Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

bàibáocáothựctậpgiáotrình BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Chuyên đề: QUY TRÌNH NHÂN NUÔI SINH KHỐI TẢO THALASSIOSIRA PSEUDONANA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 28 trang )

BÁO CÁO
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
Chun đề:
QUY TRÌNH NHÂN NI SINH KHỐI
TẢO THALASSIOSIRA PSEUDONANA

Lời mở đầu
Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, là ngành
công nghiệp mang tính tồn cầu lớn. Đây là ngành cơng nghiệp đa dạng và cung cấp
nhiều chủng loại sản phẩm, tối đa hóa thị trường nhập khuẩu và xuất khẩu. Với tiềm
năng sẵn có, việc ương ni nhiều lồi động vật thủy sản, đặc biệt là ở giai đoạn ấu


trùng đang dần phát triển rất mạnh mẽ qua đó đòi hỏi việc nghiên cứu, sản xuất thức ăn
cho các đối tượng này là rất cần thiết.
Thức ăn tự nhiên đóng vai trị rất quan trọng, quyết định sự thành cơng trong
ương ni nhiều lồi động vật thủy sản, đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng. Nghiên cứu
đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi một số loại thức ăn tươi sống cho động vật thủy sản
từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Các đối tượng chủ yếu đang được
quan tâm nghiên cứu như: Vi tảo, luân trùng, giáp xác râu ngành, Artemia, trùng chỉ.Vi
tảo đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển sinh trưởng của nhiều ấu trùng
thủy. Trong đó tảo Thalassiosira là đối tượng đang được nuôi sinh khối với khối lượng
lớn nhằm cung cấp thức ăn tươi sống cho các đối tượng thủy vực mặn lợ đặc biệt với
ngành nuôi tôm thẻ chân trắng,với hàm lượng dinh dưỡng cao, kích thước nhỏ và tốc độ
phát triển nhanh nên vi tảo được cấy để làm thức ăn trực tiếp hay gián tiếp cho nhiều
loài ấu trùng thủy sản như thân mềm, giáp xác và cá biển.Việc sản xuất sinh khối lồi vi
tảo này có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất giống tơm,
đối tượng này được nhiều cơng ty chuyển giao công nghệ và nuôi sinh khối theo hình
thức ni kín. CƠNG TY TNHH GIỐNG THUỶ SẢN VIỆT NAM (VAL) đã và đang
hồn thiện quy trình sản xuất, đã đem lại những thành công lớn trong phục vụ sản xuất
giống tôm.



Mục lục
Chương I: Tổng Quan ........................................................................................................ 5
I.

Giới thiệu chung ...................................................................................................... 5
1.

Đối tượng thực tập .......................................................................................... 5

2.

Cơ sở thực tập ................................................................................................. 5

II. Khái Quát Chung Về Công Ty TNHH Giống Thủy Sản Việt Nam ....................... 5
1.

Lịch sử hình thành .......................................................................................... 5

2.

Quy mô sản xuất và hoạt động lĩnh vực ......................................................... 5


3.

Hệ thống quản lí và cơ cấu nhân lực .............................................................. 5

4.


Sơ đồ bố trí trại ............................................................................................... 6

5.

Sơ đồ xử lí nước ............................................................................................. 7

6.

Định hướng ..................................................................................................... 7

Chương II: Sơ lược về tảo Thalassiosira Pseudonana ....................................................... 8
I.

Đặc điểm sinh học ................................................................................................... 8

II. Hình thái cấu tạo ..................................................................................................... 8
1.

Về đặc điểm hình dạng ................................................................................... 8

2.

Về đặc điểm cấu tạo: gồm vỏ, thể sắc tố, nhân tế bào, tế bào chất. ............... 8

III. Phân bố .................................................................................................................... 8
IV.

Đặc điểm sinh sản ................................................................................................. 9
1.


Phân chia tế bào .............................................................................................. 9

2.

Sinh sản bằng bào tử ....................................................................................... 9

V. Thành phần dinh dưỡng của tảo ............................................................................ 10

VI.

1.

Protein ........................................................................................................... 10

2.

Lipid .............................................................................................................. 10

3.

Carbohydrate................................................................................................. 10

4.

Sắc tố ............................................................................................................ 10

5.

Vitamin ......................................................................................................... 11


6.

Chất chống oxy hóa ...................................................................................... 11

Môi trường dinh dưỡng ....................................................................................... 11

VII. Đường cong sinh trưởng, sự phát triển của tảo................................................... 12
1.

Xác định mật độ của tảo ............................................................................... 12

2.

Khảo sát đường cong sinh trưởng................................................................. 13

3.

Sự phát triển của tảo Thalassiosira Pseudonana ........................................... 14

Chương III: Quy trình sản xuất tảo Thalassiosira Pseudonana ....................................... 15
I.

Nguồn giống .......................................................................................................... 15

II. Trang thiết bị nuôi và dụng cụ nuôi ...................................................................... 15
III. Điều kiện mơi trường, hóa chất ............................................................................. 16
IV.

Vệ sinh dụng cụ .................................................................................................. 17


V. Khử trùng, hấp....................................................................................................... 17
VI.

Pha môi trường F2 ............................................................................................... 18

VII. Giữ giống trong môi trường thạch(8-10 ngày) ................................................... 20
VIII. Chuẩn bị môi trường nuôi ................................................................................... 21


Cấy sơ cấp và chọn lọc ....................................................................................... 21

IX.

X. Chuẩn bị cấy trên ống nghiệm .............................................................................. 22
Giai đoạn nuôi ban đầu ....................................................................................... 22

XI.

XII. Giai đoạn nuôi thứ cấp ........................................................................................ 23
XIII. Chuẩn bị ni trong bình Carboy ....................................................................... 23
XIV.

Hệ thống ni ngồi trời .................................................................................. 24

Chương IV: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và chất lượng dinh dưỡng của
tảo Thalassiosira Pseudonana. ......................................................................................... 26
I.

Nhiệt độ ................................................................................................................. 26


II. Ánh sáng ................................................................................................................ 26
III. Độ mặn .................................................................................................................. 26
IV.

pH ........................................................................................................................ 26

V. Môi trường dinh dưỡng ......................................................................................... 26
VI.

Chế độ sục khí ..................................................................................................... 27

Chương V: Kết luận, nhận xét ......................................................................................... 27
I.

Kết luận ................................................................................................................. 27

II. Nhận xét ................................................................................................................ 27
1.

Ưu điểm ........................................................................................................ 27

2.

Hạn chế ......................................................................................................... 28

3.

Ý kiến cá nhân .............................................................................................. 28



Chương I: Tổng Quan
I.

II.

Giới thiệu chung
1. Đối tượng thực tập
Thực tập giáo trình ni thủy sản nước biển
Tảo Thalassiosira Pseudonana
2. Cơ sở thực tập

Công ty TNHH Giống thủy sản Việt Nam được xây dựng quy mô tại thôn Mỹ
Tường, xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận với quy mô gồm
nhiều khu sản xuất lớn: khu A, khu B, khu C, khu D, khu E mỗi khu từ 6 đến
20 hồ khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng, với diện tích mỗi khu là khoảng
1000m2, ngồi ra trại cịn có phịng tảo chun cung cấp thức ăn cho ấu trùng
tôm cho các khu vực lân cận cũng như tạo môi trường cho tôm bố mẹ.
Khái Quát Chung Về Công Ty TNHH Giống Thủy Sản Việt Nam
1. Lịch sử hình thành
Năm 2008- 2009: xây dựng nên chi nhánh cơng ty tại Ninh Thuận
Năm 2013 cho đến nay: cơ sở có các phịng PCR, phịng thí nghiệm và các
thiết bị dần đầy đủ và hiện đại hơn.
2. Quy mô sản xuất và hoạt động lĩnh vực
a. Quy mô sản xuất:
Gồm 6 khu, 3 khu nuôi vỗ tôm thẻ chân trắng, 2 khu ương dưỡng tôm thẻ
chân trắng, 1 khu nhân ni sinh khối tảo.
b. Hoạt động lĩnh vực
Hoạt động chính là sản xuất kinh doanh:
+ Vi sinh và dinh dưỡng bổ sung phục vụ nuôi trồng thủy sản
+ Sản xuất kinh doanh giống tôm thẻ chân trắng Nauplius va Postlarvae

3. Hệ thống quản lí và cơ cấu nhân lực
a. Hệ thống quản lí
Giám đốc: Đỗ Thị Thu Minh
b. Cơ cấu nhân lực gồm 3 mảng
Mảng dưỡng: Anh Phú làm trưởng trại
Mảng bố mẹ: Anh Hảo làm trưởng trại
Mảng tảo: Chị Minh làm trưởng trại


4. Sơ đồ bố trí trại

Cổng vào
Phịng
PCR

Khu vực
sân trước
Văn
phịng

Kho

Trại E
Khu
vực
tơm
bố mẹ

Trại D


Trại C

Khu
vực
ương
dưỡng
ấu
trùng
TTCT

Khu
vực
ương
dưỡng
ấu
trùng
TTCT

Nhà bếp + kho

Trại B
Khu
vực tơm
bố mẹ

Lối
đi+
nơi
đóng
tơm


Phịng tảo

Trại A
Khu vực tôm bố mẹ

Khu vực đất trống

Nhà bơm+ xử lí
nước

Nhà ở


5. Sơ đồ xử lí nước
Nước biển

Bể lọc thơ

Bể lắng lớn

Bể lắng nhỏ

Bể 1

Bể 2

Hệ thống siêu lọc

Bể 3


Bể 4

Bể 5

Hệ thống siêu lọc

Tia UV

Tia UV

Lọc bơng

Lọc bơng

Bể ương

Bể 6

Phịng tảo

Bể bố mẹ

6. Định hướng
Xây dựng công ty với khẩu hiệu “ Đáp ứng theo Hướng Đi Mới Cho Sự Phát
Triển Bền Vững”: tức là sản xuất giống tôm sạch bệnh, sử dụng men vi sinh và đội ngũ
nhân lực nhiệt tình, năng động, sáng tạo để đưa cơng ty phát triển lên tầm cao mới, phát
triển bền vững lâu dài.



