Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tăng cường huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại Huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.79 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân </b>
<b>   </b>


<b>NGUYỄN THỊ MINH TRANG</b>



<b>TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN </b>
<b>MỚI TẠI HUYỆN QUY HỢP, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020</b>


<b>Chuyên ngành: Kinh tế phát triển </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>



<i><b>Người hướng dần khoa học: </b></i>


<b>PGS. TS. BÙI ĐỨC TUÂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN</b>



Chương trình xây dựng nơng thơn mới chương trình mục tiêu quốc gia nhằm
thực hiện chủ trương “của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, nông
dân. Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới là chủ trương quan trọng, hết
sức đúng đắn, hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ. Trong những năm
qua, cả nước đã đồng tình, tích cực triển khai thực hiện Chương trình huy động
nguồn lực xây dựng nông thôn mới và đạt được nhiều tha<sub>̀nh tựu quan trọng, tích </sub>
cực”. Quỳ Hợp “là” một huyện miền núi thuộc tỉnh Nghệ An. Từ năm 2011 đến nay,


Quỳ Hợp đã triển khai và thực hiện xây dựng nông thôn mới ở hầu hết các xã trong
huyện. Tuy là một huyện giàu tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế nhưng với
đặc thù là một huyện miền núi nên việc thực hiện “xây dựng nơng thơn mới gặp
nhiều khó khăn, thách thức”. Để thực hiện được mục tiêu xây dựng nông thôn m ới



theo Nghị quyết Trung ương 7 khóa X thì cần nguồn lực r ất lớn. Trong khi tại địa
phương, nguồn thu “ngân sách nhà nươ<sub>́ c cịn h ạn chế, thu nhập, tích lũy người dân </sub>
nông thôn thấp”. Huy động nguồn lực đảm bảo cân đối với yêu cầu đầu tư phát triển


nông thôn là “một trong những yếu tố có tính quyết định” đến “thành công của
Chương trình xây dựng nơng thơn m ới<i><b>”. Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tăng </b></i>


<i><b>cường huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh </b></i>


<i><b>Nghệ An đến năm 2020” là nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thư</b></i>̣c tiễn “về


huy động nguồn lực xây dựng nông thôn m ới” và đưa ra một số giải pháp có thể
huy động cao nhất nguồn lực hi ện có vào “xây dựng nông thôn đ ể phấn đấu đến
năm 2020 trở thành” huyện đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người dân? (xác định mức độ sẵn sàng, những vướng mắc trong “huy động nguồn
lực phát triển nơng thơn” mới) “để” từ đó rút ra các kết luận làm cơ sở đưa ra giải


pháp cho việc nghiên cứu.


Về bố cục: “Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục” các chữ viết tắt, bảng


biểu và “tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương”:


“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn” huy động nguồn lực xây dựng nông
thôn mới.


Chương 2: Thực “trạng huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn huyện” Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.



Chương 3: “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn lực xây
dựng nông thôn mới tại huyện” Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đến năm 2020.


Trong chương đầu tiên, tác giả luận văn “trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn
về” huy động “nguồn lực xây dựng nông thôn mới” bao “gồm”: Khái niệm


“nguồn” lực, huy động “nguồn” lực; nội “dung” huy động nguồn lực, “tiêu chí
đánh giá, các yếu tố ảnh hưởng” đến huy động nguồn lực, những bài học kinh
nghiệm thực tiễn rút ra về “huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới” cho địa
bàn huyện Quỳ Hợp.


Nguồn lực cho xây dựng NTM được hiểu là tập hợp các yếu tố mà chương
trình xây dựng NTM sử dụng để “thực hiện các mục tiêu của chương trình”. Nguồn


lực “xây dựng NTM” bao gồm: nguồn “tài” lực ( nguồn lực tài chính), nguồn vật


lực (nguồn lực vật chất), nguồn nhân lực.


Huy động nguồn lực xây dựng NTM là quá trình xác định các mục tiêu và lựa
chọn các phương thức để đạt được mục tiêu về “huy động nguồn lực xây dựng NTM.


Các nguồn lực xây dựng NTM” được “huy động từ nguồn: nguồn vốn ngân sách
nhà nước, nguồn vốn” cộng đồng, nguồn vốn doanh nghiệp và kết hợp các nguồn
vốn “đầu tư”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như: Quy mô huy động nguồn lực, cơ cấu “huy động nguồn lực”, mức độ “đáp ứng
nhu cầu” vốn. Các yếu tố ảnh hưởng đến “huy động nguồn lực” như: “cơ chế và
chính sách”, trình độ nhận thức của người dân, năng lực của chính quyền địa


phương, trình độ phát triển kinh tế của địa phương, “sự tham gia của người dân vào


xây dựng nông thôn mới”.


