 – 7
<i>HSNK :Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Sửa thành - Viết được phép</i>
<i>tính thích hợp với tóm tắt bài toán. </i>
<i><b>* Điều chỉnh: Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt BT.</b></i>
2. Rèn kỹ năng làm tính và trừ nhẩm nhanh đúng.
3.Giáo dục học sinh tính,cẩn thận, chính xác khi làm bài.
4. NL : Biết, hiểu phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết đặt tính thẳng cột.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
*GV:bó chục que tính,và 7 que tính rời
*HS:bó 1 chục que tính, và 7 que tính rời, VBT, SGK
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>
<b>Nội dung-TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
A. HĐCB
1.Khởi đông:
2.HĐDH:
a.Giới thiệu
cách làm tính
trừ dạng 17- 7
*HD cách đặt
tính
-Kiểm tra Số liền sau số 17 là số
nào?
Số liền trước số 19 là số nào
Nhận xét, tuyên dương
*Giới thiệu bài ghi bảng
-HD’H lấy 17 que tính ( gồm 1 bó
chục và 7 que rời) rồi tách thành 2
phần; phần bên trái có 1 chục que
tính, và phần bên phải có 7 que tính
rời.
-Sau đó HD’H cất 7 que tính rời.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính
*HD’H tự đặt tính và làm tính trừ
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7
17
(ở cột đơn vị)
2 em trả lời ...số 18
2 em trả lời ...số 18
-Nhận xét sữa sai
-Lấy và trả lời 17 que
tính
-Tách 2 phần
- H thao tác theo, cất 7
que tính
-H nêu viết 17 rồi viết
7 thẳng cột với 7 ( ở
cột đơn vị
-
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
7
- Tính từ phải sang trái
17 * 7 trừ 7 bằng 0 viết 0
7
10
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 - 7 = 10)
- Cho H giải lao
-1 em nêu cách tính ,
tính từ phải sang trái,
lấy 7 đơn vị trừ 7 đơn
vị bằng 0 viết 0, hạ 1
viết 1
- Hát múa
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết đếm và lấy 17 que tính rồi bớt 7 que tính để có 10 que tính.</i>
<i>- Biết 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, phân tích tổng hợp, viết.</i>
<i> + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>B. HĐTH</b>
<b>Bài 1:(cột1, 3,</b>
<b>Bài 2:Tính </b>
<b>nhẩm: (cột </b>
<b>1,3) </b>
-Yêu cầu HS nêu lệnh bài 1
11 12
14
1 2
4
- Cho H làm bảng con.
- Kiểm soát giúp đỡ H tính và
nêu được cách tính cột dọc
( Khơi, Việt Anh, Tri Phương,
Tường Vy)
( lưu ý H viết thẳng cột )
- Nhận xét - Chữa bài
- Chốt cách đặt tính, và tính, tính
từ phải sang trái...
*Yêu cầu H nêu lệnh bài 2
-Yêu cầu H nhẩm thầm ghi ngay
kết quả
khơng đặt tính
- 1em nêu tính
- Cả lớp làm bảng con
theo tổ 1 tổ làm 1 bài, 1em
làm bảng phụ.
-2 em nêu lại cách tính
-1em nêu tính nhẩm
-Nhẩm thầm trả lời miệng
cá nhân nhiều em
- Cho H làm miệng
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết làm tính trừ khơng nhớ trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17-7.</i>
<i>- Biết đặt tính thẳng cột.</i>
<i>+ PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 3:Viết
phép tính thích
hợp
Viết tóm tắt bài tốn lên bảng
Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn : ... cái kẹo ?
? bài tốn cho biết gì .
?Bài tốn hỏi gì ?
?Muốn biết cịn bao nhiêu cái
kẹo ta làm tính gì
- Cho H làm vở kẻ li
Giúp đỡ H làm được phép
tính( chú ý em Khôi)
-Chữa bài huy động kết quả
-Nhận xét sữa sai
Chốt bớt đi, ăn đi thì làm tính gì?
- Cho H thi trả lời nhanh kết quả
15 - 5 = ...; 14 - 2 = ...; 17 - 7
= ...
16 - 4 = ...; 16 - 5 = ...; 13 - 2
*HS nhìn tóm tắt bài toán
đọc lại bài toán. cá nhân 2
em.
-Bài toán cho biết có 15
cái kẹo, đã ăn hết 5 cái kẹo
- Ta làm phép tính trừ
- Cả lớp làm vở kẻ li
-Đọc phép tính 15 - 5 = 10
Lớp theo dõi sữa sai.