Chương II: Sơ lược về tảo Thalassiosira Pseudonana
Tảo Thalassiosira Pseudonana thuộc nhóm tảo kh là một trong những lồi tảo
phù hợp về kích thước và chất lượng dinh dưỡng cho ấu trùng tơm sú, tơm thẻ chân
trắng.Tảo Thalassiosira có tốc độ tăng trưởng nhanh, có thể ni trong điều kiện nhân
tạo, trong các trại sản xuất giống. Được dùng làm thức ăn cho ấu trùng Zoe.
Là một loài tảo giàu dinh dưỡng, bao gồm các acid béo khơng no(PUFA) có chứa
hàm lượng dinh dưỡng như: acid cần thiết Eicosapentaenoic(EPA) và acid
Docosahexaenoic(DHA) được gọi là acid béo omega-3 rất tốt cho tơm phát triển.
Các chất hữu cơ có trong tảo như: protein, carbohydrate, lipid, khoáng( phospho,
silic, canxi, natri,…) acid nucleic.
Đặc điểm sinh học
 Vị trí phân loại
Ngành : Bacillariophyta
Lớp: Bacillariophyceae
Bộ: Centrales
Bộ phụ: Discineae
Họ: Thalassiosiraceae
Giống: Thalassiosira
Lồi: Thalassiosira Pseudonana
II. Hình thái cấu tạo
1. Về đặc điểm hình dạng
Tế bào có hình hộp, kích thước từ 5-20μm. Mặt vỏ hình chữ nhật và có đường kính
dài hơn trục vỏ tế bào. Đai vỏ khơng đều, mép đai có 2-28 mấu nhỏ. Một mấu có hình
mơi để liên kết với các tế bào bên cạnh. Bề mặt của màng tế bào tỏa tròn nhiều vằn, sọc.
Các vằn, sọc này có thể thẳng hoặc ngoằn nghèo, mật độ vằn sọc khoảng 10-20 vằn
sọc/10μm.
Tảo thalassiosira đơn bào, chủ yếu sống đơn độc, đôi khi các tế bào liên kết với
nhau tạo thành tập đoàn(dạng bản).
2. Về đặc điểm cấu tạo: gồm vỏ, thể sắc tố, nhân tế bào, tế bào chất.
Vỏ: được cấu tạo bởi 2 lớp, lớp trong là pectin và lớp ngoài là chất silic.

Thể sắc tố: nhiều, nhỏ, hình hạt.
Nhân tế bào: mỗi tế bào có một nhân dạng hình cầu.
Tế bào chất: trong suốt, tạo thành lớp mỏng nằm bên dưới thành tế bào hay tạo
thành khối nhỏ ở trung tâm với nhiều sợi sinh chất nối vào thành tế bào.
III. Phân bố
Vi tảo Thalassiosira sống chủ yếu trong vùng có độ mặn cao. Có thể sống trong
vùng nước lợ, ngọt, và cũng gặp trên đất đá, trong các thủy vực chúng có thể sống trôi
nổi hoặc ở đáy.
I.


Số lượng loài ở đáy nhiều hơn nhưng số lượng cá thể và sinh khối lại ít hơn so với
các lồi sống trơi nổi.
Ở biển lạnh, phân bố nhiều hơn ở biển ấm. Phát triển tốt nhất ở độ mặn cao và tập
trung ở các vùng ven biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, trong các con sơng và
các hồ nước ở Châu Âu, Châu Á, Nam và Bắc Mỹ
IV. Đặc điểm sinh sản
Tảo Thalassiosira sinh sản theo 2 kiểu: phân chia tế bào và sinh sản bằng bào tử.
1. Phân chia tế bào
Mỗi tế bào con nhận một mảnh vỏ của tế bào mẹ và tự tạo một mảnh vỏ mới bé hơn
lồng vào mảnh vỏ cũ. Do đó sau nhiều lần phân chia thì kích thước của tảo nhỏ dần.
2. Sinh sản bằng bào tử
a. Hình thành bằng bào tử nghỉ (bào tử bảo vệ): Trong điều kiện ngồi bất lợi chất
ngun sinh co lại tích trữ chất dự trữ, mất nước và hình thành một vỏ mới dày cứng
gồm 2 mảnh, đơi khi có thêm nhiều gai.
b. Hình thành bằng bào tử sinh trưởng: Sau nhiều lần phân chia kích thước tế bào bị
nhỏ đi, tảo silic dùng hình thức này để khơi phục kích thước tế bào bằng nội chất tế bào
tiết ra, lớn lên và hình thàng vỏ mới.
c. Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp: Hai cá thể ở gần nhau, tách nắp ra chất
nguyên sinh kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Sau đó phân chia giảm nhiễm tạo vỏ

mới bao bọc bên ngoài và thành vỏ mới.
Các giai đoạn sinh trưởng, sinh sản của tảo Thalassiosira


V.

Thành phần dinh dưỡng của tảo
Thành phần dinh dưỡng gồm: protein,lipid, carbohydrate là những thành
phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào vi tảo. Những chất này chiếm khoảng 9095% khối lượng khơ, 5-10% khối lượng khơ cịn lại bao gồm các vitamin,
sắc tố, chất chống oxy hóa.
Thành phần dinh dưỡng của tảo biến đổi theo thời gian sinh trưởng và điều
kiện nuôi trồng.
1. Protein
Hàm lượng protein trong mỗi tế bào vi tảo được gọi là một trong
những yếu tố quyết định giá trị dinh dưỡng của vi tảo.
Theo Brown( 1997), trong tảo đơn bào hàm lượng protein dao động
từ 6-52%, carbohydrate 5-23% và lipid từ 7-23% khối lượng chất
khô.
Theo Wolkman (1989), hàm lượng protein tổng số ở vi tảo là 17,8%.
2. Lipid
Thành phần và hàm lượng các acid béo đóng vai trị quan trọng
quyết định giá trị dinh dưỡng của vi tảo.Các acid béo không
no(PUFA) đặc biệt là acid Eicosapentaenoic(EPA), acid
Arachidonic(ARA) và acid Docosahexaenoic(DHA) giữ vai trò quan
trọng trong việc đánh giá chất lượng của vi tảo trong việc ứng dụng
làm thức ăn cho người và động vật.Vi tảo được coi là có giá trị dinh
dưỡng tốt cho các đối tượng nuôi nếu hàm lượng PUFA(DHA,EPA)
dao động từ 1-20mg/ml.
Theo Brown và cộng sự (1989), hàm lượng acid béo không no trung
bình(DHA,EPA) là 7,2mg/ml tế bào. Tuy hàm lượng này thấp hơn

