Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quản lý nguồn nhân lực tại UBND Thị Xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.94 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Quản lýNNL là quá trình quản lý về biến đổi nhân lực cả về số lượng, chất lượng
và cơ cấu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng con người, phát triển toàn bộ nhân
cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách, phát triển cả năng lực vật chất và năng
lực tinh thần, tạo dựng và ngày càng nâng cao, hoàn thiện cả về đạo đức và tay nghề, cả
về tâm hồn và hành vi từ trình độ chất lượng này lên trình độ chất lượng khác cao hơn,
toàn diện hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển đất
nước.


Quản lý NNL là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính
sách xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên hàng đầu trong tồn bộ chính sách kinh tế - xã hội
của Đảng, Nhà nước ta nói chung và của tỉnh Đắk Lắk nói riêng khi chuyển sang giai
đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa về
<i>kinh tế. Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Con người là vốn quý nhất, chăm lo </i>
<i>hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nâng cao dân </i>
<i>trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết </i>
<i>định thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố”. </i>


Để khai thác có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực sẵn có cũng như tận dụng được
các cơ hội và điều kiện thuận lợi trong hoàn cảnh mới, quản lý NNL là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Đắk
Lắk nói chung và UBND thị xã Bn Hồ nóiriêng giai đoạn 2015-2020.


Thực trạng hiện nay, chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức vẫn chưa
thể đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trong thời kỳ mới, cơng tác quản lý nhà nước
cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng đúng yêu cầu của một nền hành chính NN chính quy và
hiện đại, chưa theo kịp q trình phát triển của xã hội. Có thể nói, cơng tác quản lý của
nhà nước có thể phù hợp với thực tế ngày hôm qua nhưng chưa hẳn đã phù hợp với ngày
hôm nay. Cho nên việc đổi mới và phát triển NNL trong khối cơ quan hành chính nhà
nước đó là điều tất yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>tại UBND thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu là luận văn thạc sĩ cho mình. </b></i>
Ngồi phần mở đầu và kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương lớn:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực tại ủy ban nhân dân cấp huyện.


Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân thị xã
Buôn Hồ.


Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Ủy
ban nhân dân thị xã Buôn Hồ.


<i><b>Trong chương 1: Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau: </b></i>


<i>Nguồn nhân lực tại uỷ ban nhân dân cấp huyện: Phần nàytác giả chủ yếu tập trung </i>
làm rõ hai nội dung: Khái niệm NNL và đặc điểm, yêu cầu đối với NNL tại UBND cấp
huyện. Trong đó ta khẳng các vấn đề:NNL bao gồm tất cả những người lao động làm việc
trong tổ chức đó, cịn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực
này gồm có thể lực và trí lực; NNL được xem trên hai khía cạnh: Số lượng và chất lượng.


<i>Quản lý nguồn nhân lực tại uỷ ban nhân dân cấp huyện: Các nội dung chủ yếu của </i>
mục này được tác giả đề cập đến các nội dung: Khái niệm quản lý NNL; mục tiêu quản lý


NNL tại uỷ ban nhân dân cấp huyện; nội dung quản lý NNL tại UBND cấp huyện; các
yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NNL tại UBND cấp huyện.


<i>Khái niệm quản lý nguồn nhân lực: "Quản lý NNL tại UBND cấp huyện là quá </i>
<i>trình lập kế hoạch NNL, tuyển dụng, đào tạo, đánh giá sự thực hiện và đãi ngộ cán bộ, </i>
<i>công chức, viên chức làm việc tại UBND cấp huyện".Quản lý NNL là tất cả các hoạt </i>
động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo tồn và giữ
gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số


lượng và chất lượng. Quản lý NNL bao gồm toàn bộ những biện pháp, nghệ thuật chọn
lựa, thủ tục áp dụng cho những cán bộ, công chức, viên chức của một tổ chức và giải
quyết tất cả những trường hợp xảy ra có liên quan đến cơng việc nào đó để sao cho hiệu
quả của công việc lớn nhất, năng suất và chất lượng cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nội dung quản lý NNL tại Ủy ban nhân dân cấp huyện: Bao gồm các công tác </i>
như: Lập kế hoạch NNL tại UBND cấp huyện; tuyển dụng NNL của UBND cấp huyện;
đào tạo NNL tại UBND cấp huyện; đánh giá sự thực hiện và chế độ đãi ngộ.


