Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý – Đề số 1 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1</b>


<b>Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng lúa nhiều nhất?</b>


<b>A. Nam Định.</b> <b>B. An Giang.</b> <b>C. Tiền Giang.</b> <b>D. Thái Bình.</b>


<b>Câu 42: Các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào cơ sở nào sau đây để vận hành?</b>
<b>A. Nguồn cung cấp nhiên liệu tại chỗ của vùng lớn.</b>


<b>B. Quy trình sản xuất điện có trình độ kĩ thuật cao.</b>
<b>C. Nhu cầu sử dụng điện cho kinh tế rất cao.</b>
<b>D. Có nguồn vốn đầu tư của nước ngồi rất lớn.</b>


<b>Câu 43: Hệ sinh thái nào sau đây chiếm ưu thế nhất ở vùng ven biển của nước ta?</b>


<b>A. Hệ sinh thái trên đất phèn.</b> <b>B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.</b>
<b>C. Hệ sinh thái trên đảo và rạn san hô.</b> <b>D. Hệ sinh thái trên đất cát ven biển.</b>
<b>Câu 44: Nội thương nước ta phát triển vượt bậc sau khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới là do</b>


<b>A. có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.</b>
<b>B. cơ chế quản lý của nước ta có nhiều thay đổi theo hướng tích cực.</b>
<b>C. hàng hóa của nước ngồi nhập khẩu vào nước ta ngày càng nhiều.</b>
<b>D. giao thông phát triển nên hàng hóa dễ dàng giao lưu giữa các vùng.</b>


<b>Câu 45: Vùng kinh tế Đông Nam Bộ của nước ta không giáp với vùng hay quốc gia nào sau đây?</b>


<b>A. Tây Nguyên.</b> <b>B. Cam-pu-chia.</b> <b>C. Nam Trung Bộ.</b> <b>D. Bắc Trung Bộ.</b>


<b>Câu 46: Nhìn chung trong năm, mùa bão nước ta thường kết thúc ở các tỉnh thuộc khu vực nào sau đây?</b>


<b>A. Phía tây.</b> <b>B. Phía đơng.</b> <b>C. Phía bắc.</b> <b>D. Phía nam.</b>



<b>Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ theo </b>
thứ tự từ Bắc vào Nam là


<b>A. Huế, Thanh Hóa, Vinh.</b> <b>B. Huế, Vinh, Thanh Hóa.</b>


<b>C. Vinh, Huế, Thanh Hóa.</b> <b>D. Thanh Hóa, Vinh, Huế.</b>


<b>Câu 48: Qua số liệu: Tình hình phát triển dân số Trung Quốc giai đoạn 1995-2010</b>


Năm Tổng số dân (triệu
người)


Trong đó dân thành thị (triệu
người)


Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%)


1995 <b>1211,2</b> <b>351,3</b> <b>1,1</b>


2000 <b>1267,4</b> <b>458,8</b> <b>0,8</b>


2008 <b>1328,0</b> <b>624,2</b> <b>0,5</b>


2010 <b>1340,9</b> <b>669,1</b> <b>0,5</b>


<i> ( Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2012)</i>


Để thể hiện tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2010, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 49: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là</b>


<b>A. Duyên hải Nam Trung Bộ.</b> <b>B. Đồng bằng sông Hồng.</b>


<b>C. Đồng bằng sông Cửu Long.</b> <b>D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b>


<b>Câu 50: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây làm cho thời tiết nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta có tính chất</b>
lạnh ẩm và mưa phùn?


<b> A. Gió mùa Đơng bắc suy yếu ở thời điểm cuối mùa.</b>
<b> B. Chịu tác động của khối khí lạnh di chuyển qua biển.</b>
<b> C. Tác động của sự tranh chấp các khối khí theo mùa.</b>
<b> D. Chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch Bắc bán cầu.</b>


<b>Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận định nào sau đây thể hiện xu hướng thay đổi</b>
diện tích và sản lượng lúa nước ta ở giai đoạn 2000-2007?


<b>A. Diện tích giảm, sản lượng giảm.</b> <b>B. Diện tích tăng, sản lượng tăng.</b>
<b>C. Diện tích giảm, sản lượng tăng.</b> <b>D. Diện tích tăng, sản lượng giảm.</b>


<b>Câu 52: Nhân tố nào sau đây của Biển Đông không ảnh hưởng nhiều đến ngành vận tải biển của nước ta?</b>
<b>A. Nằm trên tuyến hàng hải quốc tế từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương.</b>


<b>B. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín, thuận lợi xây dựng cảng nước sâu.</b>
<b>C. Độ muối từ 30- 33%0</b>, sóng biển mạnh trong thời kì gió mùa Tây Nam.


<b>D. Ven bờ biển có nhiều cửa sơng là cơ sở để nước ta xây dựng các cảng.</b>
<b>Câu 53: Đặc điểm chính của đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta là</b>



<b>A. không được bồi đắp phù sa hằng năm. B. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.</b>
<b>C. bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. D. gồm các khu ruộng cao bạc màu .</b>
<b>Câu 54: Tuyến đường biển ven bờ đi từ Hải Phòng đến Thành phố Hồ Chí Minh khơng đi qua vùng biển của </b>
tỉnh, thành phố sau đây?