so với Chaetoceros calcitrans là 17,8mg/ml tế bào nhưng
Thalassiosira vẫn là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho
ngành nuôi trồng thủy sản.
3. Carbohydrate
Theo Brown và cộng sự(1991), hàm lượng hydrocacbon của các loài
tảo khá cao, dao động từ 5-23% khối lượng khô tế bào. Ở tảo
Thalassiosira chiếm 7,8% khối lượng chất khô.
Hydrocacbon ở tảo tồn tại chủ yếu ở các dạng đường glucose,
galactose, mantose, riboso và các polysaccharide khác. Trong đó
glucose chiếm hàm lượng cao nhất dao động 21-87%, tiếp theo là
galactose, mantose, riboso.
4. Sắc tố
Chlorophull xanh lục và carotenoid vàng, đỏ, cam là những chất màu
chủ yếu trong các lồi tảo.
Mỗi lồi tảo có chứa từ 5-10 loại carotenoid khác nhau.
Chlorophyll a là thành phần sắc tố quang hợp chính của tảo, ngồi ra
cịn có chlorophyll b và chlorophyll c.


Trong tế bào tảo carotenoid đóng vai trị như sắc tố bổ trợ quang hợp và
là tác nhân bảo vệ tế bào tảo tránh khỏi tác hại của cường độ ánh sáng.
5. Vitamin
Vi tảo giàu nguồn vitamin và khoáng chất giúp chúng được ứng dụng
như một chất dinh dưỡng bổ sung vào thực phẩm.
Những lồi vitamin chính thường gặp là Thiamin(B1), Riboflavin(B2),
Pyridoxin(B6), Cyanocobalamin(B12), Caroten, Provitamin A, Choline.
6. Chất chống oxy hóa
Nhiều hợp chất được tìm thấy trong các lồi vi tảo như: hợp chất
polyphenol, các phycobiliprotein và các vitamin.
Phenolics, flavonoids, vitamin C, vitamin E, chlorophyll là những hợp

chất chống oxy hóa tìm tìm thấy trong vi tảo.
Thành phần chống oxy hóa đa dạng vì vậy lồi vi tảo được ứng dụng
trong thực phẩm chức năng, mỹ phẩm để ngăn ngừa sự lão hóa.
VI. Mơi trường dinh dưỡng
Để q trình ni tảo đạt hiệu quả sinh khối cao, chất lượng tảo tốt, khơng
có tạp chất, các tế bào tảo khơng bị ảnh hưởng bởi những tác động từ môi
trường dinh dưỡng nên sử dụng môi trường F2.
Môi trường F2 gồm 4 dung dịch:
- Dung dịch I: Nitrate/ phosphate( NaNO3,NaH2PO4)
- Dung dịch II: Metasilicate(Na2SiO3)
- Dung dịch III: Khoáng vi lượng( Na2MO4, CuSO4, CoSO4,
ZnCl2, MnCl2) và EDTA
- Dung dịch IV: Vitamin (B1,B6,B12), AGP cũng đóng vai trị như
vitamin kích thích tảo phát triển.
Phương pháp sử dụng mơi trường: có nhiều phương pháp sử dụng nhằm
mang lại hiệu quả trong thu sinh khối, năng suất sinh học cao. Trong đó có
2 phương pháp hiệu quả cao như:
- Sử dụng môi trường 1 lần: bắt đầu tiến hành nhân ni sinh khối,
hịa tan hàm lượng dinh dưỡng vào trong diện tích ni từ đầu vụ
cho đến khi thu hoạch, chỉ thực hiện một lần duy nhất.
Ưu điểm: phương pháp này cho hiệu quả cao, giảm được thời
gian nuôi, ổn định môi trường dinh dưỡng trong q trình ni.
Nhược điểm: khơng kiểm sốt được mức hấp thụ dinh dưỡng của
vi tảo trong thời gian nhất định.
- Phương pháp sử dụng môi trường nhiều lần: phải được tiến hành
cho môi trường dinh dưỡng theo từng đợt và sử dụng sau khi
nhân giống, chia thành từng đợt nhỏ.
Ưu điểm: kiểm soát mức độ hấp thụ dinh dưỡng của tảo theo thời
gian, kiểm sốt được lượng mơi trường cần sử dụng trong q
trình ni, hạn chế dư thừa trong môi trường.



Nhược điểm: làm giảm hiệu quả kinh tế và chi phí cao trong q
trình ni sinh khối chính vì vậy chỉ dùng để nuôi một vài vi tảo
đặc trưng.
Thành phần dinh dưỡng được bổ sung cho nước nuôi tảo được chia thành:
- Đa lượng: các muối nitơ, muối phospho, silicate( đối với tảo
khuê)
- Vi lượng: Cu, Fe, Mo, Mn, Zn,…. các loại vitamin như
B1,B6,B12.
Hiện nay có rất nhiều loại mơi trường dinh dưỡng khác nhau đang
được sử dụng. Môi trường bổ sung dinh dưỡng đang được sử dụng
rộng rãi trên thế giới và phù hợp cho tất cả các loài vi tảo nuôi hiện
nay là môi trường Guillard F2(Guillard, 1975) và mơi trường Walne(
Guillard,1975).
Dung dịch được pha lỗng

VII. Đường cong sinh trưởng, sự phát triển của tảo
1. Xác định mật độ của tảo
a. Xác định mật độ buồng đếm hồng cầu: Neubauner Hemacytometer
(1/400mm2).
Buồng đếm Neubauner Hemacytometer


