Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thực trang chi bảo hiểm thất nghiệp ở Cơ quan Bảo hiểm Xã hội Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.04 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CẢM ƠN</b>
<b>MỤC LỤC</b>


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>
<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>
<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>


<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN ...2</b>
<b>MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ CHI BẢO HIỂM </b>
<b>THẤT NGHIỆP ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1.</b> <b>Tổng quan về chi Bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.1.1. <b>Lịch sử hình thành và phát triển Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


1.1.2. <b>Nội dung cơ bản của Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.</b> <b>Tổng quan về chi bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


1.2.1. <b>Khái niệm và bản chất của chi Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


1.2.2. <b>Nội dung chi Bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.3. <b>Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not </b>



<b>defined.</b>


1.2.4. <b>Các chỉ tiêu đánh giá chi bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ </b>
<b>HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1</b> <b>Khái quát về bảo hiểm xã hội thành phố hà nộiError! Bookmark not defined.</b>


2.1.1 <b>Lịch sử hình thành ... Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.2 <b>Mơ hình tổ chức ... Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.3 <b>Chức năng và nhiệm vụ ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.2.1 Cơ sở pháp lý của chi bảo hiểm thất ngiệp của cơ quan bảo hiểm xã hội Hà
Nội <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.2.2<b>Qui trình chi bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


2.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong chi bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội
<b>thành phố Hà Nội ... Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.4 <b>Kết quả chi bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà NộiError! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.3</b> <b>Đánh giá công tác chi bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội thành phố </b>
<b>hà nội ... Error! Bookmark not defined.</b>



2.3.1 <b>Đánh giá chung... Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.2 <b>Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI BẢO </b>
<b>HIỂM THẤT NGHIỆP Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>3.1.</b> <b>Quan điểm, mục tiêu chi bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2015-2020Error! </b>


Bookmark not defined.


<b>3.1.1. Quan điểm chi Bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.1.2. Mục tiêu chi Bảo hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.</b> <b>Giải pháp hồn thiện cơng tác chi bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội </b>
<b>thành phố Hà Nội ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội thành phố Hà
<b>Nội đối với cơ quan BHXH cấp quận huyện trực thuộc . Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


3.2.2. <b>Hoàn thiện trong lập kế hoạch chi Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


3.2.3. <b>Nâng cao công tác phối hợp giữa các ngành liên quanError! Bookmark not </b>



<b>defined.</b>


3.2.4. <b>Tăng cường công tác thông tin tuyên truyềnError! Bookmark not defined.</b>
3.2.5. <b>Tăng cường quản lý đối tượng chi Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark </b>


<b>not defined.</b>


3.2.6. <b>Giải quyết tình trạng nợ đọng Bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2.7. <b>Nâng cao hiệu quả chi học nghề tại thành phố Hà NộiError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


3.2.8. Nâng cao công tác hướng dẫn người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng Bảo
<b>hiểm thất nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.2.9. <b>Nâng cao trình độ đội ngũ làm cán bộ chi Bảo hiểm thất nghiệp . Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>


<b>3.3.</b> <b>Kiến nghị hoàn thiện công tác chi bảo hiểm thất nghiệp ở bảo hiểm xã hội </b>
<b>thành phố Hà Nội ... Error! Bookmark not defined.</b>


3.3.1. <b>Kiến nghị với Chính phủ ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.3.2. <b>Kiến nghị với cơ quan, ban ngành Thành phố Hà NộiError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


3.3.3. <b>Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt NamError! Bookmark not defined.</b>


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>PHỤ LỤC ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b> TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Cơng tác chi trả Bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện
nay chưa phù hợp và chưa đảm bảo kịp thời hỗ trợ người lao động một khoản kinh phí để
ổn định cuộc sống trong thời gian tìm việc làm mới. Sự phối hợp giữa hai cơ quan Bảo


hiểm xã hội và Sở Lao động – Thương binh và xã hội chưa chặt chẽ ... Chính vì vậy, tơi
<b>chọn đề tài: “Thực trạng chi Bảo hiểm thất nghiệp ở Bảo hiểm xã hội thành phố Hà </b>


<b>Nội” làm luận văn cao học nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện vấn đề chi </b>


Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó đề xuất những giải pháp và
kiến nghị hoàn thiện chi Bảo hiểm thất nghiệp tại bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội.