-Làm tính trừ
- Nêu nhanh kết quả
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết đọc bài tốn theo tóm tắt , biết trừ nhẩm dạng 17-7.</i>
<i>- Biết viết phép tính thích hợp với tóm tắt.</i>
<i>+ PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
<b>C. HĐƯD</b> HS về nhà thực hiện các phép
tính trừ nhẩm trong phạm vi 20
<b>TIẾNG VIỆT: VẦN / ÊN/, / ÊT /, /IN/,/IT/ (2T)</b>
<b>VIỆC 0: Phân tích vần /ên/,/êt/,/in/, /it/ đưa vần vào mơ hình:</b>
<b>* Đánh giá thường xun:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- HS đưa vần ên/,/êt/,/in/, /it/vào mơ hình ,đọc đúng.</i>
<i>- Vẽ mơ hình đúng,thao dứt khốt.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 1: Học vần ên/,/êt/,/in/, /it/</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- Phân tích được vần ên/,/êt/,/in/, /it/ .Biết vần ên/,/êt/,/in/, /it/ thuộc loại kiểu </b></i>
<i>vần nào?</i>
<i>- Thêm thanh vào tiếng tiếng vừa tìm được để có tiếng mới</i>
<i> Thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác</i>
<i>- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 2: Viết: </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b>* Nghỉ giữa tiết</b></i>
<b>VIỆC 3: Đọc:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng</i>
<i> - Đọc đúng tiếng, từ</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 4: Viết chính tả:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong</i>
<i>bài : Nhã ý, viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b> **************************** </b></i>
<i><b> Luyện viết LUYỆN VIẾT VẦN / ÊN/, / ÊT /, /IN/,/IT/</b></i>
<b>I.Mục tiêu</b>
<b>1.KT: - HS ôn lại cách đọc và cấu tạo vần /ên/,/êt/,/in/, /it/ viết được các tiếng, </b>
từ, có vần ên/,/êt/,/in/, /it/
2.KN: - Rèn kỹ năng đọc viết đúng, đẹp.
3.Giáo dục HS yêu thích học TV.
4.NL: Nắm chắc luật quy trình viết và viết đúng vần oang/; /oac, tiếng, từ ứng
dụng có vần ên/,/êt/,/in/, /it/
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Mẫu chữ viết in thường.
- Vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
1. Khởi động:
2. Hoạt động thực hành
<i>Việc 1: Đọc</i>
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ…</i>
<i>- Đọc đúng tiếng, từ </i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- T cho H vẽ mô hình tiếng nguyên vào bảng con phân tích tiếng
/choang/
thành hai phần.
- H vẽ mơ hình vào bảng con.
-T yêu cầu H đưa tiếng /chào/ vào mơ hình, đọc trơn, đọc phân tích.
- H đọc thực hiện theo yêu cầu.
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Củng cố cấu tạo của vần / ên/,/êt/,/in/, /it/( điểm bắt đầu, chỗ chuyển </i>
<i>hướng bút, điểm kết thúc, cụ thể: ….)</i>
<i><b>- Biết viết vần ên/,/êt/,/in/, /it/ đúng mẫu.</b></i>
<i>- + PP: viết, quan sát, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét .</i>
<b>- T cho H ôn lại cách viết vần / ên/,/êt/,/in/, /it/ vào bảng con. Nhận xét những </b>
H viết tốt và sửa cho những H chưa đẹp.
- H thực hiện.
- T cho H viết phần luyện tập trong Vở Tập viết.
- H thực hiện.
- T quan sát, giúp đỡ những H chữa viết chưa đúng kĩ thuật. Nhận xét và rút
kinh nghiệm trước lớp.
3. Hoạt động ứng dụng
<b>- T dặn dò H về nhà tìm 5 từ có vần ên/,/êt/,/in/, /it/ viết lại vần đã học hôm nay </b>
cho người thân xem.
<i> Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2020</i>
<i><b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. Mục tiêu: *Giúp học sinh:</b>
1.KT:
- Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng
17 - 3
- HS làm bài 1 (cột 1,3, 4), bài 2 ( cột 1, 2, 4) bài 3( cột 1, 2) bài 5.
<i>* Giúp học sinh chậm, thực hiện được phép trừ ( không nhớ dạng 17 - 3)</i>
<i> - HSNKT hoàn thành hết BT trang 113. </i>
2.KN : Rèn cho HS kỹ năng biết làm tính dạng 17 - 3.
4. NL : Biết, hiểu phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết đặt tính thẳng cột.
<i><b>* Điều chỉnh: Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt BT.</b></i>
<i><b> II. Chuẩn bị:</b></i>
*GV:chép bài tập trên bảng phụ,
*HS: SGK, VBT, VBT
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>ND-TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. HĐCB</b>
1.Khởi đông:
- H làm bảng con bài 1 SGK
- Nhận xét , tuyên dương
<b>B.HĐTH</b>
Bài 1:Đặt
tính rồi
tính( cột 1, 3,
4)
Bài 2: Tính
Chốt cách đặt tính,và tính từ phải sang
trái...
*Giới thiệu bài ghi bảng : Luyện tập
*HD’ tổ chức học sinh làm từng bài
-Yêu cầu h nêu lệnh bài 1
- Giao việc lớp làm bảng con theo dãy
<i>- Kiểm sốt giúp đỡ HS biết cách đặt</i>
<i>tính và nêu được cách tính( Khơi, Anh,</i>
<i>Phương, Vy)</i>
- Chữa bài huy động kết quả
- Gọi 1 em nêu cách đặt tính, nêu cách
tính.
- Chốt cách đặt tính, viết số thứ nhất rồi
viết số thứ hai cho thẳng cột, đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục, viết dấu
cộng, kẻ vạch ngang dưới 2 số , tính từ
phải sang trái.
-Hỏi tính nhẩm là như thế nào?
- Cho lớp làm miệng
- Nhận xét chốt cách tính nhẩm, khơng
đặt tính
- Cho HS nhận xét kết quả của 2 phép
tính
- đặt tính rồi tính
-Lớp làm bảng con theo dãy
-Nêu cách đặt tính, nêu cách
tính...