Buồng đếm có 25 ơ vng lớn, mỗi ơ vng lớn có 16 ơ vng nhỏ,
mỗi ơ vng nhỏ có kích thước 0,0025mm2, độ sâu buồng đếm là
0.1mm.
b. Phương pháp lấy mẫu: cách 5 giờ lấy 1 lần, mỗi lần lấy 0,1ml( dùng
pipet paster hút tảo vào buồng đếm có đậy sẵn lamen để lắng một chút
sau đó đưa vào kính hiển vi coi trên độ phóng đại x10)

c. Phương pháp xác định:
- Đếm số lượng tế bào trong 25 ô vuông lớn( đếm tế bào ở cạnh
trên và cạnh trái ô vuông)
- Tế bào đang phân chia đếm là 1 tế bào, vừa tách ra đếm là 2, tế
bào chết không đếm.
25 X 16 =400 ô, lấy 3 mẫu đếm lấy số trung bình.
Gọi a là tổng số tế bào vi tảo đếm được trong 400 ơ nhỏ thì số lượng
tế bào trong buồng đếm là:
Số tế bào trong 1mm3 = (a X 400)/ 400
Trong đó: a là tổng số tế bào đếm được trong 400 ô
4000= 40 X 10(1/400mm2 là diện tích trong 1 ơ nhỏ,1/10 là chiều
cao buồng đếm tính tới lamen từ đó tính được số lượng tảo trong
1ml:
a X 10 X 103= a X 104
2. Khảo sát đường cong sinh trưởng
Việc khảo sát được tiến hành trong phịng thí nghiệm vời các điều kiện như
sau: Môi trường dinh dưỡng sử dụng cho tảo là F/2, độ mặn 30-32 0/00, mật
độ ban đầu của tảo là 1,2. 104 tb/ml khảo sát trong erlen 250ml. Trong quá
trình nhân ni sục khí 24/24 h, nhiệt độ 18-200C, cường độ chiếu sáng
4000lux, pH từ 7,3-7,8 và các yếu tố phi thí nghiệm được đảm bảo theo
yêu cầu của tảo Thalassiosira Pseudonana.
Kết quả thu được như sau:
Thời gian( h)
0
5
10
15
20
25
30

35
40

Mật độ( vạn tb/ml)
1.2
2
5
7
10
12
15
22
30

Thời gian(h)
45
50
55
60
65
70
75
80

Đường cong sinh trưởng của tảo Thalassiosira

Mật độ(vạn tb/ml)
30
29
29

28
25
20
17
12


Đường cong sinh trưởng
35

Mật độ tế bào (vạn tb/ml)

30
25
20
15
10
5
0
0

10

20

30

40

50


60

70

80

90

Thời gian (h)

Kết quả:

- Tảo nuôi với điều kiện dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu thích hợp, tảo phát
triển nhanh, tảo ni có màu đẹp từ vàng nhạt đến vàng nâu
- Dựa vào đường cong sinh trưởng ta thấy tảo đạt mật độ cực đại 3.105tb/ml sau 45
giờ nuôi cấy, pha ổn định kéo dài trong 20 giờ, sau đó rơi vào pha suy tàn. Điều
này có ý nghĩa giúp ta biết được thời gian thích hợp để tiến hành thu sinh khối tảo
hoặc cấy tảo. Nên tiến hành thu sinh khối tảo khi tảo đạt tăng trưởng cực đại và
đang đi vào pha ổn định vì lúc này tảo đạt dinh dưỡng cao nhất, đồng thời lúc này
nguồn dinh dưỡng trong môi trường cũng đã cạn kiệt, ta nên nhân tảo sang môi
trường mới và cung cấp chất dinh dưỡng kịp thời cho tảo phát triển.
- Khi vừa mới cấy tảo, tảo có màu xanh nhạt, sau đó chuyển sang vàng và khi đạt
mức tăng trưởng cực đại có màu vàng nâu đến nâu, luôn ở trạng thái huyền phù.
Đây là dấu hiệu quan sát bằng mắt thường ta nhận biết và tến hành thu sinh khối.
- Khi tảo rơi vào pha suy tàn, tảo kết dính vào thành bình hoặc lắng xuống đáy
bình, tạo bọt trên mặt nước, màu tảo trong và nhạt hơn, tảo chết và gây thiệt hại

3. Sự phát triển của tảo Thalassiosira Pseudonana
Sự sinh trưởng của một quần thể vi tảo là sự tăng lên về kích thước của tế

bào trong quần thể vì vậy sự phát triển của tảo chia thành 5 pha:
a. Pha gia tốc dương( pha chậm): ở giai đoạn này, mật độ tế bào tăng ít do
sự thích nghi sinh lí của sự chuyển hóa tế bào để phát triển như: tăng


b.
c.
d.
e.

các enzyme, các mức chuyển hóa liên quan đến sự phân chia tế bào và
cố định carbon.
Pha logarit( pha tăng trưởng theo hàm số mũ): tế bào phân chia liên tục
nhờ mật độ tế bào cịn thấp và mơi trường giàu dinh dưỡng.
Pha logarit âm(pha giới hạn): tốc độ sinh trưởng chậm lại do môi
trường dinh dưỡng và ánh sáng bị hạn chế.
Pha cân bằng: số lượng tế bào ngừng tăng lên
Pha tàn lụi: tế bào bị chết và phân hủy do chất lượng nước xấu đi và các
chất dinh dưỡng cạn kiệt tới mức khơng thể duy trì được sự sinh trưởng.
 Tuy nhiên trong thực tế quá trình ni vẫn có thể dừng lại bởi các
ngun nhân khác nhau gây ra như: cạn kiệt chất dinh dưỡng, thiếu
oxi, nhiệt độ quá cao, pH thay đổi, bị lẫn tạp, tảo khác vì vậy muốn
ni tảo thành cơng là duy trì ở gia tốc dương.

