Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý - Đề số 5 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.83 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH <b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2</b>
<b>NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>


<b>Mơn: ĐỊA LÍ</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút</i>


<b>Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào không đúng về quy mô </b>
dân số đô thị của nước ta năm 2007?


<b>A. Tất cả các vùng đều có ít nhất 01 đơ thị quy mơ dân số từ 200.001-500.000 người</b>
<b>B. Các đô thị trong cả nước có quy mơ dân số khơng giống nhau</b>


<b>C. Cả nước có 3 đơ thị có quy mơ dân số trên 1.000.000 người</b>


<b>D. Tất cả các vùng đều có ít nhất 01 đô thị quy mô dân số từ 500.001-1.000.000 người</b>


<b>Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết đỉnh núi nào sau đây của nước ta có độ</b>
cao 205lm?


<b>A. Kon Ka Kinh.</b> <b>B. Vọng Phu</b> <b>C. Phu Hoạt.</b> <b>D. Phu Luông.</b>


<b>Câu 3: Cho bảng số liệu sau</b>


NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA


<b>Địa điểm</b> <b>Nhiệt độ trung bình</b>
<b>tháng I (°C)</b>


<b>Nhiệt độ trung bình</b>
<b>tháng VII (°C)</b>



Điện Biên 17,1 26,5


Lạng Sơn 13,3 27,0


Hà Nội 16,4 28,9


Vinh 17,6 29,6


Quy Nhơn 23,0 29,7


(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12- NXB Giáo dục, Niên giám Thống kê)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào sau đây?


<b>A. Quy Nhơn</b> <b>B. Hà Nội.</b> <b>C. Lạng Sơn</b> <b>D. Điện Biên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUY MÔ DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NƯỚC</b>
<b>GIAI ĐOẠN 2000 2014</b>


Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số phân theo thành thị và nông
thôn nuớc ta giai đoạn 2000-2014


<b>A. Quy mô dân số nước ta tăng liên tục qua các năm</b>
<b>B. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn so vói dân nông thôn</b>
<b>C. Tỉ trọng dân số nông thôn nuớc ta tăng liên tục</b>
<b>D. Dân số nuớc ta chủ yếu tập trung ở nông thôn</b>
<b>Câu 6: Cho biểu đồ</b>


<b>CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THÉ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 2013</b>
<b>Nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu sản luợng thủy sản của thế giới, giai đoạn </b>
2006-2013?



<b>A. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác giảm liên tục</b>
<b>B. Tỉ lệ sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng liên tục</b>
<b>C. Cơ cấu sản lượng thủy sản của thế giới có sự thay đổi</b>
<b>D. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác giảm không liên tục</b>


<b>Câu 7: Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng chuyển từ các bang vùng Đơng Bắc đến các bang phía </b>
Nam do ngun nhân chủ yếu là


<b>A. các điều kiện sinh thái ỏ phía Nam thuận lợi</b>
<b>B. sự dịch chuyển của phân bố cơng nghiệp</b>
<b>C. do tâm lí thích di chuyển nơi ở của người dân</b>
<b>D. do sức hấp dẫn của nhiều đô thị mới xây dựng</b>


<b>Câu 8: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng về các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta?</b>
1. Làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá ở vùng đồi núi.


2. ở đồng bằng cần canh tác hợp lí, chống giây hóa.


3. Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước ở vùng đồi núi.
4. Cải tạo đồi núi trọc bằng các biện pháp nông lâm kết hợp.
5. Tăng cường tổ chức định canh, định cư cho đồng bào thiểu số.
6. Chống nhiễm mặn, nhiễm phèn đất nông nghiệp ở miền núi.
Chống ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp chứa chất độc hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Truy cập website để nhận tài liệu – Website chuyên đề thi thử </b>
<b>file word có lời giải</b>


<b>Câu 14: Cho bảng số liệu</b>



<i><b>GDP CỦA TRUNG QUÓC VÀ THÉ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tì USD)</b></i>


Năm <b>1985</b> <b>1995</b> <b>2004</b> <b>2010</b> <b>2015</b>


Trung Quốc 239,0 697,6 1 649,3 6 040,0 10 866,0


Thế giới 12 360,0 29 357,4 40 887,8 65 648 0 73 434,0


Biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm là


<b>A. Biểu đồ miền</b> <b>B. Biểu đồ cột</b> <b>C. Biểu đồ tròn</b> <b>D. Biểu đồ kết hợp</b>
<b>Câu 15: Cho bảng số liệu</b>


