Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>===*****=== </b>


<b>CẤN MINH ĐỨC </b>



<b>ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP </b>



<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ </b>


<b>ĐẤT ĐAI HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẬN NAM TỪ LIÊM </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CẤN MINH ĐỨC </b>



<b>ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP </b>



<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ </b>


<b>ĐẤT ĐAI HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẬN NAM TỪ LIÊM</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI </b>


<b>Chuyên ngành: Quản lý đất đai </b>


<b>Mã số : 8.85.01.03 </b>


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC


<b>TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI </b>


Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh


Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Nguyễn Đình Bồng


Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS Phan Bình Binh


Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:


HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


<b> Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hồn tồn trung </b>
thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật
Việt Nam. Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.


<b>TÁC GIẢ LUẬN VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã dành
nhiều thời gian và tâm huyết tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho tôi, định hƣớng và giúp tôi giải đáp những thắc mắc trong suốt
<b>quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn. </b>


Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, các
thầy, cô trong Khoa Quản lý đất đai - Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà


Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình học tập tại trƣờng.


Tơi xin cảm ơn gia đình cùng tồn thể bạn bè tơi đã ln động viên, khích lệ
và giúp đỡ tơi.


<i><b>Trân trọng cảm ơn! </b></i>


Hà Nội, ngày tháng năm 201
<b>Học viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ... vi


DANH MỤC BẢNG ... vii


DANH MỤC HÌNH ... viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ... ix


MỞ ĐẦU ... 1


1. Sự cần thiết của đề tài ... 1


Đất đai luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, nhà nƣớc và mọi tầng lớp nhân dân. .... 1



2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2


3. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn ... 2


3.1. Những đóng góp mới ... 2


3.2. Ý nghĩa khoa học ... 2


3.3. Ý nghĩa thực tiễn ... 2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 3


1.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến đăng ký đất đai/bất động sản ... 3


1.1.1. Đất đai, bất động sản, thị trƣờng bất động sản ... 3


1.1.2. Đăng ký đất đai/bất động sản ... 7


1.2. Văn phòng đăng ký đất đai ... 10


1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai ... 10


1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Văn phòng đăng ký đất đai ... 14


1.3. Mơ hình tổ chức đăng ký đất đai, bất động sản ở một số nƣớc ... 18


1.3.1. Australia: Đăng ký quyền (hệ thống Torren) ... 18


1.3.2. Cộng hòa Pháp: Đăng ký văn tự giao dịch ... 19



1.3.3. Thụy Điển: Hệ thống đăng ký đất đai ... 21


1.4. Thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai ở Việt Nam. ... 22


1.4.1. Tình hình thành lập ... 22


1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký đất đai ... 23


1.4.3. Nguồn nhân lực của Văn phòng đăng ký đất đai ... 23


1.4.4. Tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Văn phòng đăng ký đất đai .... 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU ... 28


2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 28


2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ... 28


2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ... 28


2.2. Nội dung nghiên cứu ... 28


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 28


2.3.1. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát ... 28


2.3.2. Phƣơng pháp phân tích, so sánh, xử lý số liệu ... 29



2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp ... 29


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 30


3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ... 30


3.1.1. Điều kiện tự nhiên ... 30


3.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên. ... 34


3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà
Nội ... 37


3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở quận Nam Từ Liêm40
3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở quận Nam Từ Liêm ... 40


3.2.1. Tình hình quản lý đất đai ở quận Nam Từ Liêm ... 40


3.2.2. Tình hình sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm ... 52


3.3. Thực trạng về hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội quận Nam Từ
Liêm ... 61


3.3.1. Cơ cấu và cơ sở vật chất của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội quận Nam
Từ Liêm ... 61


3.3.2. Đánh giá kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh
quận Nam Từ Liêm ... 65



3.3.3. Đánh giá chung kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm ... 80


3.4. Đánh giá của ngƣời dân về hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội
chi nhánh quận Nam Từ Liêm ... 82


3.4.1. Mức độ công khai thủ tục hành chính ... 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3.4.3. Thái độ và mức độ hƣớng dẫn của cán bộ ... 84


3.4.4. Các khoản phí và lệ phí phải đóng ... 86


3.4.5. Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam
Từ Liêm ... 87


3.4.6. Đánh giá mức độ phối hợp công việc củaVPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm với các phòng ban liên quan ... 87


3.4.7. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng ký
đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm ... 89


3.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai
Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm ... 91


3.5.1. Thực hiện nghiêm túc chính sách pháp luật đất đai ... 91


3.5.2. Giải pháp về tổ chức, cơ chế hoạt động ... 92


3.5.3. Giải pháp về nhân lực ... 92



3.5.4. Giải pháp về đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật ... 93


3.5.5. Giải pháp về tài chính. ... 93


3.5.6. Các giải pháp khác ... 94


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRÍCH YẾU LUẬN VĂN </b>


<b>Tên tác giả: Cấn Minh Đức </b>


<b>Tên luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của </b>
<i><b>Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b></i>


<b>Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03 </b>


<b>Tên cơ sở đào tạo: Đại học Tài Ngun và Mơi Trƣờng Hà Nội. </b>


<i>Mục đích nghiên cứu: </i>


- Đánh giá thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm từ khi đƣợc thành lập đến nay;


- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng
ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm.


<i>Kết quả chính và kết luận: </i>


<b>- Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của quận Nam Từ Liêm. Về </b>


tình hình quản lý, sử dụng đất: cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn
quận đã đi vào nề nếp, ngày càng chặt chẽ hơn, diện tích đất đai ngày càng đƣợc sử
dụng hợp lý, hiệu quả hơn.


- Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà
Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2017 đã đạt đƣợc những kết
quả nhất định, nhƣ: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, chỉ tiêu, kế hoạch đƣợc giao, thực
hiện tốt hoạt động cung ứng dịch vụ công, đảm bảo tăng thu cho ngân sách Nhà
nƣớc cũng nhƣ cho đơn vị; thu nhập của cán bộ, viên chức và ngƣời lao động đƣợc
nâng lên; việc giải quyết, thẩm định hồ sơ cho các hộ gia đình, cá nhân theo thẩm
quyền cơ bản thực hiện đúng trình tự thủ tục và quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 3. 1: Bảng chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm 2014 – 2017 ... 38


Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả cấp GCN lần đầu ... 44


Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2017 ... 53


Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đến 31/12/2017 ... 55


Bảng 3.5: Kết quả cấp GCN lần đầu của quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 - 2017 .. 66


Bảng 3.6 Kết quả thực hiện cơng tác đăng ký biến động của Văn phịng đăng ký đất
đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013-2017 ... 70


Bảng 3.7: Tình hình lập và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm .. 73


Bảng 3.8: Tình hình ứng dụng Cơng nghệ thơng tin tại Văn phòng đăng ký đất đai Hà


Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 - 2017 ... 75


Bảng 3.9: Tình hình thu chi tài chính của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2017 ... 77


Bảng 3.10: Thống kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính của quận Nam Từ
Liêm năm 2017 ... 78


Bảng 3.11: Hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm đã hoàn thành thủ tục tại Văn phòng
đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2017 ... 79


Bảng 3.12. Mức độ công khai thủ tục hành chính tại VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm ... 82


Bảng 3.13: Đánh giá tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm ... 84


Bảng 3.14: Đánh giá về thái độ tiếp nhận hồ sơ của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm ... 85


Bảng 3.15: Đánh giá về mức độ hƣớng dẫn của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm ... 86


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>Từ viết tắt </b> <b>Nghĩa tiếng Việt </b>


BĐS Bất động sản



BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng


ĐKĐĐ Đăng ký đất đai


GCN Giấy chứng nhận


HSĐC Hồ sơ địa chính


NTL Nam Từ Liêm


UBND Ủy ban nhân dân


VPĐKĐĐ Văn phòng đăng ký đất đai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Sự cần thiết của đề tài </b>


Đất đai luôn là mối quan tâm lớn của Đảng, nhà nƣớc và mọi tầng lớp nhân
dân. Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt không thể thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cƣ, các cơ sở kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Trong
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đất đai là nguồn nội lực to lớn
trong việc phát triển kinh tế, xã hội.


Đăng ký đất đai thực chất là thủ tục hành chính bắt buộc nhằm thiết lập một
hệ thống hồ sơ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ
sử dụng đất hợp pháp, nhằm thiết lập một hệ thống hồ sơ địa chính đầy đủ giữa Nhà
nƣớc và ngƣời sử dụng là cơ sở để Nhà nƣớc quản lý, nắm chắc toàn bộ đất đai theo


pháp luật. Từ đó, chế độ sở hữu tồn dân dân đối với đất đai, quyền và lợi ích hợp
pháp của ngƣời sử dụng đƣợc bảo vệ và phát huy đảm bảo đất đai đƣợc sử dụng đầy
đủ, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.


Việc thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai trực thuộc Sở TN&MT trên cơ sở
hợp nhất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất một cấp trực thuộc Sở TN&MT và
các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên và Mơi
trƣờng các quận, huyện. Văn phịng Đăng ký đất đai có chức năng thực hiện đăng
ký đất đai và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng, quản lý, cập nhật, chỉnh lý
thống nhất hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; thống kê, kiểm kê đất đai; cung
cấp thông tin đất đai theo quy định. Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận,
lập hồ sơ địa chính đã đƣợc thay đổi và đang trong giai đoạn vận hành tốt. Tuy
nhiên hoạt động của VPĐKĐĐ một cấp còn tồn tại một số bất cập nhƣ thủ tục hành
chính cịn rƣờm rà, việc cung cấp các dịch vụ về đăng ký, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất hiện vẫn tồn tại một số trƣờng hợp chƣa đúng tiến độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hành chính. Quận là một trong những đơ thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ,
thƣơng mại của thủ đô Hà Nội, quận cũng là địa phƣơng có tốc độ đơ thị hóa nhanh
và mạnh mẽ với nhiều dự án trọng điểm. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế, sự gia tăng dân số và việc hình thành các khu cơng nghiệp mới trên địa bàn
dẫn đến nhiều biến động về đất đai và nhu cầu giao dịch đất đai ngày càng tăng đã gây
áp lực lớn đối với Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm.


Xuất phát từ thực tế nêu trên và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, tôi
<i><b>lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của </b></i>


<i><b>Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm”. </b></i>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>



- Đánh giá thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm từ khi đƣợc thành lập đến nay;


- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng đăng
ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm.


<b>3. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn </b>


<i><b>3.1. Những đóng góp mới </b></i>


Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động và xác định đƣợc nguyên nhân ảnh
hƣởng đến hoạt động Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội, chi nhánh quận Nam Từ
Liêm, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn
phòng đăng ký đất đai.


<i><b>3.2. Ý nghĩa khoa học </b></i>


Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động của
Văn phòng đăng ký đất đai.


<i><b>3.3. Ý nghĩa thực tiễn </b></i>


- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể sử dụng cho cơng tác Quản lý nhà
nƣớc về đất đai cho địa phƣơng phục vụ cho hoạt động của Văn phòng đăng ký đất
đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến đăng ký đất đai/bất động sản </b>



<i><b>1.1.1. Đất đai, bất động sản, thị trường bất động sản </b></i>


<i>1.1.1.1. Đất đai </i>


Đất đai mà chúng ta có đƣợc hơm nay khơng chỉ là “tài nguyên thiên nhiên
cho không con ngƣời” (Các Mác) mà cũng là thành quả lao động của nhiều thế hệ
trƣớc ta để lại “Cố cơng sống lấy nghìn năm để xem thửa ruộng mấy trăm ngƣời
cày” (ca dao Việt Nam) và đến lƣợt mình, thế hệ chúng ta phải để lại nguồn sống
này cho con cháu với mong muốn phì nhiêu hơn, trù phú hơn - Điều này là khơng
có trong bất kỳ một di sản nào khác vì nó khơng phải là cổ vật và cũng không phải
là tài sản của bất kỳ cá nhân nào. Một số dân tộc khác trên thế giới cũng cho rằng
“Đất đai là tài sản vay mƣợn của con cháu”. Chính vì vậy mà Mác đã viết rằng:
“...Tồn thể một xã hội, một nƣớc và thậm chí tất thảy các xã hội cùng sống trong
một thời đại hợp lại, cũng đều không phải là kẻ sở hữu đất đai. Họ chỉ là ngƣời có
đất đai ấy, họ chỉ đƣợc phép sử dụng đất đai ấy và phải truyền lại cho các thế hệ
tƣơng lai sau khi đã làm cho đất đai ấy tốt hơn lên nhƣ những ngƣời cha hiền
vậy...”. Mác dự báo rằng “...Vận động xã hội sẽ quyết định là ruộng đất chỉ có thể là
sở hữu của nhà nƣớc... Sự tập trung toàn quốc những tƣ liệu sản xuất sẽ trở thành cơ
sở toàn quốc của một xã hội gồm những tổ chức liên hợp của những nguồn sản xuất
bình đẳng và tự do, tiến hành lao động xã hội theo một kế hoạch chung và hợp lý.
Đó là các mục tiêu nhân đạo của sự vận động kinh tế vĩ đại của thế kỷ XIX đang
dẫn đến” [12].


<i>* Đất - thổ nhưỡng (soil) </i>


<i>V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong trong lĩnh vực khoa học </i>


<i>đất cho rằng: “Đất nhƣ là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Đất đai (land) </i>



"Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt đó: bao gồm khí hậu bề
mặt, thổ nhƣỡng, dạng địa hình, nƣớc mặt (hồ, sơng, nƣớc ngầm, tập đồn thực vật
và động vật, trạng thái định cƣ của con ngƣời), những kết quả do hoạt động của con
ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại.


“Đất nhƣ là một khu vực hay một nhất thể không gian từ một thửa đất đến một
đất nƣớc cho đến cả hành tinh” [13]


Các nhà sinh thái học còn cho rằng đất là một “vật mang” của tất cả các hệ
sinh thái tồn tại trên trái đất. Nhƣ vậy, đất luôn luôn mang trên mình nó các hệ sinh
thái và các hệ sinh thái này chỉ bền vững khi “vật mang” bền vững. Con ngƣời tác
động vào đất cũng chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình
nó. Một vật mang, lại có tính chất đặc thù, độc đáo của độ phì nhiêu nên đất là cơ sở
cần thiết, vững chắc, giúp cho các hệ sinh thái tồn tại và phát triển.


Từ những quan điểm trên có thể định nghĩa: “Đất là một diện tích cụ thể của
bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các đặc tính sinh quyển ngay trên hay dƣới bề mặt đó
gồm có: Yếu tố khí hậu gần bề mặt trái đất; các dạng thổ nhƣỡng và địa hình, thủy
<i>văn bề mặt (gồm: hồ, sơng, suối và đầm lầy nước cạn); lớp trầm tích và kho dự trữ </i>
nƣớc ngầm sát bề mặt trái đất; tập đoàn thực vật và động vật; trạng thái định cƣ của
con ngƣời và những thành quả vật chất do các hoạt động của con ngƣời trong quá
khứ và hiện tại tạo ra”.


<i>1.1.1.2. Bất động sản </i>


<i>* Tài sản </i>


Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ giá trị đƣợc xác định bằng tiền và


các quyền tài sản. Trong lĩnh vực kinh tế tài sản đƣợc chia thành 2 loại BĐS và
động sản.


<i>* Bất động sản </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gắn liền với đất đai [11]. Bộ Luật Dân sự Việt Nam quy định: “BĐS là các tài sản
không thể di dời đƣợc bao gồm: Đất đai; Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với
đất đai, kể cả tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng đó; Các tài sản khác
gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định” [22].


<i>* Hàng hoá bất động sản </i>


Trong nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng BĐS là thị trƣờng mua bán hàng hố
đặc biệt - hàng hố BĐS. Tính đặc biệt của hàng hoá BĐS đƣợc xác định bởi thuộc
tính của đất đai mà các tài sản khác khơng có:


- Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý báu, là môi trƣờng
sống, địa bàn để phân bố dân cƣ và các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học
- giáo dục, quốc phòng - an ninh, tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong
sản xuất nông - lâm nghiệp, thành quả lao động, chiến đấu của nhiều thế hệ tạo lập
nên, gắn với chủ quyền quốc gia;


- Đất đai có vị trí cố định, diện tích hữu hạn và độ phì biến động theo thời gian
- phụ thuộc vào việc sử dụng của con ngƣời;


- Đất đai là yếu tố cần thiết để tạo lập BĐS nói riêng và tài sản nói chung.
Ngồi những thuộc tính đặc thù trên, hàng hố BĐS cịn có những tính chất
khác với các loại hàng hoá khác:


- Là loại hàng hoá không thể di dời, liên quan đến môi trƣờng, cơ sở hạ tầng


kỹ thuật (giao thông, thông tin liên lạc, cấp thoát nƣớc, điện), cơ sở hạ tầng xã hội
(trƣờng học, bệnh viện); khu dân cƣ, thƣơng mại, dịch vụ, nông nghiệp, công
nghiệp;


- Là loại hàng hố có giá trị lớn “BĐS là một tài sản có giá trị lớn, cần có vốn
đầu tƣ dài hạn; giá trị BĐS tại hầu hết các nƣớc phƣơng tây chiếm khoảng 25 - 30%
GDP, Mỹ 30 - 40%”;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mã Lai, Singgapo quy định BĐS (đất đai) hoặc BĐS (đất đai + tài sản trên đất) là
hàng hoá đƣợc giao dịch trên thị trƣờng BĐS; Trung Quốc quy định BĐS (đất đai +
tài sản trên đất) đƣợc phép giao dịch trên thị trƣờng BĐS nhƣng đất đai thuộc sở
hữu nhà nƣớc không đƣợc mua bán mà chỉ đƣợc chuyển quyền sử dụng đất, đất đai
thuộc sở hữu tập thể phải chuyển thành sở hữu nhà nƣớc (bằng cách trƣng thu) mới
đƣợc chuyển quyền sử dụng đất);


- Không phải tất cả mọi BĐS đều trở thành hàng hố, ví dụ: BĐS là các cơng
trình cơng cộng nhƣ các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, công viên
Quốc gia, đƣờng giao thông, vƣờn hoa công cộng [11], [13].


<i>1.1.1.3. Thị trường bất động sản </i>


Thị trƣờng bất động sản có thể đƣợc định nghĩa là cơ chế trong đó hàng hóa và
dịch vụ bất động sản đƣợc trao đổi, trong đó có sự can thiệp của chính phủ và hệ
thống chính trị vào thị trƣờng, cũng nhƣ nhu cầu và mong muốn của những ngƣời
tham gia trên thị trƣờng.


Thị trƣờng bất động sản chịu chi phối bởi các quy luật kinh tế hàng hóa cơ bản
nhƣ các quy luật cung - cầu, giá trị, cạnh tranh. Thị trƣờng bất động sản cũng giống
nhƣ mọi thị trƣờng khác, phân bổ hàng hoá bằng sử dụng cơ chế giá cả. Trong một
số trƣờng hợp, chính phủ sẽ quyết định việc phân bổ nguồn lực. Việc thực hiện


kiểm soát sử dụng đất trong những quy định liên quan đến các khu quy hoạch có thể
đƣợc coi là một trong những loại phân bổ này.


Thị trƣờng bất động sản kết nối cung và cầu đối với bất động sản. Thị trƣờng
bất động sản là tổng hoà các giao dịch bất động sản đạt đƣợc tại một khu vực địa lý
nhất định trong thời điểm nhất định. Thị trƣờng bất động sản bao gồm 3 thị trƣờng
nhánh: Thị trƣờng mua bán; thị trƣờng cho thuê bất động sản; thị trƣờng thế chấp và
bảo hiểm bất động sản. Căn cứ vào thứ tự thời gian mà bất động sản gia nhập thị
trƣờng, thị trƣờng bất động sản có 3 cấp, gồm:


- Thị trƣờng cấp I: là thị trƣờng chuyển nhƣợng, giao hoặc cho thuê quyền sử
dụng đất (còn gọi là thị trƣờng đất đai);


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thị trƣờng cấp III: Là thị trƣờng bán lại hoặc cho thuê lại


Nhƣ vậy thị trƣờng bất động sản không chỉ là giao dịch bản thân bất động sản
mà cái cơ bản là thị trƣờng giao dịch các quyền và lợi ích chứa đựng trong bất động
sản. Trong đó thị trƣờng bất động sản có vai trị quan trọng chính là sự tham gia vào
việc phân bố và sử dụng hợp lý, có hiệu quả BĐS - tài nguyên thiên nhiên, tài sản
Quốc gia quan trọng, tác động tới tăng trƣởng kinh tế thơng qua việc khuyến khích
đầu tƣ phát triển BĐS; tác động trực tiếp tới thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng
khốn, thị trƣờng hàng hoá, thị trƣờng lao động và còn liên quan đến một số lĩnh
vực xã hội nhƣ: lao động, việc làm, nhà ở. [11]


<i><b>1.1.2. Đăng ký đất đai/bất động sản </b></i>


<i>1.1.2.1. Khái quát về đăng ký đất đai </i>


<i>* Khái niệm </i>



Đăng ký đất đai (ĐKĐĐ) là thủ tục hành chính bắt buộc do cơ quan Nhà
nƣớc thực hiện đối với các đối tƣợng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất.


ĐKĐĐ là một cách gọi của hệ thống ĐKĐĐ và theo định nghĩa của Uỷ ban
Kinh tế về châu Âu của Liên Hiệp Quốc (UNECE) nó là một q trình xác lập và
lƣu trữ một cách chính thức các quyền lợi đối với đất đai dƣới hình thức hoặc là
đăng ký văn tự giao dịch hay đăng ký các loại văn kiện nào đó có liên quan đến việc
chuyển giao quyền sở hữu/sử dụng đất, hoặc là dƣới hình thức đăng ký chủ quyền
đất.


Theo khoản 15 Điều 3 của Luật Đất đai 2013: “Đăng ký đất đai, nhà ở, tài
sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối
với một thửa đất vào hồ sơ địa chính”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>* Vị trí, vai trò chức năng, đối tượng của đăng ký nhà nước về đất đai </i>


- ĐKĐĐ là một công cụ của nhà nƣớc để bảo vệ lợi ích nhà nƣớc, lợi ích cộng
đồng cũng nhƣ lợi ích công dân;


- ĐKĐĐ là điều kiện đảm bảo để nhà nƣớc quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đất
trong phạm vi lãnh thổ; đảm bảo cho đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có
hiệu quả cao nhất;


- ĐKĐĐ là một nội dung quan trọng có quan hệ hữu cơ với các nội dung,
nhiệm vụ khác của quản lý nhà nƣớc về đất đai;


- ĐKĐĐ là một TTHC do cơ quan nhà nƣớc thực hiện đối với các đối tƣợng là
các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất, bởi nó thực hiện đăng ký đối với
đất đai - một loại tài sản đặc biệt có giá trị và gắn bó mật thiết với mọi tổ chức, hộ


gia đình và cá nhân trong quá trình sản xuất và đời sống.


<i>* Lợi ích của đăng ký nhà nước về đất đai (đối với nhà nước và nhân dân) </i>


Báo cáo của UNECE về lợi ích kinh tế và xã hội của việc quản lý đất đai hiệu
quả đã khẳng định: đối với những quốc gia muốn khơi thông sự thịnh vƣợng thì địi
hỏi tính hiệu quả của ĐKĐĐ bởi nó thúc đẩy một thị trƣờng đất đai năng động và
việc sử dụng đất tích cực, đồng thời đảm bảo đƣợc quyền sở hữu và sự phát triển
của thị trƣờng vốn là những nguồn lực cho nền kinh tế.


<i>1.1.2.2. Cơ sở đăng ký đất đai/bất động sản </i>


<i>* Hồ sơ đất đai, bất động sản </i>


Hồ sơ đất đai và BĐS (ở Việt Nam gọi là HSĐC) là tài liệu chứa đựng thông
tin liên quan tới thuộc tính, chủ quyền và chủ thể có chủ quyền đối với đất đai,
BĐS. Hồ sơ đất đai, BĐS đƣợc lập để phục vụ cho lợi ích của nhà nƣớc và phục vụ
quyền lợi của công dân.


- Đối với nhà nƣớc: để thực hiện việc thu thuế cũng nhƣ đảm bảo cho việc
quản lý, giám sát, sử dụng và phát triển đất đai một cách hợp lý và hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>* Nguyên tắc đăng ký đất đai, bất động sản </i>


ĐKĐĐ, BĐS dựa trên những nguyên tắc:
- Nguyên tắc đăng nhập hồ sơ;


- Nguyên tắc đồng thuận;
- Nguyên tắc công khai;
- Nguyên tắc chuyên biệt hoá.



Các nguyên tắc này giúp cho hồ sơ ĐKĐĐ, BĐS đƣợc công khai, thông tin
chính xác và tính pháp lý của thơng tin đƣợc pháp luật bảo vệ. Đối tƣợng đăng ký
đƣợc xác định một cách rõ ràng, đơn nghĩa, bất biến về pháp lý [11].