-Lắng nghe, ghi nhớ
-1 em trả lời nhẩm trong đầu
nêu ra kết quả
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
miệng cá nhân, 10 + 3 = 13;
13 - 3 = 10...
- kết quả của 2 phép tính
khơng bằng nhau, vì phép
trừ là phép tính ngựơc lại
của phép cộng.
-
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết làm tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết cộng trừ nhẩm dạng </i>
<i>14+3 và 17-7.</i>
<i>- Biết đặt tính thẳng cột.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 3:Tính
( cột 1, 2)
* u cầu HS nêu lệnh bài tốn
? bài này có gì khác với bài 1, 2
?Có 2 dấu phép tính thì làm như
thế nào?
- Cho lớp làm vở kẻ li.
<i>- Giúp HS tính đúng, biết cách</i>
- Tính
- trả lời có 2 dấu phép tính
-Thực hiện từ trái sang
phải, lấy
- Lớp làm vở kẻ li, 1 em
<i>tính.</i>
- Chữa bài huy động kết quả.
- Gọi vài em nêu cách tính
-Nhận xét bài làm cả lớp
*Chốt cách tính, tính từ trái sang
phải, lấy số thứ nhất cộng với số
thứ hai...
-
cách tính, lấy 11+ 3 = 14,
rồi lấy 14 - 4 = 10...
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20, biết thực hiện phép tính có </i>
<i>đến 2 dấu phép tính.</i>
<i>- Biết ghi kết quả sau dấu bằng.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 5:Viết
phép tính thích
hợp
*Yêu cầu HS nêu lệnh bài 5
- Cho HS đọc bài tốn theo tóm
tắt bài tốn.
- Cho cả lớp làm vở kẻ li
- Chữa bài huy động kết quả
?Vì sao em lấy 12 - 2
- Bớt đi, bán đi thì làm tính gì?
1 em đọc, lớp dị bài
- Cả lớp làm vở kẻ li, 1 em
làm bảng phụ.
-HS đọc phép tính 12 - 2 =
10
-HTL vì đã bán nên lấy 12
- 2 = 10.
-TL làm tính trừ
-Nghe
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết nêu bài tốn theo tóm tắt.</i>
<i>- Biết ghi phép tính thích hợp vào ơ trống.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
<b>C. HĐ ƯD</b> Cộng trừ nhẩm các số có 2 chữ
số trong phạm vi 20 cho cha mẹ
xem.
Nghe
<b>LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN </b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Học sinh làm bài 1, 2, 3 Trang 15,16, 17.
<i>* HKT: Bước đầu nhận biết cộng trừ nhẩm</i>
- Giáo dục học sinh tính, cẩn thận, chính xác khi học bài.
- NL : Nắm cộng trừ nhẩm ; đọc viết chính xác các số có 2 chữ số.
<b>II / Đồ dùng học tập: </b>
GV: BTHT, vở Em tự ơn luyện tốn, Bảng phụ
HS: BTHT, vở Em tự ơn luyện tốn
<b>III / Các hoạt động dạy học: </b>
<i>HĐ1: Khởi động: </i>
<i>+ Tiêu chí: - Giúp HS khởi động trước khi chơi</i>
<i>- Cúng cố các số từ 0 - 20.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, trò chơi.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- Chơi trị chơi Cùng Tí, tôm gấp tờ giấy thành 4 phần bằng nhau:
<i>HĐ2: : Ôn luyện: Giúp HS thực hiện BT 1,2,3 trang 15,16,17 </i>
<i>Việc 1: GV nêu yêu cầu từng bài tập – HD từng bài </i>
<i>Việc 2: H làm việc cùng bạn từng bài tập ở "Em tự ơn luyện tốn" </i>
Việc 3: H trình bày kết quả
Việc 4: Chia sẻ kết quả với bạn
<b>Bài 1: Em đọc bạn ghi kết quả vào chỗ chấm</b>
<i>+ Tiêu chí: Biết trừ nhẩm rồi ghi kết quả vào dấu chấm..</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.</i>
- Em và bạn cùng làm bài - Cá nhân làm bài - đối chiếu KQ với
bạn
<i> * Chú ý giúp đỡ nhóm Trà My – Diện; Hậu – Bảo.</i>
<b>Bài 2: Em và bạn nối phép tính với kết quả của phép tính đó ( theo mẫu)</b>
<i>- Phân tích số thành số chục, số đơn vị.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.</i>
<i>- H làm việc cá nhân * Chú ý giúp đỡ Hiếu, Long</i>
- Trao đổi KQ với bạn trong nhóm
<b>Bài 3: Em viết số là kết quả phép tính vào ơ vng, bạn nêu số liền trước</b>
<b>em nêu số liền sau của số đó. </b>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.</i>
- GV nêu yêu cầu bài tập
<i>- H làm việc cá nhân * Chú ý giúp đỡ HKT</i>
con - HĐKQ cùng bạn và chia sẻ trước lớp.