GDP, DÂN SÓ CỦA MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015
<i>(Đơn vị: %)</i>


<b>Các nước, khu vực</b> <b>GDP (Triệu USD)</b> <b>Dân số (Triệu người)</b>


Hoa Kì 18.036.648,0 323,9


Nhật Bản 4.383.076,0 125,3


Trung Quốc 11.007.721,0 1,378


Liên Bang Nga 1.331.208,0 144,3


Nhận xét nào sau đây đúng về GDP và dân số của một số nuớc trên thế giới năm 2015?
<b>A. Hoa Kì có quy mơ GDP lớn nhất và tổng dân số lớn gấp 2,85 lần Nhật Bản</b>


<b>B. So với Nhật Bản, Liên Bang Nga có tổng GDP nhỏ hơn 3,29 lần nhung dân số đông hơn</b>


<b>C. Trung Quốc quy mô dân số lớn nhất và tổng GDP lớn hơn Liên Bang Nga 8,62 lần</b>
<b>D. Quy mô GDP của Hoa Kì lớn gấp 1,63 lần và tổng dân số nhỏ hơn 4,25 lần Trung Quốc</b>
<b>Câu 16: Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hô-cai-đô là</b>


<b>A. tập trung các ngành công nghiệp rất lớn</b> <b>B. kinh tế phát triển nhất trong các vùng</b>
<b>C. rừng bao phủ phần lớn diện tích của vùng</b> <b>D. diện tích rộng nhất, dân số đông nhất</b>
<b>Câu 17: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm </b>
nghiêm trọng?


<b>A. Giao thông vận tải đường thủy phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều</b>
<b>B. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đồ thẳng ra sơng mà chưa qua xử lí</b>
<b>C. Việc khai thác dầu khí ỏ ngồi thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển</b>
<b>D. Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu trong sản xuất nơng nghiệp</b>
<b>Câu 18: Miền Tây Trung Quốc là nơi có đặc điểm tự nhiên nào sau đây?</b>


<b>A. Nhiều đồng bằng châu thổ rộng, đất đai màu mỡ</b>
<b>B. Nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn</b>
<b>C. Có nhiều loại khống sản kim loại màu nổi tiếng</b>
<b>D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, ơn đới gió mùa</b>


<b>Câu 19: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, 5 cho biết, đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau </b>
đây?


<b>A. Kiên Giang.</b> <b>B. Quảng Ninh</b> <b>C. Nha Trang</b> <b>D. Quảng Trị</b>


<b>Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết các trung tâm cơng nghiệp nào sau </b>
đây có quy mơ dưới 9 nghìn tỉ đồng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Thanh Hóa, Vinh, Đà Nằng</b> <b>D. Cà Mau, Sóc Trăng, Long Xuyên</b>
<b>Câu 21: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình ngun và đồi là</b>



<b>A. có hồn hợp cả đất phù sa cổ và đất đỏ badan</b>
<b>B. được nâng cao trong vận động Tân Kiến Tạo</b>
<b>C. được hình thành do tác động của dịng chảy</b>
<b>D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng</b>


<b>Câu 22: Nhận định nào sau đây đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay?</b>
<b>A. Đang được phục hồi cả về số lượng và chất lượng</b>


<b>B. Tổng diện tích đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn suy giảm</b>
<b>C. Đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng</b>


<b>D. Chất lượng đã được phục hồi nhưng diện tích giảm sút nhanh</b>
<b>Câu 23: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển ở Nam Bộ là do</b>


<b>A. khí hậu phân mùa mưa- khơ rõ rệt</b> <b>B. có sự di chuyển của các dịng hải lưu</b>
<b>C. có vùng biển nơng, thềm lục địa mở rộng</b> <b>D. khí hậu cận xích đạo, đất mặn nhiều</b>
<b>Câu 24: Cho bảng số liệu</b>


<b>CƠ CÁU SỬ DỤNG ĐÁT Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN NĂM</b>
<b>2014</b>


<i>(Đơn vị: %)</i>


Loại đất Tổng số Đất sản xuất
nông nghiệp


Đất lâm
nghiệp



Đất chuyên


dùng Đất ở


Trung du và miền núi Bắc Bộ 100 19,7 75,2 3,6 1,5


Tây Nguyên 100 39,4 55,3 4,2 1,1


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)


<b>Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu sử dụng đất của Trung du và</b>
miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên năm 2014?