<i>* Đơn vị đăng ký - thửa đất </i>


Thửa đất đƣợc hiểu là một phần bề mặt trái đất, có thể liền mảnh hoặc khơng
liền mảnh, đƣợc coi là một thực thể đơn nhất và độc lập để đăng ký vào hệ thống hồ
sơ với tƣ cách là một đối tƣợng đăng ký có một số hiệu nhận biết duy nhất. Việc
định nghĩa một cách rõ ràng đơn vị đăng ký là vấn đề quan trọng cốt lõi trong từng
hệ thống đăng ký.


<i>1.1.2.3. Đăng ký pháp lý đất đai, bất động sản </i>


Dựa vào đối tƣợng đƣợc đăng ký, quản lý, có thể thấy tồn tại hai loại ĐKĐĐ
<i>tại các nƣớc. Đó là “đăng ký văn tự giao dịch ” và “đăng ký chủ quyền ”. </i>


<i>* Đăng ký văn tự giao dịch </i>


- Đăng ký văn tự giao dịch là hình thức ĐKĐĐ mà đối tƣợng đƣợc đăng ký
chính là các văn tự giao dịch về đất đai và BĐS trên đất và nội dung của các giao
dịch đó. Việc đăng ký chủ yếu để chứng minh giao dịch đã đƣợc thực hiện, hai bên
đã tự nguyện tham gia với những điều khoản đã đƣợc thoả thuận thống nhất chứ
không phải là chứng cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với đất đai có hợp
pháp hay khơng. Vì vậy, để đảm bảo an tồn cho quyền lợi của mình, ngƣời mua
phải điều tra ngƣợc về quá khứ, truy tìm nguồn gốc chủ quyền đối với diện tích đất
mà mình mua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nha và các nƣớc khác trên thế giới mà trong quá khứ chịu ảnh hƣởng của các quốc


gia trên nhƣ các nƣớc Nam Mỹ, một phần Bắc Mỹ, một số nƣớc châu Phi và châu
Á. Hệ thống ĐKĐĐ hiện nay của Hà Lan là một hệ thống đăng ký văn tự giao dịch
điển hình đã đƣợc cải tiến và tự động hố để nâng cao độ an toàn pháp lý và hiệu
quả hoạt động [11].


<i>* Đăng ký chủ quyền </i>


Khác với đăng ký văn tự giao dịch, đối tƣợng trong đăng ký chủ quyền là
những thông tin về chủ sở hữu/sử dụng đất; các quyền, lợi ích và cả những hạn chế
về quyền của họ đối với đất; những thông tin về thửa đất, nghĩa là mối quan hệ pháp
lý giữa đất đai với ngƣời có chủ quyền đất. Nói một cách khác, nếu đăng ký văn tự
giao dịch là đăng ký sự kiện pháp lý (các giao dịch) thì đăng ký chủ quyền chính là
đăng ký hệ quả pháp lý của sự kiện đó. Do đó, thông tin chủ quyền lƣu trữ đƣợc


đảm bảo bởi nhà nƣớc, đƣợc sử dụng hình thức mà khơng cần thiết phải
điều tra nguồn gốc chủ quyền đất đai. Đăng ký chủ quyền đƣợc áp dụng có hiệu quả
ở Australia (hệ thống Torrens), Anh, Đức và Scotland [11].


<b>1.2. Văn phòng đăng ký đất đai </b>


<i><b>1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai </b></i>


<i>a) Chủ trương, chính sách về cải cách hành chính </i>


Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX
(tháng 4/2001) đã xác định mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nƣớc dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, từng bƣớc hiện đại hoá, chủ trƣơng tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện cải cách hành chính trong đó có giải pháp tách cơ quan hành chính cơng quyền
<i>với tổ chức sự nghiệp. “Đổi mới và hoàn thiện thể chế, TTHC, kiên quyết chống tệ </i>



<i>cửa quyền, sách nhiễu, “xin - cho” và sự tắc trách vô kỷ luật trong công việc'" </i>


(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,2001).
- Nghị quyết số 38/2004/NQ-CP ngày 04/5/2004 của Chính phủ về cải cách
một bƣớc TTHC trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2001 - 2010 với mục tiêu xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,
chuyên nghiệp, hiện đại hoá, nhiệm vụ này đƣợc xác định là một trong 3 giải pháp
cơ bản để thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế.


- Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ
ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc
ở địa phƣơng.


- Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ
ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan
hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng.


- Quyết định số 127/2007/QĐ-TTg ngày 01/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc tổ chức làm việc vào ngày thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết TTHC.
- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát
TTHC.


- Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 của Chính phủ về việc đơn giản
hoá 258 TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của bộ, ngành.


<i>b) Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai </i>


<i>- Luật đất đai năm 2003 quy định. </i>



"Việc đăng ký quyền sử dụng đất đƣợc thực hiện tại VPĐK trong các trƣờng
hợp: Ngƣời đang sử dụng đất chƣa đƣợc cấp GCN; ngƣời sử dụng đất thực hiện
quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, nhận thừa kế, tặng cho, cho thuê lại quyền sử
dụng đất; Thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; ngƣời sử dụng đất
đã có GCN đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép đổi tên, chuyển mục
đích sử dụng đất, thay đổi đƣờng ranh giới thửa đất; Ngƣời đƣợc sử dụng đất theo
bản án hoặc quyết định của Toà án, Quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án,
Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã
đƣợc thi hành".


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luật đất đai quy định: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Quyết định
thành lập VPĐK thuộc Sở TN&MT và thành lập các chi nhánh của VPĐK tại các
địa bàn cần thiết; UBND huyện, quận, quận, thành phố thuộc tỉnh căn cứ vào nhu
cầu đăng ký quyền sử dụng đất trên địa bàn Quyết định thành lập VPĐK thuộc
Phòng TN&MT.


Nhƣ vậy, Nghị định đã quy định rất rõ sự phân cấp trong việc thành lập cơ
quan thực hiện việc cải cách các thủ tục hành chính về đất đai, giảm bớt những ách
tắc trong quản lý nhà nƣớc về đất đai.


- Thông tƣ liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 (hƣớng
dẫn chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của VPĐK và tổ chức phát triển quỹ đất. Trong đó
quy định việc thành lập VPĐK khi chƣa có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị,
nhân lực; hoạt động của tổ chức VPĐK gắn liền với cơng tác cải cách hành chính.


- Thông tƣ số 30/2005/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/4/2005 hƣớng dẫn việc
luân chuyển hồ sơ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc luân chuyền
hồ sơ về nghĩa vụ tài chính, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách một bƣớc thủ tục hành
chính khi ngƣời sử dụng đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính liên quan đến đất và nhà


(nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập
từ chuyển quyền sử dụng đất lệ phí trƣớc bạ và các khoản thu khác nếu có), liên Bộ
Tài chính và Bộ TN&MT.


- Thông tƣ liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hƣớng
dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với
đất. Thông tƣ quy định phạm vi điều chỉnh, các trƣờng hợp đăng ký thế chấp, bảo
lãnh tại VPĐK; Các quy định liên quan đến thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn và
trách nhiệm của VPĐK, quy trình thực hiện thủ tục đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất của ngƣời sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Về tổng thể thì việc Nhà nƣớc ban hành các quy định liên quan đến VPĐK
trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành tuy không nhiều nhƣng đƣợc
xem là tƣơng đối đầy đủ. Đây là căn cứ pháp lý ban đầu để thành lập và đƣa các
VPĐK đi vào hoạt động.


Tuy nhiên, các văn bản pháp quy liên quan đến VPĐK cịn những hạn chế nhƣ:
- Thơng tƣ 38/2004/BTNMT-BNV quy định không rõ ràng (cho phép các địa
phƣơng có thể khơng thành lập VPĐK) vì vậy cơ chế bắt buộc phải thành lập mơ
hình VPĐK đang bị "bỏ ngỏ".


- Thiếu các quy định hƣớng dẫn tổ chức hoạt động của VPĐK và việc phổ
biến, tổ chức tập huấn cho công tác này chƣa đƣợc tiến hành đồng bộ.


- Chính quyền các cấp chƣa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí và tác dụng của tổ
chức này đối với nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai.


Tình hình trên cho thấy việc hồn thiện cơ chế, chính sách đƣa VPĐK đi vào
hoạt động hiệu quả là nhiệm vụ bức thiết nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất
phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập.



<i>- Luật đất đai 2013 </i>


- Khái niệm “Văn phòng đăng ký đất đai” đã có sự thay đổi mạnh mẽ. “Văn
phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hoặc tổ chức lại trên cơ sở hợp nhất
Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các Văn
phòng đăng ký đất đai trực thuộc Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng hiện có ở địa
phƣơng; có tƣ cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và đƣợc mở tài khoản để
<i>hoạt động theo quy định của pháp luật. </i>


- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;


- Thông tƣ liên tịch số 50/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 08 năm 2014 của
liên bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Phòng Tài nguyên và Môi
trƣờng thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, quận, thành phố thuộc tỉnh;


- Thông tƣ liên tịch số 15/2015/TT-BTNMT ngày 04 tháng 04 năm 2015 của
liên bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hƣớng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Văn phòng
Đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.


- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài


nguyên và Môi trƣờng Quy định về Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;


- Thông tƣ số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định về Hồ sơ địa chính;


- Thơng tƣ số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định về bản đồ địa chính;


- Thơng tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.


<i><b>1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Văn phòng đăng ký đất đai </b></i>


Văn phòng Đăng ký đất đai có nhiệm vụ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

quản lý việc sử dụng phôi Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật; Cập nhật,
chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, quản lý hệ thống thông
tin đất đai theo quy định của pháp luật.


Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
chỉnh lý bản đồ địa chính; trích lục bản đồ địa chính; Kiểm tra bản trích đo địa
chính thửa đất; kiểm tra, xác nhận sơ đồ nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất do tổ
chức, cá nhân cung cấp phục vụ đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; Đăng ký giao dịch
bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất theo quy định của pháp luật; Cung cấp hồ sơ, bản đồ, thông tin, số liệu đất đai,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của
pháp luật; thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.



Thực hiện các dịch vụ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ phù hợp với năng lực
theo quy định của pháp luật; Quản lý viên chức, ngƣời lao động, tài chính và tài sản
thuộc Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ báo
cáo theo quy định hiện hành và tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công
tác đƣợc giao.


- Cơ cấu tổ chức: Văn phòng đăng ký đất đai có Giám đốc và khơng quá 02
Phó Giám đốc. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Văn phịng
đăng ký đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh), phù hợp với tiêu chuẩn chức danh theo quy định. Văn phòng đăng ký đất đai
bao gồm:


+ Phịng Hành chính - Tổng hợp;


+ Phịng Kế hoạch - Tài chính (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét quyết định
thành lập đối với Văn phòng đăng ký đất đai có từ 15 Chi nhánh trở lên);


+ Phòng Đăng ký và cấp giấy chứng nhận;
+ Phịng Thơng tin - Lƣu trữ;


+ Phịng Kỹ thuật địa chính;


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai tại các quận, huyện, quận, thành phố
thuộc tỉnh là đơn vị hạch tốn phụ thuộc; có con dấu riêng và đƣợc Nhà nƣớc bố trí
văn phịng, trang thiết bị làm việc theo quy định của pháp luật. Chi nhánh có Giám
đốc, khơng q 02 Phó Giám đốc và các bộ phận chuyên môn. Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định số lƣợng Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai.


Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền


hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký đất đai và các Chi nhánh trực thuộc
Văn phòng đăng ký đất đai; thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm Trƣởng phịng, Phó
Trƣởng phịng của Văn phòng đăng ký đất đai và Giám đốc, Phó Giám đốc Chi
nhánh Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán
bộ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phù hợp với tiêu chuẩn chức danh theo quy định.


Biên chế, số lƣợng ngƣời làm việc của Văn phòng đăng ký đất đai đƣợc giao
trên cơ sở đề án vị trí việc làm gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và
nằm trong tổng biên chế, số lƣợng ngƣời làm việc của tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt [4].


<i>* Cơ chế hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai </i>


- Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp
công lập.


- Nguồn kinh phí của Văn phịng đăng ký đất đai
Kinh phí do ngân sách địa phƣơng đảm bảo, gồm:


Kinh phí đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
Văn phòng đăng ký đất đai (sau khi đã cân đối với nguồn thu sự nghiệp) theo quy
định hiện hành;


Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đặt
hàng, nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao;


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kinh phí khác.


- Nguồn thu sự nghiệp, gồm:



Phần tiền thu phí, lệ phí đƣợc để lại cho đơn vị sử dụng theo quy định của
Nhà nƣớc;


Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của
đơn vị;


Thu khác (nếu có).
- Nội dung chi, gồm:


Chi thƣờng xuyên, gồm: chi hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm
vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao, chi hoạt động thƣờng xuyên phục vụ cho công tác
thu phí, lệ phí của đơn vị, gồm: tiền lƣơng; tiền cơng; các khoản phụ cấp lƣơng; các
khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng
đồn theo quy định hiện hành; dịch vụ cơng cộng; văn phịng phẩm; các khoản chi
nghiệp vụ chuyên môn; sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định và các khoản chi
khác theo chế độ quy định;


Chi hoạt động dịch vụ, gồm: tiền lƣơng; tiền công; các khoản phụ cấp lƣơng;
các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí
cơng đồn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu; khấu hao tài sản cố
định; sửa chữa tài sản cố định; chi các khoản thuế phải nộp theo quy định của pháp
luật; các khoản chi khác (nếu có);


Chi khơng thƣờng xuyên, gồm:


+ Chi thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đặt hàng,
nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao. Đối với nhiệm vụ có định mức
kinh tế kỹ thuật, đơn giá đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành thực hiện theo đơn giá
đã đƣợc quy định và khối lƣợng thực tế thực hiện. Đối với nhiệm vụ chƣa có định
mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá dự toán, thực hiện theo chế độ chi tiêu tài chính hiện


hành của Nhà nƣớc và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Chi khác.


<i>* Cơ chế phối hợp của Văn phòng đăng ký đất đai </i>


- Việc phối hợp giữa Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng
ký đất đai với Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Ủy ban nhân dân quận, huyện,
quận, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện), cơ quan tài
chính, cơ quan thuế và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan trong việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng đăng ký đất đai theo các nguyên
tắc sau:


Bảo đảm thực hiện đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, kịp thời, công khai, minh
bạch;


Xác định rõ cơ quan, đơn vị chủ trì, phối hợp; trách nhiệm, quyền hạn của
ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị; nội dung, thời hạn, cách thức thực hiện; chế độ
thông tin, báo cáo;


Tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành; phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, quy chế tổ chức hoạt động của từng cơ quan, đơn vị.


- Cơ chế phối hợp giữa Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng
đăng ký đất đai với Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng, Ủy ban nhân dân cấp huyện,
cơ quan tài chính, cơ quan thuế và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan thực hiện
theo Quy chế phối hợp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành đảm bảo nguyên tắc
theo quy định tại khoản 1 Điều này và hƣớng dẫn của liên Bộ: Tài chính, Tài
ngun và Mơi trƣờng quy định về hồ sơ và trình tự, thủ tục tiếp nhận, luân chuyển
hồ sơ của ngƣời sử dụng đất khi thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất [15].



<b>1.3. Mơ hình tổ chức đăng ký đất đai, bất động sản ở một số nƣớc </b>


<i><b>1.3.1. Australia: Đăng ký quyền (hệ thống Torren) </b></i>


<i>1.3.1.1. Cơ quan quản lý đất đai bang New South Wales </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Wales gồm 2 loại song hành là hồ sơ cũ đƣợc lập trong khoảng thời gian 1863 -
1961 và hồ sơ mới đƣợc lập từ năm 1961. Hiện tại quy trình ĐKĐĐ đã đƣợc tin học
hoá bằng Hệ thống đăng ký quyền đất đai tự động năm 1983 nay thay thế bằng Hệ
thống đăng ký quyền tích hợp năm 1999. Đây là Hệ thống Torrens đƣợc tin học hoá
đầu tiên trên thế giới. Từ ngày 04/6/2001 mục lục tên chủ mua trên Microfiche đƣợc
tích hợp lên hệ thống đăng ký tự động [14].


<i>1.3.1.2. Cơ quan đăng ký đất đai của bang Victoria </i>


Cơ quan ĐKĐĐ bang Victoria đƣợc thành lập theo Luật chuyển nhƣợng đất
đai năm 1958. Cơ quan ĐKĐĐ Victoria có các bộ phận: Dịch vụ đăng ký quyền;
Trung tâm thông tin đất đai; Bộ phận đo đạc; Bộ phận tách hợp thửa đất; Văn phòng
định giá viên trƣởng. Hiện nay hầu hết đất đai và BĐS ở bang Victoria đã đƣợc
đăng ký quyền. Các quyền, giao dịch và biến động phải đăng ký là quyền sở hữu,
chuyển quyền, thế chấp, tách nhập, quyền địa dịch, quyền giám sát việc sử dụng đất
của các BĐS liên quan.


<i>1.3.1.3. Văn phòng đăng ký quyền đất đai của Northern Territory </i>


Văn phòng đăng ký quyền đất đai tại Northern Territory là một bộ phận của
Văn phòng đăng ký trung ƣơng, nhiệm vụ của Văn phòng thực hiện đăng ký quyền
đất đai theo Hệ thống Torrens bao gồm cả các phƣơng tiện tra cứu, hệ thống thông
tin đất đai và các nhiệm vụ đăng ký khác. Hiện nay, tất cả BĐS đã đăng ký tại


Northern Territory đều thuộc hình thức đăng ký quyền theo Hệ thống Torrens.
Trong hệ thống Torrens, sổ đăng ký là tập hợp của các bản ghi đăng ký và các bản
ghi này lại là bản lƣu của giấy chứng nhận quyền. Các loại giao dịch phải đăng ký
vào hệ thống là thế chấp, mua bán, cho thuê cũng đƣợc ghi trên các giấy chứng
nhận này. Từ ngày 01/12/2000, bản lƣu giấy chứng nhận khơng cịn đƣợc in ra dƣới
dạng bản giấy mà lƣu ở dạng điện tử trừ trƣờng hợp chủ sở hữu yêu cầu in ra để
phục vụ cho giao dịch thế chấp.


<i><b>1.3.2. Cộng hòa Pháp: Đăng ký văn tự giao dịch </b></i>


<i>1.3.2.1. Cơ sở pháp lý </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

sản Pháp, những nội dung chính của chế độ pháp lý này đã đƣợc đƣa vào Bộ luật
Dân sự năm 1804. Bộ luật này quy định ngun tắc về tính khơng có hiệu lực của
việc chuyển giao quyền sở hữu đối với ngƣời thứ ba khi giao dịch chƣa đƣợc công
bố, hay nói cách khác là giao dịch nếu chƣa công bố thì chỉ là cơ sở để xác lập
quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia giao dịch mà thôi.


- Luật ngày 28/3/1895 là đạo luật đầu tiên quy định một cách có hệ thống việc
đăng ký tất cả các quyền đối với BĐS, kể cả những quyền không thể thế chấp
(quyền sử dụng BĐS liền kề, quyền sử dụng và quyền sử dụng làm chỗ ở) và một số
quyền đối nhân liên quan đến BĐS (thuê dài hạn). Luật này cũng quy định cơ chế
công bố công khai tất cả các hợp đồng, giao dịch giữa những ngƣời còn sống về
việc chuyển nhƣợng quyền đối với BĐS.


<i>1.3.2.2. Nguyên tắc </i>


<i>- Hợp đồng, giao dịch phải do Công chứng viên lập: Đây là điều kiện tiên </i>


quyết. Nhờ những đặc tính riêng của văn bản cơng chứng (ngày tháng hiệu lực chắc


chắn và giá trị chứng cứ), điều kiện này cịn đem lại sự an tồn pháp lý cần thiết để
sở hữu chủ có thể thực hiện quyền sở hữu của mình mà không bị bất kỳ sự tranh
cháp nào.


<i>- Tuân thủ dây chuyền chuyển nhượng: Đây chính là nguyên tắc đảm bảo tính </i>


tiếp nối trong việc đăng ký, mọi hợp đồng, giao dịch đều không đƣợc phép đăng ký
nếu nhƣ giấy tờ xác nhận quyền của sở hữu chủ trƣớc đó chƣa đƣợc đăng ký.
Nguyên tắc này có phạm vi áp dụng chung, vì vậy, nếu chủ thể quyền đối với một
BĐS nào đó quên đăng ký quyền của mình thì mọi hành vi định đoạt hoặc xác lập
quyền về sau này đối với BĐS đó sẽ khơng đƣợc phép đăng ký để có thể phát sinh
hiệu lực đối với ngƣời thứ ba.


<i>- Thông tin về chủ thể: Mọi hợp đồng, văn bản đem đăng ký đều phải ghi rõ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trụ sở, thông tin đăng ký kinh doanh của pháp nhân đó, kèm theo họ, tên và địa chỉ
nơi cƣ trú của ngƣời đại diện của pháp nhân đó. Đối với pháp nhân cũng nhƣ cá
nhân thì ở phần cuối của hợp đồng, văn bản đều phải có lời chứng thực của Cơng
chứng viên.


<i>- Thơng tin về BĐS: Kể từ cuộc cải cách năm 1955, mọi tài liệu đem đăng ký </i>


đều phải có đầy đủ thơng tin cụ thể về BĐS. Trƣờng hợp có nhiều giao dịch tiếp nối
nhau đối với cùng một BĐS thì những thơng tin đó phải ln giống nhau. Đối với
mọi BĐS đƣợc đem chuyển nhƣợng, xác lập quyền sở hữu hoặc thừa kế, cho tặng,
di tặng, thơng tin về bất BĐS đó phải hồn tồn phù hợp với thơng tin trích lục từ
HSĐC (Tổng cục quản lý đất đai, 2009).


<i><b>1.3.3. Thụy Điển: Hệ thống đăng ký đất đai </b></i>



Hệ thống ĐKĐĐ của Thuỵ Điển có một lịch sử hình thành lâu đời (thế kỷ
XVI), với hoạt động địa chính đƣợc thực hiện đầu tiên hỗ trợ cho việc thu thuế.
Hoạt động địa chính sau đó phối hợp với hoạt động đăng ký chủ quyền, cùng phát
triển một cách ổn định trong điều kiện hoà bình và thƣờng xuyên đƣợc quan tâm
hoàn thiện. Nhiều cuộc cải cách đã đƣợc thực hiện xuyên suốt quá trình dài của lịch
sử, hƣớng đến việc xây dựng một hệ thống ĐKĐĐ hiệu quả, cung cấp đầy đủ thông
tin đất đai cho mọi đối tƣợng có nhu cầu. Sự thành công của các cuộc cải cách này
đã mang đến bộ mặt mới mẽ cho hệ thống ĐKĐĐ Thụy Điển, trở thành một trong
những hệ thống đăng ký với thông tin đất đai điện tử hiệu quả trên thế giới.


Hệ thống ĐKĐĐ ở Thụy Điển cơ bản đƣợc hoàn chỉnh từ đầu thế kỷ 20 nhƣng
vẫn tiếp tục phát triển và hiện đại hoá. Về bản chất hệ thống này là hệ thống đăng
ký quyền tƣơng tự hệ thống Torrens.


Về mơ hình tổ chức, ĐKĐĐ và đăng ký BĐS do các cơ quan khác nhau thực
hiện, cả hai hệ thống này hợp thành hệ thống địa chính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cơ quan ĐKĐĐ trực thuộc Toà án trung ƣơng, trong cơ cấu của Bộ Tƣ pháp.
Cơ quan ĐKĐĐ có 93 Văn phịng ĐKĐĐ, mỗi Văn phịng ĐKĐĐ trực thuộc Tồ
án cấp quận.


- Để phối hợp đồng bộ thông tin về đất đai và tài sản trên đất, việc xây dựng
CSDL tích hợp đƣợc giao cho Ban quản lý dữ liệu BĐS trung ƣơng trực thuộc Bộ
Môi trƣờng và Phát triển. Cơ quan này chịu trách nhiệm xây dựng và quản trị hệ
thống ngân hàng dữ liệu đất đai. Hệ thống dữ liệu này quản lý toàn bộ thông tin
đăng ký BĐS và ĐKĐĐ. Ban quản lý dữ liệu BĐS trung ƣơng phối hợp chặt chẽ
Tổng cục Trắc địa - Bản đồ quốc gia và Tồ án.


Hệ thống ĐKĐĐ, BĐS Thuỵ Điển có sự chun mơn hố rất cao, mỗi cơ quan
chịu trách nhiệm riêng về một lĩnh vực chuyên môn hẹp nhƣng trong hoạt động có


sự phối hợp rất chặt chẽ. Các cơ quan ĐKĐĐ, đăng ký BĐS, cơ quan xây dựng và
quản trị hệ thống ngân hàng thông tin đất đai đều hoạt động theo chế độ tự chủ tài
chính dựa trên việc thu phí dịch vụ.