Luận văn đươc chia làm 3 chương như sau:


<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ CHI BẢO </b>


<b>HIỂM THẤT NGHIỆP </b>


<b> Tổng quan về bảo hiểm thất nghiệp </b>


Quỹ BHTN tự nguyện đầu tiên xuất hiện tại Gioneve Thụy Sỹ vào năm 1893 và sau
đó đã lan rộng sang một số nước châu Âu khác. Ở khu vực châu Á một số nước cũng đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ở nước ta, chế độ BHTN lần đầu tiên được quy định tại Luật BHXH năm 2006. Từ



ngày 1/1/2015 chế độ BHTN được thực hiện theo Luật việc làm (2013).


Theo Luật Việc làm (2013, điều 3) thì “ BHTN là chế độ nhằm bù đắp một phần thu
nhập của NLĐ khi bị mất việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, duy trì việc làm, tìm việc trên
cơ sở đóng vào Quỹ BHTN”.


Đối tượng của BHTN là thu nhập của NLĐ.


Nguyễn Văn Định (2008, tr 73): “Quỹ BHTN là quỹ tài chính độc lập tập trung nằm
ngồi NSNN, được hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia BHTN, theo nguyên


tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro, khơng vì mục đích lợi nhuận.”
<b> Tổng quan về chi BHTN </b>


Theo tài liệu lớp mới vào ngành, trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH (2012, tr 52), thì
chi BHTN được hiểu như sau: “Chi BHTN là việc sử dụng quỹ BHTN với mục đích chi


cho các chế độ BHTN nhằm ổn định cuộc sống của người tham gia BHTN và đảm bảo
hoạt động của hệ thống. Đó là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập
trung vào quỹ BHTN”


Nội dung chi BHTN


Cơ sở của chi BHTN gồm 2 nhóm: hệ thống các thu cầu cần thiết và các cơ sở


kinh tế - xã hội.


Hệ thống các nhu cầu cần thiết: Nhu cầu về ăn – mặc – đi lại – chữa bệnh; Nhu
cầu về tìm kiếm việc làm; Nhu cầu học tập, học việc; Nhu cầu về chữa bệnh



Cơ sở kinh tế - xã hội để xác định các mức trợ cấp BHTN: Mức thu nhập theo


nghề nghiệp của NLĐ; Mức sống của dân cư; Mức và thời hạn đóng phí BHTN;


Nội dung chi BHTN ở Việt Nam: Chi TCTN; Chi hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc
làm; Chi hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để
duy trì việc làm cho NLĐ; Chi BHYT


Qui trình chi BHTN ở Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-BHXH ngày
27/5/2016 của BHXH Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhân tố khách quan gồm: điều kiện kinh tế - xã hội; Thị trường lao động; Văn
hóa; Chính sách ASXH


Nhân tố chủ quan gồm: Mơ hình tổ chức; Nguồn nhân lực; Cơng tác quản lý thất
nghiệp và việc làm; Quy trình chi; Công tác thanh kiểm tra


Các chỉ tiêu đánh giá công tác chi BHTN được thể hiện ở các nội dung sau:
Tình hình thực hiện kế hoạch chi BHTN


Kết quả chi BHTN trong năm
Chi các chế độ BHTN


Đánh giá việc quản lý đối tượng hưởng.


Quy trình chi trả BHTN


Mức độ hai lòng của đối tượng hưởng
Số lượng NLĐ hưởng BHTN



Sự phối kết hợp giữa các bên liên quan.