<b>A. Đất lâm nghiệp luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất của 2 vùng</b>


<b>B. Tỉ trọng đất sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên lớn hon Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>C. Đất ở luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu sử dụng đất của cả 2 vùng</b>


<b>D. Tỉ trọng đất chuyên dùng của Tây Nguyên nhỏ hon Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>Câu 25: Đặc điểm nào sau đây đúng về vùng nội thủy nước ta?</b>


<b>A. Vùng nước tiếp giáp vói đất liền phía trong đường cơ sở</b>
<b>B. Vùng nước tiếp giáp vói đất liền phía ngồi đường cơ sở</b>
<b>C. Vùng nước tiếp giáp vói đất liền nằm ven biển</b>


<b>D. Phần ngầm dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài</b>


<b>Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết quốc gia nào sau đây có cơ cấu khách </b>
du lịch giảm từ năm 2000 đến năm 2007?



<b>A. Đài Loan</b> <b>B. Hoa Kì</b> <b>C. Hàn Quốc</b> <b>D. Nhật Bản</b>


<b>Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng vói ngoại thưong của Hoa Kì?</b>


<b>A. Kim ngạch nhập siêu ngày càng tăng</b> <b>B. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn</b>
<b>C. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP</b> <b>D. Là nước có kim ngạch xuất siêu rất lớn</b>
<b>Câu 28: Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ở </b>
nước ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
4. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.


5. Cấm khai thác gỗ quý, nhưng được khai thác gồ trong rừng non.
6. Chống ơ nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu.


7. Cấm gây độc hại cho môi trường nước ở tất cả các địa phưong


<b>A. 7</b> <b>B. 2</b> <b>C. 6</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 29: Tỉ lệ người già trong dân cư Nhật Bản ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau </b>
đây đối với quốc gia này?


<b>A. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư không hợp lí</b>
<b>B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, gia tăng sức ép việc làm</b>
<b>C. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn</b>
<b>D. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh</b>


<b>Câu 30: Tại sao gió Tín phong chỉ có tác động rõ rệt ở nước ta vào các thời kì chuyển tiếp giữa </b>
hai mùa gió?



<b>A. Hoạt động mạnh mẽ của các khối khí theo mùa</b>
<b>B. Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt</b>


<b>C. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc</b>
<b>D. Gió mùa tây nam hoạt động thường xuyên</b>


<b>Câu 31 Truy cập website để nhận tài liệu – Website chuyên đề </b>
<b>thi thử file word có lời giải</b>


<b>Câu 33: Cho bảng số liệu</b>


SỐ LAO ĐỘNG VÀ CƠ CÁU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC
TA GIAI ĐOẠN 2005-2015


Khu vực


2010 2015


Số lao động


(nghìn người) Cơ cấu (%)


Số lao động


(nghìn người) Cơ cấu (%)


Nơng, lâm nghiệp và thủy sản 24279,0 49,5 23259,1 44


Công nghiệp và xây dụng 10300,2 21,0 11780,4 22,3



Dịch vụ 14469,3 29,5 17800,5 33,7


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)


<b>Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây không đúng về số lao động và cơ cấu lao động </b>
phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010-2015?


<b>A. Số lao động tăng, tỉ trọng tăng đối với ngành công nghiệp và xây dựng</b>
<b>B. Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có số lao động tăng, tỉ trọng giảm</b>
<b>C. Số lao động ngành dịch vụ tăng, tỉ trọng lao động ngành này cũng tăng</b>
<b>D. Ngành công nghiệp và xây dựng có số lao động, tỉ trọng lao động nhỏ nhất</b>


<b>Câu 34: Vị trí tiếp giáp biển Đơng rộng lớn đã mang lại cho nước ta thuận lợi nào sau đây về tự </b>
nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 35: Nguyên nhân nào sau đây làm cho việc thông thưong qua lại giữa nước ta vói các nước </b>
láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu?