Để thực hiện việc đăng ký, đất đai đƣợc chia thành các đơn vị đất, mỗi đơn vị
đất có mã số duy nhất. Việc xác định đơn vị đất nhƣ tách, hợp một phần diện tích
đất, lập đơn vị đất mới thuộc trách nhiệm của Cục Trắc địa - Bản đồ quốc gia. Việc
đăng ký quyền, đăng ký thế chấp, đăng ký chuyển quyền...v.v, do cơ quan ĐKĐĐ
thực hiện theo trình tự thủ tục chặt chẽ [14].


<b>1.4. Thực trạng hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai ở Việt Nam. </b>


<i><b>1.4.1. Tình hình thành lập </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1.4.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng đăng ký đất đai </b></i>


Theo báo cáo của các địa phƣơng VPĐKĐĐ thuộc Sở đều tổ chức thành nhiều
đơn vị trực thuộc, phổ biến là các Phòng, một số nơi tổ chức thành bộ phận hoặc tổ
(dƣới đây gọi chung là Phòng); mỗi VPĐKĐĐ thuộc Sở trung bình có từ 3 đến 4
phịng.


Do có ít cán bộ nên đa số các VPĐKĐĐ cấp huyện đƣợc tổ chức thành các tổ,
nhóm để triển khai thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu công việc của từng thời kỳ;
nhiều VPĐKĐĐ thực hiện việc phân công cán bộ quản lý theo địa bàn (mỗi cán bộ
chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện một số xã) nên lực lƣợng bị phân tán. Các
VPĐKĐĐ cấp huyện có nhiều cán bộ đã đƣợc tổ chức thành các tổ chuyên môn
khác nhau; phổ biến là: Tổ Đăng ký đất đai (hoặc Thẩm định hồ sơ); Tổ Lƣu trữ hồ
sơ và cung cấp thông tin; một số VPĐKĐĐ do yêu cầu công việc cịn có Tổ Đăng
ký giao dịch bảo đảm; đây là các tổ chuyên môn tối thiểu cần đƣợc thành lập và duy
trì ổn định ở các địa phƣơng .



<i><b>1.4.3. Nguồn nhân lực của Văn phòng đăng ký đất đai </b></i>


Theo báo cáo Tổng cục Quản lý đất đai, số lƣợng lao động của các VPĐKĐĐ
cấp tỉnh hiện còn hạn chế: tổng số cán bộ của 63 VPĐKĐĐ cấp tỉnh tính đến ngày 15
tháng 10 năm 2012 là 2.091 ngƣời, trung bình mỗi VPĐKĐĐ cấp tỉnh có 33 ngƣời.


Trong tổng số lao động hiện có của các VPĐKĐĐ cấp tỉnh có 1.052 ngƣời
trong biên chế nhà nƣớc (chiếm 50,32%) và có 1.039 ngƣời hợp đồng dài hạn
(chiếm 49,68 %).


Tuy nhiên kinh nghiệm chuyên môn của đội ngũ nhân viên VPĐKĐĐ cấp tỉnh
rất hạn chế; phần lớn (62,6%) mới đƣợc tuyển dụng khi thành lập VPĐKĐĐ hoặc
chỉ có từ 1-5 năm làm việc tại các đơn vị chuyên môn khác (chủ yếu là Trung tâm
kỹ thuật) chuyển sang.


Tổng số lao động của 615 VPĐKĐĐ cấp huyện tính đến ngày 15 tháng 10
năm 2012 có 7.380 ngƣời, trung bình mỗi VPĐKĐĐ có 12 ngƣời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chỉ có một phần nhỏ (khoảng 20%) lao động đã làm việc tại Phòng Tài nguyên và
Môi trƣờng; đại đa số (khoảng 80%) lao động mới đƣợc tuyển dụng chƣa có kinh
nghiệm cơng tác. Đây là khó khăn rất lớn ảnh hƣởng đến tiến độ và chất lƣợng công
việc chuyên môn của VPĐKĐĐ.


<b>1.4.4. Tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Văn phòng đăng ký đất đai </b>


* Cấp tỉnh


Kết quả báo cáo của các địa phƣơng cho thấy VPĐKĐĐ cấp tỉnh hiện nay đều
đã và đang tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng


đất cho các tổ chức; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kê và kiểm kê đất
đai. Nhiều địa phƣơng VPĐKĐĐ triển khai thực hiện việc hoàn thiện hồ sơ địa
chính, chỉnh lý biến động cho một số xã đã cấp Giấy chứng nhận; tiếp nhận và quản
lý, lƣu trữ hồ sơ địa chính. Một số VPĐKĐĐ các cấp tỉnh đã tham gia hỗ trợ cho
các cấp huyện, xã tổ chức việc đăng ký cấp, cấp đổi Giấy chứng nhận ở một số xã
theo hình thức đồng loạt (Hà Nội, Nghệ An).


<i>* Cấp huyện </i>


- Tƣơng tự nhƣ VPĐKĐĐ cấp tỉnh, các VPĐKĐĐ cấp huyện đã thành lập đều
mới tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các hộ gia đình, cá nhân; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kê và kiểm kê
đất đai.


- Việc cập nhật, chỉnh lý biến động, hồn thiện hồ sơ địa chính đang quản lý ở
hầu hết các VPĐKĐĐ cấp huyện chƣa đƣợc quan tâm thực hiện, hoặc thực hiện
không đầy đủ, nhiều VPĐKĐĐ chƣa thực hiện việc gửi thông báo cập nhật chỉnh lý
hồ sơ địa chính theo quy định; việc kiểm tra, hƣớng dẫn cấp xã trong việc cập nhật,
chỉnh lý hồ sơ địa chính chƣa đƣợc các VPĐKĐĐ cấp huyện quan tâm thực hiện.


- Việc tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình cá
nhân còn bị động giải quyết riêng lẻ theo yêu cầu của một số trƣờng hợp mà chƣa
chủ động tổ chức làm đồng loạt cho từng xã nên tiến độ cấp Giấy chứng nhận còn
chậm so với yêu cầu phải hoàn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

các VPĐKĐĐ cấp huyện còn rất yếu (còn rất thiếu nhân lực, thiết bị, nhà làm việc
và lƣu trữ hồ sơ); không đƣợc đầu tƣ đủ kinh phí để thực hiện nhiệm vụ; ngồi ra
cịn do ngun nhân chủ quan của VPĐKĐĐ còn thiếu kinh nghiệm, chƣa nhận
thức đầy đủ về yêu cầu nhiệm vụ, không xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm và
lập dự toán kinh phí trình UBND cấp huyện duyệt cấp.



<i><b>1.4.5. Đánh giá chung về tình hình hoạt động của VPĐKĐĐ </b></i>


<i>a, Kết quả đạt được </i>


Hệ thống VPĐKĐĐ các cấp tỉnh, huyện mặc dù mới thành lập và hoạt động,
còn rất nhiều khó khăn về điều kiện làm việc, kinh nghiệm hoạt động chƣa nhiều
nhƣng kết quả hoạt động của hệ thống các VPĐKĐĐ đã tạo ra sự chuyển biến mạnh
mẽ trong tiến độ và kết quả thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến
tháng 9 năm 2016 đạt đƣợc nhƣ sau:


- Đất sản xuất nông nghiệp: 20.178.450 giấy chứng nhận với diện tích
8.843.980 ha đạt 90,1% diện tích.


- Đất lâm nghiệp: 1.971.820 giấy chứng nhận với diện tích 12.268.740 ha đạt
98,1% diện tích.


- Đất ni trồng thủy sản: 971.900 giấy chứng nhận với diện tích 554.296 ha
đạt 85,1% diện tích.


- Đất ở nông thôn: 12.923.130 giấy chứng nhận với diện tích 516.240 ha đạt
94,4% diện tích.


- Đất ở đô thị: 5.338.865 giấy chứng nhận với diện tích 129.595 ha đạt 96,7%
diện tích.


- Đất cơ sở tôn giáo 19.000 giấy chứng nhận với diện tích 12.040 ha đạt 81,1%
diện tích.


- Đất chuyên dùng: 276.299 giấy chứng nhận với 611.720 ha đạt 84,8% diện


tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

mơn sâu, ít bị chi phối bởi các cơng việc mang tính sự vụ khác về quản lý đất đai
của cơ quan Tài nguyên và Môi trƣờng từng cấp; hơn nữa đã phân biệt các rõ công
việc mang tính sự nghiệp với cơng việc quản lý nhà nƣớc trong hoạt động đăng ký,
cấp Giấy chứng nhận; trên cơ sở đó phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ
quan có thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận và các thủ
tục hành chính về đất đai và đã cải cách thủ tục theo hƣớng đơn giản, rút ngắn thời
gian thực hiện cấp Giấy chứng nhận hơn rất nhiều so với trƣớc Luật Đất đai 2003.


<i>b. Hạn chế </i>


Việc thành lập hệ thống VPĐKĐĐ các cấp ở các địa phƣơng còn rất chậm so
với yêu cầu nhiệm vụ thi hành Luật đất đai: VPĐKĐĐ cấp tỉnh có 22 tỉnh thành lập
chậm, VPĐKĐĐ cấp huyện đến năm 2014 còn khoảng 46% số huyện chƣa thành
lập; một số VPĐKĐĐ đã thành lập sau một thời gian hoạt động đã xin giải thể.


Chức năng nhiệm vụ của các VPĐKĐĐ ở nhiều địa phƣơng chƣa đƣợc phân
định rõ ràng, nhiều VPĐKĐĐ cấp tỉnh cịn có sự chồng chéo với một số đơn vị
khác của Sở, nhất là với Trung tâm Thơng tin TN&MT, thậm chí một tỉnh còn
chồng chéo chức năng với VPĐKĐĐ (hoặc Phòng TN&MT) cấp huyện.


Việc tổ chức bộ máy các VPĐKĐĐ các địa phƣơng chƣa thống nhất; chức
năng nhiệm vụ của một số đơn vị trực thuộc VPĐKĐĐ cấp tỉnh chƣa đƣợc phân
định rõ ràng, đơi khi cịn chồng chéo, thiếu tính chuyên nghiệp, thậm chí cơ nơi các
phịng làm chung cùng một cơng việc.


Điều kiện nhân lực của hầu hết các VPĐKĐĐ còn rất thiếu về số lƣợng, hạn
chế về kinh nghiệm công tác, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà
Luật Đất đai đã phân cấp; đây là nguyên nhân cơ bản của việc cấp Giấy chứng nhận


quyền sử dụng đất chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính hiên
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chính phục vụ việc khai thác khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thơng tin đất đai;


Khơng thống nhất về loại hình hoạt động giữa các địa phƣơng: có địa phƣơng
VPĐKĐĐ phải tự bảo đảm kinh phí để tồn tại và hoạt động, có địa phƣơng
VPĐKĐĐ đƣợc bảo đảm bằng ngân sách nhà nƣớc cho một phần kinh phí hoạt
động; cũng có địa phƣơng VPĐKĐĐ đƣợc đƣợc bảo đảm bằng ngân sách nhà nƣớc
cho tồn bộ kinh phí để hoạt động);


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ </b>
<b>PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


- Các hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam
Từ Liêm


- Các đối tƣợng khác có liên quan:


+ Ngƣời sử dụng đất, đây là nhóm trực tiếp chịu tác động của việc cải cách
TTHC trong quản lý đất đai với mơ hình VPĐKĐĐHN-CNNTL;


+ Cán bộ trực tiếp quản lý, điều hành công việc tại VPĐKĐĐHN-CNNTL.


<i><b>2.1.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>



<i>2.1.2.1. Phạm vi không gian: </i>


Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội


<i>2.1.2.2. Phạm vi thời gian: </i>


Thu thập số liệu, tài liệu trên địa bàn quận trong 4 năm từ năm 2014 đến năm
2017.


<b>2.2. Nội dung nghiên cứu </b>


- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
- Thực trạng quản lý đất đai và thị trƣờng BĐS quận Nam Từ Liêm


- Đánh giá thực trạng hoạt động của VPĐKĐĐHN-CNNTL


- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của VPĐKĐĐHN-CNNTL.
<b>2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.3.1. Phương pháp điều tra, khảo sát </b></i>


<i>2.3.1.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp </i>


- Phòng TNMT: Thu thập các tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất và tình
hình quản lý, sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm và 3 phƣờng nghiên cứu từ năm
2014 đến hết năm 2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thống kê...v.v. thu thập các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện,
các xã, thị trấn nghiên cứu, số liệu thống kê về kinh tế - xã hội từ năm 2014 đến 2017.



- VPĐKĐĐHN-CNNTL: Thu thập các văn bản pháp luật có liên quan đến
hoạt động của VPĐKĐĐHN-CNNTL; các báo cáo về tình hình hoạt động, kết quả
thực hiện nhiệm vụ qua các năm từ năm 2014 đến hết năm 2017.


<i>2.3.1.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp </i>


Khảo sát thực địa nhằm kiểm chứng các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc
từ điều tra nội nghiệp; phỏng vấn trực tiếp các cán bộ, điều tra phỏng vấn các hộ gia
đình. Chủ yếu là các hộ đến giao dịch tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn
phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm từ tháng 7/2017 –
tháng 7/2018 theo mẫu phiếu soạn sẵn. Đƣợc thực hiện với 150 hộ trên địa bàn 3
phƣờng. Nội dung thông tin đƣợc thu thập bằng bảng hỏi bao gồm: Số khẩu, trình
độ, tình hình sử dụng đất, hiện trạng về các giấy tờ pháp lý có liên quan, nhận xét về
thực hiện TTHC...v.v. Thơng qua đó có thể nhận định đƣợc về mức độ công khai,
thời hạn thực hiện, thái độ và mức độ hƣớng dẫn của cán bộ làm việc tại
VPĐKĐĐHN-CNNTL.


<i><b>2.3.2. Phương pháp phân tích, so sánh, xử lý số liệu </b></i>


- Chọn lọc các thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu.


- Các thông tin thu thập thông qua phỏng vấn đƣợc xử lý chủ yếu theo hƣớng
định tính. Thơng tin thu đƣợc từ điều tra xã hội học đƣợc xử lý chủ yếu theo hƣớng
định lƣợng thông qua thống kê mô tả bằng phần mềm Excel.


- So sánh kết quả hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh
quận Nam Từ Liêm giữa các năm.


- Hệ thống hố các kết quả thu đƣợc thành thơng tin tổng thể, để từ đó tìm ra
những nét đặc trƣng, những tính chất cơ bản của đối tƣợng nghiên cứu.



<i><b>2.3.3. Phương pháp tổng hợp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên </b>


<i><b>3.1.1. Điều kiện tự nhiên </b></i>


<i>3.1.1.1. Vị trí địa lý </i>


<b>Hình 3.1. Sơ đồ địa giới hành chính quận Nam Từ Liêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hành chính. Quận là một trong những đơ thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ,
thƣơng mại của thủ đơ Hà Nội, quận cũng là địa phƣơng có tốc độ đơ thị hóa nhanh
và mạnh mẽ với nhiều dự án trọng điểm. Quận đƣợc thành lập trên cơ sở toàn bộ
diện tích và dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ;
phần lớn diện tích và dân số của xã Xuân Phƣơng, một phần diện tích thị trấn Cầu
Diễn với quy mơ diện tích đất 3.219,27 ha. Vị trí địa giới hành chính quận đƣợc xác
định nhƣ sau:


- Phía Bắc giáp quận Bắc Từ Liêm;
- Phía Nam giáp quận Hà Đơng;


- Phía Đơng giáp quận Cầu Giấy và quận Thanh Xn;
- Phía Tây giáp huyện Hồi Đức.


Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và
dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; một phần diện
tích và dân số xã Xuân Phƣơng (phía nam Quốc lộ 32); một phần diện tích và dân
số thị trấn Cầu Diễn (phía nam Quốc lộ 32 và phía đơng Sơng Nhuệ). Quận Nam Từ


Liêm có diện tích tự nhiên là 3.227,36 ha, dân số 232.894 ngƣời.


Theo quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến 2030, tầm nhìn 2050, quận Nam
Từ Liêm là một trong những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thƣơng
mại của Thủ đô Hà Nội. Quận Nam Từ Liêm có nhiều cơng trình kiến trúc hiện đại
và quan trọng của Quốc gia và Thủ đơ Hà Nội. Quận cũng là địa phƣơng có tốc độ
đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ trong các quận, huyện thuộc Thành phố, với nhiều dự
án trọng điểm đã và đang đƣợc triển khai.


3.1.1.2. Địa hình, địa mạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

quốc lộ 32 và phía Đông sông Nhuệ) thuộc huyện Từ Liêm cũ. Đồng thời, thành lập
10 phƣờng thuộc quận Nam Từ Liêm nhƣ sau:


- Thành lập phƣờng Trung Văn trên cơ sở toàn bộ 277,58 ha diện tích tự
nhiên và 29.850 nhân khẩu của xã Trung Văn.


- Thành lập phƣờng Đại Mỗ trên cơ sở tồn bộ 498,19 ha diện tích tự nhiên
và 26.741 nhân khẩu của xã Đại Mỗ.


- Thành lập phƣờng Tây Mỗ trên cơ sở toàn bộ 604,53 ha diện tích tự nhiên
và 22.557 nhân khẩu của xã Tây Mỗ.


- Thành lập phƣờng Mễ Trì trên cơ sở 467,30 ha diện tích tự nhiên và 26.688
nhân khẩu của xã Mễ Trì.


- Thành lập phƣờng Phú Đô trên cơ sở 239 ha diện tích tự nhiên và 13.856
nhân khẩu cịn lại của xã Mễ Trì.


- Thành lập phƣờng Mỹ Đình 1 trên cơ sở 228,20 ha diện tích tự nhiên và


23.987 nhân khẩu của xã Mỹ Đình.


- Thành lập phƣờng Mỹ Đình 2 trên cơ sở 197 ha diện tích tự nhiên và
26.991 nhân khẩu của xã Mỹ Đình.


- Thành lập phƣờng Cầu Diễn trên cơ sở 137,75 ha và 23.279 nhân khẩu của
thị trấn Cầu Diễn; 41,47 ha diện tích tự nhiên và 4.893 nhân khẩu cịn lại của xã Mỹ
Đình. Phƣờng Cầu Diễn có 179,22 ha diện tích tự nhiên và 28.172 nhân khẩu.


- Thành lập phƣờng Phƣơng Canh trên cơ sở 260,76 ha diện tích tự nhiên và
20.243 nhân khẩu của xã Xuân Phƣơng.


- Thành lập phƣờng Xuân Phƣơng trên cơ sở 275,58 ha diện tích tự nhiên và
13.809 nhân khẩu cịn lại của xã Xn Phƣơng.


<i>3.1.1.3. Khí hậu </i>


Quận nằm trong khu vực khí hậu chung của thành phố, chịu ảnh hƣởng của
chế độ gió mùa nhiệt đới nóng ẩm, mƣa nhiều. Một năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa
từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; nhiệt độ trung
bình năm vào khoảng 24o


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>3.1.1.4. Thủy văn </i>


Trên địa bàn quận Nam Từ Liêm có hệ thống sơng ngịi tƣơng đối dày đặc,
chịu sự ảnh hƣởng của chế độ thủy văn sông Hồng, sơng Nhuệ và sơng Pheo, đây là
ba tuyến thốt nƣớc chủ yếu của quận Nam Từ Liêm. Ngoài ra quận Nam Từ Liêm
cịn có nhiều hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nƣớc ngọt quan trọng vào mùa khơ.


<i>3.1.1.5. Cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và tiềm năng du lịch </i>



Quận Nam Từ Liêm là mảnh đất văn hiến, giàu bản sắc dân tộc, ngƣời dân
trong Quận có truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động, yêu nƣớc và cách
mạng. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nƣớc dƣới sự lãnh đạo của các cấp Ủy,
Đảng, chính quyền, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân Quận đã phát huy truyền thống
đồn kết, ý chí tự lực tự cƣờng, khắc phục mọi khó khăn nên đã đạt đƣợc những thành
tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa và giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội. Ngày nay,
phát huy những lợi thế có sẵn, Đảng bộ và nhân dân quận Nam Từ Liêm luôn vững
vàng đi lên để thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nƣớc. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong
thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển.


<i>3.1.1.4. Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội </i>


Do là quận mới thành lập nên chƣa có các báo cáo về tình hình phát triển kinh
<i>tế - xã hội, nên các đánh giá sơ bộ sẽ theo của huyện Từ Liêm cũ trƣớc đây. </i>


<i>a. Dân số và nguồn lao động </i>


Dân số quận Nam Từ Liêm là 232.894 ngƣời .


Tỷ lệ tăng dân số của Từ Liêm trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng
lên. Biến động dân số cơ học của huyện những năm gần đây khoảng 8,5% /năm,
tƣơng đƣơng hàng năm dân số của huyện tăng thêm từ 03 đến 04 vạn ngƣời, tạo sức
ép về quá tải hạ tầng, việc làm và các vấn đề an sinh và trật tự an toàn xã hội….


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chiếm 48,72%, lao động chƣa có việc làm chiếm tỷ lệ khoảng 5,35% lao động trong
độ tuổi. Cơ cấu lao động theo điều tra nông nghiệp, nông thôn đến năm 2017.


Cơ cấu lao động theo ngành: Công nghiệp - xây dựng chiếm 13,7%; Thƣơng


mại, dịch vụ, khác chiếm 77,1%; nông nghiệp chiếm 9,2%.


Chất lƣợng lao động: Cao đẳng, đại học: 33,2%; cao đẳng nghề, trung cấp:
15,7%; sơ cấp, qua đào tạo khác: 13,3%; lao động chƣa qua đào tạo: 37,9%.


<i>b. Đất đai và khống sản </i>


Địa hình quận Nam Từ Liêm khá bằng phẳng, đất đai khá màu mỡ, có nhiều sơng
hồ. Địa hình nghiêng theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, cao độ trung bình 6,0 - 6,5 m.


Đất của quận Nam Từ Liêm không thuộc đất phù sa cổ. Từ khi hình thành đê
sơng Hồng thì lƣợng phù sa sông Hồng chảy theo sông Nhuệ cung cấp cho đồng
ruộng bị hạn chế.


Đất đai của quận Nam Từ Liêm đƣợc hình thành từ quá trình bồi lắng phù sa
của sông Hồng, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất khá cao phù hợp với
nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho phát triển đa dạng hố nơng nghiệp với nhiều sản
phẩm có ƣu thế phục vụ đơ thị.


Tài nguyên khoáng sản chủ yếu phân bố trên địa bàn quận Nam Từ Liêm là
cát và sỏi với khối lƣợng khá lớn, có thể khai thác cho nhu cầu xây dựng. Tuy
nhiên, việc khai thác này cần phải cẩn trọng để tránh gây xáo động đến dòng chảy
và gây ra nguy cơ về lở bờ, sụt đê. Ngồi ra, Quận cịn có một số ít khối lƣợng than
bùn non phân bố ở những khu hồ, đầm. Khối lƣợng này hiện khơng cịn nhiều và
khơng có giá trị kinh tế cao.


<i><b>3.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên. </b></i>


<i>3.1.2.1. Tài nguyên đất </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nghiệp. Tuy nhiên trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật hiện nay cùng với việc tăng
cƣờng đầu tƣ theo chiều sâu, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý của các hộ nơng dân thì
những trở ngại về thành phần cơ giới đất có thể khắc phục đƣợc mà vẫn đảm bảo
hiệu quả cao. Việc phát triển đơ thị tại quận trong q trình thi cơng xây dựng các
<i>cơng trình kiến trúc địi hỏi cần phải đầu tƣ gia cố nền móng. </i>


<i>3.1.2.2. Tài nguyên nước </i>


Nguồn nƣớc mặt: Nguồn tài nguyên nƣớc mặt của quận khá phong phú, đƣợc
cung cấp bởi sông Nhuệ, sông Cầu Ngà... Đây là các đƣờng dẫn tải và tiêu nƣớc
quan trọng trong sản xuất cũng nhƣ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cƣ. Bên
cạnh đó hệ thống ao hồ tự nhiên và lƣợng mƣa hàng năm cũng là nguồn cung cấp
nƣớc cho nhu cầu sử dụng của Quận.


Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào, gồm 3 tầng: Tầng 1: có độ
sâu trung bình 13,5m, nƣớc có độ nhạt mềm đến hơi cứng, chứa Bicacbonatcanxi,
có hàm lƣợng sắt cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 0,42-0,93 mg/l; tầng 2: có độ sâu
trung bình 12,4 m, nƣớc có thành phần Bicacbonatnatri, hàm lƣợng sắt từ
2,16-17,25 mg/l; tầng 3: có độ sâu trung bình 40 - 50m, nguồn nƣớc dồi dào, sử dụng để
khai thác với quy mô công nghiệp. Tổng độ khống hóa từ 0,25 - 0,65g/l, thành
phần hóa học chủ yếu là Cacbonat – Clorua – Natri – Canxi. Hàm lƣợng sắt từ 0,42
– 47,4 mg/l (khu vực Mai Dịch có hàm lƣợng sắt thấp hơn); Hàm lƣợng Mangan từ
0,028 – 0,075 mg/l; Hàm Lƣợng NH4 từ 0,1 – 1,45 mg/l


<i>3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản </i>


Tài nguyên khoáng sản chủ yếu phân bố trên địa bàn Quận là cát và sỏi với
khối lƣợng khá lớn, có thể khai thác cho nhu cầu xây dựng. Tuy nhiên, việc khai
thác này cần phải cẩn trọng để tránh gây xáo động đến dòng chảy và gây ra nguy cơ
về lở bờ, sụt đê. Ngồi ra, Quận cịn có một số ít khối lƣợng than bùn non phân bố ở


những khu hồ, đầm. Khối lƣợng này hiện khơng cịn nhiều và khơng có giá trị kinh
<i>tế cao. </i>


<i>3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

với những thăng trầm lịch sử của đất Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến.
Nhân dân Từ Liêm nói chung, nhân dân quận Nam Từ Liêm nói riêng có lịng
u nƣớc nồng nàn, bản chất cần cù, sáng tạo, trong lịch sử luôn có những đóng góp
quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Thủ đơ, đất nƣớc.
Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân
dân quận Nam Từ Liêm đang vững bƣớc trên con đƣờng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, từng bƣớc xây dựng quê hƣơng trở thành đô thị văn minh, giàu đẹp, tiếp tục có
những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp chung của Thủ đô Hà Nội và đất nƣớc.


<i>3.1.2.5. Thực trạng môi trường </i>


Theo số liệu kiểm tra cho thấy, khối lƣợng bụi lắng hiện có là 190,6
tấn/km2/năm, cao gấp 2 lần nồng độ cho phép bụi lắng (96/tấn/km2/năm). Kết quả này
đƣợc đánh giá là ô nhiễm vừa; Nồng độ bụi lơ lửng trong khơng khí ở mức 0,2 – 0,3
mg/m3 <i>và có xu hƣớng tăng vƣợt chỉ tiêu cho phép. </i>


Hệ thống nƣớc mặt: hiện nay, Sông Nhuệ chịu lƣợng chất thải từ các nhánh
sông Tô Lịch, sông Kim Ngƣu, sông Lừ, sông Sét, trung bình một ngày đêm là
2.592.000 m3 và chịu nhiều nguồn nƣớc thải khác phát sinh từ khu dân cƣ, du lịch,
nhà hàng, các cơ sở y tế,cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Theo Tổng cục đo
lƣờng Việt Nam, hiện nay giá trị COD của con sông này đã vƣợt 7- 8 lần, BOD5 vƣợt
7 lần, giá trị Coliform cao hơn TCVN 5942-1995 (loại B); Chất lƣợng nƣớc kém,
<i>nƣớc màu đen, váng, nhiều cặn lắng và có mùi tanh. </i>


Hệ thống nƣớc ngầm: Hiện tại ở một số khu vực phía Nam của Quận có chứa


hàm lƣợng Amoni cao hơn giới hạn ô nhiễm nƣớc dƣới đất (3mg/l); tầng chứa nƣớc
<i>QH cao hơn tầng PQ, nƣớc bị nhiễm bẩn từ tầng trên xuống tầng dƣới. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại quận Nam Từ Liêm, thành phố </b></i>
<i><b>Hà Nội </b></i>


<i>3.1.3.1. Tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế </i>


Cùng với việc phát triển kinh tế chung của thành phố Hà Nội, trong năm qua
kinh tế của Quận đã có bƣớc chuyển biến tích cực, đạt đƣợc những thành tựu quan
trọng về nhiều mặt, mức đầu tƣ hạ tầng cơ sở đƣợc nâng cao, hệ thống giao thông,
thuỷ lợi, các trƣờng học, bệnh viện, cơng trình văn hố... đƣợc củng cố và phát triển;
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện.


Kinh tế của quận duy trì tăng trƣởng khá, tổng giá trị sản xuất chung các
ngành 6 tháng đầu năm ƣớc đạt 16.625 tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ, đạt
46% so với kế hoạch:


<i>- Giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng ƣớc đạt 7.159 tỷ đồng, tăng 13% so </i>


với cùng kỳ, đạt 43% kế hoạch. Trong đó, giá trị sản xuất ngành công nghiệp ƣớc
tăng 11,7%, mức tăng chủ yếu thuộc các ngành khai khoáng và ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo. Giá trị sản xuất hoạt động xây dựng ƣớc tăng 14,1%.


<i>- Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại- dịch vụ ƣớc đạt 9.442 tỷ đồng, tăng 15,7% </i>


so với cùng kỳ năm 2017, đạt 48% kế hoạch.


<i>- Giá trị sản xuất nông nghiệp ƣớc đạt 24 tỷ đồng, giảm 17,2% so với cùng kỳ. </i>



Trong 6 tháng đầu năm 2017, toàn quận có 6.826 doanh nghiệp đang hoạt
động, trong đó có 612 doanh nghiệp thành lập mới; Có 17 HTX đang hoạt động,
trong đó có 09/11 HTX dịch vụ tổng hợp nơng nghiệp đã hoàn thành đại hội HTX
chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012. Còn lại 02/11 HTX DVTHNN và 04/6 HTX
phi nơng nghiệp đang hồn thiện hồ sơ để chuyển đổi HTX theo đúng quy định của
Luật HTX và 02 HTX ngừng hoạt động, chờ giải thể. Có 5.562 hộ kinh doanh,
trong đó, hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ 90%; 6 tháng
đầu năm, cấp mới GCN đăng ký kinh doanh cho 509 hộ (tỷ lệ đăng ký kinh doanh
trực tuyến: 100%); cấp đổi cho 65 hộ kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

kỳ năm 2016 tăng 15,5%), Trong đó: Tỷ trọng GTSX của khu vực quốc doanh
chiếm 1%, khu vực kinh tế tập thể chiếm 0,2%, khu vực kinh tế hộ gia đình chiếm
4,7%, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 94,1%.


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, so với năm 2016 tỷ trọng ngành
công nghiệp – xây dựng: 42,3% giảm 1,1%; ngành thƣơng mại – dịch vụ; 57,2%
tăng 0,8%; ngành nông nghiệp còn 0,2%.


<i><b>Bảng 3. 1: Bảng chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm 2014 – 2017 </b></i>


<b>Ngành </b>
<b>kinh tế </b>


<b>TH năm 2014 </b> <b>Năm 2015 </b> <b>Năm 2016 </b> <b>Năm 2017 </b>


<b>GTSX </b>
<b>(triệu.đ) </b>
<b>Cơ </b>
<b>cấu </b>
<b>% </b>


<b>GTSX </b>
<b>(triệu.đ) </b>
<b>Cơ </b>
<b>cấu </b>
<b>% </b>
<b>GTSX </b>
<b>(triệu.đ) </b>
<b>Cơ </b>
<b>cấu </b>
<b>% </b>
<b>GTSX </b>
<b>(triệu.đ) </b>
<b>Cơ </b>
<b>cấu </b>
<b>% </b>
<b>Tổng số </b> 28.891.000 100 33.751.000 100 39.506.000 100 45.427.000 100


Thƣơng


mại, dịch vụ 15.761.000 54,6 18.766.000 55,6 22.262.000 56,4 25.984.000 57,3
CN,


TTCN-XD 13.049.000 45,2 14.904.000 44,2 17.166.000 43,4 19.352.000 42,3
Nông, thủy


sản 81.000 0,3 81.000 0,2 78.000 0,2 91.000 0,2


<i>(Nguồn: UBND quận Nam Từ Liêm) </i>


Thƣơng mại – dịch vụ: Hoạt động thƣơng mại, dịch vụ tiếp tục phát triển. Giá


trị sản xuất ngành thƣơng mại, dịch vụ (giá so sánh) cả năm ƣớc đạt 22.060.000 tỷ
đồng, tăng 16,3% so với năm trƣớc, đạt 100% kế hoạch (cùng kỳ năm 2015 tăng
1,8%). Trong đó tăng trƣởng cao nhất là ngành dịch vụ bƣu chính viễn thông (chiếm
tỷ trọng 43,9% trong cơ cấu ngành thƣơng mại dịch vụ của quận), bán buôn bán lẻ
(chiếm tỷ trọng 23,1%), dịch vụ lƣu trú ăn uống (chiếm tỷ trọng 4%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

% so với năm trƣớc. Một số ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
ngành công nghiệp – xây dựng: Sản xuất sản phẩm từ kim loại (chiếm tỷ trọng
26,5%); sản xuất sản phẩm từ hóa chất (chiếm tỷ trọng 13,1%); sản xuất sản phẩm
từ khoáng, phi kim loại ( chiếm tỷ trọng 17,2%).


Về phát triển cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ: Hiện nay có 36 doanh nghiệp họat
động trong Cụm công nghiệp Từ Liêm nằm trên địa bàn phƣờng Phƣơng Canh
thuộc quận Nam Từ Liêm, chiếm diện tích 28,5 ha tổng diện tích cụm cơng nghiệp,
tạo việc làm cho 1300 lao động. Nhìn chung, các doanh nghiệp trong Cụm vẫn đang
duy trì hoạt động, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế
nhƣng khơng có doanh nghiệp bị phá sản hay ngừng sản xuất lâu dài.


Sản xuất nông nghiệp: GTSX nông nghiệp cả năm ƣớc đạt 63 tỷ đồng, giảm
8,7% so với năm trƣớc. GTSX nông nghiệp trên ha đất nông nghiệp ƣớc đạt 135
triệu đồng/ha, đạt 102% so với kế hoạch.


<i>3.1.3.2. Thực trạng xã hội </i>


Do việc chia tách địa giới hành chính, thiết chế văn hóa cấp quận và phƣờng
cịn thiếu: chƣa có Trung tâm văn hóa và trung tâm TDTT cấp quận; 9/10 phƣờng
chƣa có Trung tâm văn hóa thể thao (có 01 phƣờng Phƣơng Canh có trung tâm
VHTT). Tồn Quận có 54 nhà văn hoá của tổ dân phố/84 tổ dân phố (phƣờng Tây
Mỗ và Đại Mỗ đảm bảo 100% các tổ dân phố đều có nhà văn hóa. Năm 2014, Quận
triển khai xây dựng Đề án 04-ĐA/TU về chia tách các tổ dân phố hiện tại thành 123


tổ dân phố.


Chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển đồng đều trong
cả hệ thống cơng lập và ngồi cơng lập. Đến nay, hệ thống các trƣờng học trên địa
bàn quận là 64 trƣờng học (mầm non, tiểu học, THCS) thuộc Quận quản lý, trong đó
số trƣờng cơng lập chiếm 43,75% (28 trƣờng) và trƣờng ngồi cơng lập chiếm
56,25% (36 trƣờng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đào tạo là 59,8%. Cơ cấu lao động: TM-DV chiếm 68%; CN-TTCN chiếm 26%;
NN chiếm 6%.


Việc cung cấp điện trên địa bàn Quận thƣờng xuyên duy trì bảo đảm an tồn,
ổn định, liên tục cho các mục đích sử dụng điện trên địa bàn, đặc biệt là đảm bảo
điện phục vụ sản xuất và phục vụ các ngày lễ quan trọng của đất nƣớc và thành phố.
Tuy nhiên, xét theo tiêu chí đơ thị thì hầu hết khu vực dân cƣ trên địa bàn Quận
chƣa có mạng lƣới đèn chiếu sáng tại các ngõ, hẻm.


Về cung cấp nƣớc sạch: đã rà soát, tổng hợp báo cáo UBND thành phố chỉ đạo
các Công ty nƣớc sạch đầu tƣ hệ thống cấp nƣớc sạch phục vụ nhân dân phƣờng
Đại Mỗ, Tây Mỗ, Phƣơng Canh, Xuân Phƣơng; chủ động cấp nƣớc sạch cho các hộ
dân khu tái định cƣ 3,6ha Xuân Phƣơng bằng xe téc chở nƣớc sạch. Đƣa tỷ lệ dân
số đƣợc sử dụng nƣớc sạch đạt tỷ lệ 83,1%, đạt 100% kế hoạch.


<b>3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở quận Nam Từ Liêm </b>


Những thuận lợi: Là một quận mới thành lập của thủ đơ, có tốc độ phát triển
kinh tế mạnh mẽ. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh từ nông
nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Điều này cũng gây áp lực cho công tác quản lý
đất đai.



Những khó khăn: Đi liền với việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là
chuyển dịch cơ cấu đất đai, nhu cầu thực hiện các quyền sử dụng đất (chuyển đổi,
chuyển nhƣợng, thừa kế, tặng cho, thế chấp) phát triển mạnh, gây áp lực lên cơng
tác quản lý đất đai.


<i><b>3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất ở quận Nam Từ Liêm </b></i>


<i><b>3.2.1. Tình hình quản lý đất đai ở quận Nam Từ Liêm </b></i>


<i>3.2.1.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức </i>


<i>thực hiện văn bản đó </i>


<b>- Thực hiện Luật Đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai, các quy </b>
định của quận cũng nhƣ của thành phố, trong những năm qua quận Nam Từ Liêm đã
thực hiện đƣợc nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Thực hiện công tác kiểm kê, thống kê đất đai hàng năm theo quy định.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định khác liên quan đến đất đai.


<i>3.2.1.2. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất </i>


Thực hiện Nghị định 64/CP, Nghị định 88/CP, Nghị định 60/CP về giao đất,
Nghị định 85/CP và Chỉ thị 245/TTg về cho thuê đất,... Công tác thu hồi đất giải
phóng mặt bằng, tái định cƣ trên địa bàn huyện Từ Liêm cũ thực hiện theo đúng các
quy định, trình tự, thủ tục của Chính phủ, Thành Phố và các văn bản hƣớng dẫn của
các Sở, ban ngành.


<i>* Công tác giao đất tái định cư </i>



- Tổng số khu đất dự kiến bố trí tái định cƣ trên địa bàn quận Nam Từ Liêm là
09 khu. Cụ thể:


+ 04 khu đã hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng
kỹ thuật, đủ điều kiện giao đất tái định cƣ cho các hộ gia đình cá nhân với tổng
diện tích là 143.133m2.


+ 02 khu đất đang triển khai công tác giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ
tầng kỹ thuật với tổng diện tích đất phục vụ tái định cƣ là 6.954m2.


+ 03 khu đất UBND quận đang đề xuất UBND Thành phố cho ý kiến để thực
hiện công tác chuẩn bị lập dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu tái định
cƣ với tổng diện tích 30.463m2


tại các ơ đất thuộc quy hoạch chi tiết 1/500.


Ngoài 09 khu đất nêu trên, UBND quận sẽ tiếp tục nghiên cứu đề xuất vị trí để
xây dựng hạ tầng kỹ thuật các khu tái định cƣ phù hợp quy hoạch để đảm bảo đủ
quỹ đất tái định cƣ phục vụ công tác GPMB trên địa bàn quận.


<i>* Công tác giao đất dịch vụ: </i>


Hiện nay, trên địa bàn quận có 399 hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi trên 30%
diện tích đất nơng nghiệp để thực hiện dự án đầu tƣ thuộc đối tƣợng đƣợc giao đất
dịch vụ nhƣng chƣa đƣợc giao đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

quyết liệt. Ngày 02/4/2014 Quận ủy Nam Từ Liêm đã ban hành Chỉ thị số 01-CT/QU
về việc lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chủ yếu trƣớc mắt năm 2014; Ngày
08/4/2014 UBND quận có Kế hoạch số 22/KH-UBND về việc tiếp tục thực hiện
“Năm trật tự và văn minh đô thị 2014” trên địa bàn quận, trong đó đều xác định công


tác quản lý đất đai, TTXD là nhiệm vụ trọng tâm lãnh đạo, chỉ đạo của quận.


Ngày 16/4/2014, UBND quận ban hành Quyết định số 147/QĐ-UBND về việc
thành lập Tổ công tác liên ngành thực hiện năm trật tự văn minh đô thị, tăng cƣờng
công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn do đồng chí Phó Chủ tịch
UBND quận làm Tổ trƣởng, Trƣởng (phó) các phịng ban, ngành: Tài nguyên Môi
trƣờng, Quản lý đô thị, Thanh tra Xây dựng, Cơng an quận làm Tổ phó; các phịng
ban, ngành của quận và Chủ tịch các phƣờng là thành viên của tổ công tác.


Việc tập trung xử lý vi phạm đƣợc UBND quận chỉ đạo thực hiện với 3 tiêu
chí: phát hiện 100% các trƣờng hợp vi phạm, 100% trƣờng hợp phát hiện đƣợc lập
hồ sơ, 100% các trƣờng hợp vi phạm đƣợc xử lý đúng hạn theo quy định của pháp
luật. Bên cạnh đó, phải tập trung rà sốt hồ sơ, thống kê, kiểm tra thực tế các trƣờng
hợp vi phạm tồn tại cũ để xử lý dứt điểm.


Sau gần 5 tháng tập trung thực hiện, Tổ công tác liên ngành của UBND quận
đã hoạt động hiệu quả, tích cực; Công tác quản lý đất đai, ngăn chặn và xử lý vi
phạm về đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn quận đã có sự chuyển biến tích cực,
ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm mới phát sinh giữ vững an ninh, ổn định
trật tự xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>3.2.1.3. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp giấy chứng </i>
<i>nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. </i>


Tại thời điểm tháng 12/2015, trên địa bàn quận Nam Từ Liêm rà sốt có 9.061
trƣờng hợp sử dụng đất chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận, Giấy Xác nhận đăng ký đất
đai, vào sổ đăng ký. Trong đó:


- 7.673 trƣờng hợp có hồ sơ kê khai.



- 1.388 trƣờng hợp sử dụng đất chƣa kê khai đăng ký.


Thực hiện Chỉ thị 11/CT-UBND của UBND thành phố, Kế hoạch, chỉ đạo của
UBND quận, UBND các phƣờng đã tuyên truyền, thông báo, vận động cho các hộ sử
dụng đất nhƣng chƣa kê khai đăng ký đến trụ sở UBND phƣờng để kê khai.


Kết quả đến 15/11/2017, tồn quận đã có 1.119 trƣờng hợp đến kê khai đăng ký
tại UBND các phƣờng. Trong đó có nhiều khu tập thể đã hồn thiện hồ sơ để cấp GCN,
Giấy Xác nhận đăng ký đất đai nhƣ: Khu tập thể Nam Thắng, TT H26, TT Đá Quý
(Trung Văn); Tập thể Nhà máy Gạch (Xuân Phƣơng); Tập thể Dƣợc liệu Trung ƣơng,
Tập thể cao su chất dẻo Đại Mỗ, Tập thể Đài phát tín (Đại Mỗ); Khu tập thể Xí nghiệp
đông lạnh (Cầu Diễn); Khu tập thể trƣờng Trung học Nông nghiệp (Tây Mỗ)... Hiện
nay, trên địa bàn quận còn 269 trƣờng hợp sử dụng đất mặc dù UBND các phƣờng đã
tổ chức mời 3 lần theo Hƣớng dẫn của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng nhƣng các hộ cố
tình khơng kê khai, có hộ gia đình chƣa thống nhất nên khơng kê khai...


<i><b>* Kết quả Cấp GCN QSDĐ lần đầu, Giấy Xác nhận đăng ký đất đai </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bảng 3.2. Bảng tổng hợp kết quả cấp GCN lần đầu </b>


<b>STT </b> <b>Phƣờng </b>


<b>Tổng số </b>
<b>thửa </b>
<b>đất </b>
<b>thổ cƣ </b>
<b>cần cấp </b>
<b>GCN </b>
<b>trên </b>
<b>địa bàn </b>


<b>phƣờng </b>


<b>Kết quả cấp giấy chứng nhận </b>
<b>QSD đất tính đến 12/5/2017 </b>


<b>Tổng số </b>
<b>thửa đã </b>
<b>có hồ sơ </b>


<b>ở </b>
<b>phƣờng </b>
<b>nhƣng </b>
<b>chƣa </b>
<b>đƣợc </b>
<b>cấp </b>
<b>Đã thông </b>
<b>báo cho </b>
<b>các </b>
<b>trƣờng </b>
<b>hợp chƣa </b>
<b>kê khai </b>
<b>Tổng số </b>
<b>thửa đã </b>
<b>cấp GCN </b>
<b>Tổng số </b>
<b>thửa đất </b>
<b>đã cấp </b>
<b>GXN </b>
<b>Đã lập </b>
<b>sổ đăng </b>


<b>ký </b>


(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)


11 Tây Mỗ 1083 51 421 338 168


Trong
quá trình
triển khai
kế hoạch,
UBND
phƣờng
đã thực
hiện
Thông
báo 03
lần bằng
văn bản
chung
đến từng
chủ sử
dụng đất
chƣa kê
khai đăng
ký đất
đai, cấp
GCN.


22 Đại Mỗ 1088 129 370 427 661



33 Trung Văn 949 165 355 354 48


44 Cầu Diễn 938 45 281 939 0


55 Xuân


Phƣơng 1006 100 248 743 243


66 Phƣơng


Canh 320 197 84 164 27


77 Mễ Trì 672 76 143 134 461


88 Phú Đô 1300 38 303 450 680


99 Mỹ Đình 1 1306 140 258 780 86


110 Mỹ Đình 2 399 136 138 330 0


<b>Tổng </b> <b><sub>9061 </sub></b> <b><sub>1077 </sub></b> <b><sub>2601 </sub></b> <b><sub>4659 </sub></b> <b><sub>2374 </sub></b>


<i>(Nguồn: Phịng Tài ngun và mơi trường quận Nam Từ Liêm) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

khoảng từ 100 - đến 300 thửa chƣa đƣợc cấp GCN. Trong số các phƣờng, phƣờng
Phú Đơ có số thửa đất chƣa kê khai cấp GCN nhiều nhất, các thửa đất này cơ bản
còn một số vƣớng mắc nhƣ chƣa xác định đƣợc mốc giới, chƣa xác định đƣợc
nguồn gốc đất, gia đình chƣa có sự thống nhất trong việc cấp GCN, không gặp đƣợc
chủ sử dụng đất hoặc chủ đất khơng có nhu cầu do khơng có khả năng thực hiện
nghĩa vụ tài chính.



Khi thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng, cơng tác cấp GCNQSD đất lần đầu thuộc Văn phịng đăng
ký quyền sử dụng đất, giai đoạn này công tác đăng ký biến động đất đai bắt đầu sôi
động, do đó cơng tác cấp GCNQSD đất lần đầu bị ảnh hƣởng đáng kể. Sau khi
thành lập Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, công
tác cấp GCN lần đầu càng hạn chế, đó khơng phải là nhiệm vụ trọng tâm của Chi
nhánh văn phòng đăng ký đất đai mà trách nhiệm của phịng Tài ngun và Mơi
trƣờng, thêm vào đó các thửa đất đủ điều kiện cấp GCN thì đã cấp hết, cịn lại phần
lớn là các trƣờng hợp vƣớng mắc, không đủ điều kiện.


* Các trƣờng hợp tồn đọng, chƣa cấp Giấy chứng nhận:


Số trƣờng hợp sử dụng đất hiện nay chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa bàn quận 5.891 trƣờng hợp (trong đó: 3.960 trƣờng hợp đã đƣợc cấp
Giấy Xác nhận đăng ký đất đai, 1.662 trƣờng hợp đã vào sổ đăng ký đất đai, 269
trƣờng hợp chƣa kê khai dù UBDN phƣờng đã thông báo, vận đồng 03 lần). Cụ thể:


- 1.015 trƣờng hợp tự ý chuyển mục đích sử dụng đất, lấn, chiếm đất trƣớc ngày
01/7/2014. Theo quy định tại Điều 20 Quyết định 12/2017/QĐ-UBND, UBND quận
phải tổ chức kiểm tra cụ thể các trƣờng hợp và xử lý trƣớc khi cấp Giấy chứng nhận.
UBND quận đã thành lập Đoàn kiểm tra để tổ chức thực hiện kiểm tra, xem xét kết
luận trƣớc khi cấp Giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ 1.748 trƣờng hợp đất giao trái thẩm quyền (đất giãn dân, cơ quan giao, đất
HTX cho thuê...) (gồm cả 991 trƣờng hợp nằm trong phạm vi dự án đã có Quyết định
thu hồi đất đã quá 03 năm nhƣng chƣa thực hiện). Theo quy định không đủ điều kiện
cấp Giấy chứng nhận, chỉ cấp Giấy Xác nhận đăng ký đất đai (khu vực đƣờng Lƣơng
Thế Vinh, Vũ Hữu - Trung Văn, đƣờng 70 - Tây Mỗ...); Các trƣờng hợp có 1 phần
khơng phù hợp quy hoạch, công dân phải liên hệ với Viện Xây dựng để xác định chỉ


giới đƣờng đỏ trƣớc khi xét cấp Giấy chứng nhận vì nhiều khu vực trên địa bàn quận
chƣa có quy hoạch chi tiết 1/500. Do đó thẩm quyền cung cấp thơng tin, chỉ giới thuộc
các Sở, Ngành của Thành phố (khu tập thể Xí nghiệp ƣớp lạnh, Giống Gia súc -
phƣờng Cầu Diễn, khu đƣờng Nguyễn Trãi - Lƣơng Thế Vinh...).