Chương III: Quy trình sản xuất tảo Thalassiosira Pseudonana
I.
Nguồn giống
Giống tảo đơn bào được tập hợp từ 2 nguồn chính:
-Là giống tự nhiên trong nước biển phân lập tảo có lợi cho ấu trùng tơm tiến
hành trong phịng thí nghiệm dựa trên phương pháp kết hợp cấy truyền nhiều

lần trên môi trường thạch và môi trường lỏng.
-Nhập giống tảo gốc ở Nam Mỹ.
II.

Trang thiết bị nuôi và dụng cụ nuôi
1. Trang thiết bị nuôi
Hệ thống máy bơm nước, máy bơm nước mini
Hệ thống máy khí cung cấp oxi
Hệ thống giàn đỡ
Hệ thống xử lí nước
Kính hiển vi, đèn huỳnh quang
Cân điện tử, tủ lạnh
2. Dụng cụ nuôi
Ống nghiệm, đĩa petri, que cấy, đèn cồn, ống đong, cốc đong,bình Erlen
500ml, bình Erlen 1000ml, bình Carboy 20l, pipet paster, dây khí, đá
sứ, lưới thu, vợt các loại( vợt lọc, vợt thu).
Một số hình ảnh trang thiết bị và dụng cụ nuôi:


III.

Điều kiện mơi trường, hóa chất
1. Điều kiện mơi trường
a. Chủng tảo Thalassiosira
b. Mơi trường AGP
c. Nhiệt độ trong phịng thí nghiệm: 18-200C
d. Nhiệt độ bên ngồi: 25-270C
e. Độ mặn thích hợp: 30-32‰
f. pH thích hợp: 7.3-7.8
g. Ánh sáng nguồn điện: 40W

h. Thể tích dàn ni 4,4m3
i. Sục khí 24/24
2. Hóa chất
Các loại hóa chất dùng để xử lí, sát trùng vật dụng, dụng cụ trong
q trình ni tảo: clorine, iodine, acid nitrite, cồn 700.
Các hóa chất dùng để pha môi trường nuôi tảo giúp tảo phát triển
nhanh: NaNO3, NaH2PO4, Na2SiO3, FeCl3, EDTA, các nhóm
vitamin nhóm B, AGP.
Các hóa chất xử lí nước:
Chlorine dạng bột: được sử dụng để xử lý nước trong tất cả các bình
từ 1m3 với liều lượng 10ppm và sục khí 24 giờ khi sử dụng để ni
sinh khối tảo.
Sodium thiosulfate: trung hịa clorine để hết dư lượng clo.
 Một số hình ảnh các hóa chất sử dụng trong q trình ni sinh
khối:
Iodine

clorine


Sodium thiosulfate

IV.

V.

Mơi trường AGP

3. Nước biển dùng trong phịng thí nghiệm
Bơm nước biển vào bể lắng qua hệ thống xử lí nước qua lưới lọc

bơm vào bể ni tảo, cuối cùng lọc qua hệ thống lọc UV. Hấp
khử trùng trước khi dùng.
4. Nước biển dùng ngoài trời
Bơm nước biển vào bể lắng qua hệ thống xử lí nước bơm vào bể
ni tảo rồi bỏ 10ppm clorine sục khí 24 giờ.
Vệ sinh dụng cụ
1. Vệ sinh bình Carboy 20l: pha Iodine 0.05ppm/10 lít nước ngọt dùng để
chà rửa bình rồi ngâm vào bể có chứa 1m3 nước ngọt bỏ 10ppm acid
nitrite trong 24 giờ sau đó lấy ra phơi khơ.
2. Vệ sinh dây khí, đá sứ: ngâm Iodine qua một đêm sau đó ngâm tiếp vào
vitamin C trong 24 giờ, lấy ra phơi khô.
3. Pipet paster: rửa sạch bằng nước ngọt
4. Vệ sinh tất cả dụng cụ thủy tinh: dùng dung dịch HNO3 1.5% với lượng
500ml pha lỗng trong 3 lít nước ngọt trong vịng 1 giờ sau đó rửa lại
thật sạch bằng nước ngọt, lấy ra phơi khô.
Khử trùng, hấp
1. Công dụng
Dùng để khử trùng nước cấy tảo nhân sinh khối và khử trùng dụng cụ
nhân ni giống
2. Q trình hấp môi trường


Lấy 20l nước biển qua lắng, lọc với cỡ 0.2-0.35μm sau đó hút 5 loại
khống vi lượng mỗi loại 1ml gồm Na2MO4, CuSO4, CoSO4, ZnCl2,
MnCl2 rồi cho thêm 3 loại môi trường mỗi loại 10ml là môi trường
Bơm nước biển vào bể, lọc qua cát, chuyển qua bể nuôi tảo, tiếp tục lọc
bằng san hô, carbon, lưới lọc I( NaNO3, NaH2PO4), mơi trường
II(NaSiO3), mơi trường III( khống vi lượng). Chia ra làm 16 bình
Erlen 1000ml (chứa 800ml nước chuẩn bị đem đi hấp) và 8 bình Erlen
500ml (chứa 250ml nước chuẩn bị đem đi hấp) dùng bơng bịch miệng

bình lại đem hấp.
Mỗi lần hấp 4 bình Erlen 1000ml, 2 bình Erlen 500ml hấp ở nhiệt độ
1210C, 1atm trong vòng 25 phút.
Chú ý:
Nếu hấp ở nhiệt độ thấp hơn 1210C thì với nhiệt độ đó bào tử nấm
khơng chết được.
Nếu cao hơn thì sẽ tốn kém năng lượng.

