Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.75 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>


<i>Lớp 3 A Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019</i>
<b>TN- XH : LÁ CÂY</b> <b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS biết được cấu tạo ngoài của lá cây.


- Biết được sự đa dạng về hình dạng và độ lớn và màu sắc của lá cây.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại lá cây.


3. Thái độ: HS có ý thức tham gia trồng và bảo vệ những loại cây có ích cho đời sống
của con người.


<i>* Đối với HSHTT Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới </i>
<i>ánh sáng mặt trời cịn q trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.</i>


4. Năng lực: Phát triển năng lực quan sát cho HS.
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


- GV: Các hình minh hoạ trang 86, 87 SGK. Sưu tầm các loại lá cây khác nhau.
- HS: SGK, vở bài tập.


<b>III.Hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động: </b>



-TBHT yêu cầu lớp hát tập thể một bài.
<b>2. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài</b>
- Nêu mục tiêu bài học.


<b>B. THỰC HÀNH:</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <i><b>Làm việc với vật thật: (15’)</b></i>
<b>Việc 1: Hoạt động nhóm</b>


- Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm và băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp
xếp các lá cây và đính vào bảng nhóm theo từng nhóm có kích thước, hình dạng
tương tự nhau.


<b>Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp</b>
- Nhận xét, đánh giá.


<b>*Đánh giá thuwòng xuyên: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>
<i> - HS nêu được cấu tạo ngoài của lá cây..</i>
<i>- Kĩ năng phán đoán, tư duy .</i>


<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp. </i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát
những lá cây HS mang đến lớp: Yêu cầu HS chỉ và nói về màu sắc, hình dạng, kích


thước của những lá cây quan sát được. Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá
cây sưu tầm được.


<b>Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp</b>
- Nhận xét, chốt ý.


<b>Việc 3: Kết luận: </b>


<i><b>Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây có </b></i>
<i><b>nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến </b></i>
<i><b>lá, trên phiến lá có gân lá.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trang 87 SGK.</b></i>
<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> - HS nêu được về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.</i>
<i>- Kĩ năng phán đoán, tư duy .</i>


<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp. </i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


Chia sẻ với người thân các loại lá cây, cấu tao của lá cây. Vận động người thân và bạn
bè có ý thức tham gia trồng và bảo vệ những loại cây có ích cho đời sống của con



người.


**************************************


<i>Lớp 4B- Ngày dạy: Thứ hai ngày 11/2/2019</i>
<b>KHOA HỌC : ÁNH SÁNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức : + Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng


+ Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng
truyền qua


+ Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ
vật truyền tới mắt.


2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
3. Thái độ : Giúp các em u thích mơn học.


4.Năng lực : Phát triển năng lực phân tích, phán đoán, giải quyết vấn đề.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- GV: SGK, tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập.
- HS: VBT, SGK.


<b>III. Hoạt động học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>




-Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước.
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?


+ Nêu các biện pháp để phòng chống tiếng ồn?
- Việc 2: Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
<b>*Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí:+ HS trả lời được câu hỏi</i>
<i>- PP: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>HĐ 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng:</b>


Việc 1: Y/c HS thảo luận N4, quan sát hình minh hoạ 1, 2 SGK tr90 viết tên những
vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.


<b>Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trả lời.</b>


<b>* KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt Trời còn tất cả những vật khác được</b>
Mặt Trời chiếu sáng.


- Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?( Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng
<b>hoặc được chiếu sáng </b>


<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>- Tiêu chí: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng</i>
<i><b>- PP: Quan sát,vấn đáp</b></i>



<i><b>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời </b></i>
<b>HĐ 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng</b>


- Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu đèn pin vào 4 gốc của lớp học
- Khi có chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu?


- ánh sáng chiếu theo đường thẳng hay đường cong?
- Tiếp tục y/c H đọc thí nghiệm 1 SGK tr90:


- ánh sáng qua khe có hình gì?


* KL; ánh sáng truyền theo đường thẳng.
<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>- Tiêu chí: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường</i>
<i>thẳng</i>


<i><b>- PP: Quan sát,vấn đáp</b></i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành thí nghiệm</i>
<b>HĐ3:Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tấm bìa, 1 tấm thuỷ tinh, 1 quyển sách, 1 thước kẻ mi- ca. Sau đó bật đèn pin. Hãy cho
biết những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn pin?


Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày.


- Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho
ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì?



<b>* KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp khơng khí,</b>
nước, thuỷ tinh, nhựa trong khơng truyền qua tấm bìa, quyển sách….