<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI CƠ </b>


<b>QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>


<b> Khái quát về BHXH thành phố Hà Nội </b>


Sau khi có quyết định số 15/QĐ – TCCB của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thì
BHXH thuộc sở LĐTB&XH sáp nhập với BHXH liên ngành thành phố Hà Nội đã sáp
nhập thành BHXH thành phố Hà Nội. BHXH Hà Nội gồm có 14 phịng nghiệp vụ và 30
BHXH quận, huyện trực thuộc.


<b> Thực trạng chi BHTN tại BHXH thàng phố Hà Nội. </b>


Cơ sở pháp lý của chi BHTN của cơ quan bảo hiểm xã hội Hà Nội: Luật BHXH


2006, Luật Việc làm 2015 và các văn bản hướng dẫn dưới luật.


Qui trình chi BHTN tại BHXH thành phố Hà Nội được thực hiện đồng bộ ở cấc
quận huyện trực thuộc và thống nhất theo cả nước.


<b> Thuận lợi và khó khăn trong chi BHTN tại BHXH thành phố Hà Nội. </b>


<i> Thuận lợi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cơ chế chính sách của Nhà nước


Vị trí địa lý.



Sự quan tâm phối hợp giữa các ban ngành
Thực hiện chi BHTN qua bưu điện


Đội ngũ cán bộ.
NLĐ, NSDLĐ


<i>Khó khăn, vướng mắc </i>


Về chính sách


Các văn bản hướng dẫn cịn có sự chồng chéo và thiếu tính hệ thống; Chế tài xử
phạt chưa đủ mạnh; nhiều quy định chưa hợp lý; các biểu mẫu còn chưa đồng nhất, công
tác trả lời thắc mắc, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của chính sách.


Sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan.


Việc giao cho 2 cơ quan cùng tổ chức thực hiện chính sách BHTN trong khi chưa
có cơ sở dữ liệu liên thông về BHTN


Về tổ chức thực hiện chi BHTN tại cơ quan BHXH Hà Nội


BHXH Hà Nội chưa được cung cấp chữ ký sổ để phục vụ công tác chi trả; Việc trả
thẻ và thu hồi BHYT cho người hưởng TCTN còn gặp nhiều khó khăn; Cơng tác tun
truyền về BHTN chưa đa dạng, phong phú; Trình độ cán bộ tại BHXH Hà Nội và trung
tâm GTVL còn chưa phù hợp


Nhận thức của NLĐ và NSDLĐ còn hạn chế


Thực tế qua kết quả khảo sát với 100 NLĐ bất kỳ cho thấy, nhận thức của NLĐ về


quyền lợi của mình khi tham gia BHTN là rất hạn chế.


<b> Kết quả chi BHTN tại BHXH thành phố Hà Nội </b>


<i> Chi trợ cấp thất nghiệp </i>


Năm 2012 mới có 62.937 NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp thì sang đến năm 2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

180.965.827.287 đồng năm 2012 lên tới 307.488.308.275 đồng năm 2013 tăng 69.9%,
năm 2014 tổng mức chi cũng tăng 38.4% so với năm 2013.


<i> Chi hỗ trợ tư vấn giới thiệu việc làm </i>


Năm 2012, cả thành phố chỉ có 59.890 NLĐ thất nghiệp được tư vấn giới thiệu


việc làm với mức chi là 12.576.900 nghìn đồng. Năm 2013 con số này đã tăng lên tới
90.578 người với mức chi là 19.021.380 nghìn đồng, tăng 151% so với năm 2012.


Nguyên nhân là do sự thay đổi chính sách, tăng thời gian chờ đăng ký BHTN từ 7 ngày
lên 3 tháng. Năm 2014 mức tăng lại giữ ở mức thấp nhưng sang năm 2015, số lượng
người được tư vấn, giới thiệu việc làm tăng đột biến. Số lượt người được tư vấn GTVL
năm 2015 tăng 51% so với năm 2014. Nguyên nhân là do Luật Việc làm mở rộng đối
tượng hưởng chế độ tư vấn, giới thiệu việc làm.


