Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Thẩm định dự án đầu tư nghành than tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tây nam Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN </b>
<b>ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>


Trong chương 1 tác giả đã làm rõ những vấn đề cơ sở lý luận của thẩm định


dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại. Cụ thể:


<b>1.1 Khái niệm và mục đích thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương </b>
<b>mại </b>


Khái niệm thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại: là việc tiến


hành nghiên cứu, phân tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các


nội dung kinh tế - kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tự


nhiên, kinh tế và xã hội để quyết định tài trợ vốn.


Mục đích thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại:


<i>Thứ nhất, ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay; Thứ 2, tham gia góp ý </i>
cho chủ đầu tư nhằm bổ sung, chỉnh sửa các nội dung cịn thiếu sót trong dự án,


<i>góp phần nâng cao tính khả thi của dự án; Thứ 3, làm cơ sở xác định số tiền cho </i>


vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý.


<b>1.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại </b>


Mơ tả quy trình chung nhất trong thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng



thương mại.


<i><b>1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại </b></i>
<i><b> Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại gồm: </b></i>


Thẩm định khách hàng vay vốn gồm: (1)<i>Thẩm định tư cách và năng lực pháp lý, </i>
<i>năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng; (2) Thẩm định tình </i>


<i>hình sản xuất kinh của khách hàng và đánh giá triển vọng của khách hàng; (3) Thẩm </i>


<i>định tình hình tài chính khách hàng. </i>


<i><b>Thẩm định dự án đầu tư gồm: (1)Thẩm định tính pháp lý của dự án; (2) Thẩm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>(4) Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án; (5) Thẩm định phương diện tổ chức </i>
<i>quản lý của dự án; (6) Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án. </i>


Thẩm định điều kiện bảo đảm tiền vay.


<b>1.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại </b>
<i><b>Các phương pháp thẩm định thường được sử dụng gồm: (1) Phương pháp </b></i>
<i>thẩm định theo trình tự ;(2) Phương pháp so sánh đối chiếu ; (3) Phương pháp </i>
<i>phân tích độ nhạy của dự án; (4) Phương pháp dự báo. </i>


<b>1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng </b>
<b>thương mại </b>


Các nhân tố ảnh hưởng tới thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại


<i>gồm: (1)Tổ chức thực hiện thẩm định, (2) Chất lượng nguồn thông tin trong thẩm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>


<b>NGÀNH THAN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT </b>


<b>NAM CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH </b>


Trong chương 2 tác giả đã khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh, đặc điểm của các dự án ngành
than ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư và thực trạng công tác thẩm định dự
án đầu tư ngành than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam
Quảng Ninh trong giai đoạn 2006- 2009 ; đánh giá những thành tích đạt được, những mặt
hạn chế và nguyên nhân. Cụ thể :


<b>2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây </b>


<b>Nam Quảng Ninh </b>


Tác giả đã khái quát quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh. Đồng thời, tác giả
cũng trình bày một số hoạt động chính của Chi nhánh, bao gồm: hoạt động tín dụng
chiếm vai trò quan trọng nhất ; hoạt động huy động vốn; hoạt động dịch vụ . Trong giai
đoạn 2006- 2009, các mặt hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đều
có tốc độ tăng trưởng, tuy chưa cao nhưng đóng góp vào việc hồn thành kết quả kinh
doanh của Chi nhánh.


<b>2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng </b>


<b>Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh </b>



Tác giả đã trình bày đặc điểm của các dự án đầu tư ngành than tác động đến công
tác thẩm định, các căn cứ tiến hành thẩm định và trình bày thực trạng cơng tác thẩm định
dự án đầu tư ngành than tại Chi nhánh. Cụ thể :


<i><b>Đặc điểm dự án đầu tư ngành than: (1)Chi phí, thời gian đầu tư dự án ngành </b></i>


<i>than lớn, vốn đầu tư hàng năm chịu sự điều tiết của Tập đoàn ; (2) Thị trường tiêu thụ </i>


<i>sản phẩm các dự án ngành than ; (3) Các dự án ngành than chịu sự điều tiết của Tập </i>


<i>đoàn về sản lượng sản xuất, tiêu thụ và giá bán ; (4)Yêu cầu kỹ thuật đối với các dự án </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quy trình thẩm định : Trình bày quy định về phân cấp thẩm quyền trong thẩm </b>


định dự án và nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh. Tại Chi nhánh, hai bộ phận
độc lập tham gia vào quá trình thẩm định là : Bộ phận quan hệ khách hàng và Bộ phận
Quản lý rủi ro nhằm mục đích tách bạch khâu đề xuất tín dụng và quyết định cấp tín
dụng. Trường hợp vượt thẩm quyền phải trình lên cấp có thẩm quyền thuộc Hội sở chính
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phê duyệt.


<i><b>Về nội dung thẩm định : qua nghiên cứu các dự án đầu tư ngành than tại Chi </b></i>
nhánh trong giai đoạn 2006 – 2009, tác giả nhận thấy những nội dung chính trong


thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh, đồng thời chỉ ra các điểm chưa phù hợp


trong nội dung thẩm định, cần xem xét, bổ sung. Nhìn chung, nội dung thẩm định


<i>dự án đầu tư bao gồm : (1)Thẩm định tính pháp lý của dự án; (2) Thẩm định sự cần </i>


<i>thiết của dự án đầu tư; (3) Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án; (4) Thẩm </i>


<i>định khía cạnh kỹ thuật của dự án; (5) Thẩm định phương diện tổ chức quản lý của </i>
<i>dự án; (6) Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án. Trong giai đoạn trước tháng </i>
10/2008, nội dung thẩm định của Chi nhánh cịn sơ sài, thiếu sót các nội dung thẩm


định. Giai đoạn từ tháng 10/2008 đến nay, về cơ bản nội dung thẩm định đã chi


tiết, đầy đủ hơn, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế.