Từ thực tiễn triển khai Chương trình đã rút ra được nhiều bài học kinh
nghiệm quý giá, tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh việc triển khai xây dựng NTM
trong những năm tiếp theo:


- “Tuyên truyền:


+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thông qua tiếp xúc, gặp gỡ,
qua các phương tiện thơng tin đại chúng, báo chí tạo sự đồng thuận, nhất trí cao
trong hệ thống chính trị, các doanh nghiệp và đặc biệt là nhân dân trong vùng dự
án;


+ Xây dựng mối quan hệ thân thiện, thơng thống và nhất qn trước sau với
nhà đầu tư, doanh nghiệp vì mục tiêu phát triển của Quỳ Hợp, lợi nhuận của doanh
nghiệp và lợi ích của cộng đồng. Luôn đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá
tŕnh triển khai thực hiện dự án;


+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quảng bá môi trường
đầu tư của huyện thông qua các cơ quan báo chí và trang thông tin điện tử của
Trung ương và của địa phương.


- Phát triển cơ sở hạ tầng:


+ Ưu tiên bố trí vốn đầu tư hạ tầng hỗ trợ thu hút đầu tư;


+ Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt
là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; sử dụng hình thức hợp tác nhà nước và tư
nhân trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trong xử lý hồ sơ của nhà đầu tư. Thí điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, đầu tư, đấu thầu qua mạng.


- Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực cần chú ý các vấn đề
sau:


+ Đào tạo nghề gắn với đầu ra nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cao
của nhà đầu tư. Phát triển hệ thống dạy nghề đa cấp (sơ cấp, trung cấp và cao đẳng
nghề), chuyển từ dạy nghề trình độ thấp sang trình độ cao nhằm nâng cao chất lượng
lao động, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.


+ Nghiên cứu dự báo nhu cầu lao động cả về số lượng, cơ cấu nghề để có kế
hoạch đào tạo phù hợp, đáp ứng nhu cầu lao động của các dự án.


- Bảo đảm an ninh trật tự cho hoạt động của các doanh nghiệp, nhà đầu tư:
Xem xét, xử lý nghiêm đối với các trường hợp có hành động kích động, gây rối,
phá hoại đến hoạt động triển khai dự án và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và nhà đầu tư. Có biện pháp đủ mạnh để can thiệp kịp thời, có hiệu quả để dự án
hoạt động bình thường, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư khi triển khai thực hiện
dự án trên địa bàn huyện.


- Nâng cao chất lượng các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư: cung cấp thông tin đầy
đủ, kịp thời cho nhà đầu tư như chỗ ở, các dịch vụ tài chính, ngân hàng,...


- Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư:


+ Nghiên cứu và có chính sách vận động thu hút các đối tác, nhà đầu tư
trọng điểm, phù hợp với định hướng thu hút đầu t ư của huyện. Gắn hoạt động
xúc tiến đầu tư của huyện với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, các bộ ngành
Trung ương, các địa phương trong cùng khu vực;



+ Nâng cao chất lượng, nội dung tài liệu xúc tiến đầu tư;


+ Tiếp tục triển khai và mở rộng các chương trình hợp tác phát triển giữa
Quỳ Hợp và các địa phương trong và ngoài nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong xúc tiến đầu tư;


+ Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư.


- Tổ chức tốt công tác quy hoạch, xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút và
sử dụng có hiệu quả nguồn lực: Đổi mới công tác triển khai quy hoạch, kế hoạch
và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách; Làm tốt việc rà sốt, bổ sung, điều chỉnh
quy hoạch, công bố rộng rãi quy hoạch; Thực hiện rà sốt tồn bộ cơ chế, chính
sách đã ban hành đề kịp thời bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng mới cho phù hợp với
từng thời kỳ”.


Chương tiếp theo, tác giả nêu ra thực trạng “huy động nguồn lực xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện” Quỳ Hợp.


Sau khi khái quát những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quỳ
Hợp, tác giả đi vào phân tích thực trạng huy động nguồn lực trên địa bàn huyện
Quỳ Hợp và rút ra một số kết luận sau:


Qua quá trình huy động nguồn lực, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước
và sự đầu tư từ ngân sách từ trung ương đến địa phương, xây dựng nơng thơn mới
tại huyện Quỳ Hợp có bước phát triển khá nhanh, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và
dịch vụ nông nghiệp, nông thôn tiếp tục được chú trọng đầu tư và bước đầu phát
huy tác dụng trong việc khai thác lợi thế của các vùng “nông thôn, phát triển sản
xuất hàng hóa”. Cơng cuộc xóa đói giảm nghèo đạt được kết quả tích cực, hàng



vạn việc làm mới tạo ra đã làm giảm bớt sự căng thẳng bức xúc trong nông thôn,
thu nhập và đời sống của dân cư ngày càng được nâng cao.


Bên cạnh đó, huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn mới cịn một số tồn
tại cần nhanh chóng khắc phục:


- Thứ nhất, việc “triển khai thực hiện các nội dung” trọng tâm “về xây dựng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thứ hai, chưa có hướng dẫn về cơ chế lồng ghép các nguồn lực từ các
chương trình, dự án. Mặc dù Quyết định số 800/QĐ-TTg nêu rõ một trong các hình
thức huy động nguồn lực xây dựng NTM là “lồng ghép các nguồn vốn của các
chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa
bàn” nhưng đến nay vẫn chưa có hướng dẫn về cơ chế lồng ghép các nguồn lực từ


các chương trình, dự án. Nên việc thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án
trong xây dựng NTM “trên địa bàn huyện còn” hạn chế, “gặp nhiều khó khăn”,


vướng mắc.