<i> Chi hỗ trợ học nghề </i>


Trong 5 năm 2012-2016 việc thực hiện chi hỗ trợ học nghề cho NLĐ hưởng


TCTN tại BHXH Hà Nội còn khá thấp so với tổng số NLĐ hưởng TCTN. Năm 2012, cả
thành phố chỉ có 2.118 người được hỗ trợ học nghề với tổng mức chi là 1.010.100 nghìn


đồng. Trong năm 2013 con số này là 3.169 người được hỗ trợ học nghề tăng 49,6%, tổng


mức chi 2013 cũng tăng 104,9% so với mức chi năm 2012. Năm 2015 đã có 3.846 người
đăng ký hỗ trợ học nghề tăng 46,9% so với năm 2014. Cũng chính vì điều chỉnh mức hỗ


trợ học nghề nên tổng mức chi năm 2015 tăng 163,9% so với năm 2014.
<i> Chi BHYT </i>


100% NLĐ đang hưởng TCTN hàng tháng đều được cơ quan BHXH Hà Nội đóng


BHYT và cấp thẻ BHYT theo đúng quy định hiện hành


<b> Đánh giá công tác chi trả Bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội thành phố </b>


<b>Hà Nội </b>


<i>Đánh giá chung </i>


<i> Kết quả hoàn thành kế hoạch chi BHTN tại BHXH Hà Nội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mức chi trợ cấp hàng tháng/người bình quân giai đoạn 2012-2016 tăng 6,1%, năm
sau luôn cao hơn năm trước. Riêng về mức tăng chi hỗ trợ học nghề/người lại biến động


khá nhiều, đặc biệt là năm 2015 tăng 80,8% so với năm 2014 điều này giải thích sự điều
chỉnh tăng mức trợ cấp hỗ trợ học nghề của Chính phủ và nhu cầu được đào tạo nghề của
NLĐ.


<i> Quản lý đối tượng chi </i>


Những năm đầu thực hiện chính sách tỷ lệ chi sai cao hơn và những năm gần đây


có hiện tượng giảm dần. Cụ thể năm 2012 tỷ lệ số người hưởng BHTN sai/số người
hưởng trợ cấp BHTN là 0,009 và tỷ lệ chi sai/tổng chi là 0,013 thì đến năm 2016 tỉ lệ này
tương ứng là 0,003 và 0,007.


<i> Quy trình thực hiện chi trả BHTN. </i>


BHXH thành phố đã và đang chủ động thực ứng dụng CNTT trong việc cải cách
thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chi trả và tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia
và thụ hưởng các chính sách BHTN. Kết quả, giảm đáng kể tỷ lệ hồ sơ chậm muộn từ gần
<i>20% năm 2012 xuống dưới 3% vào cuối năm 2016. </i>


<i> Kết dư quỹ BHTN </i>


Theo báo cáo của BHXH Hà Nội thì tỉ lệ số chi/thu năm 2015 chiếm 31%, năm
2016 là 32%. Điều này cho thấy, công tác quản lý quỹ tại BHXH Hà Nội được thực hiện
tương đối tốt, đáp ứng được mục tiêu thực hiện chính sách thất nghiệp của Nhà nước.


<i> Sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan. </i>


Cơ quan BHXH Hà Nội đã phối kết hợp giữa các ban, ngành ở địa phương tích


cực thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến BHTN.
<i> Hạn chế và nguyên nhân </i>


<i> Về công tác lập kế hoạch chi </i>


Công tác lập kế hoạch chi tại BHXH Hà Nội thường bị động do có nhiều sự thay
đổi đột biến cả về đối tượng tham gia hay mức chi trả chế độ


<i> Thực hiện chi trả các chế độ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

64% NLĐ thích TCTN hơn các trợ cấp mang tính giải quyết việc làm.