<i>Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NNL tại Ủy ban nhân dân cấp huyện: Bao gồm </i>
các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong UBND cấp huyện.


<i><b>Trong chương 2: Trong toàn bộ chương này, Luận văn đã tập trung làm rõ một số </b></i>
<i>nội dung như sau: </i>


<i>Tổng quan về uỷ ban nhân dân thị xã Buôn Hồ: Trong mục này, luận văn đã thể </i>
hiện khái quát về quá trình hình thành và phát triển thị xã Buôn Hồ: Thị xã Buôn Hồ được
thành lập vào ngày 23/12/2008 theo Nghị định số 07/NĐ-CP của Chính phủ, là đơ thị
trung tâm có vai trị là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của khu
<i>vực phía Bắc tỉnh Đắk Lắk. </i>


<i>Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân thị xã Buôn Hồ:UBND thị xã thực hiện </i>
chức năng quản lý hành chính NN trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã
hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại trên địa bàn thị xã Bn Hồ; thực hiện các nhiệm vụ
về lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai, công
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải …


<i>Sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thị xã Buôn Hồ: Theo định hướng quy </i>
hoạch, thị xã Buôn Hồ sẽ phát triển thành đô thị loại III. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
thị xã thời gian qua tương đối cao (bình quân 12,5 % trong giai đoạn 2011 - 2015); cơ


cấu kinh tế từ một thị xã thuần nông đã thay đổi thành một thị xã có nền cơng, nông
<i>nghiệp phát triển khá mạnh. </i>


<i>Thực trạng NNL tại UBND thị xã Bn Hồ giai đoạn 2011-2015:Có các nội dung </i>
chính như bao gồm về thực trạng số lượng NNL; cơ cấu NNL trong đó có cơ cấu theo độ
tuổi, cơ cấu theo thâm niên công tác và thực trạng chất lượng NNL đang làm việc tại
UBND thị xã Buôn Hồ.


<i>Thực trạng quản lý NNL tại UBND thị xã Buôn Hồ:Phần thực trạng trong công tác </i>
quản lý NNL, tác giả đã nêu ra được năm thực trạng cơ bản như: Thực trạng Lập kế
hoạch nguồn nhân lực, thực trạng tuyển dụng NNL; đánh giá sự thực hiện; đào tạo NNL
<i>và thực trạng chính sách đãi ngộ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân điểm yếu trong công tác quản lý NNL tại
UBND thị xã Buôn Hồ: Cụ thể như, tác giả đã chỉ ra thực trạng UBND thị xã Buôn Hồ
đang là một trong những đơn vị có đội ngũ NNL xếp vào loại bình qn trẻ, có trình độ
về chun môn nghiệp vụ, được trang bị đầy đủ về nhận thức lý luận chính trị, có khả
năng ứng dụng tốt về ngoại ngữ và tin học. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để
NNL đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong tiến trình hội nhập và quá trình tồn cầu
hố. Trong các nội dung trong việc thực hiện công tác quản lý NNL tại UBND thị xã
Buôn Hồ như: Công tác lập kế hoạch NNL, công tác tuyển dụng nhân lực, đánh giá thực
hiện công việc, đào tạo NNL và chế độ đãi ngộ. Trong việc thực hiện các nội dung, tác
giả đã phân tích ra những điểm mạnh, điểm yếu và chỉ ra nguyên nhân của những điểm
yếu.


<i><b>Trong chương 3: Trong chương này, Luận văn chủ yếu đề cập đến các định hướng </b></i>
và giải pháp hoàn thiện về quản lý NNL tại UBND thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2015–2020,
đồng thời một số đề xuất kiến nghị đối với UBND tỉnh Đắk Lắk và các Sở ban, ngành của
tỉnh và kiến nghị đối với UBND thị xã Buôn Hồ về công tác quản lý NNL đối với UBND
thị xã Buôn Hồ.



<i>Mục tiêu tổng quát về phát triển chung: Phấn đấu xây dựng thị xã Buôn Hồ phát </i>
triển tồn diện, trở thành đơ thị loại III trước năm 2020 là một đô thị sinh thái hiện đại
mang bản sắc văn hóa các dân tộc Đắk Lắk - Tây Nguyên, là địa bàn quan trọng về giao
lưu kinh tế, văn hóa, dịch vụ của tỉnh; giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, bảo vệ môi
trường sinh thái.