* Kết luận
<i>3. Hoạt động ứng dụng: </i>
- Về nhà Em nghĩ ra các phép tính cộng trừ trong phạm vi 20, nhẩm đố người
thân
<i>******************************</i>
<b>TIẾNG VIỆT: VẦN / OEN/, /OET/ , / UÊN/, /UÊT/ (2T)</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- HS đưa vần /oen/,/oet/,/n/, /t/ vào mơ hình ,đọc đúng.</b></i>
<i>- Vẽ mơ hình đúng,thao dứt khốt.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 1: Học vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- Phân tích được vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/.Biết vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ </b></i>
<i>thuộc loại kiểu vần nào?</i>
<i>- Thêm thanh vào tiếng tiếng vừa tìm được để có tiếng mới</i>
<i> Thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác</i>
<i>- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 2: Viết: </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b>* Nghỉ giữa tiết</b></i>
<b>VIỆC 3: Đọc:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc từ tròn rõ, đúng âm, đúng tiếng</i>
<i> - Đọc đúng tiếng, từ</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 4: Viết chính tả:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.</i>
<i> - Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong</i>
<i>bài : Nhã ý, viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét</i>
<i><b>Luyện đọc: LUYỆN VẦN / ÊN/, / ÊT /, /IN/,/IT/</b></i>
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố đọc, viết
- Đọc đúng bài đọc có ứng dụng vần ên/,/êt/,/in/, /it/ (BTTHTV )
- Viết đúng tiếng có vần ên/,/êt/,/in/, /it/ trong bài đọc vào bảng….
<i>* HS NK TV đọc đúng, nhanh, viết nhanh các tiếng, từ chứa vần / </i>
<i><b>ên/,/êt/,/in/, /it/ trong bài đọc</b></i>
- HS yêu thích học Tiếng Việt
- Năng lực: Phát âm đúng vần / ên/,/êt/,/in/, /it/ Vận dụng đọc và viết tiếng từ
<b>chứa vần ên/,/êt/,/in/, /it/ </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ kẻ BT đưa tiếng vào mơ hình ( T40)
- STV- CNGD, BT thực hành TV, BP, vở
<b>III. Các hoạt dạy học </b>
1. Khởi động
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Gọi thuyển"
- Lớp tham gia chơi.
2. HĐTH
* Việc 1: Đọc sách giáo khoa
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Đọc từ trịn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ chứa vần ên/,/êt/,/in/, /it/</i>
<i>- Đọc đúng tiếng, từ có vần ên/,/êt/,/in/, /it/</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
H- Đọc đồng thanh nhiều lần.
H - Đọc cá nhân, đọc nhóm đơi, nhóm lớn , ĐT
T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu
T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập, phân tích tốt, to, rõ ràng .
T: Cho HS chỉ vào vần ên/,/êt/,/in/, /it/và hỏi: đây là kiểu vần gì? Vần gồm
những âm nào?
* Việc 2: Làm BT thực hành
HĐ 1: Em luyện đọc
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Đọc từ trịn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ, câu trong bài đọc.</i>
<i>- Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Khuyến khích HS đọc trơn.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, thực hành</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- Đọc bài có vần /n, /t/ cá nhân, đồng thanh.
HĐ 2: Em thực hành ngữ âm
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>-</i> <i>Biết phân tích tiếng đã cho vào mơ hình đúng, đọc trơn, đọc phân tích </i>
<i>tiếng đã cho rành mạch. </i>
<i>+ PP: quan sát, viết, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: chia sẻ, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- Cá nhân viết vở - 2 HS làm bảng phụ.
- HĐKQ - Nhận xét, sửa sai.
HĐ 3: Em thực hành chính tả:
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Biết viết tiếng chứa vần ên/,/êt/,/in/, /it/ vào ô trống theo mẫu để tạo tiếng </i>
<i>mới.</i>
<i>- Đọc và viết được tiếng mới vào vở</i>
<i>+ PP: quan sát, viết, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<i>b, Ghi tiếng có chứa vần ên/,/êt/,/in/, /it/ vào vở.</i>
- Nhận xét vở của một số HS - tuyện dương H viết đẹp, đúng.
- Nhận xét vở 1 số em.
3. HĐƯD
<i><b>Luyện đọc: LUYỆN VẦN / OEN/, /OET/ , / UÊN/, /UÊT/</b></i>
- Đọc đúng bài đọc có ứng dụng vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ (BTTHTV )
- Viết đúng tiếng có vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ trong bài đọc vào bảng….
<i>* HS NK TV đọc đúng, nhanh, viết nhanh các tiếng, từ chứa vần / </i>
<i><b>ên/,/êt/,/in/, /it/ trong bài đọc</b></i>
- HS yêu thích học Tiếng Việt
- Năng lực: Phát âm đúng vần / /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ Vận dụng đọc và viết
tiếng từ chứa vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- STV- CNGD, BT thực hành TV, BP, vở
<b>III. Các hoạt dạy học </b>
1. Khởi động
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Gọi thuyển"
- Lớp tham gia chơi.
2. HĐTH
* Việc 1: Đọc sách giáo khoa
<b>*Đánh giá thường xun:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Đọc từ trịn rõ, đúng âm, đúng tiếng, đúng từ chứa vần /oen/,/oet/,/uên/, </i>
<i>/uêt/</i>
<i>- Đọc đúng tiếng, từ có vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, thực hành</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
H- Đọc đồng thanh nhiều lần.
H - Đọc cá nhân, đọc nhóm đơi, nhóm lớn , ĐT
T - Theo dõi chỉnh sửa cho HS còn yếu
T - Động viên kịp thời những em tích cực học tập, phân tích tốt, to, rõ ràng .