Nguyên nhân do mức hỗ trợ học nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của NLĐ, các
ngành đào tạo chưa phong phú, tâm lý ngại chuyển đổi của NLĐ…


<i>Đối tượng thụ hưởng </i>


NLĐ không trung thực trong việc khai báo thất nghiệp. Hiện tại có tình trạng NLĐ


và NSDLD bắt tay nhau để trục lợi quỹ BHTN.


Nguyên nhân do hệ thống quản lý chưa đồng bộ và chưa có sự liên thơng giữa ngành
BHXH và sở LĐTB&XH. Nhận thức của NLĐ và NSDLĐ còn thấp, chế tài xử phạt còn
chưa đủ sức răn đe.


<i> Nợ đọng BHTN </i>


Tại Hà Nội, hiện còn nhiều doanh nghiệp nợ đọng BHTN gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến việc giải quyết chế độ, chính sách đối NLĐ. Nguyên nhân là do mức xử phạt vi
phạm hành chính cịn thấp, khiến NSDLĐ cố tình chây ì, chiếm dụng tiền đóng BHTN để
dùng vào mục đích khác.


<i> Quy trình, thủ tục chi BHTN </i>


Hạn chế lớn nhất trong quy trình chi trả hiện đang áp dụng tại cơ quan BHXH Hà
Nội là việc lập danh sách chi trả, in thẻ BHYT chuyển cho Bưu điện để chi trả trợ cấp
cho người hưởng.


Bên cạnh đấy theo điều tra của tác giả với 50 NLĐ đến làm thủ tục hưởng BHTN


tại trung tâm GTVL số 144 đường Trần Phú, Hà Đơng thì 56% NLĐ cho rằng thủ tục
hưởng TCTN còn rườm rà, khó khăn.


Nguyên nhân do hệ thống CNTT phát triển chưa đồng bộ, lực lượng làm công tác
chi trả, giải quyết chính sách BHTN cịn yếu cả về số lượng và chất lượng.


<i> Sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan. </i>


Công tác phối hợp của BHXH Hà Nội và các bộ ban ngành liên quan chưa thường
xuyên đã khiến việc triển khai BHTN còn bất cập.


<b>CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHI </b>


<b>BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Quan điểm và mục tiêu chi Bảo hiểm thất nghiệp được thể hiện rõ trong “Chiến </i>


<i><b>lược phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2013-2020” </b></i>


<b> Giải pháp hồn thiện cơng tác chi BHTN tại BHXH thành phố Hà Nội. </b>


<i> Hoàn thiện hệ thống văn bản hưởng dẫn của BHXH thành phố Hà Nội đối với cơ </i>


<i>quan BHXH quận huyện trực thuộc. </i>


BHXH Hà Nội cần bố trí ít nhất 01 cán bộ nhận nhiệm vụ trả lời thắc mắc của các
đơn vị liên quan, đồng thời cần đẩy mạnh việc giao dịch qua thư điện tử.


<i> Hoàn thiện trong lập kế hoạch chi Bảo hiểm thất nghiệp </i>



BHXH Hà Nội cần phải xây dựng phương pháp lập kế hoạch chi BHTN chung
cho toàn đơn vị trực thuộc.


<i> Nâng cao công tác phối hợp giữa các ngành liên quan </i>


Cơ quan BHXH cần tích cực, chủ động phối hợp với cơ quan ban ngành liên quan.
<i>Đặc biệt là sở LĐTB&XH, Bưu điện thành phố… </i>


<i> Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền </i>


Tăng cường công tác thông tin tuyên truyên về chinh sách BHTN cho NLĐ,
NSDLĐ dưới mọi hình thức.


<i> Quản lý đối tượng chi Bảo hiểm thất nghiệp. </i>


Để quản lý tốt công tác chi BHTN cần tăng cường các biện pháp quản lý đối tượng
hưởng trợ cấp BHTN.