<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>- Tiêu chí: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không</i>
<i>cho ánh sáng truyền qua</i>


<i>- PP: Quan sát,vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời</i>
<b>HĐ4:Mắt nhìn thấy vật khi nào?</b>


- Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?( Mắt nhìn thấy vật khi: Vật đó tự phát sáng, có ánh
sáng chiếu vào vật, khơng có gì che mắt ta, vật đó ở gần mắt….


+ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt).
<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>- Tiêu chí: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh</i>
<i>sáng từ vật đó truyền vào mắt.</i>


<i><b>- PP: Quan sát,vấn đáp</b></i>


<i>- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG </b>


Thi kể với người thân về các vật được phát sáng và vật được chiếu sáng.
<b> **************************************</b>



<i>L p 1A- Ngày d y: Th ba ngày 12/2/2019ớ</i> <i>ạ</i> <i>ứ</i>
<i><b>HĐNGLL: PHÁT ĐỘNG PTTĐ: </b></i>


<b>“ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”, GT TẾT CỔ TRUYỀN DÂN TỘC</b>
I/ Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược về ngày tết cổ truyền của đân tộc mình.
- Biết giới thiệu một số món ăn trong dịp tết Nguyên Đán.


2. Kĩ năng: Ứng xử trong ngày Tết


3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong dịp tết Nguyên Đán của địa phương
nói riêng và củaViệt Nam nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II/ Chuẩn bị: -Tranh, ảnh,băng đĩa về các món ăn ở địa phương trong ngày Tết.
- Dụng cụ để thực hành vẽ tranh


<b>III. Hoạt động học:</b>
<b> A.Hoạt động cơ bản</b>


<b>1.Khởi động:</b>


+ CTH Đ TQ :- Ôn định tổ chức lớp


- Cho lớp hát tập thể một bài


- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
<b>2. Hình thành kiến thức</b>



<b>HĐ1: Giới thiệu về ngày Tết:</b>
- H Đ cả lớp


- Việc 1: Cho HS kể tên những món ăn ở địa phương nơi em sinh sống trong ngày
Tết, những lễ vật để cúng tổ tiên trong ngày Tết.


- Viêc 2: HS trình bày ý kiến
- Việc 3: Các HS khác bổ sung


* Cho HS xem tranh về ngày Tết ở một số nơi, nhận xét về không khí ngày Tết
<b>* Đánh giá TX: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: - Nắm được những món ăn truyền thống và những lễ vật cúng tổ</i>
<i>tiên trong ngày Tết.</i>


<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.</i>
<b> B. THỰC HÀNH</b>


<b>HĐ2: Vẽ tranh về ngày Tết – Hoạt động nhóm</b>
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành


Viêc 2: Các nhóm trình bày sản phẩm
<b>* Đánh giá TX: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được những hoạt động trong ngày Tết.</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>



<i>+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ3: Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi</b>


HĐN : HD h/s tập làm hướng dẫn viên để giới thiệu lễ hội quê em với khách du lịch
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành


Viêc 2: Các nhóm trình bày


<i>Việc + Tiêu chí đánh giá: - Giới thiệu được những hoạt động trong ngày Tết.</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.</i>
3: Các nhóm khác chia sẻ


<b>C. ỨNG DỤNG:</b>


- Củng cố kiến thức bài học


- Nhắc HS biết giữ gìn quý trọng các truyền thống của quê hương mình.
**************************************


<i> Lớp 4A- Ngày dạy:Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019</i>
<i> Lớp 4B- Ngày dạy:Thứ sáu ngày 15tháng 2 năm 2019</i>
<b>ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở</b>


<b> ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( T2)</b>


<b> I.Mục tiêu: </b>


<b>Học xong bài này, HS biết:</b>


1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ.


- Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.


- Những ngành công nghiệp nổi tiếng là: khai thác dầu khí; chế biến lương thực, thực
phẩm; dệt may


- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền tây Nam Bộ.


<i>* HS có năng lực nổi trội: giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành cơng nghiệp phát </i>
triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư
phát triển.


2. Kĩ năng: Hợp tác nhóm.


3. Thái độ: Giáo dục HS lịng tự hào về quê hương đất nước.


<i>4.Năng lực: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề..</i>
<i><b>**Tích hợp: THGDBVMT</b></i>


<b>II.Chuẩn bị:</b>


- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Tranh ảnh ở SGK.
<b>III. Ho họạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động</b>


- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài mới


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. ĐBNB vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta : (14-15')</b>


<i><b>Việc 1: HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh SGK </b></i>
- Thảo luận nhóm trả lời cau hỏi:


? Nguyên nhân làm cho ĐBNB có cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước?
? Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có CN phát triển mạnh?