+ 2.242 trƣờng hợp tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, vi
phạm hành lang sông Nhuệ.


+ 46 trƣờng hợp sử dụng đất khơng có giấy tờ sử dụng đất theo quy định của Luật
Đất đai (16 trƣờng hợp sử dụng vào mục đích đất ở ổn định trƣớc ngày 15/10/1993 và
30 trƣờng hợp sử dụng đất ao nhƣng quy hoạch phân khu đã khoanh vẽ là đất an ninh
quốc phòng).


- Trên địa bàn quận còn 10 khu tập thể chƣa đƣợc bàn giao để quản lý đất
đai và thực hiện cấp Giấy chứng nhận. UBND các phƣờng đã tổ chức cho công
dân kê khai đăng ký theo quy định, song chƣa đƣợc bàn giao hồ sơ nên khơng có
cơ sở để cấp Giấy chứng nhận (chỉ cấp Giấy Xác nhận đăng ký đất đai). Trong
đó, nổi cộm là khu tập thể Đài phát sóng phát thanh Mễ Trì với 209 hộ dân.
UBND quận và UBND phƣờng Mễ Trì đã mời Đài Tiếng nói Việt Nam (đơn vị
chủ quản) để bàn giao nhƣng Đài chƣa phối hợp. UBND quận cũng đã có báo
cáo và kiến nghị với UBND thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.


- Một số trƣờng hợp khác nhƣ gia đình chƣa thống nhất kê khai, các hộ có tranh
chấp đất đai, một số hộ đi vắng không thực hiện kê khai đăng ký


*Nguyên nhân tồn đọng, những khó khăn, vƣớng mắc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

chƣa hƣớng dẫn cụ thể về trình tự thủ tục nên ngƣời dân còn e ngại về thủ tục cấp
Giấy chứng nhận. Luật đất đai 2013, có hiệu lực 01/7/2014 có nhiều điểm mới, cần
phổ biến sâu rộng đến từng ngƣời dân.



- Hồ sơ địa chính trƣớc đây thực hiện bằng phƣơng pháp thủ công nên chất
lƣợng, độ chính xác chƣa cao, có nhiều bất cập nhƣ: khơng thể hiện kích thƣớc
cạnh, tọa độ, sai diện tích, hình thể, sai chủ sử dụng, đo bao không xác định đƣợc
ranh thửa…


- Đối với các trƣờng hợp vƣớng mắc tại hai bên bờ sơng Nhuệ: Chƣa có chỉ
giới hành lang sông Nhuệ và cắm mốc giới quy hoạch trên thực địa.


* Hƣớng giải quyết các trƣờng hợp chƣa đƣợc cấp Giấy chứng nhận:


- Tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ tại các phƣờng để
các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc đăng ký kê
khai cấp giấy chứng nhận; Chú trọng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, tập huấn
cho cán bộ cấp xã về trình tự thủ tục cấp Giấy chứng nhận để ngƣời sử dụng đất
thực hiện kê khai chính xác trong q trình lập thủ tục cấp Giấy chứng nhận đồng
thời sử dụng đất có hiệu quả.


- Thực hiện công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng hồn chỉnh
hệ thống hồ sơ địa chính một cách đồng bộ nhằm giúp cho quá trình cấp Giấy
chứng nhận đƣợc thuận lợi, nhanh chóng.


- Tiếp tục rà sốt và cải cách thủ tục hành chính phù hợp để giảm bớt phiền hà
cho ngƣời sử dụng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

cáo UBND quận xem xét đối với từng trƣờng hợp.


- Đối với các trƣờng hợp sử dụng đất tại các khu gia đình, cá nhân (khu tập thể
của các cơ quan, đơn vị): Đề nghị UBND quận chỉ đạo UBND phƣờng thu thập hồ sơ
kê khai của các khu tập thể (hồ sơ tổng), phân loại theo nguồn gốc đất để hƣớng dẫn


công dân lập hồ sơ kê khai, đăng ký đến cơ quan có thẩm quyền.


Song song với việc cấp GCNQSDĐ cho các trƣờng hợp đủ điều kiện, UBND
quận 5.891 trƣờng hợp (trong đó: 3.960 trƣờng hợp đã đƣợc cấp Giấy Xác nhận đăng
ký đất đai, 1.662 trƣờng hợp đã vào sổ đăng ký đất đai, 269 trƣờng hợp chƣa kê khai
dù UBDN phƣờng đã thông báo, vận động 03 lần). UBND quận tiếp tục triển khai
cho kê khai bổ sung, phân loại hồ sơ đã kê khai theo từng tiêu chí. Các trƣờng hợp
vƣớng mắc, quận chủ động xin ý kiến Thành phố tháo gỡ cho Quận.


Đồng thời, quận và các phƣờng rất chú trọng thực hiện việc đăng ký quyền sử
dụng đất, củng cố và lập hồ sơ địa chính. Các loại sổ nhƣ: sổ mục kê, sổ địa chính,
sổ đăng ký biến động về đất đai… đã đƣợc lập và cập nhật thƣờng xuyên ở cấp
huyện và cấp xã. Bản đồ địa chính đƣợc số hóa và biên tập, cập nhật thƣờng xuyên
những biến động về ranh giới thửa, chủ sử dụng đất. Các phần mềm ứng dụng trong
việc luân chuyển, xử lý, chỉnh lý, lƣu giữ hồ sơ thực hiện quyền của ngƣời sử dụng
đất đƣợc sử dụng tiện ích, đem lại hiệu quả cao trong việc quản lý.


<i>3.2.1.4. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất </i>


Trong nhiều năm qua, công tác quản lý, giám sát việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất trên địa bàn huyện đạt kết quả tốt. UBND quận Nam
Từ Liêm đã thụ lý và giải quyết hàng nghìn trƣờng hợp chuyển quyền sử dụng đất,
nộp nghĩa vụ tài chính… góp phần lành mạnh hóa thị trƣờng đất đai trên địa bàn và
tăng thu ngân sách cho huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>3.2.1.5. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai </i>
<i>và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai </i>


Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về đất đai ln đƣợc
quan tâm, phịng TN&MT chủ động xây dựng kế hoạch. Đồng thời, phối hợp với


các ngành liên quan và các phƣờng triển khai thanh tra, kiểm tra công tác quản lý sử
dụng đất đai trên địa bàn quận. Cùng với thanh tra thƣờng xuyên, hoạt động thanh
tra theo các chuyên đề dƣới sự chỉ đạo của Quận ủy, UBND quận Nam Từ Liêm
hiện nay đƣợc thực hiện kịp thời; đặc biệt là thanh tra các nội dung về giao đất, cho
thuê đất, sử dụng đất, quản lý mặt bằng đất canh tác.


Trong thời gian qua UBND quận kết hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thanh
tra kiểm tra một số nội dung nhƣ: Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội
thanh tra các dự án có đất để hoang hóa chậm đƣa đất vào sử dụng báo cáo UBND
thành phố xử lý theo quy định. Thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra về đất đai đối với
các tổ chức sử dụng đất và UBND phƣờng; kiểm tra việc lấn chiếm đất cơng, xây dựng
cơng trình trên đất nơng nghiệp.


Tham mƣu UBND quận duy trì hoạt động của Tổ công tác liên ngành về quản
lý, xử lý vi phạm đất đai để ngăn chặn và xử lý các vi phạm về đất đai; Tăng cƣờng
kiểm soát tình hình vi phạm đất đai, đặc biệt trong các dịp nghỉ lễ, tết. Đồng thời để
tăng cƣờng công tác quản lý, sử dụng đất cơng, đất cơng ích trên địa bàn quận theo
Kế hoạch 210/KH-UBND ngày 21/11/2016 của UBND thành phố về "tăng cƣờng
xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất giai đoạn đến năm 2020", UBND quận đã
ban hành Kế hoạch 09/KH-UBND ngày 12/01/2017 với mục đích ngăn chặn, xử lý
kịp thời các trƣờng hợp vi phạm, lấn chiếm đất cơng, chuyển mục đích sử dụng đất
trái phép của các cá nhân, đơn vị sử dụng đất, nâng cao năng lực, hiệu quả trong
công tác quản lý đất đai các cấp, trên cơ sở đó có biện pháp khắc phục, xử lý
nghiêm các sai phạm, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý đất đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

công, đất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố. Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm,
ngày 12/07/2017 Ban Thƣờng vụ quận ủy quận Nam Từ Liêm đã ban hành Chỉ thị
số 19-CT/QU về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, sử
dụng đất; nâng cao hiệu quả sử dụng đất, ngăn chặn và xử lý tình trạng vi phạm
pháp luật đất đai, lấn chiếm đất công, đất nông nghiệp trên địa bàn quận Nam Từ


Liêm. Nội dung của Chỉ thị đƣợc quán triệt đến các cấp ủy, chính quyền, MTTQ và
các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội các cấp với 13 nhiệm vụ trọng tâm và đƣợc
tuyên truyền phổ biến đến từng Chi bộ.


Đồng thời, ngày 21/7/2017, UBND quận Nam Từ Liêm đã ban hành Kế hoạch
số 212/KH-UBND về tăng cƣờng kỷ cƣơng trong công tác quản lý, sử dụng đất;
nâng cao hiệu quả sử dụng đất, ngăn chặn và xử lý tình trạng vi phạm pháp luật đất
đai, lấn chiếm đất công, đất nông nghiệp trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.


Sau khi UBND các phƣờng tự rà soát tình hình quản lý, sử dụng đất cơng, đất
cơng ích và kết quả xử lý các vi phạm đất đai, phòng đã tham mƣu UBND quận ban
hành văn bản yêu cầu UBND các phƣờng giao nộp tài liệu, sổ quản lý đất cơng, đất
cơng ích, sổ theo dõi xử lý vi phạm đất đai đến UBND quận. Đồng thời, UBND
quận đã Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra xử lý các trƣờng hợp đã lấn, chiếm và
tự ý chuyển mục đích sử dụng đất trƣớc ngày 01/7/2014 trên địa bàn.


<i>3.2.1.6.. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai </i>


UBND quận thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
cho từng hộ gia đình cá nhân trong xã thơng qua đài truyền thanh quận và phƣờng.


<i>3.2.1.7 Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm </i>
<i>trong quản lý và sử dụng đất đai </i>


Công tác giải quyết đơn thƣ, khiếu nại, xem xét, giải quyết kiến nghị cử tri về
các vấn đề liên quan đến đất đai, mơi trƣờng đƣợc phịng tập trung giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bên cạnh đó, phịng tham mƣu UBND quận giải quyết, trả lời các kiến nghị
của cử tri liên quan đến lĩnh vực đất đai, môi trƣờng thuộc chức năng, nhiệm vụ;
Phối hợp, báo cáo, giải trình với Thanh tra Thành phố, Sở Tài nguyên và Môi


trƣờng trong việc giải quyết đơn khiếu nại lần 2; Tham gia các phiên tòa theo ủy
quyền giải quyết của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND quận liên quan đến tố tụng dân
sự về đất đai. Phịng cũng ban hành Hƣớng dẫn về trình tự, thủ tục hoà giải tranh
chấp đất đai để thống nhất thực hiện trên địa bàn quận.


<i>3.1.2.8 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai </i>


Trƣớc năm 2003, trong tổ chức bộ máy quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở Từ
Liêm chƣa có đơn vị nào có chức năng chuyên về hoạt động dịch vụ công trong lĩnh
vực đất đai. Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, ngày 1/4/2005 UBND huyện đã
thành lập Văn phòng đăng ký đất và nhà. Thực hiện cơ chế “một cửa”, đồng thời
ban hành quy trình thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến nhà và đất nhƣ:
chuyển quyền, bảo lãnh, thế chấp, xóa nợ, cấp đổi giấy chứng nhận…


Ngày 8/6/2005, Văn phịng chính thức đi vào hoạt động, điều chỉnh công khai
các thủ tục về nhà, đất, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đăng ký, thế
chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.


Sau gần 13 năm hoạt động, Văn phòng đã giúp cho UBND quận giải quyết
nhiều công việc trọng điểm về đất nhƣ: cấp GCN QSDĐ, giải quyết việc thực hiện
quyền của ngƣời sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai… Công tác thống kê, kiểm
kê đất đai ln hồn thành chính xác, đúng tiến độ; Công tác giải quyết việc thực
hiện quyền của ngƣời sử dụng đất đƣợc giải quyết khá triệt để, kịp thời. Số lƣợng
hồ sơ giao dịch mỗi năm giải quyết đạt 95% - 96%; Công tác cấp GCNQSDĐ đƣợc
đôn đốc sát sao, hàng năm đều hoàn thành và vƣợt chỉ tiêu cấp giấy. Văn phòng
đăng ký đất và nhà đƣợc thành lập đã giải quyết các hồ sơ đƣợc nhanh chóng, chính
xác, thuận tiện cho nhân dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai.


<i><b>* Đánh giá chung tình hình quản lý đất đai ở quận Nam Từ Liêm: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

của ngƣời sử dụng đất rất khó quản lý, do chƣa có giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất nên khi thực hiện chuyển quyền buộc phải viết tay, không thể đăng ký với cơ
quan nhà nƣớc, ảnh hƣởng đến quyền đƣợc pháp luật bảo vệ của ngƣời sử dụng đất
nhà nƣớc thất thu thuế. Ngoài ra ngƣời sử dụng đất muốn thế chấp quyền sử dụng
đất để vay vốn sản xuất kinh doanh cũng không thực hiện đƣợc. Việc sử dụng đất
trái pháp luật, giao đất trái thẩm quyền, yếu kém trong xây dựng quy hoạch sử dụng
đất và nhu cầu thu hồi đất để có mặt bằng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, lợi ích
cơng cộng, đã gây khó khăn cho việc xác định nguồn gốc đất để xét duyệt cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời sử dụng đất
khi Nhà nƣớc thu hồi đất.


<i><b>3.2.2. Tình hình sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm </b></i>


Theo số liệu kết quả Thống kê đất đai năm 2017, quận Nam Từ Liêm có tổng
diện tích tự nhiên là 3.219,27 ha, bao gồm đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp.
Hiện nay quận khơng cịn đất chƣa sử dụng.


Cơ cấu sử dụng đất của quận nhƣ sau:


29,12%


70,88%


Đất nông nghiệp Đất phi nơng nghiệp


<i>Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm 2017 </i>


<i><b>3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2017 </b>



<i><b>Đơn vị tính: ha </b></i>


Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%)


Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 937,31 29,12


1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 871,73 27,08


1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 792,99 24,63


- Đất trồng lúa LUA 173,10 5,38


- Đất trồng cây hàng năm khác HNK 619,89 19,26


1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 78,75 2,45


2 Đất lâm nghiệp LNP


3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 60,17 1,87


4 Đất làm muối LMU


<i>5 </i> <i>Đất nông nghiệp khác </i> <i>NKH </i> 5,40 0,17


<i>(Nguồn: UBND quận Nam Từ Liêm) </i>


<i>a) Đất sản xuất nông nghiệp </i>


Đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 871,73 ha, chiếm 27,08% tổng diện tích


tự nhiên, chiếm 93,00% so với diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó:


<i>* Đất trồng cây hàng năm </i>


Đất trồng cây hàng năm có diện tích là 792,99 ha, chiếm 24,63% tổng diện
tích tự nhiên, chiếm 84,60% so với diện tích đất nơng nghiệp, gồm đất trồng lúa và
đất trồng cây hàng năm khác. Trong đó:


- Đất trồng lúa: 173,10 ha; bằng 5,38% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố
tập trung tại 2 phƣờng Tây Mỗ và Đại Mỗ, trong đó phƣờng Tây Mỗ có diện tích
trồng lúa lớn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trị trồng lúa mang lại không cao, ngƣời dân địa phƣơng đã chuyển đổi giống cây
trồng có giá trị kinh tế cao hơn, đó là hoa đào.


<i>* Đất trồng cây lâu năm </i>


Diện tích là 78,75 ha, bằng 2,45% tổng diện tích tự nhiên, chiếm 8,40% so với
diện tích đất nông nghiệp. Đất trồng cây lâu năm đƣợc phân bố chủ yếu ở các
phƣờng Xuân Phƣơng, Phƣờng Canh, Tây Mỗ, Đại Mỗ, và đƣợc trồng với diện tích
nhỏ ở các phƣờng Mỹ Đình 1 (0,04ha), phƣờng Phú Đô (0,36ha), phƣờng Trung
<i>Văn (2,09ha). </i>


<i>b) Đất nuôi trồng thuỷ sản </i>


Đất ni trồng thuỷ sản có diện tích là 60,17 ha, chiếm 1,87% tổng diện tích tự
nhiên. Tập trung chủ yếu ở phƣờng Tây Mỗ. Bao gồm tôm, cá và đƣợc ni trồng
với diện tích nhỏ lẻ tại các ao, hồ thuộc hộ gia đình, cá nhân. Do ni trồng thủy sản
khơng cịn là ngành chủ chốt mang lại giá trị kinh tế lớn cho quận, nên diện tích
ni trồng ngày càng bị thu hẹp để phục vụ cho việc thực hiện các dự án.



<i>c) Đất nông nghiệp khác </i>


Đất nơng nghiệp khác có 5,40 ha, chiếm 0,17% tổng diện tích tự nhiên. Chủ
yếu là đất đƣợc tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng, phục vụ cho việc nghiên cứu,
nhân giống. Tiêu biểu là Viện Môi trƣờng Nông nghiệp tại phƣờng Phú Đô.


<i><b>3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đến 31/12/2017 </b>


<i><b>Đơn vị tính: ha </b></i>


<b>Thứ </b>


<b>tự </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>Mã </b>


<b>Diện tích </b>
<b>(ha) </b>


<b>Cơ cấu </b>
<b>(</b>
<b>%) </b>


2 Nhóm đất phi nơng nghiệp PNN 2281,96 70,88


2.1 Đất ở OCT 695,22 21,60


2.1.1 Đất ở tại đô thị ODT 695,22 21,60



2.2 Đất chuyên dùng CDG 1391,93 43,24


2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 51,46 1,60


2.2.2 Đất quốc phòng CQP 136,30 4,23


2.2.3 Đất an ninh CAN 39,50 1,23


2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự


nghiệp DSN 302,32 9,39


2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi


nông nghiệp CSK 150,89 4,69


2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng


cộng CCC 711,46 22,10


2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 12,80 0,40


2.4 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 9,76 0,30


2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà


tang lễ, nhà hỏa táng NTD 42,27 1,31


2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 49,08 1,52
2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 49,46 1,54



2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 31,44 0,98


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>a) Đất ở </i>


Diện tích đất ở hiện trạng 695,22 ha, chiếm 21,60% tổng diện tích tự nhiên,
chiếm 30,47% diện tích đất phi nơng nghiệp. Đất ở tại quận Nam Từ Liêm chỉ bao
gồm đất ở tại đô thị, đƣợc phân bố ở cả 10 phƣờng, trong đó phƣờng Đại Mỗ
(119,15ha) và Tây Mỗ (100,43ha) có diện tích đất ở lớn nhất, phƣờng Cầu Diễn có
diện tích đất ở nhỏ nhất (41,18ha).


Trong những năm gần đây, các trụ sở Bộ, ngành có sự thay đổi vị trí về quận,
bên cạnh đó là sự phát triển đơ thị mạnh mẽ, giao thông thuận lợi với nhiều tuyến
đƣờng rộng và khơng bị tắc nghẽn, từ đó kéo theo việc di dân từ các quận khác và
các tỉnh khác về quận Nam Từ Liêm khá phong phú, nên đất ở ngày càng đƣợc mở
rộng nhƣ việc ngày càng có nhiều các dự án nhà ở chung cƣ, các căn hộ trên địa bàn
quận. Hiện nay, quận Nam Từ Liêm có 06 khu đơ thị: Khu đơ thị Mỹ Đình 1 và 2;
Khu đơ thị Mỹ Đình - Mễ Trì; Khu đơ thị Xn Phƣơng; Khu đô thị The Manor,
khu đô thị Trung Văn.


Quận có 38 khu chung cƣ tại các phƣờng: 9 khu chung cƣ phƣờng Mỹ Đình
1; 11 khu chung cƣ phƣờng Mỹ Đình 2; 04 khu chung cƣ phƣờng Mễ Trì; 03 khu
chung cƣ phƣờng Trung Văn; 05 khu chung cƣ phƣờng Đại Mỗ; 01 khu chung cƣ
phƣờng Tây Mỗ; 5 khu chung cƣ phƣờng Cầu Diễn; phƣờng Xuân Phƣơng, Phú Đô,
Phƣơng Canh: Chƣa có khu chung cƣ. Tổng diện tích đất của các khu đô thi và
chung cƣ trên địa bàn vào khoảng 486ha, dân số trên 26.600 ngƣời


<i>b) Đất chuyên dùng </i>


Đất chuyên dùng của quận Nam Từ Liêm hiện có 1.391,93 ha, chiếm 43,24%


tổng diện tích tự nhiên, chiếm 61,0% diện tích đất phi nơng nghiệp, trong đó chủ
yếu là đất có mục đích cơng cộng.


<i>* Đất xây dựng trụ sở cơ quan: có diện tích 51,46 ha, chiếm 1,60% tổng diện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tâm thủ đô sẽ di rời về khu vực Mễ Trì, tăng diện tích đất trụ sở của phƣờng lên đến
55ha.


<i>* Đất quốc phòng: hiện trạng là 136,30 ha, chiếm 4,23% tổng diện tích tự </i>


nhiên. Trong đó: phƣờng Tây Mỗ có diện tích lớn nhất (48,14ha), Đại Mỗ
(33,12ha), phƣờng Phú Đơ (24,38ha), các phƣờng cịn lại đều có diện tích nhỏ dƣới
10ha. Một số cơng trình nhƣ nhà máy Z49 thuộc phƣờng Phú Đơ, Tập đồn Cơng
Nghiệp - Viễn thơng Qn Đội Viettel thuộc phƣờng Mỹ Đình 2, Doanh trại Quân
đội Nhân dân Việt Nam (phƣờng Xuân Phƣơng), Học viện Kĩ thuật Quân sự cơ sở
tại Xuân Phƣơng.


<i>* Đất an ninh: có diện tích là 39,50 ha, chiếm 1,23% tổng diện tích tự nhiên. </i>


Phƣờng Phƣơng Canh có diện tích lớn nhất (14,35ha), phƣơng Xuân Phƣơng
(9,12ha). Phƣờng Mỹ Đình 1 và phƣờng Phú Đơ khơng có đất an ninh. Tiêu biểu
nhƣ trụ sở cơ quan Bộ Tƣ Lệnh Cảnh sát biển tại phƣờng Tây Mỗ.


<i>* Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: có diện tích là 302,32 ha, chiếm 9,39% </i>


tổng diện tích tự nhiên. Bao gồm đất xây dựng cơng trình sự nghiệp cơng lập, ngồi
cơng lập thuộc các ngành và lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và
đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trƣờng,.. Đất xây dựng công
trình sự nghiệp đƣợc phân bố đều khắp các phƣờng. Tiêu biểu các cơng trình nhƣ:
sân vân động Quốc gia Mỹ Đình, trƣờng Đại học Tài Ngun và Mơi Trƣờng Hà


Nội,...


<i>* Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: có 150,89 ha, chiếm 4,69% </i>


tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Đất thƣơng mại, dịch vụ có diện tích là 50,95ha. Quận có 2 trung tâm
thƣơng mại lớn là The Garden và Keangnam. Bên cạnh đó là các siêu thị Let mart
và Siêu thị nội thất trang trí UMA (phƣờng Mỹ Đình); BigC Garden( (phƣờng Mễ
Trì), K-mart (phƣờng Mễ Trì); Fivimart (phƣờng Mỹ Đình).


- Cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp: Tồn quận có diện tích khoảng 69.85ha.
Bao gồm các ngành sản xuất nhƣ: sản xuất và chế biến thực phẩm, sản xuất sản
phẩm từ kim loại (Công ty TNHH kim loại màu Trƣờng Thành), sản xuất hóa chất
và sản phẩm hóa chất (Cơng ty hóa chất MDI), sản xuất đồ uống (cơ sản sản xuất
Bia Sài Gịn, Nƣớc khống Vital). Bên cạnh dó cịn có các tiểu thủ công nghiệp,
làng nghề nhƣ Bún Phú Đơ, Cốm Mễ Trì, Thu mua, tái chế phế liệu Trung Văn, Cơ
khí Xuân Phƣơng. Với doanh thu ổn định, các ngành sản xuất đã góp phần phát
triển kinh tế cho quận.