<b>A. Bạc Liêu.</b> <b>B. Quảng Bình.</b> <b>C. Quảng Nam.</b> <b>D. Bình Định.</b>


<b>Câu 55: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây làm cho khu vực Tây Bắc của nước ta ít chịu ảnh hưởng mạnh của </b>
gió mùa mùa đông hơn khu vực Đông Bắc?


<b>A. Khu vực Tây Bắc nằm ở vĩ độ thấp hơn khu vực Đông Bắc.</b>
<b>B. Địa hình khu vực Tây Bắc có dạng lịng chảo, cao ở 2 bên.</b>
<b>C. Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ, có hướng chạy TB-ĐN.</b>
<b>D. Địa hình của khu vực Tây Bắc cao hơn khu vực Đông Bắc.</b>


<b>Câu 56: Một trong những yếu tố chủ yếu nào sau đây tạo điều kiện cho ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp </b>
ôtô ở Đông Nam Á phát triển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Có sự tăng cường liên doanh liên kết với các hãng nổi tiếng ở nước ngồi.</b>
<b>D. Nhờ chính sách nhập khẩu quy trình cơng nghệ hiện đại của các nước phát triển.</b>


<b>Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp tỉnh Kon Tum?</b>


<b>A. Khánh Hòa.</b> <b>B. Phú Yên.</b> <b>C. Bình Định.</b> <b>D. Quảng Nam.</b>


<b>Câu 58: Tiềm năng nổi bật nhất của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta là</b>
<b>A. có nền văn minh lúa nước xuất hiện sớm.</b>


<b>B. lao động có chất lượng hàng đầu cả nước.</b>
<b>C. các ngành cơng nghiệp phát triển rất mạnh.</b>


<b>D. có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.</b>


<b>Câu 59: Các khu công nghiệp của nước ta phân bố nhiều nhất ở vùng nào sau đây?</b>


<b>A. Nam Trung Bộ.</b> <b>B. Đông Nam Bộ.</b> <b>C. Tây Nguyên.</b> <b>D. Bắc Trung Bộ.</b>


<b>Câu 60: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, khu kinh tế ven biển Vũng Áng thuộc tỉnh</b>


<b>A. Hà Tĩnh.</b> <b>B. Nghệ An.</b> <b>C. Quảng Bình.</b> <b>D. Quảng Trị.</b>


<b>Câu 61: Qua biểu đồ, nhận xét nào sau đây khơng chính xác về tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị phân theo </b>
vùng của nước ta?


<i> (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)</i>


<b>A. Tỉ lệ thất nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên là 0,41%.</b>
<b>B. Tỉ lệ thất nghiệp của Duyên hải miền Trung cao hơn của Tây Nguyên là 1,77%.</b>
<b>C. Tỉ lệ thất nghiệp Đồng bằng sông Hồng cao hơn Duyên hải miền Trung là 1,15%.</b>
<b>D. Tỉ lệ thất nghiệp của các vùng miền núi thường cao hơn các vùng đồng bằng.</b>


<b>Câu 62: Ý nghĩa quan trọng của việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam đối với vùng kinh tế Nam </b>
Trung Bộ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. tạo cơ hội cho vùng giao lưu phát triển kinh tế với nước Lào.</b>


<b>Câu 63: Một trong các thế mạnh về kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là phát triển</b>
<b>A. cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.</b>


<b>B. cây lương thưc, cây thực phẩm, cây đặc sản vụ đông.</b>
<b>C. các cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả nhiệt đới.</b>


<b>D. cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả, trồng rừng.</b>


<b>Câu 64: Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn về thị trường tại chỗ cũng như nguồn lao động là do xuất </b>
phát chủ yếu từ yếu tố


<b>A. mật độ dân cư của vùng rất thấp.</b> <b>B. nơi cư trú của các đồng bào dân tộc.</b>
<b>C. điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt.</b> <b>D. trình độ phát triển kinh tế còn thấp.</b>
<b>Câu 65: Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn nước ta hiện nay là</b>


<b>A. chú trọng thâm canh tăng vụ, gối vụ, xen canh. B. đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.</b>
<b>C. chuyển dân ra các thành phố lớn để dễ tìm việc. D. phát triển mạnh các loại hình du lịch làm vườn.</b>
<b>Câu 66: Đồng bằng sông Hồng trồng nhiều các loại nông sản như khoai tây, cà rốt, su hào, bắp cải hơn Đồng </b>
bằng sông Cửu Long là do nhân tố quan trọng nào sau đây tác động?