? Kể tên các ngành CN nổi tiếng ở ĐBNB?


<i><b>Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm thảo luận.</b></i>
<i><b>Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.</b></i>


<i>=>Kết luận : ĐBNB có nguồn ngun liệu lao đơng, lại được đầu tư xây dựng nhiều </i>
nhà máy ….


<b>Đánh giá TX: </b>



<i>+ Tiêu chí: - Nắm được nguyên nhân làm cho ĐBNB phát triển mạnh nhờ:</i>
<i>+ Khai thác dầu khí => Dầu thơ khí đốt do vùng biển có dầu khí.</i>


<i>+ Sản xuất điện => điện do sơng ngịi có thác ghềnh</i>


<i>+ Chế biến LTTP => gạo, trái cây do đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy..</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.</i>
<b>2. Chợ nổi trên sông (9-10')</b>


<i><b>Việc 1: HS đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ trang 106 lược đồ ở SGK </b></i>
- Làm việc cả lớp trả lời câu hỏi:


? Chợ họp ở đâu?


? Người dân đi chợ bằng gì? Hàng hóa bán những gì?
? Kể tên một số chợ nổi tiếng ở ĐBNB?


? Nêu một số ngành sản xuất CN ở địa phương?
<i><b>Việc 2: Thảo luận suy nghĩ trả lời.</b></i>


<i><b>Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b></i>


<i>=>GV kết luận : Chợ nổi trên sông là một hoạt động đặc trưng chỉ có ở ĐBNB , chợ </i>
họp ở những khúc sông thuận tiện cho việc giao lưu của xuồng ghe..


<b>Đánh giá TX: </b>



<i>+ Tiêu chí: Biết được chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp</i>
<i>gỡ xuồng ghe từ nhiều nơi đổ về.</i>


<i>- Buôn bán đủ thứ nhất là hoa quả: như măng cụt, sầu riêng, chôm chôm..</i>
<i>- các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông.</i>


<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chia sẻ với người thân một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ.


- Ôn lại bài .


**************************************


<i>Lớp 1 B – Ngày dạy: Thứ ba ngày 12/2/2/2019</i>
<i>Lớp 1 A – Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/2/2/2019</i>


<b>TNXH: CÂY HOA</b>
<b>I. </b>


<b> Mục tiêu :</b>
1. Kiến thức:


-Kể tên và nêu ích lợi của một số cây hoa
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa



2. Kĩ năng: Kể về một số cây theo mùa; ích lợi , màu sắc, hương thơm.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên,cây cối.


4.Năng l c:ự
<b>II. </b>


<b> Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa; một số cây hoa; SGK…
- HS: Vở BT ; Một vài cây hoa…


<b>III.</b>


<b> Hoạt động học :</b>
<b>1.Khởi động:</b>


- CTHĐTQ lên điều hành lớp


? Kể tên một số cây rau và lợi ích của nó
? Chỉ rễ, thân, lá của cây rau


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>-Tiêu chí:- Kể tên và nêu ích lợi của một số cây rau</i>
<i>- PP: Quan sát, vấn đáp</i>


<i>- KT: Phỏng vấn nhanh trả lời nhanh, trò chơi, chia sẻ kinh nghiệm.</i>
<b>2. Bài mới </b>


- GV và HS giới thiệu cây hoa của mình.



GV giới thiệu tên cây hoa , nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp
GTB, ghi đề.


<b>B. THỤC HÀNH:</b>


<i><b>HĐ 1: Quan sát cây hoa:</b></i>


Mục tiêu: HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa; biết phân biệt loại hoa này
với loại hoa khác.


- Bước 1: GV giao câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Các bơng hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm


? Các nhóm so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữa chúng
GV y/c các nhóm hoạt động .


( HS hđ nhóm theo các việc: + Cá nhân suy nghĩ; Chia sẻ Nhóm 2; Chia sẻ trong
nhóm, ...)


- Bước 2: Gọi các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


GV nhận xét…


Kl: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá hoa; Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có
màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau... Có loại hoa màu sắc đẹp, có loại có
hương thơm; có loại có màu sắc đẹp lẫn hương thơm



<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>-Tiêu chí:- Kể tên và nêu ích lợi của một số cây hoa</i>
<i>- PP: Quan sát, vấn đáp</i>


<i>- KT: Phỏng vấn nhanh trả lời nhanh, trò chơi, chia sẻ kinh nghiệm.</i>
<b>HĐ 2: Làm việc với SGK:</b>


M


ục tiêu : HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
Biết ích lợi của việc trồng hoa.


