Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tác động của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tới môi trường sinh thái Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Từ năm 1986 đến nay, cơng cuộc Đổi mới kinh tế - chính trị do Đảng và Nhà nước
ta thực hiện đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo trên Thế giới với thu


nhập bình quân đầu người dưới 100 đơla Mỹ (USD) trở thành quốc gia có thu nhập trung


bình xấp xỉ 1.600 USD vào năm 2012. Những thành tựu đã cho thấy nỗ lực rất lớn của
Việt Nam trong việc đẩy nhanh chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá -


hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và mở
cửa nền kinh tế theo xu hướng hội nhập toàn cầu. Bên cạnh những nỗ lực trong nước,


phải kể đến vai trò to lớn của các yếu tố bên ngồi, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngồi


(FDI) được coi là một yếu tố quan trọng của phát triển kinh tế ở Việt Nam.


Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, khu vực FDI cũng đã và đang tạo


ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của đất nước, nổi bật nhất là tác
động tiêu cực tới môi trường sinh thái gây thiệt hại to lớn đến tài sản và sức khỏe của


cộng đồng. Nhiều vụ ô nhiễm môi trường trầm trọng của các dự án FDI đã gây những


hậu quả này rất nặng nề cho hệ sinh thái và làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh
tế đất nước. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài luận văn


<i><b>“Tác động của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài tới môi trường sinh thái </b></i>
<i><b>Hà Nội” nhằm nghiên cứu, đánh giá và đưa ra những kiến nghị, đề xuất để hạn chế các </b></i>
tác động tiêu cực của FDI đến môi trường sinh thái thủ đô Hà Nội.



Ngoài các phần phụ như mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục hình bảng biểu,


kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm các phần chính tương
ứng với các chương như sau:


<i><b>Chương 1: Tổng quan về mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi và mơi trường </b></i>


<i>sinh thái </i>


<i><b>Chương 2: Đánh giá tác động của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi tới mơi trường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư trực tiếp </b></i>


<i>nước ngoài trên quan điểm bảo vệ môi trường </i>


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP </b>


<b>NƯỚC NGỒI VÀ MƠI TRƯỜNG SINH THÁI </b>


Trong chương này tác giả đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về đầu
tư trực tiếp nước ngoài và về môi trường sinh thái.


<i><b>Các lý thuyết về FDI mà tác giả đưa ra là: </b></i>


<i> Khái niệm: FDI là việc nhà đầu tư ở quốc gia này đưa vốn bằng tiền hoặc tài sản </i>


vào quốc gia khác để có được quyền sở hữu, quản lý, kiểm sốt một thực thể kinh tế tại


quốc gia đó với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình. Nghĩa là các doanh nghiệp, các cá



nhân người nước ngồi trực tiếp tham gia vào q trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư và
vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi vốn đã bỏ ra.


<i> Đặc điểm: Các đặc điểm chính của vốn FDI là: các chủ đầu tư nước ngoài phải </i>


góp vốn tùy loại hình đầu tư; nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý doanh nghiệp để
đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn; vốn FDI luôn song hành với hoạt động chuyển giao công


nghệ; các nhà đầu tư FDI tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
<i> Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng vốn đầu tư bao gồm các nhân </i>


tố đến từ nước chủ đầu tư, nước nhận đầu tư và tình hình Thế giới.


<i><b>Các lý thuyết về mơi trường mà tác giả đưa ra là: </b></i>


<i> Khái niệm: Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con </i>


người có tác động qua lại với các hoạt động sống của con người.


<i> Suy thối mơi trường tồn cầu với 3 biểu hiện chính là suy thoái tầng ozon, ô </i>


nhiễm nguồn nước sạch và “hiệu ứng nhà kính”.