<i>* Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng: có diện tích 711,46 ha, chiếm </i>


22,10% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:


- Đất giao thơng: Diện tích đất giao thơng là 599,29ha, chiếm 18,62% trong
tổng diện tích đất tự nhiên, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại đất sử dụng vào mục
đích cơng cộng, bao gồm các tuyến đƣờng quốc lộ 32, Đại Lộ Thăng Long, tuyến
đƣờng 70 của thành phố,... Các tuyến đƣờng của quận đƣợc xây dựng khá khang
trang, cảnh quan 2 bên đƣờng đẹp và chƣa xảy ra hiện tƣợng tắc nghẽn.



- Đất thủy lợi: Diện tích 42,13ha, chiếm 1,31% so với tổng diện tích tự nhiên,
bao gồm các trạm bơm nƣớc phân bố ở khắp các phƣờng. Hiện nay dọc tuyến Đại
Lộ Thăng Long có tuyến ống cấp nƣớc từ nhà máy sông Đà, đƣờng ống tuy đã đƣợc
nhiều lần tu sửa nhƣng vẫn xảy ra rất nhiều trƣờng hợp vỡ đƣờng ống nƣớc, hay
tình trạng áp lực nƣớc yếu với các hộ ở cuối nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>c) Đất cơ sở tôn giáo </i>


Đất cơ sở tơn giáo có diện tích là 12,80 ha, bằng 0,40% tổng diện tích tự
nhiên, đây là đất xây dựng chùa, nhà thờ,... phân bố ở các khu dân cƣ trong quận.
Trong đó phƣờng Trung Văn có diện tích đất cơ sở tơn giáo lớn nhất (2,34ha),
phƣờng Mễ Trì có diện tích nhỏ nhất (0,49ha), phƣờng Cầu Diễn khơng có cơ sở
tơn giáo.


<i>d) Đất cơ sở tín ngưỡng </i>


Diện tích đất cơ sở tín ngƣỡng là 9,76 ha, bằng 0,30% tổng diện tích tự
nhiên, đây là đất xây dựng đình, đền, miếu,... phân bố ở các khu dân cƣ trong quận.
Trong đó đất cơ sở tín ngƣỡng phƣờng Tây Mỗ có diện tích lớn nhất (2,35ha),
phƣờng Mỹ Đình 2 có diện tích nhỏ nhất (0,18ha), phƣờng Cầu Diễn khơng có cơ
sở tín ngƣỡng.


<i>e) Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng </i>


Diện tích đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hoả táng là 42,27
ha, bằng 1,31% diện tích tự nhiên. Trong đó phƣờng Tây Mỗ có diện tích nghĩa
trang lớn nhất (12,46ha), phƣờng Mỹ Đình 2 có diện tích nhỏ nhất (1,54ha), phƣờng
Cầu Diễn khơng có nghĩa trang.


<i>f) Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối </i>



- Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối có diện tích là 49,08 ha, chiếm 1,52% tổng
diện tích tự nhiên. Trong đó phƣờng Tây Mỗ có diện tích lớn nhất (10,79ha),
phƣờng Mỹ Đình 1 có diện tích nhỏ nhất (0,36ha), phƣờng Phƣơng Canh, Mỹ Đình
2, Mễ Trì khơng có đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối.


<i>g) Đất có mặt nước chuyên dùng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>h) Đất phi nông nghiệp khác </i>


- Đất phi nơng nghiệp khác có diện tích là 31,44 ha, chiếm 0,98% tổng diện
tích tự nhiên, bao gồm đất xây dựng nhà kho, nhà để chứa máy móc, các cơng trình,
lán trại cho ngƣời lao động gắn liền với các cơ sở sản xuất. Trong đó phƣờng Trung
Văn có diện tích lớn nhất (10,48ha), phƣờng Cầu Diễn có diện tích nhỏ nhất
(0,41ha), phƣờng Phƣơng Canh và Đại Mỗ khơng có đất phi nơng nghiệp khác.


<i>* Nhận xét chung về hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của quận Nam </i>


<i>Từ Liêm </i>


<i> Các loại đất trong nhóm đất phi nơng nghiệp đƣợc phân bố khá phù hợp với </i>


tình hình phát triển của quận. Đất đƣợc phân bố với diện tích lớn nhất là đất ở đô
thị. Do gần đây, ngƣời dân từ các tỉnh và các quận, huyện lân cận di dân về quận
Nam Từ Liêm, nên việc mở rộng đất ở là rất cần thiết. Kéo theo đó là hạ tầng phục
vụ ngƣời dân cũng cần đƣợc nâng cấp và mở rộng. Trong đó có việc mở rộng các
tuyến đƣờng, hệ thống thủy lợi.


Các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đƣợc phân bố với diện tích lớn
nhằm phục vụ việc ngày càng phát triển và mở rộng kinh doanh sản xuất trong địa


bàn quận.


Diện tích đất dành cho việc xây dựng trụ sở, cơ quan của quận đã đƣợc tăng
lên do yêu cầu di dời các trụ sở từ trung tâm thành phố về Mễ Trì.


Từ những biến động trên đã tác động lớn đến quá trình quản lý đất đai do
việc chuyển mục đích sử dụng đất bừa bãi từ đất trồng lúa sang đất trồng cây hàng
năm khác và đất trồng cây lâu năm. Việc sử dụng đất khơng đúng mục đích gây khó
khăn cho công tác cấp GCN và đăng ký biến động đất đai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>3.3. Thực trạng về hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội quận </b>
<b>Nam Từ Liêm </b>


<i><b>3.3.1. Cơ cấu và cơ sở vật chất của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội quận Nam </b></i>
<i><b>Từ Liêm </b></i>


<i>a.Cơ cấu tổ chức </i>


Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm thành lập
năm 2014 trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hà Nội. Là đơn vị sự
nghiệp có thu, làm cơng tác dịch vụ công, thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo
Thông tƣ liên tịch số 05/TTLTBTNMT-BNV ngày 15/03/2010 hƣớng dẫn về thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế và cơ chế tài chính của Văn phòng
đăng ký đất đai.


Văn phịng có 6 biên chế chính và 16 lao động hợp đồng gồm các chức vụ và
nhiệm vụ sau:


- Giám đốc: Ngƣời đứng đầu cơ quan, đại diện đƣơng nhiên trƣớc pháp luật
của Văn phòng đăng ký đất đai, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động


của cơ quan, trực tiếp phụ trách cơng tác tổ chức, kế hoạch, tài chính, dịch vụ công,
phát triển hệ thống thông tin đất đai, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đối với nhóm đất nơng nghiệp. Giám đốc Văn phịng do một phó
Trƣởng phịng Tài nguyên và Môi trƣờng kiêm nhiệm.


- Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt
động của Văn phòng đăng ký đất đai theo sự phân cơng của Giám đốc. Chủ động
tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc
Giám đốc về hiệu quả của các hoạt động.


- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, bộ phận lƣu trữ địa chính:


+ Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả hành chính. Thực hiện việc thu phí và lệ phí
thực hiện dịch vụ liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Văn phòng đăng ký đất đai


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Đầu mối chuyển thơng tin địa chính để xác định nghĩa vụ tài chính sang cơ
quan thuế và nhận thơng báo thực hiện nghĩa vụ tài chính của cơ quan thuế. - Bộ
phận chuyên môn:


+ Đăng ký sử dụng đất, thực hiện các thủ tục về giao đất, cho thuê đất, cấp
giấy chứng nhận và chỉnh lý biến động. Trích lục bản đồ và trích sao hồ sơ địa
chính. In giấy chứng nhận, ghi nội dung biến động vào giấy chứng nhận, sao giấy
chứng nhận để lƣu, cập nhật kết quả đăng ký thƣờng xuyên vào cơ sở dữ liệu địa
chính, chỉnh lý hồ sơ địa chính.


+ Trích đo, kiểm tra trích đo địa chính thửa đất, khu đất, sơ đồ tài sản gắn liền
với đất, tham gia xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính, kiểm tra chất
lƣợng tài liệu trích đo địa chính thửa đất do ngƣời sử dụng đất cung cấp trƣớc khi sử
dụng, quản lý, thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Mơ hình tổ chức VPĐKĐĐ quận Nam Từ Liêm đƣợc thể hiện qua hình 3.3


sau:


`


<i><b> </b></i>


<b>Hình 3.3. Mơ hình tổ chức VPĐKĐĐHN chinh nhánh quận Nam Từ Liêm </b>
Sở TN&MT


thiThị


VPĐKĐĐ HN


Giám đốc VPĐK


Chuyên viên 1 Chuyên viên 2 Chuyên viên 3
Phó giám đốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Cán bộ VPĐKĐĐ CNNTL có 22 cán bộ 100,0% cán bộ có trình độ đại học và
trên đại học, trong đó có 8/22 cán bộ có trình độ Thạc sĩ chiếm 36%.


Trong số đó 16 cán bộ chuyên môn có 04 cán bộ đƣợc cử trực tại bộ phận
<i>“một cửa”. Cán bộ này có nhiệm vụ tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành </i>


<i>chính, bàn giao việc tiếp nhận hồ sơ liên quan tới việc đăng ký quyền sử dụng đất </i>


cho cán bộ thẩm định của VPĐKĐĐ CNNTL.


<i>b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn </i>



Theo Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 7/5/2014 của UBND quận Nam
Từ Liêm về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội quận Nam Từ Liêm:


* Về chức năng:


Văn phòng đăng ký đất đai là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tài Nguyên
và Môi trƣờng thành phố Hà Nội, có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất;
chỉnh lý biến động về sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; xây dựng
và quản lý hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật.


Văn phòng đăng ký đất đai hoạt động theo loại hình sự nghiệp có thu, tự chủ và tự
chịu trách nhiệm về tài chính; tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thƣờng xun, có
con dấu và tài khoản riêng đƣợc mở tại Kho bạc Nhà nƣớc quận Nam Từ Liêm.


* Về nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội quận Nam
Từ Liêm:


- Thực hiện các thủ tục về cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm đối với hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc sở
hữu nhà ở Việt Nam theo quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Lƣu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu thuộc
tính địa chính đối với tất cả các thửa đất trên địa bàn quận; gửi thông báo chỉnh lý
biến động cho Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội và Ủy ban nhân dân các phƣờng
để chỉnh lý hồ sơ địa chính đối với những trƣờng hợp thuộc thẩm quyền; kiểm tra
việc cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính của Ủy ban nhân dân các phƣờng.


- Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan chức năng xác định mức thu tiền sử


dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai và tài sản khác gắn
liền với đất đối với ngƣời sử dụng, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là cộng đồng
dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc sở hữu
nhà ở tại Việt Nam.


- Lƣu trữ, quản lý bản lƣu, bản sao giấy chứng nhận và các giấy tờ khác trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ theo quy định.


- Thực hiện trích đo địa chính thửa đất, khu đất và tài sản gắn liền với đất;
kiểm tra chất lƣợng tài liệu trích đo địa chính thửa đất do ngƣời sử dụng đất cung
cấp trƣớc khi quản lý, sử dụng. - Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất của các thành phố và các phƣờng.


- Cung cấp trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính và các thơng
tin khác về đất đai, tài sản gắn liền với đất phục vụ yêu cầu quản lý nhà nƣớc và nhu
cầu của cộng đồng.


- Thực hiện việc thu phí, lệ phí và các dịch vụ về cung cấp thông tin đất đai,
tài sản gắn liền với đất, trích đo địa chính thửa đất, khu đất, trích lục bản đồ địa
chính, trích sao hồ sơ địa chính theo quy định của pháp luật.


- Quản lý viên chức, ngƣời lao động, tài chính và tài sản thuộc Văn phòng
theo quy định của pháp luật.


- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>c. Điều kiện vật chất cơ sở hạ tầng </i>


Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm có 05
phịng làm việc với diện tích mỗi phịng: 40,0 m2<sub>, trong đó có 03 phịng làm việc </sub>



riêng cho lãnh đạo và phòng tiếp dân; bộ phận một cửa đƣợc bố trí chung phòng
làm việc với bộ phận một cửa của quận; Có 02 kho lƣu trữ với diện tích: 100,0 m2


công tác lƣu trữ do lƣợng hồ sơ lƣu kho rất lớn, hồ sơ lƣu của một số phƣờng phải
lƣu tại phịng làm việc khơng đảm bảo an tồn, dễ thất thoát hồ sơ. Trang thiết bị
của đơn vị cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc (22 máy tính để bàn, 01 máy
photo, 01 máy đo đạc...). Tuy nhiên một số máy tính đã cũ, cấu hình máy thấp nên
gây khó khăn khi cài đặt phần mềm tin học ứng dụng cho công việc.


<i>d. Quy trình thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai </i>


<i>Thực hiện theo quyết định 3542/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội </i>
<i>ngày 12/6/2017 về việc cơng bố thủ tục hành chính mới, sử đổi, bổ sung và bãi bỏ </i>
<i>trong lĩnh vực đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tài nguyên và Môi </i>
<i>trường, UBND cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội. </i>


<b>3.3.2. Đánh giá kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi </b>
<b>nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


a. Thực hiện việc đăng ký đất đai đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý, đăng ký, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất


Trong những năm qua công tác cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận Nam
Từ Liêm luôn đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng và hoàn thành chỉ tiêu hàng năm
đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng giao. Giai đoạn từ năm 2014 - 2017, toàn quận
cấp đƣợc 3869 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở với tổng diện tích cấp là
348.76 ha, chất lƣợng hồ sơ đạt 82.16% so với tổng số hồ sơ kê khai, đƣợc tiếp
nhận tại cơ quan có thẩm quyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Bảng 3.5: Kết quả cấp GCN lần đầu của quận Nam Từ Liêm </b>
<b>giai đoạn 2014 - 2017 </b>


<b>Năm </b>


<b>Tổng hồ </b>
<b>sơ kê </b>
<b>khai đề </b>
<b>nghị cấp </b>


<b>GCN </b>


<b>Hồ sơ đƣợc </b>


<b>cấp GCN </b> <b>Hồ sơ chƣa đƣợc cấp GCN </b>


<b>Hồ </b>
<b>sơ </b>


<b>Tỷ lệ </b>


<b>( %) </b> <b>Hồ sơ </b>


<b>Tỷ lệ </b>


<b>( %) </b> <b>Nguyên nhân </b>


<b>2014 </b> <b>953 </b> <b>867 </b> <b>90,97 </b> <b>86 </b> <b>9,03 </b>


Nguồn gốc sử dụng đất đƣợc


giao trái thẩm quyền, lấn chiếm
trái phép, thủ tục thừa kế, nhận
chuyển nhƣợng viết tay, không
đủ điều kiện tách thửa


<b>2015 </b> 500 422 84,40 78 15,6


Nguồn gốc sử dụng đất đƣợc
giao trái thẩm quyền, lấn chiếm
trái phép, thủ tục thừa kế, nhận
chuyển nhƣợng viết tay, không
đủ điều kiện tách thửa


<b>2016 </b> 682 487 74,41 195 25,59


Nguồn gốc sử dụng đất đƣợc
giao trái thẩm quyền, lấn chiếm
trái phép, thủ tục thừa kế, nhận
chuyển nhƣợng viết tay, không
đủ điều kiện tách thửa


<b>2017 </b> 694 667 96,11 27 3,89


Nguồn gốc sử dụng đất đƣợc
giao trái thẩm quyền, lấn chiếm
trái phép


<b>Tổng </b> <b>2829 </b> 2443 82,16 386 17,84


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Qua bảng trên ta thấy cả giai đoạn 2014-2017, số hồ sơ tiếp nhận là 2829 hồ


sơ, đã cấp đƣợc 2443 GCN đạt 82,16%. Số lƣợng Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đƣợc cấp trong các năm
2014-2015 cao hơn so với các năm khác do trong thời gian này địa phƣơng có chủ
trƣơng đẩy nhanh công tác cấp GCN, tuy vậy lƣợng hồ sơ kê khai đăng ký cao
nhƣng cấp GCN chƣa đạt đƣợc tỷ lệ cao. Từ năm 2015 đến 2017 tỷ lệ hồ sơ đƣợc
cấp GCN ngày càng tăng. Năm 2017 tổng lƣợng hồ sơ kê khai là 694 hồ sơ, lƣợng
hồ sơ kê khai giảm so với các năm trƣớc nhƣng lƣợng hồ sơ cấp đƣợc là 667 hồ sơ,
đã tăng số lƣợng rất nhiều và tỷ lệ đạt 96,11%. Nguyên nhân là do Văn phòng đăng
ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đã chun mơn hóa đƣợc đội ngũ
cán bộ, đã dần phối hợp thực hiện thủ tục hành chính giữa các cơ quan phối hợp
ngày càng nhịp nhàng, bên cạnh đó thực hiện rà soát, thống kê các trƣờng hợp chƣa
đƣợc cấp Giấy chứng nhận trên địa bàn các xã, phƣờng, chỉ đạo công tác cấp GCN.
Tỷ lệ % đạt đƣợc giữa tổng số hồ sơ đƣợc cấp GCN với tổng số hồ sơ kê khai xin
cấp GCN năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ngƣời dân. Nguyên nhân chƣa đƣợc
cấp Giấy chứng nhận chủ yếu là do lấn chiếm và tranh chấp, khiếu kiện.


Qua thu thập thông tin, số liệu tại Văn phòng đăng ký đất đai cho thấy, hồ sơ
cấp giấy chứng nhận lần đầu trên địa bàn huyện chƣa giải quyết, hiện nay chủ yếu
có các dạng sau:


- Ngƣời sử dụng đất khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100
Luật Đất đai năm 2013, sử dụng ổn định trƣớc ngày 15/10/1993, đƣợc Ủy ban nhân
dân xã xác nhận là phù hợp quy hoạch, không tranh chấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Các trƣờng hợp đƣợc thôn, xã, hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức khác, cụm
trƣờng cụm dân cƣ giao đất không đúng thẩm quyền, đất lấn, chiếm, tự ý chuyển
mục đích sử dụng đất từ trƣớc ngày 01/7/2014.


- Các trƣờng hợp mua bán chuyển nhƣợng mà ngƣời sử dụng đất không có


giấy tờ nhƣng đã ở ổn định từ năm 1993 đến trƣớc ngày 01/7/2004: Đơn mua bán
nhà đất viết tay; Giấy ủy quyền; Giấy chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất viết tay ...
có xác nhận hoặc khơng có xác nhận của chính quyền địa phƣơng.


* Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn trong cơng tác cấp giấy chứng
nhận lần đầu trên địa bàn quận:


- Quận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên khá lớn, với 10 đơn vị hành chính
cấp phƣờng, hiện đang sử dụng bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính khơng chính quy
đƣợc lập năm 2002, chƣa có hệ thống bản đồ địa chính chính quy, việc xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính cịn hạn chế, do vậy rất khó khăn trong việc thống kê các thửa
đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận để lập kế hoạch và tổ chức thực hiện.


- Một số hộ dân chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đăng ký cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do quan điểm đất ông cha để lại, không ai vào
xâm chiếm, sử dụng đƣợc, vì vậy chƣa cần cấp giấy chứng nhận, mặt khác các thửa
đất có giá trị, ở vị trí đẹp của gia đình đã đƣợc cấp giấy chứng nhận, nên không
cộng tác tích cực với chính quyền địa phƣơng trong việc cấp giấy chứng nhận cho
các thửa, diện tích cịn lại do cơi nới, lấn, chiếm thêm. Mặt khác, trình độ dân trí
mặt bằng chung trong huyện chƣa cao, ngƣời dân có tâm lý khơng muốn tìm hiểu
hoặc ngại tìm hiểu các quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất theo
quy định của Luật Đất đai, vì vậy họ chƣa thực sự quan tâm tới việc đăng ký quyền
sử dụng đất với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính cũng là một khó khăn trong cơng tác cấp
giấy chứng nhận. Nhiều thửa đất đã đƣợc cấp giấy chứng nhận, xác định nghĩa vụ
tài chính, nhƣng do số tiền sử dụng đất, lệ phí trƣớc bạ phải nộp cịn cao so với mức
thu nhập bình quân của ngƣời dân, nên tình trạng nợ tiền sử dụng đất, nợ lệ phí
trƣớc bạ nhiều.



- Các qui định của một số văn bản pháp luật đƣợc ban hành không đồng bộ
nhƣ trƣờng hợp các hộ có nhu cầu cấp giấy chứng nhận có nguồn gốc đất giao
không đúng thẩm quyền, chƣa có cơng trình xây dựng trên đất thì không đƣợc xem
xét công nhận quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận.


- Qui định pháp luật, chế độ chính sách ln thay đổi và có nhiều bất cập, hồ
sơ lƣu trữ qua các thời kỳ không đầy đủ, việc giải quyết tồn tại trong quản lý, sử
dụng đất đai chƣa đƣợc thực hiện tròn vẹn từ trƣớc đến nay, lại liên quan đến trách
nhiệm của nhiều ngành chức năng, nhƣng công tác phối hợp của các ngành nhƣ cơ
quan thuế, cơ quan tài nguyên và môi trƣờng, cơ quan tài chính, Uỷ ban nhân các
phƣờng trên địa bàn quận chƣa chặt chẽ cũng gây thêm khó khăn cho quận trong
công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận.


- Trình độ chun mơn của lực lƣợng trực tiếp làm công tác đăng ký đất đai,
cấp giấy chứng nhận tại cơ sở nhƣ cán bộ địa chính xã, phƣờng cịn hạn chế, trên
80% cơng chức địa chính cấp xã chƣa đƣợc đào tạo chính qui, chủ yếu trình độ
đƣợc đào tạo tại chức.


<i>b. Thực hiện việc đăng ký biến động đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với </i>


<i>đất. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Biến động về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất diễn ra thƣờng
xuyên, mọi lúc, mọi nơi. Kết quả đăng ký biến động tại Văn phòng đăng ký đất đai
Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014-2017 đƣợc thể hiện qua bảng
3.6.


<b>Bảng 3.6 Kết quả thực hiện công tác đăng ký biến động của Văn phòng đăng </b>
<b>ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2013-2017 </b>



<b>STT </b>
<b>Các </b>
<b>trƣờng </b>
<b>hợp đăng </b>
<b>ký biến </b>
<b>động </b>


<b>2014 </b> <b>2015 </b> <b>2016 </b> <b>2017 </b>


<b>Hồ </b>
<b>sơ </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Hồ </b>
<b>sơ </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Hồ sơ </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
<b>Hồ sơ </b>
<b>Diện </b>
<b>tích </b>
<b>(ha) </b>
1 Tặng cho 848 34,857 36 33,697 1107 42,415 711 28,976
2 Thừa kế 167 13,230 232 20,905 325 10,110 199 7,899
3 Chuyển



nhƣợng 916 32,653 909 51,702 1011 24,858 592 12,798


4 Cấp đổi 614 62,595 794 33,989 943 62,967 339 12,279
5 Cấp lại 18 0,467 21 1,095 25 0,938 18 0,745
6 Chuyển


mục đích 143 12,090 35 4,254 65 3,757 84 5,348
Tổng 2.706 155,892 2.927 145,642 3.476 145,045 1.943 68,045


<i>(Nguồn: Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm, 2017) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mắc. Năm 2011, do khủng hoảng kinh tế diễn ra trên toàn cầu, nhà nƣớc thắt chặt
chính sách tín dụng làm thị trƣờng bất động sản đóng băng từ năm 2011 đến nay.
Tuy nhiên, quận Nam Từ Liêm với tốc độ đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu thực
tế về đất đai của ngƣời dân vẫn không ngừng.


- Tình hình cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận: Phần lớn hồ sơ xin cấp đổi Giấy
chứng nhận là do các hộ dân có nhu cầu cấp đổi từ mẫu Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cũ sang mẫu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày
1/7/2014 của Chính phủ; do ngƣời dân đăng ký giao dịch bảo đảm nhiều lần nên xin
cấp đổi sang GCN mới, do Giấy chứng nhận rách nát, mất Giấy chứng nhận; cấp bổ
sung quyền sở hữu nhà ở....


- Việc cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu địa chính tại Văn phịng đăng ký đất đai
đƣợc thực hiện dựa trên các căn cứ sau:


+ Bản lƣu Giấy chứng nhận hoặc bản sao Giấy chứng nhận (đối với trƣờng
hợp khơng có bản lƣu Giấy chứng nhận), hồ sơ đăng ký biến động về sử dụng đất


đã đƣợc giải quyết.


+ Trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính của thửa đất hoặc của khu
vực các thửa đất có biến động về ranh giới thửa (trong đó có thể hiện nội dung thay
đổi của thửa đất) đã đƣợc sử dụng để cấp mới hoặc chỉnh lý Giấy chứng nhận, các
dự án thu hồi đất.


- Việc cập nhật chỉnh lý bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai lƣu
tại UBND cấp xã đƣợc thực hiện căn cứ vào Thông báo về việc cập nhật, chỉnh lý
hồ sơ địa chính và bản Trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính, của thửa
đất hoặc khu vực các thửa đất có biến động về ranh giới thửa (trong đó có thể hiện
nội dung thay đổi của thửa đất) do Văn phòng đăng ký đất đai chuyển đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

yếu tố ảnh hƣởng mà việc chỉnh lý biến động trên HSĐC chƣa đƣợc đồng bộ và đầy
đủ, việc chỉnh lý lên HSĐC chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.