Bước 1: Y/c HS q/s tranh ở SGK; thảo luận các câu hỏi ở SGK
Bước 2: Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời


HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
Bước 3: GV nêu câu hỏi:


? Kể tên các lồi hoa có trong bài
? Kể tên các lồi hoa khác mà em biết
? Hoa được dùng để làm gì


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: - Kể tên các lồi hoa có trong bài</i>
<i>Nói được lợi ích củ cây hoa</i>


<i>Giáo dục học sinh yêu thích các loại hoa.</i>
<i>PP: quan sát, vấn đáp</i>



<i>KT:Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>HĐ 3: Trị chơi: Đố bạn hoa gì?</b>


Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây hoa mà các em đã học
GV nêu cách chơi và luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>? Qua bài học này giúp em biết thêm những gì</b>
-Nhận xét tiết học.


Về nhà kể tên những loại hoa mà em biết cho bố mẹ nghe.


**************************************


<i><b> Lớp 1A- Ngày dạy: Thứ ba ngày 13/2/2019</b></i>
<i>Lớp 1B- Ngày dạy: Thứ năm ngày 14/2/2019</i>
<b>ĐẠO ĐỨC: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: + HS nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều
kiện giao thông ở địa phương.


+ Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.


+ Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


2. Kĩ năng: HS nắm vững đi bộ đúng quy định là như thế nào để thực hiện tốt.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học. Yêu quý các bạn thực hiện đi bộ dúng quy định.
4. Năng lực: - Häc sinh thực hiện tốt và nhắc nhở bạn cùng thực hiện đi


bộ đúng quy định.


<i><b>** Tích hợp GDKNS: GD HS biết thực hiện các quy điịnh khi đi</b></i>
<i><b>bộ trên đường ở nông thôn và thành phố.</b></i>


<b>II. Đồ dùng học tập: Máy tính, sáp màu.</b>
<b>III/ Hoạt động học:</b>


<b>A.Hoạt động cơ bản</b>


1.Khởi động: HS hát bài: Trên sân trường.
2. Bài mới:


GV giới thiệu vào bài học.
<b>B.THỰC HÀNH:</b>


1. Hoạt động 1: GV đọc mục tiêu.


Việc 1: Cho HS xem video về đoạn đường dành cho người đi bộ


Việc 2: HS trả lời ? Theo em những đoạn đường dành cho người đi bộ có đặc điểm
như thế nào?; Khi nào người đi bộ được phép qua đường?


<i><b>** Tích hợp GDKNS: GD HS biết thực hiện các quy điịnh khi đi</b></i>
<i><b>bộ trên đường ở nông thôn và thành phố. Ở chúng ta là vùng</b></i>
<i><b>nông thôn. Các em nhớ phải đi sát lề bên phải.</b></i>


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i> - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được những đoạn đường có đường kẻ dọc là đoạn </i>


<i>đường giành cho người đi bộ. ( Ở khu vực thành phố, thành thị) Khi đèn xanh bật lên</i>
<i>thì được phép đi. cịn ở làng q chúng ta cần di sát mép đường bên phải.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Hoạt động 2:


Việc 1: HS tô màu phần đường giành cho người đi bộ.(Tranh 1,2)
Việc 2: BT2: HS nhận xét bạn nào đi bộ đúng quy định.(T1,2,3,4)
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS tô màu đoạn đường dành cho người đi bộ; tranh 1.3 các bạn </i>
<i>đi bộ đúng quy định, T2,4 các bạn đi bộ chưa đúng quy định.</i>


<i>- Phương pháp: Tích hợp</i>
<i>- Kĩ thuật: Phân tích, phản hồi.</i>
<b>C. ỨNG DỤNG:</b>


- HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.


- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định.


Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ


**************************************


<i>Lớp 1A:Ngày dạy: Thứ ba/12 /02 /2019</i>
<i><b>LUYỆN TV: ÔN LUYỆN </b></i>


<b> VẦN /IÊM/, /IÊP/, /ƯƠM/, /ƯƠP/</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS củng cố đọc,viết vần , tiếng, câu có vần /iêm/, /iêp/, </b>
<b>/ươm/, /ươp/</b>


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng.


3. Thái độ: GD H tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
4. Năng lực: Hợp tác nhóm


<b>II. Đồ dùng học tập:</b>
- STV-CNGD, BP, vở
<b>III. Các hoạt dạy học: </b>
<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1. Khởi động </b>


- PCTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : "Bắn tên"
- Lớp tham gia chơi.


