T Toán - Lý. Tr ng THCS Phan B i Châu. ổ ườ ộ
=============================================================================
Tuần 31
Tiết 64
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
S: 5- 4 – 10
G: 7 – 4 – 10
I/ Mục tiêu :
- HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối
của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- HS biết giải một số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d
II/ Chuẩn bị:
- HS:
- GV :
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
N
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
GV:
?7?7 ==−
GV: Tổng quát:
?=a
GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt
đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong
dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
GV:
a
? 0 và
a
?
a−
HS:
7777 ==−
HS:
<−
≥
=
0
0
akhia
akhia
a
HS:
a
≥ 0 và
a
=
a−
Hoạt động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định
nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình
(1) HS: Thực hiện
GV: -2x ≥ 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x ≤ 0
GV: Khi x ≤ 0, ta có:
?2 =− x
HS: Khi x ≤ 0, ta có:
xx 22 −=−
GV: Suy ra: Khi x ≤ 0, ta có phương trình
(1) ⇔ PT nào ? HS: Khi x ≤ 0, ta có: (1)
⇔ -2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x =
-1
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa
điều kiện x ≤ 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = -1 là một nghiệm của PT
(1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải các phương trình
1)
32 +=− xx
(1)
2)
422 +=− xx
(2)
Giải:
Ta có: x - 2 ≥ 0 khi x ≥ 2
x - 2 < 0 khi x < 2
Do đó:
*Khi x ≥ 2, ta có:
(2) ⇔ x - 2 = 2x + 4 ⇔ x = 3
x = 3 thỏa điều kiện x ≥ 2 nên
x = 3 là một nghiệm của PT (2)
=====================================================================================
Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh
T Toán - Lý. Tr ng THCS Phan B i Châu. ổ ườ ộ
=============================================================================
GV: -2x < 0 với những giá trị nào của x ?
HS: Khi x > 0
GV: Khi x > 0, ta có:
?2 =− x
HS: Khi x > 0, ta có:
xxx 2)2(2 =−−=−
GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình
(1) ⇔ PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1)
⇔ 2x = x + 3
GV: Giải phương trình thu được ? HS: x =
3
GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa
điều kiện x > 0 không ? HS: Thỏa
GV: Ta nói x = 3 là một nghiệm của PT
(1)
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Như vậy, tập nghiệm của PT (1) S
= ?
HS: S = {-1; 3}
GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình
(2)
HS: Thực hiện tương tự như PT (1)
GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh
*) Khi x < 2, ta có:
(2) ⇔ -(x - 2) = 2x + 4 ⇔ x =-2
x = -2 thỏa điều kiện x < 2 nên
x = -2 là một nghiệm của PT (2)
Vậy, tập nghiệm của phương trình là: S =
{-2; 3}
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36, 37 sgk/51
và ôn tập chương tiết sau ôn tập
=====================================================================================
Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh