Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án chủ đề vật lí 6 sự nở vì nhiệt của các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.82 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
(4 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng
thực tế.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới:
* Năng lực chung:
- Năng lực tính tốn
- Sử dụng ngơn ngữ
- Tự học
- Hợp tác
- Giải quyết vấn đề.
* Năng lực chun biệt mơn vật lí: P2, P4, X5, X6, X7.
II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NỘI DUNG
NHẬN
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
BIẾT
THẤP
CAO
Sự nở vì
nhiệt của


chất rắn
Sự nở vì
nhiệt của
chất lỏng

Sự nở vì
nhiệt của
chất khí

Ứng dụng
sự nở vì
nhiệt của
các chất

Nhận biết
được các
chất khác
nhau nở vì
nhiệt khác
nhau.

Mơ tả được hiện
tượng nở vì nhiệt
của các chất rắn,
lỏng, khí.
Nêu được ví dụ
về các vật khi nở
vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thì gây
ra lực lớn.


Làm được thí
nghiệm chứng
minh các chất
lỏng khác nhau
nở vì nhiệt
khác nhau
Làm thí
nghiệm kiểm
tra chất khí
nóng lên thì nở
ra, lạnh đi thì
co lại
Vận dụng kiến
thức về sự nở
vì nhiệt để
giải thích


được một số
hiện tượng và
ứng dụng thực
tế.
III. Hệ thống bài tập/ câu hỏi cụ thể hóa các mức độ yêu cầu cần đạt

Nội dung

Loại câu
hỏi/bài
tập


Nhận biết
(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

Nội dung CH ĐT
1:
Thí
nghiệm về
sự nở vì
nhiệt của
chất rắn

Nội dung CHĐT
2: So sánh
sự giãn nở
vì nhệt
của các
chất rắn
khác nhau
Nội dung
3:

CH3: Rút ra
nhận xét về
sự nở vì nhiệt
của các chất
rắn khác
nhau?


CHĐT

CHĐT

Vận dụng thấp
(Mơ tả u cầu
cần đạt)

CH1: Tại sao
khi bị hơ
nóng, quả cầu
lại khơng lọt
qua vịng kim
loại?
CH2: Tại sao
khi nhúng
vào nước
lạnh, quả cầu
lại lọt qua
vịng kim loại

CH5: Hãy mơ
tả hiện tượng
xảy ra với
mực nước
trong ống
thủy tinh khi
ta đặt bình
vào chậu
nước nóng?

Nước lạnh

Thí
nghiệm sự
nở vì nhiệt
của chất
lỏng

Nội dung
4: Chứng
minh các
chất lỏng

Thơng hiểu
(Mơ tả yêu
cầu cần đạt)

CH7: Rút ra
nhận xét về
sự nở vì nhiệt
của các chất

CH4: Làm thí
nghiệm sự nở vì
nhiệt của chất
lỏng.

CH6: Hãy làm
thí nghiệm
chứng minh các

chất lỏng khác

Vận dụng
cao
(Mơ tả u
cầu cần đạt)


khác
nhau, nở
vì nhiệt
khác nhau

lỏng khác
nhau.

Nội dung CHĐT
5: Làm thí
nghiệm
kiểm tra
chất khí
nóng lên
thì nở ra,
lạnh đi thì
co lại:

CH9: có hiện
tượng gì xảy
ra với ống
thủy tinh khi

bàn tay áp
vào bình cẩu?
Khi thơi áp
tay vào bình
cầu? Hiện
tượng đó
chứng tỏ điều
gì?

Nội dung CHĐT
6: Rút ra
kết luận
về sự nở vì
nhiệt của
chất khí
và so sánh
với sự nở
vì nhiệt
của chất
khí, chất
lỏng, chất
rắn

CH12: Nêu
kết luận về sự
nở vì nhiệt
của chất khí?

Nội dung
7: Quan

sát lực
xuất hiện
trong sự
có giãn vì
nhiệt

GV làm thí
nghiệm như
SGK, HS
quan sát và
trả lời các câu
hỏi sau.

CHĐT

nhau nở vì nhiệt
khác nhau.

CH10: Tại
sao thể tích
khơng khí
trong bình
cầu lại tăng
lên khi ta áp
hai bàn tay
vào bình?
CH11: tại sao
thể tích
khơng khí
trong bình lại

giảm đi khi ta
thơi khơng áp
tay vào bình
cầu

CH13: So
sánh sự nở vì
nhiệt của các
chất?

CH15: Hiện
tượng xảy ra
với chốt
ngang chứng
tỏ điều gì?

CH16: Bố trí
CH14: Có
TN như
hiện tượng gì H21.1b. Nếu
xảy ra đối với dùng 1 khăn
thanh thép
tẩm nước phủ

CH8: Làm thí
nghiệm H20.2
SGK


Nội dung

8: Tìm
hiểu băng
kép

khi nó nóng
lên?

lên thanh thép
thì chốt
ngang cũng bị
gãy, hiện
tượng đó
chứng tỏ điều
gì?

CH17: Nêu
cấu tạo của
băng kép

CH18: Đồng
và thép nở bì
nhiệt giống
nhau hay
khác nhau?

Ch19: Khi bị
hơ nóng,
băng kép ln
bị cong về
phía thanh

nào? Tại sao?
CH20: Băng
kép đang
thẳng. Nếu
làm cho lạnh
đi thì nó có bị
cong khơng?
Nếu có thì
cong về phía
thanh thép
hay thanh
đồng? Tại
sao?

IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Tiết
Hoạt động
HĐ1: Khởi động
1
HĐ2: Hình thành kiến thức
2
HĐ2: Hình thành kiến thức
HĐ2: Hình thành kiến thức
3
HĐ3: Thực hành và luyện tập
HĐ4: Vận dụng
4
HĐ5: Tìm tịi, mở rộng

Thời gian

10’
35’
45’
10’
35’
35’
10’

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi cho HS kinh nghiệm liên quan đến chủ đề
- Hướng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen và giới thiệu một số điều về tháp: cao
320m, xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất
tại Pari (làm trung tâm phát thanh truyền hình)
- ĐVĐ: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm? (SGK)


- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại trong phần mở bài SGK-. Yêu cầu HS đưa ra dự
đoán ?
- GV nêu vấn đề như phần mở đầu SGK-. Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị
bẹp. u cầu HS quan sát, đưa ra dự đoán nguyên nhân làm quả bóng phồng lên.
- Treo H20.2 và nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối giữa hai đầu thanh
ray xe lửa? Tại sao người ta lại phải làm như vậy?
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Làm thí nghiệm: Cho quả cầu kim loại chui qua vòng kim loại
trong các trường hợp: Khi chưa đốt nóng quả cầu; Đốt nóng
quả cầu; Làm lạnh quả cầu. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
hiện tượng xảy ra.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, C2.
- Điều khiển cả lớp thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn
trong thực tế (C5; C7...)
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Trả lời C1, C2. Trình bày trước lớp khi GV yêu cầu.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời:
C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
- Làm việc cá nhân, điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
c. HS báo cáo:
- Khi chưa đốt nóng quả cầu: Quả cầu lọt qua vịng kim loại
- Đốt nóng quả cầu: Quả cầu khơng lọt qua vịng kim loại, quả cầu nở ra khi nóng lên
- Làm lạnh quả cầu: Quả cầu lọt qua vòng kim loại, quả cầu co lại khi lạnh đi
Kết luận: Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên. Thể tích của quả cầu
giảm khi quả cầu lạnh đi.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thông qua hoạt động học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng làm việc nhóm
của học sinh.
- Thơng qua hoạt động học sinh : Giáo viên ghi nhận xét về làm việc hợp tác.
2.2. Hoạt động 2: So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau:
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Cho HS quan sát bảng tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban
đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C:
Nhôm
1,15cm
Đồng
0,85cm

Sắt
0,60cm
- Hướng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận
xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS đọc các số liệu trong bảng (SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các
chất rắn khác nhau (C4).
c. HS báo cáo:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thông qua hoạt động học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng thu số liệu, sử lý
số liệu, nhận xét và làm việc hợp tác.
2.3. Hoạt động 3: Thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý: cẩn thận với nước nóng)
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS trả lời các câu C1, C2.
- Với C2, yêu cầu HS trình bày dự đốn sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, trình
bày thí nghiệm để rút ra nhận xét.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.
- Có kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm:
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra.
- Trả lời và thảo luận trả lời C1.
+ Dụng cụ: 1 Bình cầu chứa nước màu; 1 chậu nước nóng
+ Tiến hành: Đặt bình cầu vào chậu nước nóng.

+ Hiện tượng: Mực nước trong bình dâng lên
+ Nhận xét: Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.
- Đọc C2, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, quan sát để so sánh kết quả với dự đoán.
+ Dụng cụ: 1 Bình cầu chứa nước màu; 1 chậu nước lạnh
+ Tiến hành: Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh
+ Hiện tượng: Mực nước trong bình hạ xuống
+ Nhận xét: Mực nước hạ xuống vì lạnh đi, co lại.
c. HS báo cáo:
- Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.Mực nước hạ xuống vì lạnh đi, co lại.
Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thơng qua hoạt động thí nghiệm học sinh : Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng thực
hành, làm việc nhóm của học sinh.
2.4. Hoạt động 4: Chứng minh các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Điều khiển lớp thảo luận phương án làm thí nghiệm kiểm tra: Chất lỏng khác nhau, nở
vì nhiệt khác nhau?.
- Làm thí nghiệm với nước, rượu, dầu. Yêu cầu HS quan sát để trả lời C3 (kết hợp quan
sát H19.3)
- Tại sao phải dùng các bình giống nhau và cùng để vào một chậu nươc nóng?
- Yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.