<b>A. Phần lớn biên giói nước ta nằm ở miền núi</b>
<b>B. Phần lớn biên giói chạy theo các đỉnh núi</b>
<b>C. Thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh quốc gia</b>
<b>D. Là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại</b>
<b>Câu 36: Cho biểu đồ</b>


<b>TỎNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI</b>
<b>THEO GIÁ HIỆN HÀNH Ở MỘT SÓ NƯỚC</b>


Cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá
hiện hành của một số nước trong giai đoạn 2000-2015?



<b>A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc thấp nhất và tăng liên tục</b>
<b>B. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì cao nhất và tăng nhanh nhất</b>
<b>C. Nhật Bản là quốc gia có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người giảm liên tục</b>
<b>D. Trung Quốc có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người thấp nhất và tăng chậm nhất</b>
<b>Câu 37: Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là </b>


nhằm mục đích nào sau đây?


<b>A. Đảm bảo chất lượng mơi trường phù hợp vói u cầu địi sống con người</b>


<b>B. Phịng và khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững</b>
<b>C. Đảm bảo việc bảo vệ tài ngun mơi trường đi đơi vói sự phát triển bền vững</b>
<b>D. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài ngun</b>
<b>Câu 38: Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta có đặc điểm nào sau đây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DÂN SÓ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SÓ TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA,</b>


<b>GIAI ĐOẠN 2005 2014</b>


Hãy cho biết, nhận xét nào sau đây đúng với tình hình dân số và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta
trong giai đoạn 2005-2014?


<b>A. Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm 3%, tổng dân số cả nước ta tăng 8,46 triệu người</b>
<b>B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục, quy mô dân số không ổn định</b>
<b>C. Tồng dân số tăng liên tục trong khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm</b>
<b>D. Quy mơ dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta tăng nhanh</b>
<b>Câu 40: Pơ mu là lồi thực vật phát triển ở vành đai khí hậu nào sau đây ở nước ta?</b>


<b>A. Ơn đới gió mùa trên núi</b> <b>B. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi</b>



<b>C. Cận xích đạo gió mùa</b> <b>D. Nhiệt đói gió mùa</b>


Đáp án


1 D 11 D 21 D 31 B


2 B 12 C 22 B 32 C


3 C 13 D 23 D 33 B


4 B 14 B 24 D 34 A


5 D 15 B 25 A 35 C


6 D 16 C 26 A 36 A


7 B 17 B 27 D 37 C


8 A 18 B 28 B 38 C


9 B 19 A 29 C 39 C


10 D 20 B 30 A 40 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trag 15, nhận xét không đúng là tất cả các vùng đều có ít nhất 1
đơ thị quy mơ dân số từ 500001-1000000 người, vì có nhiều vùng khơng có đơ thị quy mơ từ
500001-1000000 người như Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên


<b>Câu 2: Đáp án B</b>



Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6-7, núi có độ cao 205lm là núi Vọng Phu
<b>Câu 3: Đáp án C</b>


Dựa vào bảng số liệu đã cho và cơng thức tính biên độ nhiệt năm = nhiệt độ trung bình tháng cao
nhất (tháng VII) - nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng I), ta có Biên độ nhiệt của Điện
Biên = 26,5 - 17,1= 9,4°c


Tương tự, biên độ nhiệt của Lạng Sơn là 13,7°C; Hà Nội là 12,5°C; Vinh là 12°C; Quy Nhơn là
6,7°C => Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về Lạng Sơn


<b>Câu 4: Đáp án B</b>


Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa lớn trong mùa hạ là do gió mùa mùa hạ vói
tính chất nóng, ẩm (sgk Địa lí 12 trang 41-42)


<b>Câu 5: Đáp án D</b>


Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét đúng về dân số phân theo thành thị - nông thôn ở nước ta là
dân số nước ta chủ yếu tập trung ỏ nơng thơn vì số dân nơng thơn ln gấp hơn 2 lần so với số
dân thành thị


<b>Câu 6: Đáp án D</b>


Dựa vào biểu đồ đã cho, dễ dàng nhận thấy tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác giảm liên tục
trong giai đoạn 2006 đến 2013, giảm từ 65,6% xuống còn 56,2%