VI.

Pha mơi trường F2
1. Mơi trường trong phịng thí nghiệm
Dung dịch I: (nitrate/phosphate): Hịa tan 1g NaH2PO4 trong erlen có
sẵn 100ml nước nóng đã hấp khử trùng. Sau đó thêm 15g NaNO3, lọc
bằng giấy lọc 0,35µm, bao giấy nhơm để tránh ánh sáng rồi bảo quản
trong tủ lạnh.
Dung dịch II: (metasilicate): Hòa tan 6g Na2SiO3 trong erlen có sãn
200ml nước nóng đã hấp khử trùng. Lọc bằng giấy lọc,bao giấy nhôm
để tránh ánh sáng, bảo quản trong tủ lạnh.
Dung dịch III: (khóang vi lượng/EDTA): Hịa tan 0,9g EDTA trong
erlen có sẵn 200ml nước nóng đã hấp khử trùng. Sau đó thêm 0.63g
FeCl3 và 0,2ml mỗi loại dung dịch khóang vi lượng. Lọc bằng giấy lọc,
bảo quản trong tủ lạnh.
Khóang vi lượng:
0.63 g NaNO3 trong 10mL nước cất vô trùng
0.1 g CuSO4 trong 10mL nước cất vô trùng


0.1 g ZnCl2 trong 10mL nước cất vô trùng
0.1 g CoSO4 trong 10mL nước cất vô trùng

1,8 g MnCl2 trong 10mL nước cất vơ trùng
Sau đó lọc bằng giấy lọc 0,35µm, bảo quản trong tủ lạnh.
Dung dịch IV (vitamins): Cân 0.05g biotin, 1g thiamin và 0.05g
cyanocobalamin, hòa tan trong 500mL nước cất vô trùng. Bao giấy
nhôm để tránh ánh sáng và bảo quản trong ngăn đông.
2. Môi trường nuôi trong bình Carboy 20l
Dung dịch I: Nitrite/ phospho
Hịa tan 150g NaNO3 và 10g NaH2PO4 trong 1 lít nước ngọt rồi khuấy
đều cho tan ra.
Dung dịch I

Dung dịch II: Metasilicate
Hòa tan 40g Na2SiO3 vào 1 lít nước ngọt rồi khuấy đều cho tan ra.
Dung dịch II


Dung dịch III(Khoáng vi lượng): Hút mỗi loại khoáng vi lượng 1ml
Na2MO4, CoSO4, CuSO4, ZnCl2, MnCl2 rồi cân EDTA(4.15g), FeCl3(3.15g) đổ
vào bình Erlen 1000ml khuấy đều cho tan ra.

Dung dịch III

3. Mơi trường ngồi trời: dùng cho bể 1 m3
Hịa tan 4 hóa chất: NaNO3(150g), NaH2PO4(10g), Na2SiO3(40g),
FeCl3(5g).

VII. Giữ giống trong mơi trường thạch(8-10 ngày)
1. Chuẩn bị mơi trường thạch: Hịa tan 6g agar trong 50ml nước cất vơ
trùng, đun nóng, hấp. Lấy chai khác, lọc 300ml nước biển bằng màng
lọc 0,2 µm, hấp. Thêm 0.5ml mỗi loại dung dịch mơi trường trong

phịng thí nghiệm. Trộn dung dịch agar và nước biển. Để nguội đến
khoảng 500C, đổ vào đĩa Petri (30ml/đĩa), để đĩa cho nguội, sau đó dán
parafilm quanh đĩa, lật ngược đĩa.


2. Phân lập: Vô trùng que cấy bằng cách đốt đỏ que, chờ cho que nguội,
cho que cấy vào ống nghiệm, thu mẫu bằng que cấy, cấy sang đĩa Petri
mới, cấy thành đường zig-zag. Đậy lại, hơ đĩa, đặt ngược đĩa, để nơi có
nhiệt độ và ánh sáng dành cho tảo trong 8-10 ngày.
Giữ giống tảo trên đĩa Pertri đã xuất hiện các khuẩn lạc

VIII. Chuẩn bị môi trường nuôi
Nước biển đã qua hệ thống xử lí(lắng, lọc, tia UV, lọc bơng) được bơm vào
sử dụng tiếp tục xử lí bằng clorine với lượng 10ppm qua màng lọc 0.2μm,
sục khí 24 giờ.
Trước khi sử dụng để nhân giống phải trung hòa bằng clorine bằng
thiosulfate và test clo để xem dư lượng clorine cịn hay khơng.
Ánh sáng đủ mạnh, nước khơng tồn đọng các vật chất hữu cơ, ammonia,
khí độc.
Mơi trường ni dưỡng tảo:
AGP kích thích tảo phát triển nhanh
Mơi trường F2 bổ sung môi trường nuôi tảo để tảo tăng trưởng mạnh.
IX. Cấy sơ cấp và chọn lọc
Cấy từ môi trường thạch sang ống nghiệm có sẵn 8ml mơi trường (chia
làm 8 ống). Để trong 2-3 ngày, lắc hằng ngày. Sau đó chỉ chọn 1 ống tốt
nhất, ít khuẩn, hình dạng, màu sắc đẹp, khơng có kết tủa, khơng bọt khí,
khơng bị chết và lắng đáy để đem đi cấy tiếp theo.
1. Chọn lần 1: hút 1 ml tảo từ ống chọn được, pha loãng 10 lần (làm thành
8 ống nghiệm). Để 2 ngày, chọn ống tốt nhất.
2. Chọn lần 2: Sau khi chọn được ống tốt nhất, tiếp tục pha lỗng 10 lần

(1ml tảo pha với 9ml mơi trường), làm thành 8 ống. Để 2-3 ngày, chọn
ống tốt nhất.
Các ống nghiệm được cấy

ống nghiệm được chọn lọc


X.