<i>T: Cho HS chỉ vào vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ và hỏi: đây là kiểu vần gì? Vần </i>
gồm những âm nào?
* Việc 2: Làm BT thực hành
HĐ 1: Em luyện đọc
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, thực hành</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- Đọc bài có vần /n, /t/ cá nhân, đồng thanh.
HĐ 2: Em thực hành ngữ âm
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>-</i> <i>Biết phân tích tiếng đã cho vào mơ hình đúng, đọc trơn, đọc phân tích </i>
<i>tiếng đã cho rành mạch. </i>
<i>+ PP: quan sát, viết, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: chia sẻ, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
- Cá nhân viết vở - 2 HS làm bảng phụ.
- HĐKQ - Nhận xét, sửa sai.
HĐ 3: Em thực hành chính tả:
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Biết viết tiếng chứa vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/vào ô trống theo mẫu để tạo </i>
<i>tiếng mới.</i>
<i>- Đọc và viết được tiếng mới vào vở</i>
<i>+ PP: quan sát, viết, vấn đáp.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<i>b, Ghi tiếng có chứa vần /oen/,/oet/,/uên/, /uêt/ vào vở.</i>
- Nhận xét vở của một số HS - tuyện dương H viết đẹp, đúng.
- Nhận xét vở 1 số em.
3. HĐƯD
<i>- Về nhà tìm các tiếng có vần /oen/,/oet/,/n/, /t/ và chia sẻ với người thân</i>
*************************************
<i><b>Thứ tư ngày 22 tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>TIẾNG VIỆT: VẦN / UYN/, /UYT/ (2T)</b>
<b>VIỆC 0: Phân tích vần /uyn/,/uyt/ đưa vần vào mơ hình:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- HS đưa vần /uyn/,/uyt/ vào mơ hình ,đọc đúng.</b></i>
<i>- Vẽ mơ hình đúng,thao dứt khoát.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 1: Học vần uyn/,/uyt/</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- Phân tích được vần uyn/,/uyt/ Biết vần / uyn/,/uyt/ thuộc loại kiểu vần nào?</b></i>
<i>- Thêm thanh vào tiếng tiếng vừa tìm được để có tiếng mới</i>
<i> Thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác</i>
<i>- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 2: Viết: </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b>* Nghỉ giữa tiết</b></i>
<b>VIỆC 3: Đọc:</b>
<b>* Đánh giá thường xun:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc từ trịn rõ, đúng âm, đúng tiếng</i>
<i> - Đọc đúng tiếng, từ</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 4: Viết chính tả:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.</i>
<i> - Thao tác đúng, dứt khoát, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong</i>
<i>bài : Nhã ý, viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
*************************************
<i><b> Thứ ngày tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>TIẾNG VIỆT: VẦN / ON/,/OT/,/ÔN/, /ÔT/,/ƠN/, / ƠT/ (2T)</b>
<b>VIỆC 0: Phân tích vần /on/,/ot/,/ ơn /, /ơt/, /ơn/, /ơt/ đưa vần vào mơ hình:</b>
<b>* Đánh giá thường xun:</b>
<i>- HS đưa vần / on/,/ot/,/ ôn /, /ơt/, /ơn/, /ơt/ vào mơ hình ,đọc đúng.</i>
<i>- Vẽ mơ hình đúng,thao dứt khốt.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 1: Học vần on/,/ot/,/ ôn /, /ôt/, /ơn/, /ơt/</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Phân tích được vần / on/,/ot/,/ ôn /, /ôt/, /ơn/, /ơt/ . Biết vần / on/,/ot/,/ ôn /, </i>
<i>/ôt/, /ơn/, /ơt/ thuộc loại kiểu vần nào?</i>
<i>- Thêm thanh vào tiếng tiếng vừa tìm được để có tiếng mới</i>
<i> Thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác</i>
<i>- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 2: Viết: </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b>* Nghỉ giữa tiết</b></i>
<b>VIỆC 3: Đọc:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc từ trịn rõ, đúng âm, đúng tiếng</i>
<i> - Đọc đúng tiếng, từ</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 4: Viết chính tả:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.</i>
<i> - Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong</i>
<i>bài : Nhã ý, viết nắn nót, cẩn thận, đúng tốc độ.</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1.KT: *Giúp học sinh:
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các số ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- HS làm bài 1, 2, 3, bài 4( cột 1, 3) bài 5 ( cột 1,3).
- Giúp HS chậm biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 20
<i> - HSNKT hoàn thành hết BT trang 108. hs chậm chỉ làm bài 1và 2.</i>
2.KN : Rèn cho HS kỹ năng biết làm tính dạng 17 – 3, tìm số liền trước và liền
sau.
3.Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
4. NL : Biết, hiểu phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết đặt tính
thẳng cột.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
*GV:Chép bài tập trên bảng phụ. SGK
*HS:VBT, SGK, Bảng con.
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Nội dung - TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. HĐCB</b>
.Khởi động:
<b>B.HĐTH</b>
Bài 1: Điền số
vào dưới mỗi
vạch của tia số
- Cho làm bảng con bài 1SGK Tr 113
-Nhận xét, tuyên dương
- Chốt cách đặt tính viết số thứ nhất rồi
viết số thứ hai...