- Thứ ba, công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số địa phương, đơn vị trong
việc “thực hiện các” nội dung, “tiêu chí thuộc lĩnh vực” được phân công, phụ trách


thiếu quyết liệt, cụ thể. Chính quyền địa phương chưa chủ động và tích cực trong
việc lập “kế hoạch, tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ” thuộc chương trình


xây dựng NTM.


- Thứ tư, người dân chưa hiểu đầy đủ, tồn diện về mục đích, nội dung và
vai trị của mình trong xây dựng “NTM. Việc phát triển sản xuất, nâng cao thu


nhập cho người dân ở nhiều địa phương chưa được quan tâm đúng mức”, kết quả


chưa cao. Một số mơ hình chưa thực sự hiệu quả, việc nhân rộng mơ hình cịn hạn
chế.


- Thứ năm, nguồn vốn huy động từ xã hội hóa đối với Chương trình NTM
chưa cao, “nguồn lực huy động từ dân cư”, doanh nghiệp “có” xu hướng tăng trong


những năm đầu thực hiện nhưng sau đó giảm mạnh. Trong những năm đầu thực
hiện, đóng góp của dân cư chủ yếu ở việc hiến đất và tài sản trên đất, nhưng những
năm sau đó huy động từ dân cư sẽ giảm tương đối và chỉ tập trung ở hình thức
đóng góp ngày công lao động và tiền mặt… “Tâm lý trông chờ, ỷ lại” của địa


phương “vào sự đầu tư” ngân sách “của Nhà nước” là yếu “tố ảnh hưởng” lớn “đến
huy động” nguồn lực “cho xây dựng NTM”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2020 và đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường “huy động nguồn lực xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện” Quỳ Hợp đến năm 2020.


Giải pháp thứ nhất là phân cấp rõ ràng và phân định hợp lý sự tham gia của
cá nguồn lực vào xây dựng nơng thơn mới. Trong điều kiện nguồn lực có hạn, nhu
cầu nguồn vốn lớn, cần phân cấp rõ ràng và phân định hợp lý sự tham gia của các
nguồn huy động được vào xây dựng NTM, theo đó mỗi nguồn lực chỉ nên tập trung
cho một số hạng mục công tri<sub>̀nh xây dựng NTM nhất định. </sub>


Giải pháp thứ hai là tối đa hóa các nguồn vốn ngân sách nhà nước cho xây
dựng NTM như: khai thác thế mạnh “phát triển kinh tế của mỗi địa phương” để gia


tăng “nguồn thu” cho NSNN, tăng cường khai thác giá trị quỹ đất ở địa phương cho



NSNN để cân đối thêm nguồn vốn đầu tư cho xây dựng NTM.


Giải pháp thứ ba là “tăng cường huy động vốn từ” cộng đồng và “doanh
nghiệp” cho “xây dựng nông thôn mới”. Để “khai thác có hiệu quả” hơn nguồn vốn


cộng đồng và doanh nghiệp, Huyện ủy Quỳ Hợp cần ban hành nghị quyết về 3 quan
điểm “huy động nguồn lực xây dựng NTM. Huyê ̣n” ủy cũng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ
thể về vai trò, xác định địa chỉ đầu tư của từng loại nguồn lực. Từ những chỉ đạo đó,
chính quyền hụn có thể thực hiện một số biện pháp cụ thể sau: tổ chức thực hiện tốt
các chính sách khuyến khích hiện có, nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến
khích mới, đẩy mạnh khuyến khích các hình thức hợp tác công tư trong đầu tư xây
dựng NTM. Bên cạnh đó, Quỳ Hợp cần “đổi mới, hồn thiện chính sách thu hút nhà


đầu tư theo hướng thơng thống hấp dẫn hơn”.


Ngồi ra tác giả cịn đưa ra một số giải pháp khác như: “Tăng cường công


tác” giáo dục, “tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng nông thôn mới”,


tăng cường “sự tham gia của người dân” vào “chương trình xây dựng nơng thơn
mới, giải quyết” dứt điểm tình trạng nợ xây dựng cơ bản.


Trong phần kết luận, tác giả khẳng định lại vai trò của “huy động nguồn lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc
phịng. Chương trình góp phần vào sự phát triển ở địa phương nâng cao đời sống
cho nhân dân. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đã đạt được thì vẫn cịn tồn tại
nhiều vấn đề bất cập cần phải được giải quyết, do đó luận văn đã đưa ra “một số
giải pháp nhằm tăng cường huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới” của địa



phương trong thời gian tới.


Với đề tài “Tăng cường huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại
huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, luận văn đã có một số đóng góp
sau:


<i>Một là hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về “</i>huy


động nguồn lực xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện” Quỳ Hợp.


<i>Hai là phân tích thực trạng “</i>huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới


trên địa bàn huyện” Quỳ Hợp, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng, những tồn tại và
nguyên nhân.


<i>Ba là đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường “</i>huy động nguồn lực xây dựng


</div>

<!--links-->

×