Chuẩn bị cấy trên ống nghiệm
Chuẩn bị 4 ống ngiệm: lấy 1ml từ ống nghiệm chọn được cho vào ống có
10ml mơi trường (ni trong 2-3 ngày, lắc 3lần/ngày).
Tảo được cấy trên ống nghiệm sau 2 ngày

XI.

Giai đoạn nuôi ban đầu
1. Chuẩn bị: bình Erlen 500ml, 2 ống nghiệm chọn lọc được ở giai đoạn
cấy trên ống nghiệm, AGP.
2. Tiến hành: chọn 2 ống nghiệm có màu sắc đẹp nhất( mỗi ống nghiệm
có chứa 11ml dung dịch) cấy truyền vào bình Erlen 500ml( có chứa
250ml nước biển hấp vơ trùng) rồi cho 1-2 giọt AGP để ở chỗ có ánh
sáng nuôi trong 2 ngày, lắc 2-3 lần.

Tảo được cấy trên bình erlen 500ml


XII. Giai đoạn ni thứ cấp
1. Chuẩn bị: 2 bình Erlen 1000ml, AGP.
2. Tiến hành: cấy truyền bình Erlen 500ml đã cấy ở ở giai đoạn nuôi ban

đầu sang ra 2 bình Erlen 1000ml( có chứa 800ml nước biển hấp vơ
trùng) rồi cho 1-2 giọt AGP, cấp khí và để ở chỗ có ánh sáng đủ ni
trong 2 ngày.
Tảo ni trong bình Erlen 1000ml sau 1 ngày

XIII. Chuẩn bị ni trong bình Carboy
1. Chuẩn bị: bình Carboy, ống đong, cốc đong, hóa chất( mơi trường I,
mơi trường II, mơi trường III),AGP.
2. Tiến hành:
Ni trong bình Carboy lần 1: bơm nước vào 1 bình Carboy 20l( có
chứa 15l nước biển đã qua hệ thống xử lí) đã qua hệ thống xử lí nước,
cấp khí, trung hịa clorine bằng sodium thiosulfate với lượng là 0.5ml,
test clo bằng orthotoIodine (1 giọt cho 5ml nước) để xem hết dư lượng
clo chưa. Rồi cấy truyền 2 bình Erlen 1000ml được ni ở giai đoạn
ni thứ cấp vào và pha mỗi loại môi trường 10ml dung dịch I, 10ml
dung dịch II, 10ml dung dịch III sau đó cho 1ml AGP ni trong 2
ngày và ánh sáng đủ mạnh.
đây cịn gọi là bình tảo gốc
Ni trong bình lần 2: bơm nước biển vào 5 bình Carboy( có chứa 15l
nước biển đã qua hệ thống xử lí), cấp khí, trung hịa clorine bằng
sodium thiosulfate(0.5ml) cho đến khi sạch clo. Pha hỗn hợp 50ml dung
dịch I, 50ml dung dịch II, 50ml dung dịch III cho vào 1 bình tào ni
lần 1 rồi sang đều ra 5 bình đã chuẩn bị sau đó cho mỗi bình 1ml AGP
ni trong 2 ngày và ánh sáng đủ mạnh.


Ni trong bình lần thứ 3: bơm nước biển vào 25 bình Carboy( có chứa
15l nước biển đã qua hệ thống xử lí), cấp khí, trung hịa clorine(0.5),
test clo. Pha hỗn hợp 50ml dung dịch I, 50ml dung dịch II, 50ml dung
dịch III cho vào 5 bình ni ở lần 2 rồi sang đều ra 25 bình đã chuẩn bị

sau đó cho 1-2 giọt AGP ni trong 2 ngày.
Ni trong bình Carboy theo dàn

XIV. Hệ thống ni ngồi trời
Bơm nước biển qua xử lí theo hệ thống xử lí nước vào bể 1m3 có chứa 800
lít nước tiếp tục xử lí bằng clorine với lượng 10ppm, sục khí 24 giờ, test
clo( 2 giọt cho 10ml) nếu cịn clo thì trung hịa bằng sodium
thiosulfate(20ml). Rồi đổ 100 lít tảo đã nhân sinh khối trong phịng thí
nghiệm vào bể, cấp khí và ánh sáng đủ mạnh để tảo phát triển.
Pha môi trường ngồi trời: hịa tan NaNO3(150g), NaH2PO4(10g),
FeCl3(5g), Na2SiO3(40g).
Khu ni sinh khối ngoài trời


Bể 1m3

Bể 1m3 ni trong 1 ngày

 Tóm tắt quy trình
Thalassiosira

Đĩa petri

nhân ni sinh khối tảo
Pseudonana:

Ống nghiệm 10ml
Erlen 500ml

Erlen 1L


Erlen 1L

Bình 15L
Bình 15L

Bình 15L

Bể 1m3
Bình 15L
Bể 12m3

Bình 15L

Bình 15L


×