Nguyên nhân và yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng trên là do công tác quản lý
đất đai của các cấp chính quyền trong giai đoạn trƣớc đây chƣa thực sự chú trọng và
cũng chƣa coi đất đai là hàng hóa nên giá trị về đất đai chƣa đƣợc xác định, văn bản
quy định của pháp luật chƣa quy định rõ ràng cụ thể, các tài liệu hồ sơ địa chính
đang đƣợc lƣu giữ, quản lý ở các cấp đã cũ, rách, không đầy đủ, không thống nhất,
đặc biệt có địa phƣơng cịn bị mất bản đồ giải thửa đất ở nên rất khó khăn cho việc
cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính theo quy định hiện hành. Lực lƣợng cán bộ còn
thiếu và yếu về năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của các cấp nói chung đặc
biệt là cán bộ địa chính xã, thị trấn, dẫn đến việc cập nhật chỉnh lý biến động chƣa
thƣờng xuyên. Mặt khác, cán bộ địa chính phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nhƣ
giải phóng mặt bằng, xây dựng, giao thông, môi trƣờng ...


<i>c. Lập, chỉnh lý, cập nhật, lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính; tiếp nhận, quản </i>



<i>lý việc sử dụng phơi Giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Bảng 3.7: Tình hình lập và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Nam Từ Liêm </b>


<b>STT </b> <b>Đơn vị </b>
<b>(phƣờng) </b>


<b>Sổ mục kê </b>
<b>(quyển) </b>


<b>Sổ địa chính </b>
<b>(quyển) </b>


<b>Sổ cấp giấy chứng </b>
<b>nhận </b>


<b>Sổ đăng ký biến </b>
<b>động </b>


<b>Bản đồ giải thửa </b>
<b>(Số tờ) </b>


<b>Sổ địa chính điện </b>
<b>tử, bản đồ địa </b>


<b>chính điện tử </b>


<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>Đã </b>


<b>có </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>


<b>Đã có </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>


<b>Đã </b>


<b>có </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


<b>Yêu </b>
<b>cầu </b> <b>Đã </b>


<b>có </b>
<b>Tỷ </b>
<b>lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>
<b>Đã </b>


<b>có </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>



<b>Yêu </b>
<b>cầu </b>


<b>Đã </b>


<b>có </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Mỹ Đình 1 3 3 100 6 6 100 4 4 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


2 Mỹ ĐÌnh 2 3 3 100 5 5 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


3 Phú Đô 3 3 100 5 5 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


4 Đại Mỗ 3 3 100 6 6 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


5 Tây Mỗ 2 2 100 6 6 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


6 Xuân Phƣơng 3 3 100 5 5 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


7 Phƣơng Canh 2 2 100 12 12 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


8 Trung Văn 3 3 100 14 14 100 2 2 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


9 Cầu Diễn 3 3 100 8 8 100 1 1 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


10 Mễ Trì 3 3 100 7 7 100 2 2 100 1 1 100 10 10 100 1 1 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Qua bảng 3.7 ta thấy số lƣợng hồ sơ địa chính dạng giấy đƣợc VPĐKĐĐ lƣu


trữ bảo quản đầy đủ qua các thời kì đảm bảo số lƣợng còn nguyên vẹn 100%, đây là
nguồn tài liệu tham khảo chính của Văn phịng khi làm thủ tục đăng ký đất đai cho
các cá nhân, hộ gia đình.


Sơ lƣợng về sổ mục kê, số địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận, sổ đăng kí biến
động, bản đồ giải thửa dạng giấy đã đảm bảo về số lƣợng trên tất cả xã phƣờng, tuy
nhiên chất lƣợng và độ chính xác chƣa đƣợc cao.


Thực trạng trên một mặt là do công tác quản lý đất đai của các cấp chính
quyền trong giai đoạn trƣớc bị bng lỏng, thiếu đồng bộ nên việc thiết lập và quản
lý HSĐC chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Hồ sơ địa chính lƣu tại dạng giấy thơ sơ,
chƣa đƣợc số hóa. Gây khó khăn trong cơng tác lƣu trữ và tìm kiếm thơng tin.


Từ năm 2014 đến nay, VPĐKĐĐ đã quan tâm và từng bƣớc thực hiện công
tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai; đã cập nhật thông tin biến động đối với
từng thửa đất, theo dõi thửa đất phát sinh... Tuy nhiên, công tác cập nhật biến động
thiếu liên tục, không đƣợc đầy đủ do số lƣợng biến động lớn không kịp cập nhật, do
việc luân chuyển cán bộ quản lý địa bàn; mẫu các loại sổ thay đổi nhiều lần nên mất
nhiều thời gian để cập nhật lại; Việc cập nhật thông tin chủ sử dụng đất, về thửa đất,
tình hình biến động… khơng đầy đủ theo quy định tại thông tƣ
09/2007/TT-BTNMT và thông tƣ 24/2014/TT-09/2007/TT-BTNMT về lập hồ sơ địa chính.


<i>3.3.2.4. Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, quản </i>


<i>lý hệ thống thông tin đất đai theo quy định của pháp luật </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Bảng 3.8: Tình hình ứng dụng Cơng nghệ thơng tin tại Văn phịng đăng ký đất </b>
<b>đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 - 2017 </b>


<b>TT </b> <b>Tên phần </b>


<b>mềm </b>


<b>Nguồn </b>


<b>gốc </b> <b>Mục đích sử dụng </b> <b>Hiệu quả </b>


1 Microstation


Tự cài
đặt
(Mỹ)


- Biên tập bản đồ, kết nối cơ
sở dữ liệu.


- Quản lý, chỉnh lý BĐ ĐC
khu vực đất của tổ chức.
- Viết, vẽ Giấy chứng nhận
QSDĐ.


Một số cán bộ sử dụng thành
thạo phần mềm Microstation
để kiểm tra hồ sơ, bản đồ địa
chính số.


2 Autocad - Biên tập Bản đồ, kẻ vẽ
giấy chứng nhận QSDĐ


Cán bộ bộ phận nghiệp vụ sử
dụng tốt để biên tập BĐ và


quản lý BĐ địa chính.


3 Mapinfo


- Biên tập BĐ chuyên đề,
BĐ hành chính.


- Quản lý, chỉnh lý BĐ số
đất nông nghiệp.


Cán bộ bộ phận nghiệp vụ
biết sử dụng ở mức trung
bình, chủ yếu phục vụ công
tác quản lý


4


phần mềm
Hệ thống
thông tin đất
đai VILIS


Tổng
cục
QLĐĐ


Xây dựng cơ sở dữ liệu đất
đai; in giấy chứng nhận
QSDĐ



03 cán bộ nghiệp vụ sử dụng
tốt; 01 cán bộ văn thƣ sử
dụng thành thạo trong công
tác in GCN.


5 Phần mềm
TK 05


Đƣợc


cấp Thực hiện thống kê đất đai Tốt


6 MS Word Tự cài
đặt


Soạn thảo, cơng tác văn


phịng. Tốt


7 MS Excel Tự cài
đặt


Tính tốn, thống kê, lƣu trữ


số liệu. Tốt


<i>(Nguồn:Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm, năm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Để phục vụ cho VPĐKĐĐ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đƣợc nhanh
chóng thuận tiện, VPĐKĐĐ đã ứng dụng phần mềm chuyên ngành (Mapinfo,


MicroStation, Vilis, TK 05...) trong việc quản lý, sử dụng đất đai vào một số nhiệm
vụ chuyên môn của ngành, nhƣ: đo đạc, thành lập bản đồ địa chính, chỉnh lý biến
động, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, góp phần
nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc, rút ngắn đƣợc thời gian. Năm 2015, quận
đã tổ chức triển khai ứng dụng thí điểm phần mềm VILIS xây dựng cơ sở dữ liệu
địa chính trên địa bàn 05 phƣờng


Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho
công tác cung cấp thơng tin cịn nhiều hạn chế nhƣ: Cấu hình máy tính cịn thấp
chƣa đồng bộ, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của một số cán bộ cịn hạn
chế; cơng tác biên tập sơ đồ in Giấy chứng nhận vẫn cịn thủ cơng; việc triển khai
ứng dụng thí điểm phần mềm VILIS từ năm 2014 đến nay vẫn chƣa hoàn thành nên
chƣa triển khai rộng đến 05 phƣờng còn lại trên địa bàn quận .


<i>e. Thực hiện việc thu phí, lệ phí và các dịch vụ về cung cấp thông tin đất đai </i>


Các cán bộ tại VPĐKĐĐ quận Nam Từ Liêm thực hiện thu phí và lệ phí của
ngƣời đến giao dịch theo các quyết định thu phí và lệ phí do Sở Tài ngun và Mơi
trƣờng thành phố Hà Nội ban hành và đƣợc niêm yết tại VPĐKĐĐ. Căn cứ vào
quyết định số 4279/2016/QĐ-UBND của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố
Hà Nội về việc quy định thu các khoản phí, lệ phí thuộc lĩnh vực TN&MT trên địa
bàn quận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Bảng 3.9: Tình hình thu chi tài chính của Văn phịng đăng ký đất đai Hà Nội </b>
<b>chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2017 </b>


Đơn vị: Triệu đồng
<b>Nguồn tài </b>


<b>chính </b>



<b>Năm </b>
<b>2014 </b>


<b>Năm </b>
<b>2015 </b>


<b>Năm </b>
<b>2016 </b>


<b>Năm </b>


<b>2017 </b> <b>Tổng </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Tổng </b> <b>3.160,76 3.848,80 3.750,73 3.777,95 13.609,25 100% </b>
Kinh phí do


<b>NSNN cấp </b> 1541,74 1881,1 1885,87 1982,02 6794,88 49,87
Nguồn thu phí,


lệ phí và các
hoạt động sự
nghiệp đƣợc
<b>trích lại </b>


1619,02 1967,70 1864,86 1795,93 6.784,72 49,74


Nguồn khác


(NS cấp bổ
sung, mua TS
từ nguồn trích
<b>phí đấu giá …) </b>


0,00 0,00 0,00 0,00 29,65 0,39


<i><b> (Nguồn: Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>f. Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng </i>


<i>đất; chỉnh lý bản đồ địa chính; trích lục bản đồ địa chính. </i>


Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai là một trong những nội dung quan trọng
làm cơ sở phục vụ quản lý nhà nƣớc về đất đai. Qua đó đã dự báo định hƣớng và
đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế, cơ cấu tài nguyên đất
<b>sử dụng hợp lý và ngày càng phát huy hiệu quả. </b>


Công tác thống kê, kiểm kê đất đai giúp Nhà nƣớc nắm chắc số lƣợng cũng
nhƣ các biến động đất đai, có sự chỉnh lý biến động kịp thời, phục vụ yêu cầu kế
hoạch hóa phát triển nền kinh tế. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện
theo Thông tƣ số 08/2007/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ngày
02/08/2007 và từ ngày 17/7/2014 thì đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số
28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng.


<b>Bảng 3.10: Thống kê diện tích đất đai theo đơn vị hành chính </b>
<b>của quận Nam Từ Liêm năm 2017 </b>


<b>Thứ tự </b> <b>Đơn vị hành chính </b> <b>Diện tích (ha) </b>



Quận Nam Từ Liêm 3.227,36


1 Mỹ Đinh 2 197


2 Phú Đô 239


3 Đại Mỗ 498,19


4 Tây Mỗ 604,53


5 Xuân Phƣơng 275,58


6 Phƣơng Canh 260,76


7 Trung Văn 277,58


8 Cầu Diễn 137,75


9 Mễ Trì 467,30


10 Mỹ Đình 1 228,20


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>g. Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, quyền sở </i>


<i>hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật. </i>


Thực hiện Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủ về đăng
ký giao dịch bảo đảm và Thông tƣ liên tịch số: 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày
18/11/2011 của Bộ Tƣ Pháp - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (nay là Thông tƣ
09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23/6/2016) về Hƣớng dẫn việc Đăng ký thế


chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất. Văn phòng đăng ký đất đai đã tiếp
nhận và giải quyết theo quy định, đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng đất, chủ sở
hữu tài sản găn liền với đất có nhu cầu Đăng ký giao dịch bảo đảm; kết quả đạt
<i><b>đƣợc thể hiện cụ thể tại bảng 3.11 sau: </b></i>


<b>Bảng 3.11: Hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm đã hồn thành thủ tục tại Văn phịng </b>


<b>đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2014 – 2017 </b>


<i>ĐVT: Hồ sơ </i>


<b>Năm </b> <b>Đăng ký giao dịch </b>
<b>bảo đảm </b>


<b>Xóa đăng ký giao </b>
<b>dịch bảo đảm </b>


<b>Thay đổi nội dung </b>
<b>thế chấp </b>


2014 408 290 06


2015 531 462 11


2016 635 484 03


2017 805 741 10


<b>Tổng </b> <b>2.634 </b> <b>2.117 </b> <b>30 </b>



<i><b> (Nguồn: Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm) </b></i>


Từ năm 2014-2017, Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam
<b>Từ Liêm đã giải quyết đƣợc số lƣợng lớn hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm, trong </b>
đó:


- Thế chấp bằng quyền sử dụng đất: Đã giải quyết 2.634 hồ sơ.


- Hồ sơ xóa thế chấp bằng quyền sử dụng đất: Đã giải quyết 2.117 hồ sơ.
- Thay đổi nội dung thế chấp: Đã giải quyết 30 hồ sơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

cuộc sống. Kết quả đăng ký đã góp phần đảm bảo an tồn, minh bạch cho các giao
dịch bảo đảm bằng bất động sản, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân, qua đó góp
phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc.


<i>h. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ khác </i>


- Thực hiện theo Thông tƣ liên tịch số 30/2005/TTLT-BTC-BTNMT ngày
18/4/2005 của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn luân
chuyển hồ sơ thực hiện nghĩa vụ tài chính của ngƣời sử dụng đất. VPĐKĐĐ quận
đã thực hiện tốt và đúng quy định công tác cung cấp số liệu địa chính cho Chi cục
thuế quận để xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên
quan đến đất đai và tài sản gắn liền với đất khi ngƣời sử dụng đất nộp hồ sơ cấp
giấy chứng nhận mà chƣa thực hiện nghĩa vụ tài chính.


- Công tác tổng hợp, theo dõi giải quyết đơn thƣ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên,
trả lời công dân đúng thời hạn quy định; phối hợp với các cán bộ phịng Tài Ngun
và Mơi Trƣờng để giải quyết tranh chấp, đề xuất trả lời các đơn thƣ khiếu nại tố cáo
của các đối tƣợng trên điạ bàn quận thuộc thẩm quyền giải quyết của VPĐKĐĐ.



- Hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ địa chính phƣờng thơng qua
chƣơng trình kế hoạch của phịng Tài Nguyên và Môi Trƣờng.


<i><b>3.3.3. Đánh giá chung kết quả hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội </b></i>


<i><b>chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b></i>


<i>a. Kết quả đạt được </i>


Hàng năm VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đã cơ bản thực
hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ của đơn vị, các nhiệm vụ đƣợc Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng thành phố Hà Nội giao, cụ thể:


- Đã chủ động thực hiện tốt, đầy đủ việc công khai các thủ tục hành chính thực
hiện theo chức năng, nhiệm vụ của VPĐKĐĐ chi nhánh phải giải quyết tại trụ sở
làm việc của đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tƣợng có nhu cầu (đặc biệt
là hộ gia đình, cá nhân) tra cứu và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thẩm quyền trong thời gian qua đã đƣợc VPĐKĐĐ chi nhánh thực hiện cơ bản đúng
trình tự, thủ tục, đảm bảo đúng thời gian và theo quy định của pháp luật.


- Công tác đăng ký biến động đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính từng bƣớc đã đƣợc quan tâm thực hiện.


- Chủ động tiếp cận công nghệ, ứng dụng tin học, cập nhật các văn bản quy
phạm mới, xây dựng kế hoạch và triển khai tập huấn chuyên mơn cho cán bộ Văn
phịng đăng ký đất đai quận, các xã, phƣờng thuộc quận theo chức năng, nhiệm vụ
để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.


- Việc tiếp nhận, quản lý, bảo quản, sắp xếp hồ sơ tài liệu và cung cấp thông


tin đất đai đã đi vào nề nếp, theo quy định.


- Thực hiện đầy đủ công tác nghiệp vụ kế tốn, tài chính đúng quy định của
Nhà nƣớc.


- Công khai tại đơn vị các loại mức thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật,
việc thu phí và lệ phí các thủ tục hành chính tại VPĐKĐĐ chi nhánh đã thực hiện
đúng quy định.


- Thực hiện tốt hoạt động cung ứng dịch vụ, đảm bảo tăng thu ngân sách Nhà
nƣớc; tăng thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức và ngƣời lao động trong đơn vị.


<i>b. Tồn tại </i>


- Công tác cập nhật, chỉnh lý HSĐC chƣa đồng bộ, việc chuyển thông tin cho
UBND các phƣờng sử dụng, chỉnh lý HSĐC chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.


- Năng lực chun mơn một số cán bộ cịn hạn chế, đặc biệt là khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin, lung túng trong xử lý công việc nên hiệu quả chƣa cao.


- Số lƣợng tài liệu lƣu trữ quá lớn trong khi số lƣợng cán bộ làm công tác lƣu
trữ hạn chế, phải làm việc kiêm nhiệm, không đƣợc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ
thƣờng xuyên nên một số tài liệu lƣu trữ chƣa đƣợc phân loại để bảo quản phục vụ
việc khai thác sử dụng thƣờng xuyên theo yêu cầu;


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>3.4. Đánh giá của ngƣời dân về hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai Hà </b>
<b>Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


Việc đánh giá thực trạng hoạt động của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm là tƣơng đối khó và phức tạp, mang nhiều ý nghĩa định tính hơn là


định lƣợng. Sử dụng phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu kết hợp với phƣơng pháp
chọn điểm nghiên cứu dựa vào ý kiến đánh giá của 150 hộ gia đình sử dụng đất trên
địa bàn 3 phƣờng trên địa bàn quận làm điểm thực hiện các thủ tục hành chính
trong lĩnh vực đất đai, đem lại một kết quả nhƣ sau:


<i><b>3.4.1. Mức độ cơng khai thủ tục hành chính </b></i>


Một trong những nguyên tắc của cải cách hành chính là việc cơng khai thủ tục
hành chính. Thực hiện tốt nguyên tắc này làm góp phần không nhỏ vào việc tăng
chất lƣợng, hiệu quả giao dịch và tạo lòng tin của ngƣời dân đối với cơ quan Nhà
nƣớc. Trong tiến trình cải cách thủ tục hành chính đối với lĩnh vực đất đai thì giải
quyết cơng khai, rõ ràng thủ tục hồ sơ là cơ sở đảm bảo cho VPĐKĐĐ Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm vận hành theo đúng quy trình. Trƣớc hết là niêm yết
công khai tại các phòng tiếp nhận hồ sơ những văn bản pháp quy, tài liệu giúp cho
ngƣời sử dụng đất biết (loại giấy tờ của hồ sơ, lịch tiếp nhân các loại hồ sơ, trình tự
thủ tục đăng ký…). Tại VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đã niêm
yết tất cả bản hƣớng dẫn lập hồ sơ cho ngƣời đến giao dịch, thời hạn nhận kết quả,
các khoản phí, lệ phí giao nộp… Mức độ công khai thủ tục hành chính tại
VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đƣợc thể hiện ở bảng 3.12.


<b>Bảng 3.12. Mức độ cơng khai thủ tục hành chính tại VPĐKĐĐ Hà Nội </b>
<b>chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<b>STT </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Tổng số </b>
<b>hộ điều </b>
<b>tra (hộ) </b>


<b>Tổng hợp ý kiến trả lời </b>



<b>Công khai </b> <b>Không công khai </b>
<b>Số lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Phƣờng Mỹ Đình 1 50 50 100,0 0 0


2 Phƣờng Phú Đô 50 50 100,0 0 0


3 Phƣờng Tây Mỗ 50 49 98,0 1 2,0


Tổng cộng 150 149 99,3 1 0,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Qua bảng 3.12 cho ta thấy, khi hỏi ngƣời sử dụng đất đến giao dịch VPĐKĐĐ
Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm về thủ tục hành chính, có tới 99,3% ý kiến
cho rằng thủ tục hồ sơ tại VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đƣợc
giải quyết công khai, minh bạch, rõ ràng và thuận lợi. Trong đó ngƣời dân ở 2
phƣờng Mỹ Đình 1 và Phú Đô đánh giá tuyệt đối về mức độ công khai thủ tục hành
chính đƣợc thực hiện tại VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm. Chỉ có
duy nhất phƣờng Tây Mỗ có 1 ý kiến cho rằng VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận
Nam Từ Liêm chƣa cơng khai thủ tục hành chính. Điều đó cho thấy việc xây dựng
mơ hình VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm đã và đang hƣớng tới
mục đích giản đơn, cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế- xã hội, đẩy nhanh tiến độ triển khai cấp giấy gắn với công tác cải


cách thủ tục hành chính của huyện.


<i><b>3.4.2. Thời gian thực hiện các thủ tục </b></i>


Thời gian giải quyết các vấn đề khi đến giao dịch tại VPĐKĐĐHN CNNTL
là quy định trong cải cách thủ tục hành chính. Việc thực hiện thủ tục hành chính
trong quan hệ giao dịch về đất đai theo quy trình đã đƣợc Luật Đất đai 2003; Luật
Đất đai 2013 quy định tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất. Hộ gia đình,
cá nhân có nhu cầu thực hiện thủ tục hành chính về đất đai thì nộp hồ sơ trực tiếp về
VPĐKĐĐHN CNNTL hoặc qua UBND các xã, phƣờng. Mỗi thủ tục hành chính
đều quy định rất rõ thời gian cho mỗi công đoạn, mỗi cấp lập, thẩm định hồ sơ cho
đến khi giấy chứng nhận đến đƣợc tay ngƣời dân. Ngƣời sử dụng đất đến giao dịch
chỉ nhận phiếu hẹn và trả kết quả, phần còn lại do cơ quan chuyên môn thực hiện.
Do vậy, áp lực cho cán bộ làm việc rất lớn do hồ sơ gửi đến Văn phòng đăng ký đất
đai rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>phố Hà Nội. Kết quả điều tra tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐKĐĐ Hà Nội chi </b>
nhánh quận Nam Từ Liêm thể hiện tại bảng 3.13.


<b>Bảng 3.13: Đánh giá tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐKĐĐ Hà Nội </b>
<b> chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<b>TT </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Tổng số </b>
<b>hộ điều </b>


<b>tra </b>
<b>(hộ) </b>



<b>Tổng hợp ý kiến trả lời </b>


<b>Đúng hẹn </b> <b>Không đúng hẹn </b>
<b>Số </b>


<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>


<b>(hộ) </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Phƣờng Mỹ Đình 2 50 50 100,0 0 0


2 Phƣờng Đại Mỗ 50 49 98,0 1 2,0


3 Phƣờng Phƣờng Canh 50 50 100,0 0 0


Tổng cộng 150 149 99,33 1 0,67


<i>(Nguồn: Số liệu điều tra) </i>


Qua bảng 3.13, cho thấy thời gian giải quyết hồ sơ 0,67 % ý kiến cho rằng


thời gian giải quyết không đúng giấy hẹn. Phần lớn ý kiến đều đánh giá là đúng hẹn
chiếm 99,33 %. Nguyên nhân dẫn đến việc xử lý hồ sơ không đúng hẹn là hồ sơ
phải xin ý kiến của các ngành liên quan; khối lƣợng hồ sơ quá lớn; thủ tục về đất
đai tƣơng đối nhiều và khá phức tạp, công việc quá tải.


<i><b>3.4.3. Thái độ và mức độ hướng dẫn của cán bộ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Kết quả điều tra về thái độ làm việc của cán bộ giải quyết các thủ tục hành
chính tại VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm nhƣ sau:


<b>Bảng 3.14: Đánh giá về thái độ tiếp nhận hồ sơ </b>
<b>của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<b>TT </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Tổng </b>
<b>số hộ </b>
<b>điều </b>


<b>tra </b>
<b>(hộ) </b>


<b>Tổng hợp ý kiến trả lời </b>
<b>Tận tình, </b>


<b>chu đáo </b> <b>Bình thƣờng </b>


<b>Khơng tận </b>
<b>tình </b>
<b>Số </b>


<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Phƣờng Mỹ Đình 1 50 50 100 0 0 0 0


2 Phƣờng Phú Đô 50 47 94,0 3 6,0 0 0


3 Phƣờng Tây Mỗ 50 47 94,0 3 6,0 0 0


Tổng cộng 150 144 96,0 6 4,0 0 0


<i>(Nguồn: Số liệu thu thập qua phiếu điều tra) </i>


Từ kết quả điều tra cho thấy có 96% ý kiến cho rằng, thái độ của cán bộ
VPĐKĐĐ khi tiếp và làm việc với ngƣời dân đến giao dịch ở mức tận tình chu đáo,
chỉ có 4 % ý kiến cho rằng thái độ của cán bộ VPĐKĐĐHN CNNTL khi tiếp và
làm việc với ngƣời dân đến giao dịch ở mức bình thƣờng. Nhƣ vậy, có thể thấy tuy
văn phòng thiếu nhân lực nhƣng khi tiếp dân lúc nào cũng nhiệt tình chu đáo, đó


cũng là một điều khích lệ cho VPĐKĐĐ Hà nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm.