<i>Mục tiêu về nguồn nhân lực: Bao gồm có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể. </i>
<i>Quan điểm về quản lý NNL tại UBND thị xã Buôn Hồ</i><b>: </b>Thực hiện theo Quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý NNL tại UBND thị xã Buôn Hồ: </i>


- Giải pháp về lập kế hoạch NNL:Nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức, viên
chức đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất và năng lực cơng tác, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chính trị của đơn vị trong
giai đoạn phát triển. Nó giúp cho việc bổ nhiệm cán bộ quản lý được chủ động, nhờ có kế
hoạch mà đội ngũ cán bộ kế cận, dự nguồn được đào tạo, bồi dưỡng về phẩm chất chính trị,
<b>năng lực và nghiệp vụ quản lý trước khi bổ nhiệm. </b>


- Giải pháp về tuyển dụng:Nhằm đảm bảo cho UBND thị xã Bn Hồ có được
một NNL đủ về mặt số lượng, phù hợp về mặt cơ cấu, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
công việc về trình độ, kinh nghiệm và các tố chất cần thiết để thực thi được mục tiêu
chiến lược phát triển chung của thị xã Buôn Hồ.


- Giải pháp về đào tạo NNL:Gồm có nội dung như xác định nhu cầu đào tạo, xác
định mục tiêu đào tạo, hoàn thiện khâu đánh giá kết quả đào tạo.


- Giải pháp về đánh giá sự thực hiện công việc:Bao gồm hoàn thiện phương pháp
đánh giá năng lực cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả thực
hiện công việc.



- Giải pháp về chế độ đãi ngộ: Nhằm tăng khả năng làm việc củacán bộ, công
chức, viên chức đây cũng là mục tiêu của nhà quản lý về việc sử dụng lao động. Vì vậy áp
dụng các biện pháp kích thích lao động tạo sự hăng hái trong công việc là nhiệm vụ quan
trọng của lãnh đạo UBND thị xã Buôn Hồ, các biện pháp phải xây dựng trên cơ sở kết
<i>hợp hài hồ và hợp lý, hồn thiện chính sách phúc lợi xã hội, cơ hội thăng tiến (công tác </i>
<i>quy hoạch đề bạt cán bộ) … </i>


<i>Kiến thị thực hiện giải pháp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ diện quy hoạch dài hạn. Xây dựng đề án phát triển NNL
tại UBND thị xã Buôn Hồ giai đoạn 2015-2020, trên cơ sở các cơ quan chuyên môn của
UBND thị xã Buôn Hồ mà trực tiếp là phịng Nội vụ có phương án, kế hoạch, chuẩn bị
các điều kiện để phát triển NNL tại các đơn vị, mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức.


<b>- Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk và các Sở, ngành:Tỉnh Ủy và UBND tỉnh Đắk Lắk </b>


kiến nghị lên Chính phủ và Trung ưng sớm đổi mới và hoàn thiện chính sách về tiền
lương.UBND tỉnh sớm xây dựng ban hành sớm đề án phát triển NNL tỉnh Đắk Lắk làm
căn cứ cho địa phương triển khai thực hiện. Ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho công
tác quản lý NNL. Sở Nội vụ rà soát lại kế hoạch, mục tiêu phát triển NNL và tham mưu
cho Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk sớm bổ sung, hoàn chỉnh quy trình thi tuyển cơng
chức, viên chức theo những yêu cầu mới trong hội nhập quốc tế. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk
Lắk cần có sự phân công, phân cấp quản lý, tổng hợp tham mưu công tác quản lý NNL ở cấp
tỉnh, cấp huyện. Có như vậy mới nắm bắt được thực trạng, xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài
<b>hạn tránh lãng phí, hình thức trong đào tạo. </b>


Căn cứ mục đích nghiên cứu, tình hình thực tế tại UBND thị xã Buôn Hồ, luận
văn đã nghiên cứu những nội dung sau:



(1) Hệ thơng hố một số vấn đề lý thuyết về NNL và quản lý NNL tại UBND cấp
huyện: Từ việc khái niệm, đặc điểm yêu cầu, mục tiêu quản lý, nội dung quản lý và các
nhân tố ảnh hưởng NNL làm việc tại UBND cấp huyện.


(2) Tập trung đánh giá thực trạng quản lýNNL, nhìn nhân theo khía cạnh các cấp
chức năng, nhiệm vụ của NNL làm việc tại UBND thị xã Buôn Hồ.


</div>

<!--links-->

×