<b>* Đánh giá thườngxun:</b>
<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>


<i> - Tìm được các tiếng có chứa vần đã học.</i>


<i> - Đọc to, rõ ràng. Biết dùng thao tác tay để phân tích đúng tiếng.</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.</i>
<b>2. Bài mới:</b>



<b>B.THỰC HÀNH</b>


* Việc 1: Đọc sách giáo khoa
H - Đọc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>T: yêu cầu HS tự tìm thêm các từ có vần /iêm/, /iêp/, /ươm/, /ươp/</b>
<b>* Đánh giá thườngxuyên:</b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>


<i> - Đọc đúng bài tập đọc, đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, đảm bảo</i>
<i>tốc độ.Tìm được tiếng có vần ươ nhanh, phân tích rõ ràng.</i>


<i><b> - Biết theo dõi và nhận xét bạn đọc.</b></i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi, trình bày miệng.</i>
* Việc 2: Viết


T - HD viết các từ có vần đã học.


H – Nghe phát âm, phân tích, viết, đọc lại
T - theo dõi giúp đơ


T theo dõi nhận xét vở của một số HS
- Tuyện dương H viết đẹp, đúng, sạch sẽ.
<b>* Đánh giá thườngxuyên:</b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá:</i>



<i>- Nắm chắc luật chính tả để biết được nhóm có chữ viết sai chính tả (nhóm c)</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp, tích hợp</i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi.</i>
<b>C. ỨNG DỤNG</b>


- Về nhà luyện đọc, luyện viết


- Chia sẻ với người thân những gì mình đã học.


**************************************


<i>Lớp 1B – Ngày dạy: Thứ năm ngày 14/2/2019</i>
<i> Lớp 1A – Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/2/2019</i>
<b>TH</b>


<b> Ủ CÔNG : KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. </b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS kẻ được đoạn thẳng.


2. Kĩ năng: Kẻ được các đoạn thẳng cách đều.


3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ, bảo quản và an toàn khi sử dụng dụng cụ học tập
4. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề


<b>II.Chuẩn bị.</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
- Bút, thước, kéo
- Tranh quy trình


<b>2. Học sinh:</b>
- Bút, thước, kéo
<b>III. Hoạt động học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:


- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
2. Bài mới:


- GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu.
<b>* Hình thành kiến thức:</b>


<i><b>1. Quan sát và nhận xét.</b></i>


Việc 1: Quan sát các đoạn thẳng và trả lời câu hỏi:


+ Quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?


Việc 2: Chia sẻ


Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.




<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS biết được hai đầu đoạn thẳng có 2 điểm.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát</i>



<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn</i>
<b>2. Quan sát tranh quy trình hướng dẫn mẫu. </b>


Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách sử dụng.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.


Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác.


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS nêu được quy trình thực hiện.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.</b>


<b>1. Thực hành kẻ đoạn thẳng cách đều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b>Việc 2: Thao tác kẻ đoạn thẳng cách đều. </b>


<b> </b>


<b> Việc 3: Chia sẻ. </b>


<b> Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.</b>



<b> </b>


<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>
<i>- Tiêu chí đánh giá:</i>


<i>+ HS thao tác kẻ được đoạn thẳng cách đều.</i>
<i>+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


- Chia sẻ cách kẻ các đoạn thẳng cách đều cho bạn bè, người thân
*************************************


<i>Lớp 3B- Ngày dạy: Thứ năm ngày 14/2/2019 </i>
<b>THỦ CÔNG : ĐAN NONG ĐÔI (T1)</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức : HS biết cỏch đan nong đụi.</b>
- Kẻ, cắt đợc các nan tơng đối đều nhau


- Với hs khéo tay: kẻ, cắt đợc các nan đều nhau. Đan đợc tấm đan nong đụi. Các nan
đan khít nhau. Nẹp đợc tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang
trên tấm đan hài hồ. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
2. Kĩ năng:


- Đan đợc nong đụi. Dồn đợc nan nhng có thể cha khít. Dán đợc nẹp xung quanh tấm


đan.