=> Nhận xét D khơng đúng
<b>Câu 7: Đáp án B</b>


Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đơng Bắc đến các bang phía Nam


và ven bờ Thái Bình Dương chủ yếu so sự dịch chuyển phân bố công nghiệp. Trước đây, sản
xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống ...
Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven biển Thái Bình Dương
với nhiều ngành cơng nghiệp hiện đại (sgk Địa lí 11 trang 43), thu hút dân cư và lực lượng lao
động dịch chuyển theo


<b>Câu 8: Đáp án A</b>


Các nhận định đúng về các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta là:
1. Làm ruộng bậc thang, làm hố vẩy cá ở vùng đồi núi


2. ở đồng bằng cần canh tác hợp lí, chống giây hóa


3. Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước ở vùng đồi núi
4. Cải tạo đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm, kết hợp


5. Tăng cường tổ chức định canh, định cư cho đồng bào hiểu số 7) Chống ô nhiễm đất do nước
thải cơng nghiệp chưa chất độc hại => Có 6 nhận định đúng (sgk Địa lí 12 trang 61)


<b>Câu 9: Đáp án B</b>


Do nằm trong khu vực hoạt động của áp thấp nhiệt đới nên Đông Nam Á thường xảy ra Bão và
Áp thấp nhiệt đới


<b>Câu 10: Đáp án D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 11: Đáp án D</b>


Các biện pháp cho phát triển nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nhằm vào khai thác tiềm năng lao
động và tài nguyên thiên nhiên (sgk Địa lí 11 trang 95)



<b>Câu 12: Đáp án C</b>


Tài nguyên dầu khí của nước ta đang được khai thác nhiều nhất từ bể dầu khí Nam Cơn Sơn,
Cửu Long (sgk Địa lí 12 trang 119)


<b>Câu 13: Đáp án D</b>


Vùng ven biển nước ta khơng có hệ sinh thái rừng nửa rụng lá mà chỉ có các hệ sinh thái như
rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái trên các đảo.. .(sgk Địa lí 12 trang 38)
<b>Câu 14: Đáp án B</b>


Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình
hình GDP của Trung Quốc và thế giới là biểu đồ cột => Chọn đáp án B


Chú ý: có thể dùng phương pháp loại trừ: biểu đồ miền +tròn thường dùng thể hiện cơ cấu; biểu
đồ kết hợp dùng khi có các đối tượng có đơn vị khác nhau => loại trừ


<b>Câu 15: Đáp án B</b>


Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy,


- Hoa Kì có quy mơ GDP lớn nhất, dân số gấp 2,58 lần Nhật Bản => A sai


- So với Nhật Bản, Liên Bang Nga có tổng GDP nhỏ hơn 3,29 lần nhưng dân số đông hơn => B
đúng


- Trung Quốc có quy mơ dân số lớn nhất, Tổng GDP cao gấp 8,27 lần Liên Bang Nga => c sai
Quy mơ GDP của Hoa Kì lớn hơn 1,64 lần nhưng tổng dân số thấp hơn 4,25 lần Trung Quốc =>
D sai



<b>Câu 16: Đáp án C</b>


Đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế Hô -cai -đơ là rùng bao phủ phần lớn diện tích của vùng và
dân cư thưa thớt (sgk Địa lí 11 trang 83)


<b>Câu 17: Đáp án C</b>


Nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là hầu hết nước
thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí, gây ra những sự cố ơ nhiễm
mơi trường nghiêm trọng như vụ ô nhiễm trên sông Thị Vải - Đồng Nai, sông Tô Lịch - Hà
Nội ...


<b>Câu 18: Đáp án B</b>


Miền Tây Trung Quốc là nơi có đặc điểm tự nhiên: nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn
nhu Hoang mạc Tacla Macan, hoang mạc Alaxan... (sgk Địa lí 11 trang 87)


<b>Câu 19: Đáp án A</b>


Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4-5, đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang
<b>Câu 20: Đáp án B</b>


Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 21, các trung tâm cơng nghiệp có quy mơ dưới 9 nghìn tỉ
đồng là Thái Nguyên, cẩm Phả, Việt Trì


<b>Câu 21: Đáp án D</b>


Bán bình ngun và đồi có điểm giống nhau chủ yếu nhất là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi
và đồng bằng, (sgk Địa lí 12 trang 32)



<b>Câu 22: Đáp án B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 23: Đáp án D</b>


Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển ở Nam Bộ là do ở đây có khí hậu cận xích đạo lại có diện
tích đất mặn lớn phù hợp với đặc điểm sinh thái của rừng ngập mặt


<b>Câu 24: Đáp án D</b>


Tỉ trọng đất chuyên dùng năm 2014 của Tây Nguyên (4,2%) lớn hơn tỉ trọng đất chuyên dùng
của Trung du miền núi Bắc Bộ (3,6%).