<i><b>Qua đó tác giá rút ra được mối quan hệ giữa khu vực FDI và môi trường sinh </b></i>


<i><b>thái được hiểu rộng ra chính là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi </b></i>
trường sinh thái, trong đó mơi trường là địa bàn phát triển, là đối tượng chịu tác động trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệp sẽ có từng tác động cụ thể đến mơi trường sinh thái khu vực đặt nhà máy và cả



các khu vực phụ cận. Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế Thế giới, nhóm các quốc gia
đang phát triển ngày càng trở thành mục tiêu đầu tư của khu vực các nước phát triển bởi


quy định về môi trường tại đây thường không chặt chẽ, việc đầu tư vốn FDI vào các nước


này sẽ làm giảm chi phí mơi trường cho các nhà đầu tư. Ngược lại, theo một số nghiên
cứu khác, FDI sẽ có tác động tích cực trong dài hạn vì nó góp phần tăng trưởng và cải


thiện thu nhập của nhân dân. Theo lý thuyết hành vi, khi thu nhập tăng thì nhu cầu về cải


thiện chất lượng mơi trường cũng gia tăng và thiệt hại môi trường sẽ giảm xuống.


<i><b>Ngoài ra, tác giả cũng tổng quan được các đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan của </b></i>


các tác giả trong và ngoài nước như sau:


 Các nghiên cứu quốc tế điển hình như ba giả định cơ bản về mối tương quan giữa


FDI và chất lượng môi trường của Nick và Richard; nghiên cứu tại Philipines về mức độ


tác động môi trường giữa doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi và các doanh nghiệp
liên doanh của Albada; nghiên cứu tại Ấn Độ cho rằng chính sách thu hút đầu tư và hệ


thống tiêu chuẩn môi trường là một yếu tố quyết định đến sự xuất hiện của hiệu ứng quy


mô và hiệu ứng công nghệ của Mehtan; sử dụng mơ hình cân đối liên ngành chỉ ra 4 hiệu
ứng của FDI tới môi trường của Xu…


 Các nghiên cứu trong nước tuy chưa có nhiều nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa



FDI và môi trường sinh thái song cũng có một số đề tài như sau: bài báo “Mối quan hệ
giữa thương mại và môi trường trong nền kinh tế thị trường” của hai tác giả Đặng Như


Toàn và Lê Hà Thanh; nghiên cứu về tác động môi trường của các công ty đa quốc gia tại
Việt Nam của tác giả Vũ Xuân Nguyệt Hồng và các cộng sự; nghiên cứu về tác động của


tự do hóa thương mại đến mức độ ơ nhiễm công nghiệp của Phạm Thái Hưng; nghiên cứu


về mối quan hệ giữa thương mại và môi trường trong ngành chế biến thủy sản tại Việt
Nam giai đoạn 2000-2008 của tác giả Lê Hà Thanh và Đinh Đức Trường; nghiên cứu


phân tích tác động mơi trường của cơng ty bột ngọt Vedan của Phùng Chí Sĩ và Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đầu tư nước ngồi, thí điểm tại KCN Sonadezi (Đồng Nai) của tác giả Đinh Đức


Trường…


<i><b>Tóm lại, ở chương 1 tác giả đã đưa ra kết luận: nguồn vốn FDI đóng một vai trị </b></i>
quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cơ


cấu kinh tế, thu ngân sách, giải quyết việc làm… Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích
cực, FDI cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của


tăng trưởng và chất lượng cuộc sống của người dân. Điều này có thể gây ra hậu quả nặng


nề và giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế.


<b>CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỤC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC </b>


<b>NGỒI TỚI MƠI TRƯỜNG SINH THÁI THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>



Từ những nghiên cứu về lý thuyết tại chương 1, trong chương 2 tác giả đã tiến


hành đánh giá tác động của khu vực FDI tới môi trường sinh thái TP. Hà Nội. Cụ thể, tác


<i><b>giả đã trình bày sơ bộ về FDI tại Việt Nam: </b></i>


<i> Vai trò: FDI có nhiều vai trị đối với Việt Nam, song 2 vai trò quan trọng là thúc </i>


đẩy tăng trưởng kinh tế và bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ; tăng nguồn thu ngân sách và cải


thiện cán cân thanh tốn quốc tế.