<i> Giải quyết tình trạng nợ đọng Bảo hiểm thất nghiệp. </i>


BHXH Hà Nội cần tích cực tham mưu UBND Thành phố ban hành các văn bản
chỉ đạo phối hợp tăng cường thu nợ BHTN; Tăng cường đối thoại với các doanh nghiệp;
Công khai các doanh nghiệp nợ BHXH, BHTN


<i>Nâng cao công tác hướng dẫn NLĐ hoàn thiện hồ sơ hưởng BHTN </i>


Xây dựng hệ thống CNTT hướng dẫn chi tiết NLĐ hoàn thiện hồ sơ hưởng, tạo
lập các kênh tương tác trực tiếp với NLĐ. Hoàn thiện các bảng biểu chỉ dẫn đầy đủ, dễ
hiểu cho NLĐ khi làm hồ sơ hưởng BHTN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BHXH Hà Nội phối kết hợp với sở LĐTB&XH liên kết với một số doanh nghiệp
quốc doanh trên địa bàn thành phố tạo điều kiện cho người thất nghiệp được học nghề
trực tiếp tại doanh nghiệp.


<i> Nâng cao trình độ đội ngũ làm cán bộ chi Bảo hiểm thất nghiệp. </i>


Cơ quan BHXH Thành phố Hà Nội cần phối hợp với sở LĐTB&XH tăng
cường đào tạo mới và đào tạo lại cho nhân viên giới thiệu tư vấn việc làm trong khâu tiếp


nhận hồ sơ, tư vấn, giới thiệu việc làm


<b> Kiến nghị hồn thiện cơng tác chi BHTN tại BHXH thành phố Hà Nội. </b>


<i> Kiến nghị với Chính phủ </i>


Xem xét lại mức hỗ trợ học nghề; Chính phủ xem xét thực hiện thêm chế độ
BHTN tự nguyện; Quy định chính sách cụ thể đối với trường hợp NLĐ chờ hưởng lương
hưu lại đăng ký thất nghiệp; Quy định rõ trách nhiệm của các bên; Tăng mức xử phạt vi


phạm


<i> Kiến nghị với cơ quan, ban ngành Thành phố Hà Nội. </i>


Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội; Kiến nghị với Sở LĐTB&XH thành phố
Hà Nội; Kiến nghị với Bưu điện thành phố Hà Nội


<i> Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam </i>


BHXH Việt Nam thống nhất với Bộ LĐTB-XH ban hành văn bản hướng dẫn và
quy định lại một số nội dung chưa phù hợp; Ban hành công văn hướng dẫn kịp thời và


đầy đủ; Sửa đổi một số nội dung trong quy trình chi trả TCTN; Cập nhật phần mềm quản
lý thu và chi theo hướng liên thơng cả nước.


Trong q trình thực hiện chi BHTN cơ quan BHXH Hà Nội đã đạt được những
kết quả đáng kích lệ: số lượng NLĐ thụ hưởng chính sách BHTN tăng lên hàng năm;
Công tác chi trả đạt 3 đúng “đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn”. Tuy nhiên,
trong quá trình thực hiện chính sách vẫn cịn gặp nhiều vướng mắc đó là: số lượng NLĐ
đăng ký học nghề rất thấp, nhận thức của một số NLĐ, NSDLĐ về chính sách BHTN cịn


hạn chế, tình trạng nợ đọng BHTN khá lớn. Cơ quan BHXH Hà Nội chưa thật sự chủ
động trong công tác phối hợp giữa các ban ngành liên quan triển khai chính sách BHTN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khó khăn, hạn chế trong công tác chi BHTN tại cơ quan BHXH Hà Nội tác giả đề xuất


những biện pháp giúp cơ quan BHXH Hà Nội hồn thiện cơng tác chi BHTN như: tăng
cường tuyền tuyên truyền chính sách BHTN, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác


chi trả BHTN, hồn thiện hệ thống thơng tin đóng – hưởng BHTN của NLĐ…. Bên cạnh
đó cũng đưa ra những kiến nghị với Chính phủ, với các bộ ban ngành liên quan, với


</div>

<!--links-->

×