- Qua các thí nghiệm trên yêu cầu HS thảo luận hoàn thiện kết luận bằng cách trả lời câu
hỏi C4 Sgk-61
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Thảo luận đề ra phương án thí nghiệm kiểm tra.
- Quan sát hiện tượng xảy ra
- Trả lời câu hỏi GV đưa ra.

+ Dụng cụ: 3 Bình cầu đựng Rượu, Dầu, Nước; 1 chậu nước nóng
+ Tiến hành:Đặt 3 bình cầu vào chậu nước nóng.
+ Hiện tượng: Mực nước trong 3 bình dâng lên khác nhau
+ Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C4.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
c. HS báo cáo:
- Thể tích của nước trong bình tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khơng giống nhau.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thơng qua hoạt động thí nghiệm học sinh : Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng thực
hành, làm việc nhóm của học sinh.
2.5. Hoạt động 5: Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co
lại:
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm .
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Theo dõi và uốn nắn HS (lưu ý HS cách lấy giọt nước)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK C1, C2, C3, C4.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.
- Điều khiển việc đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận các câu C1, C2, C3, C4.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Thí nghiệm
- Nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra.
+Dụng cụ: Bình cầu, nút có gắn ống thủy tinh, trong có chứa giọt nước màu
+Tiến hành: Quan sát giọt nước trong ống thủy tinh khi
- Áp tay vào thành bình
- Bng tay khỏi thành bình

+Hiện tượng:
- Áp tay vào thành bình: Giọt nước đi lên
- Bng tay khỏi thành bình: Giọt nước đi xuống
+ Trả lời câu hỏi
- Cá nhân trả lời trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4.
- Thảo luận nhóm về các câu trả lời
c. HS báo cáo:
C1: Giọt nước đi lên, chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình tăng, khơng khí nở ra.
C2: Giọt nước đi xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình giảm, khơng khí co lại.


C3: Do khơng khí trong bình nóng lên
C4: Do khơng khí trong bình lạnh đi.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thơng qua hoạt động thí nghiệm học sinh : Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng thực
hành, làm việc nhóm của học sinh.
2.6. Hoạt động 6: Rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí và so sánh với sự nở
vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS thu thập thông tin từ bảng 20.1 để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các
chất rắn, lỏng, khí.
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất?
- Yêu cầu HS chọn từ trong khung để hoàn thiện câu C6.
- Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất kết luận.
- Với câu C7, C8: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Từ bảng 20.1 HS rút ra được nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất.
C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều

hơn chất rắn.
c. HS báo cáo:
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thông qua hoạt động học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng thu số liệu, sử lý
số liệu, nhận xét và làm việc hợp tác.
2.7. Hoạt động 7: Quan sát lực xuất hiện trong sự có giãn vì nhiệt
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK: Đốt nóng thanh kim
loại khoảng 4 phút.
+ Dụng cụ: Bộ thí nghiệm Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt
+ Tiến hành:
- B1: Đốt nóng thanh thép.
- B2: Làm lạnh thanh thép.
+ Hiện tượng: Chốt ngang bị bẻ gẫy
- Hướng dẫn HS phân tích và trả lời câu hỏi C1 và C2
+ Hiện tượng gì xảy ra khi: Đốt nóng thanh thép. Làm lạnh thanh thép.
+ Chốt ngang bị bẻ gẫy chứng tỏ điều gì?
- Hướng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát H21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra. GV làm
thí nghiệm kiểm chứng. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Thảo luận cả lớp để thống nhất câu trả lời.
C1: Thanh thép nở ra (dài ra)


C2: Khi bị giãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
- Quan sát H21.1b và đoán hiện tượng xảy ra khi phủ khăn lạnh lên thanh kim loại. Quan

sát thí nghiệm do GV làm. Từ đó trả lời C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh
thép có thể gây ra lực rất lớn (làm gãy thanh thép)
c. HS báo cáo:
- Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn.
- Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thông qua hoạt động quan sát của học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng quan
sát hiện tượng, nhận xét và làm việc hợp tác.
2.8. Hoạt động 8: Tìm hiểu băng kép
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Giới thiệu cấu tạo của băng kép.
- Tổ chức thảo luận về các câu trả lời C7, C8, C9.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát cấu tạo của băng kép: Gồm hai tấm kim loại khác nhau (một bằng đồng; một
bằng thép) ghép chặt với nhau.
- Làm thí nghiệm:
+ Dụng cụ: Băng kép; giá TN; Đèn cồn
+ Tiến hành: Đốt nóng băng kép.
+ Hiện tượng: Băng kép cong lên; Băng kép cong về phía thanh thép
- Trả lời và thảo luận các câu trả lời C7, C8, C9
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
C8: Băng kép ln cong về phía thanh thép. Đồng nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép nên đồng
dài hơn, nằm phía ngồi vịng cung.
C9: Nếu làm cho băng kép lạnh đi thì băng kép cơng về phía thanh đồng. Đồng co lại
nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, đồng nắm phía trong vịng cung.
c. HS báo cáo:
- Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. Băng kép ln cong về phía thanh thép. Đồng
nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép nên đồng dài hơn, nằm phía ngồi vịng cung.
- Nếu làm cho băng kép lạnh đi thì băng kép cơng về phía thanh đồng. Đồng co lại

nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, đồng nắm phía trong vịng cung
d. Đánh giá:
+ Đánh giá bằng quan sát, nhận xét:
- Thơng qua hoạt động thí nghiệm học sinh: Giáo viên ghi nhận xét kĩ năng làm
việc nhóm của học sinh.
+ Đánh giá bằng sản phẩm học tập của học sinh:
- Tự chế tạo băng kép
- Nêu được ứng dụng của băng kép trong các thiết bị điện…
3. Luyện tập:
Câu 1. Khi nóng lên thể tích quả cầu bằng thép
A. Tăng
C. Không thay đổi
B. Giảm
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
A. Khối lượng của vật tăng
C. Khối lượng riêng của vật tăng


B. Khối lượng của vật giảm
D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 3. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt
A. Giống nhau
C. Có thể giống, có thể khác nhau
B. Khác nhau
Câu 4. Khi lạnh đi thể tích của quả cầu bằng thép
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
Câu 5. Vạch một đoạn thẳng lên một đồng xu. Nung nóng đồng xu thì đoạn thẳng:

A. Biến thành đường cong
C. Là đường gấp khúc
B. Vẫn là đoạn thẳng
Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn.
A. Trọng lượng vật tăng
C. Trọng lượng riêng của vật giảm
B. Trọng lượng riêng của vật tăng
D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra
Câu 7. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì:
A. Khối lượng của vật tăng
B. Thể tích của vật tăng
C. Khối lượng của vật khơng đổi cịn thể tích vật thay đổi
D. Khối lượng của vật khơng thay đổi cịn thể tích vật giảm
Câu 8. Chọn câu đúng
A. Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn nhơm
B. Đồng nở vì nhiệt ít hơn nhơm
C. Đồng nở vì nhiệt bằng nhơm
Câu 9. Khi lạnh đi thể tích nước trong bình
A. Giảm
C. Không đổi
B. Tăng
D. Cả ba phương án trên đều sai
Câu 10. Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt
A. Giống nhau
C. Cả 2 phương án trên đều sai
B. Khác nhau
4. Vận dụng:
?1*. Vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước sơi rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị
bật ra.
HD: Có một lượng khơng khí ở ngồi tràn vào phích và sẽ bị nước trong phích làm

cho nóng lên, nở ra.
?2: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai đầu ray xe lửa người ta thường để khe hở?
HD: Để khi trời nóng, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất
lớn làm cong đường ray.
?3**: Bình đựng chất khí phải có độ bền lớn vì:
HD: Chất khí nở nhiều nhất gây nên lực lớn tác dụng vào thành bình
?5: Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt đầy
A. Vì để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt
?6** : Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách
nào trong các cách sau đây:
5. Tìm tịi, mở rộng:
?1**: (Dành cho Hs lớp 6C,D) Để đóng ngắt mạch tự động (Rơ le nhiệt) trong Bàn
là điện, ấm điện dùng thiết bị gì? Nó hoạt động dựa vào tính chất nào?


?2**: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ hoạt động dựa vào tính chất nào?
?3**: Mái tơn thường được rập gờ nổi, đường ống dẫn khí thường có những đoạn
cong để làm gì?
Tìm hiểu phần “Có thể em chưa biết“ SGK
V. CỦNG CỐ, DẶN DỊ
+ Tìm hiểu thêm ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
+ Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế.
+ Yêu cầu học sinh có thể lựa chọn một trong số các hành động cần tránh:
- Khơng rót nước sơi vào cốc thủy tinh;
- Khơng đổ nước đầy ấm trước khi đun;
- Không đổ nước đầy chai;
- Tại sao tơn lợp nhà có hình lượn sóng?
- Tại sao ống dẫn nước có chỗ cong? …
Viết và nộp cho giáo viên vào giờ học tiếp theo. Sau khi học sinh nộp bài, tùy vào điều
kiện cụ thể, giáo viên có thể:

- Tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận toàn lớp;
- Trực tiếp nhận xét, đánh giá và trả bài cho học sinh;
- Giao cho các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau và xem xét lại các nhận xét, đánh
giá của học sinh.



×