<b>Về phương pháp thẩm định : Các phương pháp thẩm định đã được sử dụng </b>
<i>tại Chi nhánh gồm : (1) Phương pháp thẩm định theo trình tự ;(2) Phương pháp so </i>


<i>sánh đối chiếu ; (3) Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án; (4) Phương pháp </i>
<i>dự báo. Tuy nhiên, các phương pháp vận dụng còn hạn chế, đặc biệt trong giai </i>
đoạn trước tháng 10/2008.


<b>Đánh giá thực trạng thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng </b>
<b>Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh </b>


<i>Kết quả đạt được : Thứ nhất, Quy mô, tốc độ tăng trưởng dư nợ các dự án </i>


ngành than luôn ở mức cao, dư nợ ngành than thông thường chiếm khoảng 30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>dự án ngành than trong tổng lợi nhuận của Chi nhánh ở mức cao ; Thứ 3, Chất </i>


lượng tín dụng của các khoản cho vay dự án ngành than thể hiện qua tỷ lệ dư nợ


<i>xấu, dư nợ q hạn, mức trích dự phịng rủi ro cụ thể luôn luôn bằng 0 ; Thứ tư, nội </i>


<b>dung thẩm định từng bước được hoàn thiện. </b>



Hạn chế và nguyên nhân : Bên cạnh các kết quả đạt được, công tác thẩm định dự án
<i>đầu tư ngành than tại Chi nhánh còn tồn tại một số các hạn chế : Thứ nhất, Thời gian </i>
<i>thẩm định dự án còn kéo dài, chưa phù hợp với mục tiêu chất lượng được xây dựng ; Thứ </i>
<i>hai, tổ chức thẩm định còn tồn tại bất cập, do nhiều khâu còn trùng lắp trong thẩm định ; </i>


<i>Thứ ba, Phương pháp thẩm định chưa được vận dụng triệt để, đa dạng ; Thứ tư, nội dung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC </b>


<b>THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH THAN TẠI NGÂN HÀNG </b>


<b>ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM </b>


<b>QUẢNG NINH </b>


<b>3.1. Định hướng phát triển và hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu </b>
<b>tư ngành than </b>


Trên cơ sở định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước đối với ngành than, qui


hoạch phát triển của Chính phủ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi


nhánh Tây Nam Quảng Ninh xác định : ngành than là ngành then chốt của nền


kinh tế, có vai trị to lớn trong phát triển kinh tế. Đồng thời, ngành than cũng là


ngành mang lại thu nhập lớn trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Do vậy,


ngành than là đối tác chiến lược trong hoạt động cho vay của Chi nhánh trong giai



<i>đoạn hiện nay. Định hướng trong thẩm định dự án đầu tư ngành than : Thứ nhất, </i>


nội dung thẩm định cần đầy đủ, chi tiết, tính khả thi của các nội dung trước là cơ sở


<i>thẩm định tính khả thi các nội dung sau ; Thứ hai, thẩm định xuất phát từ tình hình </i>


thực tiễn của ngành, phù hợp với định hướng cho vay theo ngành nghể trong từng


<i>giai đoạn ; Thứ ba, thẩm định tài chính dự án phải đứng trên quan điểm của người </i>


<i>cho vay ; Thứ tư, tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình thẩm </i>


<i>định ; Thứ năm, xây dựng kho dữ liệu thông tin tại Chi nhánh phục vụ thẩm định ; </i>


<i>Thứ sáu, nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định. </i>


<b>3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư ngành </b>
<b>than </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba, Tăng cường nhân lực nhằm đảm bảo sự chun mơn hóa trong quá trình </i>
thực hiện thẩm định.


<b>Thu thập và xử lý thông tin : Mở rộng kênh thu thập thông tin, tăng cường </b>
hợp tác, chia sẻ thông tin với các Ngân hàng đối tác, xây dựng thông tin dữ liệu


ngành phục vụ công tác thẩm định.


<b>Đa dạng hóa phương pháp thẩm định : Phương pháp chung nhất nên áp </b>
dụng là phương pháp phân tích và so sánh, về mặt trình tự thẩm định tiến hành



theo phương thức thẩm định tổng quát trước, thẩm định chi tiết sau. Áp dụng các


công cụ thẩm định hiện đại như phần mềm RIODS, Risk Master, mơ phỏng Monte


...


<b>Hồn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư ngành than : hoàn thiện nội </b>
dung thẩm định đặc biệt là thẩm định tính pháp lý của dự án, khía cạnh kỹ thuật


của dự án, các chỉ tiêu tài chính.


<b>Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực : thông qua việc tuyển chọn, đào tạo </b>
cán bộ, sàng lọ, bố trí cán bộ, có chế độ đãi ngộ phù hợp.


<b>Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, đánh giá kết quả công tác thẩm định : </b>
nhằm phát hiện các sai sót trong q trình thẩm định, làm cơ sở thực hiện cải tiến


tổ chức, nội dung, phương pháp... thẩm định.


<b>3.3. Các kiến nghị </b>


<b>Đối với Ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành có liên quan : Xây dựng hệ thống </b>
thông tin quốc qia công khai phục vụ việc tra cứu thông tin quy hoạch ngành, tăng


cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các ngân hàng thương mại.


<b>Đối với Hội sở chính : Tổ chức lại bộ phận nghiên cứu, tổng hợp thông tin dự </b>
báo và đảm bảo hoạt động hiệu quả của bộ phận này, hồn thiện quy trình tín dụng,


các quy định về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận thực hiện chức năng thẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×