Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Đại 8- tiết 67- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.71 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào mừng quý thầy cô đến </b>


<b>dự giờ thăm lớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Điền vào chỗ trống cho thích hợp



1. | a | = ... khi a ≥ 0



| a | = ... khi a < 0




2. <sub>...</sub><sub>....</sub>


3
2


 <sub>| 0 | = ...</sub> <sub>| - 3,5 | = ...</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 64 - Bài 5: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 67: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI</b>



<b>1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối</b>



Ví dụ 1: Bỏ

dấu giá

trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:



| A | = A khi A ≥ 0
| A | = - A khi A < 0


5



x


khi


2


3x


5


x



A



0


x


khi


3x



-1


2x



B



a)


b)



a) Khi x ≥ 5 => x - 5 ≥ 0, nên |x-5|= x-5.


Vậy: A = x – 5 + 3x + 2 = 4x – 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giải:



a) Khi x 0, ta có |-3x| = -3x . Vậy C = -3x + 7x – 4 = 4x - 4



b) Khi x < 6, ta có x – 6 < 0, nên |x - 6| = -(x - 6) = 6 –x



Vậy D = 5 - 4x + 6 – x = 11 - 5x



<b>? 1: Rút gọn các biểu thức sau</b>



a) C = |-3x| + 7x - 4 khi x ≤ 0


b) D = 5 - 4x + |x - 6|





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Rút gọn các biểu thức sau:



0



a.

<i>C</i>

 

3

<i>x</i>

7

<i>x</i>

4 khi

<i>x</i>



b.

<i>D</i>

 

5 4

<i>x</i>

<i>x</i>

6 khi

<i>x</i>

6



<b>?1</b>


<b>GIẢI</b>



0,

3

0

3

3 .



a. Khi

<i>x</i>

ta cã

<i>x</i>

nªn

<i>x</i>



<i>x</i>

V× vËy:



3

7

4

3

7

4 4

4



<i>C</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



6,

6 0

6

(

6)

6




b. Khi

ta cã

nên



Vì vậy:



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



5 4

6 5 4

(

6) 11 5



<i>D</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>

 

<i>x</i>

 

<i>x</i>

<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ví dụ 2: Giải phương trình | 3x | = x + 4 (*)</b>


<b>GIẢI</b>


<i><b>Trường hợp 1 : </b></i>



<i><b>Trường hợp 2 : </b></i>



Vậy tập nghiệm của phương trình là là:

<i>S  </i>

<sub></sub>

1;2

<sub></sub>



Nếu 3x ≥ 0  x ≥ 0, ta có | 3x| = 3x.



Khi đó phương trình (*) có dạng : 3x = x + 4  2x = 4 x = 2



Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥ 0, nên x = 2 là nghiện của phương


trình



Nếu 3x < 0  x < 0, ta có | 3x| = - 3x.



Khi đó phương trình (*) có dạng : -3x = x + 4  -4x = 4 x = -1




Giá trị x = -1 thỏa mãn điều kiện x < 0, nên x = -1 là nghiện của phương


trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối </b>



<b>Ví dụ 3: Giải phương trình | x + 5 | = 3x + 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ 3: Giải phương trình | x + 5 | = 3x + 1</b>



Giải:


<i><b>Trường hợp 1: </b></i>


Nếu x + 5 ≥ 0  x ≥ -5, ta có | x + 5 | = x + 5.


Khi đó phương trình đã cho có dạng : x + 5 = 3x + 1


 2x = 4  x = 2


Giá trị x = 2 thỏa mãn điều kiện x ≥ -5, nên x = 2 là nghiện của phương trình


<i><b>Trường hợp 2: </b></i>


Nếu x + 5 < 0  x < -5, ta có | x + 5 | = - x - 5.


Khi đó phương trình đã cho có dạng : - x - 5 = 3x + 1


 -4x = 6  x = -1,5



Giá trị x = -1,5 không thỏa mãn điều kiện x < -5, nên x = -1,5 không là nghiện
của phương trình


Vậy tập nghiệm của phương trình là là: x = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Luyện tập </b>



Bài tập : Giải các phương trình sau


a) |-3x| - x + 8 = 0


b) |3x – 1| = x - 1


a) +) Nếu x ≥ 0  - 3x ≤ 0, ta có | -3x| = -(-3x) = 3x.


Khi đó phương trình có dạng : 3x - x + 8 = 0  2x = -8 x = -4


Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện x ≥ 0, nên x = -4 khơng là nghiện của
phương trình


+) Nếu x < 0  -3x > 0, ta có | -3x| = -3x.


Khi đó phương trình có dạng : -3x - x + 8 = 0  -4x = -8 x = 2


Giá trị x = 2 không thỏa mãn điều kiện x < 0, nên x = 2 khơng là nghiện của
phương trình


Vậy phương trình đã cho vô nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Luyện tập </b>




Bài tập : Giải các phương trình sau


b) |3x – 1| = x - 1


Cách 1: Giải giống cách giải câu a)


Cách 2: Vì vế trái khơng âm, nên vế phải không âm hay: x – 1 ≥ 0  x ≥ 1.
Khi đó : |3x – 1| = x – 1  |3x – 1|2 <sub>= (x – 1)</sub>2<sub>  (3x – 1)</sub>2 <sub>- (x – 1)</sub>2 <sub>= 0</sub>


 (3x – 1 – x + 1) (3x – 1 + x – 1) = 0
 2x (4x - 2) = 0  x = 0 hoặc x =
0,5. Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện: x ≥ 1.


Vậy phương trình vơ nghiệm.


Cách 3: Tương tự cách 2 ta có điều kiện x – 1 ≥ 0  x ≥ 1.


Khi đó : 3x - 1 ≥ 0 nên |3x – 1| = 3x – 1 nên phương trình đã cho có dạng
3x – 1 = x – 1 2x = 0  x = 0 (không thỏa mãn điều kiện x ≥ 1).


Vậy phương trình vơ nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Luyện tập </b>



Bài tập : Giải các phương trình sau


c) |3x – 1| = 3x – 1


c) Xét phương trình |3x – 1| = 3x – 1.



Vì | 3x – 1| = 3x – 1 khi 3x – 1 ≥ 0 nên nghiệm của phương trình là các giá trị x
thỏa mãn 3x – 1 ≥ 0  x ≥


3
1


Vậy tập nghiệm của phương trình là










3
1
x
|
x
S


d) |3x – 1|= |x – 1|


d) TH1: 3x-1=x-12x=0x=0
TH2: 3x-1= -(x-1)


 3x-1 = -x+1 x = 0,5



Vậy phương trình có nghiệm là x=0 và x=0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>



</div>

<!--links-->

×