<i> Tình hình đầu tư:được thể hiện thông qua nhiều sơ đồ bảng biểu về cơ cấu, số vốn, </i>


số dự án, các nước chủ đầu tư…


<i> Các doanh nghiệp FDI tiêu biểu có tác động tiêu cực đến môi trường: cả nước chỉ </i>


có 3,8% doanh nghiệp FDI thực hiện tốt công tác bảo vệ mơi trường. Tính đến tháng


6/2010 số doanh nghiệp FDI vi phạm quy định về bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nghiêm
trọng phải được xử lý triệt để trên cả nước là 439 doanh nghiệp, các doanh nghiệp tiêu


biểu gây ô nhiễm môi trường như: Vedan (Đồng Nai), KCN Sonadezi Long Thành (Đồng


Nai), công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Huyndai – Vinasin (Khánh Hòa), công ty
Miwon (Phú Thọ), công ty TNHH Mauri Vietnam (Đồng Nai)…


<i><b>Tiếp theo đó, tác giả tiến hành đánh giá tình hình thu hút FDI tại Hà Nội giai </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đầu tư (bao gồm cả vốn đăng kí và vốn giải ngân), số dự án đầu tư, các nước chủ đầu


tư…


<i><b>Về các quy định pháp luật trong bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp </b></i>


<i><b>FDI, tác giả chỉ tập trung phân tích các văn bản pháp luật, chính sách về báo cáo đánh </b></i>
<i>giá tác động môi trường (ĐTM) như Nghị định 29/2011/NĐ-CP về đánh giá môi trường </i>
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; về lắp đặt hệ


<i>thống xử lý nước thải như Nghị định 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 28/5/2007 của </i>


Chính phủ về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp; về nộp phí bảo vệ môi trường đối
<i>với nước thải công nghiệp như Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ </i>


về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. Ngồi các nghị định đó, tác giả cịn phân tích


và sử dụng các quy chuẩn quốc gia như Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
<i>nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiêu chuẩn khí thải cơng </i>


<i>nghiệp đối với bụi, chất vơ cơ QCVN 19:2009/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về </i>
<i>tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT. </i>


Ngoài các vấn đề lý thuyết trên, tác giả cũng sử dụng mơ hình phiếu điều tra như


<i><b>một trường hợp ví dụ minh họa cho các nghiên cứu trong bài để đánh giá tình hình mơi </b></i>


<i><b>trường trong các doanh nghiệp FDI tại Hà Nội. </b></i>



Các vấn đề mơi trường được xem xét gồm có nồng độ khí thải, nước thải và lượng


chất thải rắn thải vào mơi trường. Nồng độ các chất có trong nước thải của doanh nghiệp
FDI nhìn chung đều cao hơn rất nhiều so với cột A, QCVN 40:2011/BTNMT, nồng độ các


chất có trong khí thải của khu vực này đều ở mức chấp nhận được, riêng nồng độ bụi thì
cao hơn chuẩn cột A, QCVN 19: 2009/BTNMT khoảng 1,5 lần. Về lượng chất thải rắn mà


khu vực FDI thải ra cũng có số lượng lớn và khơng có hình thức tái chế nào tại doanh


nghiệp, 100% doanh nghiệp đều chỉ xử lý thơ sau đó giao cho các cơng ty xử lý rác thải có
chuyên môn xử lý.


<i><b>Dựa vào các phiếu điều tra doanh nghiệp đó, tác giả cũng tiến hành đánh giá mức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhân dẫn đến mức độ tuân thủ của phần lớn các doanh nghiệp FDI trên địa bàn Hà Nội


đều khơng cao.