<b>A. Quỹ đất còn nhiều đặc biệt có đất phù sa ven đê rất tốt.</b>
<b>B. Người lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.</b>
<b>C. Khí hậu ở Đồng bằng sơng Hồng có mùa đơng lạnh.</b>
<b>D. Nền sản xuất hàng hóa lâu đời, nhu cầu thị trường cao.</b>


<b>Câu 67: Tài nguyên du lịch tự nhiên của nước ta được thể hiện qua thế mạnh nào sau đây?</b>
<b>A. Đồng bằng sơng Cửu Long có loại hình du lịch làm vườn.</b>


<b>B. Nhiều núi cao hiểm trở thích hợp cho du lịch mạo hiểm.</b>
<b>C. Tây Nguyên có ruộng bậc thang thu hút du khách.</b>
<b>D. Địa hình cacxtơ với nhiều hang động đẹp, hấp dẫn.</b>


<b>Câu 68: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là</b>


<b>A. Con Voi.</b> <b>B. Pu Đen Đinh.</b> <b>C. Pu Sam Sao.</b> <b>D. Phu Luông.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<i> (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2015)</i>


<b>A. Giảm 1753 ha.</b> <b>B. Giảm 1,5 lần.</b> <b>C. Tăng 3155 ha.</b> <b>D. Giảm 12,4%.</b>


<b>Câu 70: Ưu thế lớn nhất của vị trí địa lý nước ta trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới </b>


<b>A. nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế.</b>
<b>B. nằm ở vị trí gần như trung tâm Châu Á.</b>
<b>C. cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương.</b>
<b>D. cửa ngõ để vào khu vực Đông Dương.</b>


<b>Câu 71: Qua bảng số liệu về dân số và sản lượng lúa một số quốc gia ở Đông Nam Á năm 2016</b>


Quốc gia Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Phi-lip-pin Việt Nam


Tổng số dân( triệu
người)


<b>15,76</b> <b>261,1</b> <b>103,3</b> <b>94,57</b>


Sản lượng lúa( triệu
tấn)


<b>10,52</b> <b>57,17</b> <b>17,91</b> <b>43,6</b>


<i> ( Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2017)</i>



<b>Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh sản lượng lúa bình quân đầu người của một </b>
số quốc gia ở Đông Nam Á trong năm 2016?


<b>A. Cam-pu-chia cao hơn Việt Nam.</b> <b>B. Phi-lip-pin thấp hơn In-đô-nê-xi-a.</b>
<b>C. Việt Nam cao hơn Phi-lip-pin.</b> <b>D. In-đô-nê-xi-a cao hơn Việt Nam.</b>
<b>Câu 72: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là</b>


<b>A. đới rừng xích đạo gió mùa.</b> <b>B. đới rừng cận xích đạo gió mùa.</b>
<b>C. đới rừng thưa nhiệt đới khơ.</b> <b>D. đới rừng nhiệt đới gió mùa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. sản xuất ơtơ, dệt may.</b> <b>B. đóng tàu, sản xuất ơtơ.</b>


<b>C. đóng tàu, dệt, may.</b> <b>D. luyện kim đen, điện tử.</b>


<b>Câu 74: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết quốc lộ 24 nối Kon Tum với nơi nào sau đây?</b>


<b>A. Quảng Ngãi.</b> <b>B. Phan Thiết.</b> <b>C. Quy Nhơn.</b> <b>D. Tuy Hòa.</b>


<b>Câu 75: Nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta là</b>


<b>A. trên 20</b>o<sub>C.</sub> <b><sub>B. trên 25</sub></b>o<sub>C.</sub> <b><sub>C. dưới 20</sub></b>o<sub>C.</sub> <b><sub>D. dưới 25</sub></b>o<sub>C.</sub>


<b>Câu 76: Loại đất chủ yếu ở các đồng bằng châu thổ sông trong đai nhiệt đới gió mùa của nước ta là</b>


<b>A. đất cát ven biển.</b> <b>B. đất feralit đỏ vàng.</b>


<b>C. nhóm đất phù sa.</b> <b>D. đất feralit mùn thơ.</b>


<b>Câu 77: Q trình đơ thị hóa của nước ta hiện nay có đặc điểm nổi bật nào sau đây?</b>
<b>A. Đô thị phân bố đồng đều giữa các vùng.</b>



<b>B. Xuất hiện nhiều đô thị lớn và hiện đại.</b>
<b>C. Diễn ra chậm, trình độ đơ thị hóa thấp.</b>
<b>D. Tỉ lệ dân cư ở đô thị tăng lên rất nhanh.</b>


<b>Câu 78: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị </b>
sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?


<b>A. Hưng Yên, Nam Định.</b> <b>B. Bắc Ninh, Hải Phòng.</b>


<b>C. Phúc Yên, Hải Dương.</b> <b>D. Bắc Ninh, Phúc Yên.</b>


<b>Câu 79: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây có quy mơ dân số từ </b>
200001-500000 người?


<b>A. Quy Nhơn.</b> <b>B. Tuy Hòa.</b> <b>C. Cam Ranh.</b> <b>D. Đà Nẵng.</b>


<b>Câu 80: Sự chuyển dịch trong nội bộ cơ cấu ngành nông nghiệp của nước ta chủ yếu theo hướng</b>
<b>A. tăng tỉ trọng trồng cây lương thực, giảm tỉ trọng cây ăn quả.</b>


<b>B. giảm tỉ trọng cây công nghiệp, tăng tỉ trọng cây lương thực.</b>
<b>C. tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.</b>
<b>D. giảm tỉ trọng ngành thủy sản, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.</b>


- HẾT


</div>

<!--links-->

×