3. Thái đ : ộ


- C n th n, u thích mơn h c.ẩ ậ ọ
4. Năng l c:ự


- H p tác nhóm.ợ
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Mẫu các bài đan nong đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Học sinh</b>


- Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán.
<b>III. Hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.</b>


1. Kh i đ ng: Ki m tra d ng c chu n b c a HSở ộ ể ụ ụ ẩ ị ủ
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: HS chu n b đ y đ d ng c : kéo, gi y màu.ẩ</i> <i>ị ầ</i> <i>ủ ụ</i> <i>ụ</i> <i>ấ</i>
<i>- Phương pháp đánh giá: Quan sát.</i>


<i>- Kĩ thu t: Ghi chép ng n.ậ</i> <i>ắ</i>
2. Bài m i:ớ


<i><b>*Xác định mục tiêu bài</b></i>



<b>Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)</b>
<b>Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .</b>


<b>Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu </b>
của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.


<i><b>*. Quan sát, nhận xét.</b></i>


Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi:
+ Tấm đan nong mốt mẫu có hình gì?


+ Có mấy màu?


+ Các màu nền được đan như thế nào?
+ Nhận xét về nan dọc, nan ngang, nan nẹp?
Việc 2: Chia sẻ


Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.




<b>*Đánh giá TX</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được nguyên tắc đan nong đôi và cách đan.</i>
<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời;</i>



<b> 2. QST quy trình hướng dẫn kẻ, cắt và đan nong đơi bằng giấy, bìa.</b>


<b> Việc 1: HS mở vở thủ cơng, quan sát tranh quy trình tìm hiểu kẻ, cắt và đan </b>
nong mốt bằng giấy, bìa.


Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.


Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. </b>


<b> </b>


<b> Tập kẻ, cắt và đan nong đơi bằng giấy, bìa.</b>


<b> </b>


Chia sẻ cách kẻ, cắt và đan nong đơi bằng giấy, bìa.
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.


Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
<b>*Đánh giá TX</b>


<i>- Tiêu chí đánh giá: Bước đầu biết kẻ, cắt, dán được các nan và đan được nong đôi, </i>


<i>các nan khá đều.</i>


<i>+ Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin.</i>


<i>- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; Tích hợp.</i>


<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành;.tôn vinh</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:</b>


- Trưng bày sản phẩm ở góc học tập.


**************************************


<i> Lớp 4B- Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2019</i>
<b>LỊCH SỬ : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Biết được sự phát triển của văn hóa và khoa học thời Hậu Lê ( 1 vài
tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô
Sỹ Liên.


- Đối với HSNT: Nêu được các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học và khoa học
thời Hậu Lê.


2. Kĩ năng: Hợp tác nhóm


3. Thái độ: Giáo dục HS biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Hoạt động học:</b>



<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động</b>


- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở


- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới


<b> B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>1. </b> <b> Văn học thời Hậu Lê.</b>
<i><b>Việc 1: cá nhân đọc thông tin SGK</b></i>
<i><b>Việc 2: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:</b></i>


? Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của thời Hậu Lê và một số nội dung chính?
? Các tác phẩm thời này được viết bằng tiếng gì?


<i><b>Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm thảo luận.</b></i>
<i><b>Việc 4: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả làm việc của mình.</b></i>


<i>=> GV kết luận : Các tác phẩm thời kì này cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu </i>
Lê.


<b>Đánh giá TX:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nắm được các tác phẩm thời kì này cho ta thấy cuộc sống của xã hội </i>
<i>thời Hậu Lê.</i>



<i>- PP: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.</i>


<i>- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS cịn </i>
<i>lúng lúng), phân tích/ phản hồi.</i>


<b>2. </b> <b>Khoa học thời Hậu Lê.</b>
<i><b>Việc 1: cá nhân đọc thông tin SGK</b></i>
<i><b>Việc 2: Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:</b></i>


? Kể tên các tác giả và các cơng trình khoa học tiêu biểu của thời Hậu Lê và một số
nội dung chính?


? Những lĩnh vực khoa học mà các tác giả quan tâm nghiên cứu?
? Những tác giả nào tiêu biểu cho tời kì này?


<i><b>Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thành viên trong nhóm thảo luận.</b></i>


<i><b>Việc 4: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ</b></i>
sung


<b>Đánh giá TX:</b>


<i>- Tiêu chí: HS nắm được những lĩnh vực khoa học thời Hậu Lê</i>
<i>- PP: vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> C. ỨNG DỤNG:</b>


<b> - Chia sẻ với người thân về sự phát triển vực khoa học thời Hậu Lê</b>
- Tìm hiểu về Van Miếu Quốc Tử Giám



**************************************


<i>Lớp 2A- Ngày dạy: Thứ năm ngày 14/2/2019 </i>
<i>Lớp 2B- Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/2/2019</i>
<b>TNXH: ÔN TẬP : XÃ HỘI</b>


<b>I.Muc tiêu:</b>


1. Kiến thức: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người
dân nơi em sống.


2. Kĩ năng: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người
dân vùng nông thôn và thành thị.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước nơi mình sinh sống.
4. Năng lực: Học sinh biết bảo vệ các cảnh quan, thiên nhiên nơi mình sống.
<b>II. Chuẩn bi</b>


<i>-GV: Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về Xã hội.Cây cảnh treo các câu hỏi.</i>
Phần thưởng.