*Giới thiệu bài ghi bảng: Luyện tập
chung
*HDH làm lần lượt từng bài tập
-Yêu cầu H nêu lệnh bài 1
- Cho H làm vào vở
- Giúp đỡ H điền đúng số ...tia số
- Chữa bài huy động kết quả
- chốt : Số liền trước số 16 là số nào ?
- Số liền sau số 18 là số nào
- Cả lớp viết bảng con,
1em làm bảng lớp.
-H nêu cách đặt tính, nêu
cách tính
-1em nêu điền số vào....tia
số
-lớp làm vở
-1em đọc kết quả điền số
tia số. Lớp dò bài, nhận
xét
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết điền đúng số vào tia số.</i>
<i>- Biết tìm số liền trước và liền sau.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 2:Trả lời
câu hỏi
Bài 3:Trả lời
câu hỏi
TCTC thi trả
lời nhanh,
đúng
* Nêu yêu cầu bài 2
-Nêu cho H trả lời
Số liền sau của 7 là số nào?
Số liền sau của 9 là số nào ?...
*Nêu yêu cầu bài 3
-Nêu cho H trả lời
-Số liền trước của 8 là số nào?
-Số liền trước của 10 là số nào ?
-Số liền trước của 11 là số
nào ?...
- Lắng nghe trả lời cá nhân
- Số liền sau của 7 là số 8
- Số liền sau của 9 là số
10...
- Nghe, trả lời cá nhân
- Số liền trước của 8 là số
7
- Số liền trước của 10 là số
9
- Số liền trước của 11 là số
10
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết tìm số liền trước và số liền sau của một số.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 4: Đặt tính
rồi tính
*u cầu H nêu lệnh bài 4
- Cho lớp làm vào vở kẻ li
- Giúp H đặt tính và tính được
kết quả.
- Chữa bài huy động kết quả
- Gọi H nêu cách đặt tính
- Gọi H nêu cách tính
- Chốt cách đặt tính, và tính
*1em nêu đặt tính rồi tính
-Lớp làm vào vở, 1em làm
bảng phụ
-1em đọc kết quả tính
-2 em nêu viết số thứ nhất,
viết số thứ 2 thẳng cột ...
-1em nêu cách tính, tính từ
phải sang trái, lấy 2 + 3 =
5 viết 5, hạ 1 viết 1.
-1em nêu tính
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết làm tính cộng và trừ khơng nhớ trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm .</i>
<i>- Biết đặt tính thẳng cột.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
Bài 5: tính
(cột 1,3)
*Yêu cầu H nêu lệnh bài 5
- Cho lớp làm vào vở kẻ li
11 + 2 + 3 = 17 5
-1=
12 + 3 + 4 = 17 - 1 - 5
=
- Giúp đỡ H tính được kết quả
- Chữa bài huy động kết quả
- Gọi H nêu kết quả tính
Vì sao có kết quả bằng 16
-Chốt, thực hiện tính từ trái sang
phải. lấy số thứ nhất cộng với số
thứ hai...
- Cho H đọc các số từ 0 -> 20, từ
20 ->1
- Nêu lại cách đặt tính, nêu cách
tính
viết số thứ 2 thẳng cột ...
-1em nêu cách tính, tính từ
phải sang trái, lấy 2 + 3 =
5 viết 5, hạ 1 viết 1.
-1em nêu tính
-Cả lớp làm vở kẻ li, 2 em
làm bảng phụ
-1em đọc kết quả tính 11 +
2 + 3 = 16...
-H nêu cách tính lấy 11+ 2
= 13 rồi lấy 13 + 3 = 16.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - Biết làm tính cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm .</i>
<i>- Biết cộng trừ phép tính có đến 2 dấu phép tính cộng trừt.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành, viết.</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng</i>
<b>C.HĐ ƯD</b> - Dặn dò HS về nhà đố người
thân về số liền trước, số liền sau
của các số trong phạm vi 20
<i><b> Thứ ngày tháng 01 năm 2020</b></i>
<b>TOÁN: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
1.KT: *Giúp học sinh:
*Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số( điều đã biết) và câu
hỏi( điều cần tìm)
Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ
*HS làm bài 4 bài toán trong bài học.
<i> - HSNKT hoàn thành hết BT trang 116. HS chậm chỉ làm bài 1và 2.</i>
2.KN : Rèn cho HS kỹ năng biết giải tốn có lời văn.
<i>-BT 3 u cầu :Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn sửa thành</i>
<i> -Nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài tốn .</i>
<i>-BT 3 u cầu :Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào cỗ chấm để có bài tốn Sửa thành</i>
<i> - Nhìn hình vẽ , nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài tốn.</i>
<b>II.Chuẩn bị:</b>
*GV:chép bài tập trên bảng phụ,
*HS: SGK, VBT, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Nội </b>
<b>dung-TG</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>
A. HĐCB
1 KĐ:
2.HĐDH:
Bài 1: Giới
Bài 2:
- Cho H làm bài 5 Tr 114
-Nhận xét , tuyên dương
-Chốt cách thực hiện tính
*Giới thiệu bài ghi bảng. Bài tốn có
lời văn
GV nêu u cầu HS tự nêu nhiệm
vụ, Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-HDHS quan sát tranh vẽ rồi viết số
thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có
bài tốn
VD: Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang
đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
*Hỏi: Bài tốn cho biết gì ?
- 2em nhắc lại bài tốn
- Có 1 bạn, có thêm 3bạn nữa
-Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ?