=> nhận xét Tỉ trọng đất chuyên dùng của Tây Nguyên nhỏ hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ là
không đúng


<b>Câu 25: Đáp án A</b>


Nội thủy là vùng nuớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đuờng cơ sở. (sgk Địa lí 12 trang 15)
<b>Câu 26: Đáp án A</b>


Đài Loan là khu vực có tỉ trọng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam giảm từ 9,8% (2000) xuống
còn 7,5% (2007). Nguợc lại các quốc gia khác vực có tỉ trọng khách du lịch quốc tế tới Việt
Nam đều tăng. (Atlat Địa lí Việt Nam trang 25)


<b>Câu 27: Đáp án D</b>


Từ năm 1990 đến năm 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kì ngày càng lớn: năm 1990 nhập
siêu 123,4 tỉ USD, năm 2004 nhập siêu 707,2 tỉ USD. (sgk Địa lí 11 trang 41)



<b>Câu 28: Đáp án B</b>


Các nhận định đúng về các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:


1. Đua vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.


2. Xây dụng hệ thống các vuờn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. (sgk Địa lí 12 trang 60)
<b>Câu 29: Đáp án C</b>


Tỉ lệ nguời già trong dân cư Nhật Bàn ngày càng lớn đã gây khó khăn lớn tới quốc gia này: thiếu
nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn


<b>Câu 30: Đáp án A</b>


Gió mùa đã lấn át gió Tín phong, vì thế Tín phong hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên
rõ rệt vào thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió (sgk Địa lí 12 trang 40)


<b>Câu 31: Đáp án B</b>


Cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới đuợc phát triển mạnh ỏ nhiều nước Đông Nam Á do các
quốc gia này có điều kiện đất đa dạng, nhiều loại tốt; khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa (sgk
Địa lí 11 trang 99)


<b>Câu 32: Đáp án C</b>


Khí hậu nước ta với nền nhiệt ẩm cao đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp
lúa nước, đẩy mạnh tăng vụ (sgk Địa lí 12 trang 47)


<b>Câu 33: Đáp án B</b>



Ngành nông, lâm, thủy sản có số lao động giảm từ 24279,0 nghìn người (2010) xuống cịn
23259,1 nghìn người (2015); và tỉ trọng lao động ngành này cũng có xu hướng giảm từ 49,5%
(2010) xuống cịn 44% (2015)


<b>Câu 34: Đáp án A</b>


Vị trí giáp biển Đông rộng lớn đã đem lại cho nước ta có thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống,
khác hẳn với thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi. (sgk Địa lí 12
trang 16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Để thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh quốc gia nên việc thông thương qua lại giữa nước ta với
các nước láng giềng được tiến hành qua các cửa khẩu


<b>Câu 36: Đáp án A</b>


Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc thấp nhất ở cả 3 năm và
tăng liên tục, tăng từ 855,9 USD (2000) lên 8028 USD (2015)


<b>Câu 37: Đáp án C</b>


Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường nhằm đảm bảo sự bảo vệ tài nguyên và
môi trường đi đôi với phát triển bền vững, (sgk Địa lí 12 trang 65)


<b>Câu 38: Đáp án C</b>


Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m (ở miền Bắc) và từ 900-1000m (ở
miền Nam) lên đến 2600m có khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nào nhiệt độ trên 25°c, mưa
nhiều hơn, độ ẩm tăng (sgk Địa lí 12 trang 52)


<b>Câu 39: Đáp án C</b>



Trong giai đoạn 2005-2014, tổng dân số nước ta tăng liên tục, tăng tư 82392,1 nghìn người
(2005) lên 90728,9 nghìn người (2014) và tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm từ 1,33%
(2005) xuống còn 1,03% (2014)


<b>Câu 40: Đáp án A</b>


</div>

<!--links-->
9 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa trường THPT
  • 17
  • 574
  • 0
  • ×