-HS: SGK.


<b>III.Hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


<b>1.Khởi động: - CTHĐTQ lên điều hành lớp</b>


+Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?



+Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mơ tả lại ngành nghề đó
cho các bạn trong lớp biết được khơng?


- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Ôn tập : xã hội</b>
<b>B. THỰC HÀNH:</b>


 Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh


-Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc
nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để
nói về các nội dung đã được học.


+Nhóm 1 – Nói về gia đình.
+Nhóm 2 – Nói về nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm
+ Nói sinh động: 5 điểm


+ Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 điểm


*Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc.
*GV nhận xét các đội chơi.


-Phát phần thưởng cho các đội chơi.
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>



<i>- Tiêu chí:- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người </i>
<i>dân nơi em sống.</i>


<i>- PP: Quan sát, vấn đáp</i>


<i>- KT: Phỏng vấn nhanh trả lời nhanh, trò chơi, chia sẻ kinh nghiệm.</i>
 Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập


-GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
-GV thu phiếu để chấm điểm.


<b>*PHIẾU HỌC TẬP</b>


1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:
a) Chỉ cần giữ gìn mơi trường ở nhà.


b) Cơ hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.


c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn an tồn cho mình và các bạn.
d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày
Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.


e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại


g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.


h) Không nên ăn các thức ăn ơi thiu để đề phịng bị ngộ độc.
i) Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.


2. Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.


3. Hãy kể tên:


? Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
? Hai ngành nghề ở thành phố:
? Ngành nghề ở địa phương bạn:
<b>* Đánh giá thường xuyên:</b>


<i>- Tiêu chí: - So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người</i>
<i>dân vùng nông thôn và thành thị.</i>


<i>- Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước nơi mình sinh sống.</i>
<i>- Học sinh biết bảo vệ các cảnh quan, thiên nhiên nơi mình sống.</i>
<i>-Phương pháp : Quan sát</i>


<i>-Kĩ thuật : Ghi chép ngắn/ Bảng kiểm.</i>
- Các mức độ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. ỨNG DỤNG:</b>


Qua tiết học này giúp em biết thêm được gì?
-GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
-Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.


**************************************


<i>Lớp 3A- Ngày dạy: Thứ năm ngày 14/2/2019</i>
<b>TN- XH : KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức:- HS nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi
của lá đối với đời sống con người.


2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát.


3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.


<i>- HS có thể biết được q trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng</i>
<i>mặt trời cịn q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.</i>


<i><b>*Tích hợp GDBVMT, GDKNS: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con </b></i>
<i><b>người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô- xi và các chất dinh dưỡng </b></i>
<i><b>để nuôi cây.( Liên hệ) </b></i>


4. Năng lực: Phát triển năng lực quan sát cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Các hình trong SGK trang 88, 89. 4 tờ giấy khổ to.
- HS: SGK, vở bài tập, bảng nhóm.


<b>III. Hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<b>1.Khởi động: </b>


- TBHT yêu cầu lớp hát tập thể một bài.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- Nêu mục tiêu bài học.


<b>B. THỰC HÀNH:</b>



<b>Hoạt động 1 : </b> <b>Làm việc với sgk theo cặp: (10’)</b>
<b>Việc 1: HD’ làm việc theo cặp.</b>


- Yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của
nhau theo các gợi ý sau:


<b>? Trong q trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?</b>
<b>? Q trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?</b>


<b>? Trong q trình hơ hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?</b>
<b>? Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp, lá cây cịn có chức năng gì?</b>
<b>Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp</b>


- Tổ chức cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
<b>Việc 3: Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>* Lưu ý: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, </b></i>
<i><b>qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức </b></i>
<i><b>độ thích hợp.</b></i>


<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>


<i> - HS quan sát cây và nêu được ba chức năng đó là quang hợp- hơ hấp - thốt hơi</i>
<i>nước.</i>


<i>- Kĩ năng phán đoán, tư duy .</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>



<i>+ Phương pháp: vấn đáp. </i>


<b>Hoạt động 2 : </b> <i><b>Thảo luận nhóm: (15’) </b></i>


<i><b>*Tích hợp GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; </b></i>
<i><b>khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ô- xi và các chất dinh dưỡng để ni </b></i>
<i><b>cây.</b></i>


<b>Việc 1: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em.u cầu nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa </b>
vào thực tế và quan sát các hình trong SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những
lá cây thường được sử dụng ở địa phương.