-HS đọc bài toán và điền số .
Nêu câu hỏi của bài toán
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần
thực hiện( viết hoặc nêu câu hỏi để
có bài tốn )
- HDHS quan sát tranh vẽ rồi đọc
Cá nhân, lớp bảng con
-H nêu cách thực hiện
tính
-Nhận xét
-Lớp đọc đề bài: Bài
tốn có lời văn
- 2 em nhắc lại bài tốn
- Có 1 bạn, có thêm
3bạn nữa
- Hỏi có tất cả bao
nhiêu bạn ?
-Tìm xem có tất cả bao
nhiêu bạn.
-HS đọc bài toán và
-2 em nêu nhiệm vụ
Bài 3:
Bài 4:
bài tốn :
? bài tốn cịn thiếu gì ?
- HS quan sát tranh :Có mấy con
thỏ ? Thêm mấy con thỏ ?.Hỏi ....?
- Trong câu hỏi của bài tốn này nên
có từ “ tất cả”
- H nêu. Hỏi có tất cả bao nhiêu con
thỏ?
- HDHS quan sát tranh vẽ rồi đọc
bài toán :
? bài tốn cịn thiếu gì ?
- HS quan sát tranh :Có 1con gà mẹ
và có 7 con gà con.Hỏi ....?
- Trong câu hỏi của bài tốn này nên
có từ “ tất cả”
- H nêu. Hỏi cả gà mẹ và gà con có
tất cả bao nhiêu con ?
<i>Chốt: Biết tìm điều đã biết và điều</i>
<i>chưa biết của bài tốn.</i>
HDHS tự điền số thích hợp, viết tiếp
câu hỏi vào chỗ chấm tương tự bài
1,3
- Bài tốn thường có những gì?
- Bài tốn thường có các số ( số liệu)
và có câu hỏi
- T: Có mấy con chim trên cành ?
Bay tới thêm mấy con chim ? Hỏi …
-Các nhóm HS trao đổi nhóm để
cùng lập bài tốn
-Đại diện nhóm trình bày – các
nhóm khác bổ sung.
TL
-Bài tốn cịn thiếu câu
hỏi
- HS TL
- qs tranh
-Bài tốn cịn thiếu câu
hỏi
-HS nêu. Hỏi cả gà mẹ
và gà con có tất cả bao
nhiêu con ?
-HS đọc lại bài toán đã
điền số, câu hỏi
-Bài toán thường có
các số
( số liệu) và có câu hỏi
-Các nhóm HS trao đổi
nhóm để cùng lập bài
tốn
-Đại diện nhóm trình
bày
<i> - Biết đếm và điền số vào chỗ chấm.</i>
<i>- Biết nêu điều đã biết và điều chưa biết.</i>
<i>- Biết viết tiếp câu hỏi để hoàn thành bài tốn.</i>
<i> + PP: quan sát, hỏi đáp, phân tích tổng hợp, viết.</i>
<i> + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>B. HĐ ƯD</b> - Về nhà nêu lại các bài tốn có
lời văn và lập phép tính theo bài
tốn đó.
Nghe
<b>TIẾNG VIỆT: VẦN / UN/,/UT/,/ƯN/, /ƯT/ (2T)</b>
<b>VIỆC 0: Phân tích vần /un/,/ut/,/ ưn /, /ưt/, đưa vần vào mơ hình:</b>
<b>* Đánh giá thường xun:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- HS đưa vần /un/,/ut/,/ ưn /, /ưt/, vào mơ hình ,đọc đúng.</b></i>
<i>- Vẽ mơ hình đúng,thao dứt khốt.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 1: Học vần un/,/ut/,/ ưn /, /ưt/, </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i><b>- Phân tích được vần /un/,/ut/,/ ưn /, /ưt/. Biết vần /un/,/ut/,/ ưn /, /ưt/, thuộc </b></i>
<i>loại kiểu vần nào?</i>
<i>- Thêm thanh vào tiếng tiếng vừa tìm được để có tiếng mới</i>
<i> Thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác</i>
<i>- Nắm được luật chính tả về vị trí đặt dấu thanh </i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 2: Viết: </b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H viết đúng mẫu, trình bày cẩn thận. ( Viết vở Em tập viết – Tập 2)</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i><b>* Nghỉ giữa tiết</b></i>
<b>VIỆC 3: Đọc:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. </i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>VIỆC 4: Viết chính tả:</b>
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng.</i>
<i> - Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong</i>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét</i>
<i><b>ÔLTV: LUYỆN VẦN / OEN /, / OET/ , / UÊN / , / UÊT / </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Giúp HS củng cố đọc đúng vần, tiếng, từ, câu bài chứa vần oen, oet, uên,
uêt . Đọc được bài tập đọc: Về quê. Biết vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc
trơn, đọc phân tích. Tìm và viết các tiếng chứa vần oen, oet, uên, uêt có trong
bài đọc.
- HS đọc to rõ ràng, hoàn thành được các bài tập.