<i><b>Tóm lại, ở chương 2 tác giả đã áp dụng các biện pháp tổng quan phân tích tài liệu </b></i>
cũng như sử dụng mơ hình điều tra để trả lời được câu hỏi tình hình mơi trường sinh thái


TP. Hà Nội đã bị khu vực FDI tác động như thế nào và các yếu tố nào tác động đến quá
trình quản lý môi trường trong các doanh nghiệp khu vực FDI.


<b>CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ </b>


<b>CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN QUAN ĐIỂM BẢO VỆ MÔI </b>


<b>TRƯỜNG </b>



<i><b>Tại chương này, tác giả đưa ra các định hướng chiến lược của Việt Nam trong </b></i>


<i><b>thu hút FDI hướng tới phát triển bền vững, từ đó tác giả đã chỉ ra các yêu cầu, nhiệm </b></i>
<i><b>vụ cần thực hiện trong thu hút FDI của Việt Nam nói chung và một số chỉ dẫn riêng cho </b></i>
TP. Hà Nội.


<i><b>Phần tiếp theo là các dự báo về xu hướng phát triển nguồn vốn FDI trên Thế </b></i>


<i><b>giới và Việt Nam, song hành cùng đó là các dự báo của chuyên gia về diễn biến môi </b></i>


<i><b>trường sinh thái Việt Nam trong giai đoạn tới với các kịch bản cho các mức ô nhiễm </b></i>
khác nhau.


<i><b>Từ tất cả các nghiên cứu trên, tác giả đã đưa ra các giải pháp vĩ mô của Nhà nước </b></i>


<i><b>và một số kiến nghị giải pháp khác cho Hà Nội nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của </b></i>
FDI tới môi trường sinh thái, tiến tới thu hút FDI trên quan điểm bảo vệ môi trường.


 Các cơ chế, chính sách, giải pháp quản lý vĩ mơ của nhà nước để hạn chế tác động


tiêu cực của FDI tới mơi trường sinh thái như:


- Hồn thiện hệ thống chính sách, quy định về đầu tư nước ngồi (ĐTNN)


- Điều chỉnh các chính sách ưu đãi và rào cản đầu tư phù hợp với định hướng thu
hút FDI theo hướng bảo vệ môi trường


- Hoàn thiện cơ chế phân cấp trong quản lý ĐTNN



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp FDI


- Phát triển lực lượng cán bộ quản lý môi trường
 Các kiến nghị và giải pháp khác cho Hà Nội:


- Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố cần tiếp nhận và phát huy “giá trị xanh”


trong từng ngành nghề của Hà Nội, thu hút đầu tư trên nguyên tắc ít sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, phát triển các ngành dịch vụ môi trường như xử lý chất thải rắn; tư vấn thiết


kế hệ thống quản lý nước thải, khí thải…


- Cần có các chương trình, dự án khuyến khích sáng tạo các ý tưởng sản xuất sạch
hơn, ưu đãi cho các nhà đầu tư tham gia vào các dự án môi trường, tạo điều kiện để các


doanh nghiệp FDI tiếp cận được các giải pháp sản xuất xanh và đầu tư phát triển chúng.


- Cần tận dụng sức mạnh cộng đồng trong công tác quản lý ô nhiễm nhằm tạo sự
tương tác giữa cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người dân, qua đó có được hiệu quả


quản lý tốt nhất.


- Giải pháp xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp FDI.


Qua thời gian nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngồi,


về mơi trường sinh thái và đặc biệt là về mối liên hệ tác động giữa FDI lên mơi trường
nói chung và qua những nghiên cứu định tính và sử dụng phiếu điều tra như một ví dụ


<i><b>thực tiễn cho luận văn, tác giả đã hoàn thành luận văn “Tác động của các doanh nghiệp </b></i>



<i><b>đầu tư trực tiếp nước ngồi tới mơi trường sinh thái Hà Nội”. Nhờ sự nỗ lực của bản </b></i>
thân và sự song hành của giáo viên hướng dẫn, TS. Đinh Đức Trường, những nội dung và


</div>

<!--links-->

×