<b>Việc 2: Chia sẻ, các nhóm trình bày trước lớp</b>
- Nhận xét, tun dương nhóm trình bày tốt.
- Cho HS đọc nội dung bạn cần biết.


<i>*Cây xanh có nhiều ích lợi như vậy nên chúng ta cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ </i>
<i>cây xanh?Liên hệ</i>


- Hoạt động cả lớp


- Nhận xét, chốt những việc làm đúng.
<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>+ Tiêu chí đánh giá: </i>


<i>- HS biết phân cây xanh có nhiều lợi ích như vậy nên chúng ta phải làm gì để bảo vệ</i>
<i>cây xanh.</i>



<i>- Kĩ năng phán đoán, tư duy .</i>
<i>- Tự học, hợp tác</i>


<i>+ Phương pháp: vấn đáp. </i>


<i>+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.</i>
<b>C</b>


<b> . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


- Chia sẻ với người thân biết khả năng kì diệu của lá cây và ích lợi của lá cây đối với
đời sống hàng ngày, tuyên truyền mọi người chăm sóc và bảo vệ cây xanh của gia
đình và nơi công cộng.


**************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức :


+ Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.


+ Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi.
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống


3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích mơn học
4. Năng lực : tự học, tự giải quyết vấn đề.


<b>II. Đồ dùng học tập:</b>


- GV: SGK, tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập.


- HS: VBT, SGK


<b>III. Hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:</b>
<i><b> 1.Khởi động: </b></i>




Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi bài học hôm trước:
? Khi nào ta nhìn thấy vật?


? Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng?
- Nhận xét tuyên dương.


Việc 2: Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
<b>*Đánh giá thường xuyên: </b>


<i>- Tiêu chí:HS trả lời được các câu hỏi về nội dung bài trước.</i>
<i>- PP: vấn đáp.</i>


<i>- KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<b>HĐ1: Bóng tối</b>


- Mơ tả thí nghiệm: Đặt tờ giấy bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt
đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn pin. TLN4- TLCH:


? Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?



? Bóng tối có hình dạng như thế nào ?


- Tiến hành thí nghiệm để chứng minh những nhận định của H
? ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?


? Bóng tối xuất hiện ở đâu?
? Khi nào bóng tối xuất hiện?


<b>* KL: Khi gặp vật cản sáng, anhs sáng khơng truyền qua được nên phía sau vật có 1</b>
vùng khơng nhận được anhs sáng truyền tới đó chính là bóng tối.


<b>*Đánh giá thường xun: </b>
<i>+Tiêu chí: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. </i>
<i> - Tham gia tích cực trong trao đổi nội dung bài tập </i>


<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>HĐ2: Sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối</b>


? Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi khơng? Thay đổi khi nào?
? Tại sao vào ban ngày khi trời nắng, bóng của ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình
người của buổi sáng hoặc chiều?


<b>* KL: Vào buổi trưa, khi MT chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng tối ngắn lại &</b>
ở ngay dưới vật. Buổi sáng MT mọc ở phía đơng nên bóng của vật sẽ dài ra, ngã về


phía Tây nên bóng của vật dài ra ngã về phía Đơng.


- Tiến hành thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa:
phía trên, bên phải, bên trái.


? Bóng của vật thay đổi khi nào?


? Làm thế nào để bóng của vật to hơn?


<b>* KL: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật</b>
chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.


<b>*Đánh giá thường xun: </b>
<i>+Tiêu chí: </i>


<i>- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng</i>
<i>đối với vật đó thay đổi</i>


<i>- Tham gia tích cực trong trao đổi nội dung bài tập</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời</i>
<b>HĐ3: Trị chơi: Xem bóng đoán vật</b>


- Chia lớp thành 2 đội chơi: SD tất cả những đồ chơi đã chuẩn bị, dùng 1 tấm
vải trắng căng lên phía bảng, HS dùng đèn pin chiếu vào đồ chơi, các nhóm phất cờ
trả lời đồ chơi.


- Nhận xét trị chơi.



<b>*Đánh giá thường xun: </b>


<i>+Tiêu chí: - đốn được các đồ vật</i>
<i> - Tham gia tích cực trò chơi</i>
<i>+ PP: quan sát, vấn đáp</i>


<i>+ Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trị chơi</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>






<b> </b>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×