- Giáo dục H có hứng thú, yêu thích mơn học
- Phát triển năng lực ngơn ngữ Tiếng Việt,tự học và tự giải quyết vấn đề.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Sách BTTHTV - BP
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
1.Khởi động: T/C trị chơi : Bắn tên “ Tìm tiếng có chứa vần oen, oet, uên, uêt.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - H tìm được các tiếng có chứa vần oen, oet, uên, uêt. </i>
<i> - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.</i>
<b>2. Hoạt động thực hành.</b>
<b>Việc 1: Luyện đọc – Thực hành ngữ âm</b>
* Hướng dẫn H luyện đọc bài Về quê (BTTHTV/61):
- H luyện đọc cá nhân, đọc trong nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm. - T quan sát, nhận xét, đánh giá.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i> - Đọc đúng bài tập đọc, đảm bảo tốc độ.</i>
<i> - Hợp tác nhóm tốt.</i>
* Vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn, đọc phân tích.
- H thực hiện theo yêu cầu - GV theo dõi giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành.
- Chia sẻ kết quả
- GV nhận xét thống nhất kết quả.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- Vẽ được mơ hình và đưa được tiếng /hoen/, /cht/, /quện/, /quết/ vào mơ hình</i>
<i>đọc trơn, đọc phân tích.</i>
<i> - Vẽ mơ hình đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. Thao tác nhanh.</i>
<i> * Cho H nghỉ giải lao</i>
<b>Việc 2 : Viết</b>
* Hướng dẫn H làm bài (BTTHTV/61).
Tìm và viết các tiếng chứa vần oen, oet, uên, uêt có trong bài đọc trên:
- H làm bài tập vào vở THTV.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm – trước lớp - Nhận xét, đánh giá.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ PP: viết, quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.</i>
<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i>- Tìm được tiếng có vần oen, oet, uên, uêt trong bài TĐ: quét, quen, quên, quệt</i>
<i>- Chữ viết nắn nót, cẩn thận, đúng mẫu, trình bày sạch đẹp.</i>
<b>3. Hoạt động ứng dụng:</b>
- Đánh giá tiết học, khen những H học tốt.
<b> HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>* KT – KN: Giúp HS biết đọc được một số câu chuyện tranh. Biết được một số</b>
nhân vật, những việc làm của nhân vật đó qua hình ảnh minh họa, nội dung của
câu chuyện.
- HS nắm được ưu điểm, khuyết điểm của mình trong tuần. Biết khắc phục và
phấn đấu trong tuần tới.
<b>* TĐ: GDHS u thích đọc sách, giữ gìn, bảo quản sách.</b>
<b>* NL: GDHS năng lực tư duy phân tích, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. Kĩ </b>
năng giao tiếp ứng xử.
<b>* HSKT: Tham gia học tập cùng các bạn.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>
GV: chuẩn bị một số sách truyện. ( Truyện tranh như: Dê con nghe lời mẹ; Cô
bé quàng khăn đỏ; Bác nông dân và con quỷ….)
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Khởi động:</b>
* GV tổ chức cho HS hoạt động trong lớp học.
<b>- GV cho HS khởi động trò chơi: “ Chim bay, cò bay”</b>
<b>HĐ 1: GV giới thiệu chủ đề </b>
- GV giới thiệu cho HS học tập theo tấm gương Bác Hồ: Đọc và học tập suốt
đời theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.
<b>HĐ 2: Đọc - GV cho HS chọn một số sách truyện theo yêu cầu, nội dung .</b>
- GV tổ chức cho HS phân loại sách cần đọc, tìm và lấy đúng sách chuyện mình
u thích.
- GV tổ chức cho HS đọc sách theo nhóm.
<b>HĐ: 3 Kể chuyện</b>
* GV Tổ chức cho HS kể chuyện theo nội dung câu chuyện vừa đọc.
Mỗi nhóm cử 1bạn lên kể chuyện trước lớp.)
- GV hỏi: câu chuyện bạn vừa kể có những nhân vật nào? Nêu những việc làm
đúng; sai của nhân vật đó?
- GV nhận xét tun dương những học sinh, nhóm tích cực trong tiết học.
- GV nhận xét phần đọc sách.
<b>-* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- HS biết đọc được một số câu chuyện tranh. Biết được một số nhân vật, những </i>
<i>việc làm của nhân vật đó qua hình ảnh minh họa, nội dung của câu chuyện.</i>
<i>- Tham gia đọc sách khi có thời gian thích hợp.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời; trình bày miệng, </i>
<i>tơn vinh học tập.</i>
<b>Nêu ưu điểm , khuyết ddiemr của mình trong tuần tới . Biết khắc phục và </b>
<b>phấn đấu trong tuần tới : </b>
*GV nhận xét chung
- Tuyên dương các bạn có ý thức thực hiện tốt, chăm ngoan, học tốt.
- Nhắc nhở, dặn dò HS mot số nội dung cần thực hiện trong dịp Tết Ngun
Đán: Tun truyền vận động gia đình khơng tham gia tàng trữ pháo, đốt pháo.
Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, chấp hành tốt an tồn giao thơng…
- Khen những HS có nhiều tiến bộ tích cực trong tuần
- Một số HS cịn phạm lỗi cần sửa chữa
- GV nêu nhiệm vụ cho tuần học sau.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>
<i>- HS nắm được ưu điểm, khuyết điểm của mình trong tuần. Biết khắc phục và </i>
<i>phấn đấu trong tuần tới.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời; trình bày miệng, </i>
<i>tơn vinh học tập.</i>
<b>HĐ 3: Dặn dị</b>
Nhận xét thái độ tích cực của HS trong tiết hoc. Nhắc nở học sinh chưa hoàn
thành cố gắng hơn