Hiện trạng, do nhu cầu của công việc, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố
Hà Nội đã có sự quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, viên chức tham gia
các lớp chuyên ngành, các lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ. Cán bộ
VPĐKĐĐ của quận đạt trình độ đại học, trên đại học và đang học trên đại học
chiếm tỷ lệ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

đến 92% ý kiến đánh giá của ngƣời dân cho rằng có mức độ hƣớng dẫn của cán bộ
đầy đủ.


<b>Bảng 3.15: Đánh giá về mức độ hƣớng dẫn của VPĐKĐĐ Hà Nội </b>
<b> chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<b>TT </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Tổng </b>
<b>số hộ </b>
<b>điều </b>


<b>tra </b>
<b>(hộ) </b>


<b>Tổng hợp ý kiến trả lời </b>
<b>Đầy đủ </b> <b>Không đầy </b>


<b>đủ </b> <b>Ý kiến khác </b>


<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>


<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>Số </b>
<b>lƣợng </b>
<b>(hộ) </b>
<b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


1 Phƣờng Mỹ Đình 1 50 48 96,0 2 4,0 0 0,00


2 Phƣờng Phú Đô 50 47 94,0 3 6,0 0 0,00


3 Phƣờng Tây Mỗ 50 43 86,0 7 14,0 0 0,00


Tổng cộng 150 138 92,0 12 8,0 0 0,00


<i>(Nguồn: Số liệu thu thập qua phiếu điều tra) </i>


Từ những thực tế cho thấy: Để mơ hình VPĐKĐĐHN CNNTL hoạt động có
hiệu quả trƣớc hết phải giải quyết tốt vấn đề về thẩm quyền và trách nhiệm đã đƣợc
phân cấp. Đồng thời, cán bộ và cơng chức Nhà nƣớc phải có trách nhiệm và trình độ
chun mơn, nghiệp vụ giỏi để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ theo hƣớng chuyên
nghiệp và cải cách; thủ trƣởng cơ quan cấp trên phải kiểm tra thƣờng xuyên, kịp
thời phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu để sửa chữa và phát huy, có chế độ khen


thƣởng kỷ luật rõ ràng và minh bạch; tiếp thu các ý kiến đóng góp của cơng dân để
uốn nắn, sửa chữa cho tốt hơn.


<i><b>3.4.4. Các khoản phí và lệ phí phải đóng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

trong nhiều trƣờng hợp quận thông báo đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận yêu cầu
các hộ dân nộp thuế trƣớc khi nhận giấy chứng nhận nhƣng rất ít hộ thực hiện vì hộ
gia đình khó khăn tài sản của ngƣời dân có khơng đủ để nộp tiền sử dụng đất khi
cấp lần đầu, làm cho nhiều ngƣời dân không muốn nộp hoặc không mặn mà trong
việc cấp giấy chứng nhận. Từ đó dẫn đến tình trạng ngƣời dân không tự làm thủ tục
chuyển quyền sử dụng đất đúng quy định.


<i><b>3.4.5. Đánh giá điều kiện cơ sở vật chất của VPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận </b></i>


<i><b>Nam Từ Liêm </b></i>


Cơ sở vật chất ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của VPĐKĐĐ Hà Nội chi
nhánh quận Nam Từ Liêm. Tuy nhiên, 100% cán bộ làm việc trực tiếp tại
VPĐKĐĐHN CNNTL và cán bộ các phịng ban có liên quan đã đánh giá khách
quan điều kiện cơ sở vật chất của văn phòng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của công
việc, môi trƣờng làm việc thoải mái thuận lợi.


<i><b>3.4.6. Đánh giá mức độ phối hợp công việc củaVPĐKĐĐ Hà Nội chi nhánh quận </b></i>
<i><b>Nam Từ Liêm với các phòng ban liên quan </b></i>


VPĐKĐĐHN CNNTL có nhiệm vụ cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan
chức năng nhằm xác định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có
liên quan đến đất đai và tài sản khác gắn liền với đất đối với ngƣời sử dụng, chủ sở
hữu tài sản gắn liền với đất là cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt
Nam định cƣ ở nƣớc ngoài đƣợc sở hữu nhà ở tại Việt Nam; đã tham mƣu cho Văn


phòng đăng ký đất đai Hà Nội trong việc thực hiện: tách thửa đất, chuyển mục đích,
đăng ký giao dịch bảo đảm, xóa đăng ký giao dịch bảo đảm, thay đổi nội dung thế
chấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Bảng 3.16: Mức độ phối hợp công việc của VPĐKĐĐ Hà nội </b>
<b>chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<b>Tốt </b> <b>Không tốt </b>


<b>Số phiếu </b> <b>Tỷ lệ </b>
<b>(%) </b>


<b>Số </b>


<b>phiếu </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Văn phòng ĐKĐĐHN-CNNTL 9 100 0 0


Văn phòng ĐKĐĐHN 19 100 0 0


Cơ quan thuế và tài chính 5 100 0 0


Tổng 33 100 0 0


<i>(Nguồn: Số liệu thu thập qua phiếu điều tra) </i>


Mức độ phối hợp giữa VPĐKĐĐHN CNNTL với các đơn vị, tổ chức có liên
quan đạt tỷ lệ 100%, giúp việc thực hiện các công tác về giao địch đất đai tại các
đơn vị liên quan (tài ngun và mơi trƣờng, thuế, kho bạc, tài chính), tạo điều kiện
thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất tham gia vào các thủ tục hành chính, dần dần tạo


tính cơng khai, minh bạch trong các thủ tục hành chính tại các đơn vị, giảm bớt tình
trạng sách nhiễu và gây khó khăn phiền hà cho ngƣời sử dụng đất khi đến cơ quan
Nhà nƣớc làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3.4.7. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Văn phòng </b>
<b>đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<i><b>3.4.7.1. Chính sách pháp luật đất đai </b></i>


Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực đất đai liên tục phải thay thế, bãi
bỏ, sửa đổi, bổ sung nhiều lần trong thời gian ngắn khi chƣa kịp tổng kết, đánh giá
đầy đủ thực tiễn trƣớc khi ban hành dẫn đến tình trạng thiếu ổn định, tính khả thi
thấp và là nguyên nhân gây ra so bì, khiếu kiện. Một số vấn đề đƣợc quy định trong
nhiều văn bản đã gây khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện, một số quy định
chƣa phù hợp với thực tiễn và một số vấn đề phát sinh chƣa đƣợc quy định cụ thể đã
gây khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Công tác tự kiểm tra việc ban
hành văn bản của địa phƣơng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xun, cịn tình trạng ban
hành văn bản chƣa kịp thời và khơng đảm bảo tính thống nhất trong quá trình triển
khai. Một số nội dung chƣa phù hợp với thực tiễn và một số vấn đề phát sinh trong
thực tiễn thì chƣa đƣợc quy định.


Trình tự giải quyết hồ sơ một số trƣờng hợp chƣa có văn bản quy định hoặc
quy định không cụ thể.


<i><b>3.4.7.2. Cơ chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ </b></i>


Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận nam từ Liêm trực thuộc Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. Trong quá trình hoạt động, cũng đã bộc lộ một
số bất cập, hạn chế yếu kém, thiếu chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả; chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu.



Một là: Do hệ thống Văn phòng đăng ký đất đai đƣợc thành lập ở 2 cấp nên hệ
thống hồ sơ địa chính cũng phải đƣợc thiết lập quản lý, cập nhật chỉnh lý biến động,
lƣu trữ ở 2 cấp, khơng chỉ gây lãng phí cả về kinh phí tổ chức thực hiện, kho lƣu trữ
mà còn dễ bị phân tán, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an tồn, thất lạc và gây khó khăn
cho việc quản lý, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý và nhu cầu giao dịch
<b>của công dân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

báo và gửi hồ sơ liên quan cho Văn phòng đăng ký cấp kia để cùng cập nhật, chỉnh
lý hồ sơ), trong điều kiện còn rất khó khăn về cơ sở vật chất, nhân lực, cơng nghệ
thơng tin nhất là ở cấp huyện thì đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng hồ sơ địa chính khơng đƣợc lập, cập nhật, chỉnh lý đầy đủ, đồng bộ theo quy
định và không thống nhất giữa 2 cấp.


Ba là: Do khơng có một đầu mối điều hành chung đã dẫn đến tình trạng nơi thì
q tải cơng việc, không đáp ứng kịp thời nhu cầu của công dân, thời gian giải
quyết thủ tục hành chính và dễ phát sinh trì trệ, tiêu cực do có quá nhiều giao dịch;
có nơi lại rơi vào tình trạng nhàn rỗi do khơng có hoặc quá ít các giao dịch song vẫn
<b>hƣởng lƣơng, chế độ nhƣ mọi ngƣời, gây lãng phí ngân sách và nhân lực. </b>


<i><b>3.4.7.3. Nguồn nhân lực </b></i>


Do đội ngũ cán bộ chun mơn từ các phƣờng cịn mỏng trong khi phải thực
hiện cùng một lúc khối lƣợng công việc nhiều. Thực tế cho thấy số lƣợng hồ sơ
đăng ký giao dịch các quyền sử dụng đất tại địa phƣơng không ngừng tăng.


Đội ngũ cán bộ của VPĐKĐKĐĐHN CNNTL khá trẻ, chƣa có nhiều kinh
nghiệm, số cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành quản lý đất đai còn hạn chế. Số
lƣợng cán bộ, đặc biệt là cán bộ biên chế hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc hết chức năng
nhiệm vụ của đơn vị.



Hệ thống các văn bản bản pháp luật đất đai nhiều, thƣờng xuyên có điều
chỉnh, thay đổi nhƣng đội ngũ cán bộ đơn vị lại khơng có điều kiện đƣợc tham gia
các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. Do đó, trong q trình
xử lý cơng việc khơng tránh khỏi lúng túng, thiếu sót.


<i><b>3.4.7.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

công việc. Hiện tại, VPĐKĐKĐĐHN CNNTL vẫn chƣa có phần mềm in GCN
riêng, vẫn thực hiện thủ công trên phầm mềm Vilis, mất nhiều thời gian và không
thể xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu địa chính.


Về trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc: VPĐKĐKĐĐHN CNNTL đƣợc trang
bị máy móc, trang thiết bị văn phòng nhƣ: máy tính, máy in, máy quét, máy
photocoppy; máy toàn đạc; trang thiết bị phục vụ cho công tác lƣu trữ hồ sơ địa
chính ở các kho nhƣ: Bình phòng cháy chữa cháy và một số các thiết bị khác đi
kèm... tuy nhiên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực hiện nhiệm vụ.


<b>3.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất </b>
<b>đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b>


<i><b>3.5.1. Thực hiện nghiêm túc chính sách pháp luật đất đai </b></i>


- Luật đất đai 2013 mới có hiệu lực với nhiều nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn.
Để Luật thực sự đi vào đời sống và phục vụ tốt công tác quản lý đất đai, cần tuyên
truyền, phổ biến các văn bản pháp luật có liên quan đến ngƣời sử dụng đất. Tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về đất đai phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục với
nội dung thiết thực và hình thức phù hợp đối với từng đối tƣợng để ngƣời sử dụng
đất hiểu rõ và thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mình trong việc
đăng ký đất đai là bắt buộc.



- Tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền các hoạt động của mơ hình
VPĐKĐĐ hiện nay, chủ trƣơng cải cách hành chính trong quản lý đất đai của Đảng
và nhà nƣớc cũng nhƣ quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất trong việc đăng ký
đất đai. Đồng thời nâng cao nhận thức, hiểu biết về chính sách pháp luật đất đai đối
với đội ngũ cán bộ, công chức và lao động công tác tại VPĐKĐĐ thông qua việc
bồi dƣỡng, đào tạo lại kiến thức pháp luật cho các thành viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>3.5.2. Giải pháp về tổ chức, cơ chế hoạt động </b></i>


Nhân tố con ngƣời là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động là yếu tố quyết
định đến sự thành cơng của các hoạt động nói chung cũng nhƣ hoạt động của văn
phịng đăng ký nói riêng, trong đó năng lực, đạo đức của đội ngũ này một phần gắn
liền với nỗ lực cá nhân mỗi ngƣời, song mặt khác rất quan trọng phụ thuộc vào tổ
chức đó tạo điều kiện bồi dƣỡng và phát huy các cá nhân trong tổ chức nhƣ thế nào.
Để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức cần quan tâm đến các biện pháp sau:


- Hồn thiện mơ hình tổ chức của văn phịng đăng ký, trong đó phải quy định
rõ vai trị trách nhiệm của văn phòng đăng ký và các đơn vị liên quan.


- Hoàn thiện quy chế làm việc của văn phịng đăng ký, trong đó phải quy định
rõ thủ tục làm việc, phân công trách nhiệm của từng bộ phận và từng chức danh
công chức, viên chức làm việc ở văn phòng đăng ký.


- Xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức tạo điều kiện để công
chức viên chức phấn đấu rèn luyện, nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn và tinh
thần phục vụ.


<i><b>3.5.3. Giải pháp về nhân lực </b></i>



- Phải xây dựng quy hoạch tổng thể về đào tạo đặc biệt chú trọng đào tạo cán bộ,
cơng chức Nhà nƣớc nói chung cũng nhƣ cán bộ, công chức ngành đất đai nói riêng.


- Cần có cơ chế, chính sách và quy định cụ thể về đào tạo nguồn nhân lực bao
gồm: Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ
VPĐKĐĐ; nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin cho lãnh đạo các
cấp, đào tạo cán bộ tại chỗ về quản trị hệ thống, đào tạo về quản trị các hệ thống
thông tin đất đai (hệ thống mạng, quản trị cơ sở dữ liệu lớn và quản trị hệ thống
phần mềm thơng tin đất đai), chính sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin
vào làm việc tại đơn vị thông qua cơ chế về biên chế và chế độ đãi ngộ vật chất và
tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Tăng cƣờng thêm biên chế, khắc phục tình trạng hiện nay tại văn phịng chỉ
có 6 biên chế chính và 3 lao động hợp đồng, dẫn đến tình trạng khối lƣợng cơng
việc thì nhiều mà không thể phân công cho ngƣời hợp đồng những công việc liên
quan những việc phải chịu trách nhiệm;


<i><b>3.5.4. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật </b></i>


Trong thời gian tới để đảm bảo về hoạt động của VPĐKĐĐ thì cần đảm bảo
về không gian làm việc, về kho lƣu trữ, đầu tƣ thiết bị chuyên dụng.


- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ từ quận đến các phƣờng, xã
để phục vụ công tác chuyên môn;


- Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đất
đai: xây dựng phần mềm cấp GCN qua mạng, phần mềm quản lý hồ sơ địa chính,
phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu đia chính…; cải tạo trụ sở cơ quan hành chính
nhà nƣớc, trang bị các phần mềm gốc và hệ thống thông tin đất đai có bản quyền.



- Đầu tƣ thêm thiết bị chuyên dụng chứa hồ sơ hoặc xây phòng lƣu trữ hồ sơ
chuyên dụng để đảm bảo công tác lƣu trữ hồ sơ, giấy tờ, giấy bản sao GCN không
bị hƣ hại, mối mọt, rách nát nhiều.


<i><b>3.5.5. Giải pháp về tài chính. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>3.5.6. Các giải pháp khác </b></i>


- Song song với các giải pháp trên, cần tiếp tục triển khai công tác cải cách thủ
tục hành chính mạnh mẽ và sâu rộng (từ tƣ duy, nhận thức cho đến hành động; tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất đăng ký kê khai, lập thủ tục đăng ký,
cấp GCN, thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất sau khi cấp GCN...


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


1. Nam Từ Liêm là một quận mới của thành phố Hà Nội là một trong
những đô thị lõi, là trung tâm hành chính, dịch vụ, thƣơng mại của thủ đô Hà
Nội, quận cũng là địa phƣơng có tốc độ đơ thị hóa nhanh và mạnh mẽ với
nhiều dự án trọng điểm. Tính đến năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiên là


3219,27 ha, diện tích đất nơng nghiệp là 937,31ha, diện tích đất phi nông


nghiệp là 2281,96 ha, quận khơng cịn đất chƣa sử dụng. Các loại đất đƣợc


phân bổ và sử dụng tƣơng đối hợp lý. Đây là điều kiện để quận Nam Từ Liêm


phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


2. Công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận đang dần đi vào nề



nếp ổn định, đất đai đƣợc quản lý chặt chẽ theo pháp luật. Dù là quận mới


nhƣng quận cũng đã nhanh chóng hồn thiện hệ thống quản lý đất đai và đạt
đƣợc một số thành tựu: rút gọn thủ tục xin cấp CGN, số lƣợng GCN cấp lần
đầu ngày một tăng, không bị lƣu đọng nhiều số đơn xin cấp GCN; giải quyết


nhanh gọn các đơn tố cáo, khiếu nại, ít bị tồn đọng…


3. Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ
Liêm đƣợc thành lập đã giúp cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận nói
chung và việc giải quyết các TTHC về đất đai nói riêng cho các các đối tƣợng sử
dụng đất có nhiều tiến triển, mặc dù cịn tồn tại một số khó khăn.


- Kết quả cơng tác cấp GCN: Giai đoạn từ năm 2014 - 2017, số hồ sơ kê khai
đề nghị cấp GCN là 2829 hồ sơ, đã cấp đƣợc 2443 GCN đạt 82,16%.


- Kết quả thực hiện công tác đăng ký biến động: Giai đoạn 2014 – 2017 đã
thực hiện đƣợc thủ tục đăng ký biến động với các dạng biến động: chuyển nhƣợng,
tặng cho, thừa kế, cấp đổi, cấp lại, chuyển mục đích sử dụng,..với số lƣợng hồ sơ đã
giải quyết là 11.052 hồ sơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

bảo số lƣợng còn nguyên vẹn 100%, đây là nguồn tài liệu tham khảo chính của Văn
phịng khi làm thủ tục đăng ký đất đai cho các cá nhân, hộ gia đình. Từ năm 2014
đến nay, VPĐKĐĐ đã quan tâm và từng bƣớc thực hiện công tác cập nhật, chỉnh lý
biến động đất đai; đã cập nhật thông tin biến động đối với từng thửa đất, theo dõi
thửa đất phát sinh... Tuy nhiên, công tác cập nhật biến động thiếu liên tục, không
đƣợc đầy đủ do số lƣợng biến động lớn không kịp cập nhật.


- Cập nhật, chỉnh lý, đồng bộ hóa, khai thác dữ liệu đất đai; xây dựng, quản lý
hệ thống thông tin đất đai theo quy định của pháp luật: VPĐKĐĐHN CNNTL đã


ứng dụng phần mềm chuyên ngành (MicroStation, autoCad, Vilis, TK 05...) trong
việc quản lý, sử dụng đất đai vào một số nhiệm vụ chuyên môn của ngành, nhƣ: đo
đạc, thành lập bản đồ địa chính, chỉnh lý biến động, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công
việc, rút ngắn đƣợc thời gian. Năm 2015, quận đã tổ chức triển khai ứng dụng thí
điểm phần mềm VILIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn 05 phƣờng.
Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công
tác cung cấp thơng tin cịn hạn chế: Cấu hình máy tính cịn thấp chƣa đồng bộ, khả
năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin của một số cán bộ cịn hạn chế; công tác biên
tập sơ đồ in Giấy chứng nhận vẫn cịn thủ cơng…


- Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số
08/2007/TT – BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ngày 02/08/2007 và từ ngày
17/7/2014 thì đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài
nguyên Môi trƣờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ Nội vụ (2015). Thông tƣ liên tịch số
15/2015/TTLT-BTNMT-BNV hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức của Văn phòng đăng ký đất đai.


2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014).Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT quy định
về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.


3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kinh nghiệm nƣớc ngoài về quản lý và
pháp


4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kinh nghiệm nƣớc ngoài về quản lý và


pháp Luật Đất đai.


5. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2015), Thông tƣ liên
tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04/4/2015 của Bộ Tài ngun
và Mơi trƣờng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của VPĐK đất đai trực thuộc Sở Tài
nguyên & Môi trƣờng.


6. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng (2014). Báo cáo Tổng kết thực hiện đề án thí điểm
kiện tồn văn phịng ĐKQSDĐ thành một cấp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng.


8. Chính phủ (2014). Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về hƣớng dẫn thi hành Luật Đất
đai 2013


9. Chính phủ (2017). Nghị định số 01/2017/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số nghị
định quy định chi tiết thi hành luật đất đai


10. Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất bản Lao động.


11. Nguyễn Thanh Trà & Nguyễn Đình Bồng (2005). Quản lý thị trƣờng bất động
sản, NXB Nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

13. Tơn Gia Hun và Nguyễn Đình Bồng, 2007, Quản lý đất đai và Thị trƣờng bất
động sản , NXB Bản Đồ)


14. Nguyễn Văn Chiến (2006). Nghiên cứu các mơ hình và phƣơng thức hoạt động
của tổ chức đăng ký đất đai của một số nƣớc trong khu vực và một số nƣớc phát
triển.



15. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN(2003). Luật Đất đai 2013, Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia, Hà Nội.


16. Tổng cục Quản lý đất đai (2013). Đánh giá hoạt động của hệ thống Văn phòng
Đăng ký quyền sử dụng đất các cấp trong cả nƣớc, Hà Nội.


17. Tổng cục Quản lý đất đai (2009). Tài liệu hội thảo đăng ký đất đai ở Pháp, Hà
Nội.


18. UBND quận Nam Từ Liêm “Báo cáo thuyết minh bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.


19. UBND quận Nam Từ Liêm “Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2015,
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.


20. UBND quận Nam Từ Liêm “Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2016,
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.


21. UBND quận Nam Từ Liêm “Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2017,
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>PHIẾU ĐIỀU TRA </b>


<b>HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI HÀ </b>
<b>NỘI CHI NHÁNH QUẬN NAM TỪ LIÊM </b>


<b>(Đối với hộ gia đình, cá nhân) </b>



<i><b>A. Người phỏng vấn: </b></i>


<i>Họ và tên: </i>


<i>Học viên lớp: </i>


<i><b>B. Người được phỏng vấn: </b></i>


<i>- Họ và tên: ……… </i>
<i>- Tuổi: ………… </i>


<i>- Địa chỉ hiện tại: ……… </i>
<i>- Số nhân khẩu trong gia đình: ……… </i>


<i><b>C. Nội dung phỏng vấn: </b></i>


<b>1.Hiện trạng về diện tích đất của hộ gia đình(cá nhân) ơng, bà: </b>


<i>- Đất nông nghiệp : ……… m2 </i>


<i>- Đất ở và đất trồng cây lâu năm : ……… m2 </i>


<i>- Đất thương mại, dịch vụ : ……… m2</i>


<i><b>2. Hộ gia đình(cá nhân) ơng, bà đã được cấp GCN đối với các loại đất đang </b></i>


<i><b>sử dụng này chưa?: </b></i>


Loại đất Đất nông



nghiệp


Đất ở và đất trồng
cây lâu năm


Đất thƣơng mại,
dịch vụ


Đã đƣợc cấp GCN


Đang làm thủ tục cấp GCN


<i><b>Chƣa cấp GCN </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>3. Ông (bà) đến Văn phòng đăng ký Đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ </b></i>


<i><b>Liêm để thực hiện thủ tục gì? </b></i>


Chuyển nhƣợng QSDĐ


Tặng cho QSDĐ


Thừa kế QSDĐ


Cấp đổi GCN


Tách thửa


Hợp thửa



Đính chính sai sót trên GCN


Phân chia di sản là QSDĐ


Đăng ký thế chấp,bảo lãnh bằng giá trị QSDĐ


Xóa nội dung đăng ký thế chấp


Đăng ký cung cấp thong tin nhà đất


Lý do khác


<i><b>4. Khi đến giao dịch tại Văn phòng đăng ký Đất đai Hà Nội chi nhánh quận </b></i>
<i><b>Nam Từ Liêm Ông(bà) thấy các tài liệu nào sau đây được niêm yết công khai: </b></i>


Lịch tiếp nhận hồ sơ


Loại hồ sơ thuộc thẩm quyền tiếp nhận


Trình tự, thủ tục đăng ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Thời hạn nhận kết quả


Các khoản phí, lệ phí phải nộp


Danh mục đất đai cung cấp


<i><b>5. Thời gian gần nhất mà Ông(bà) đến giao dịch tại Văn phòng đăng ký Đất </b></i>
<i><b>đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b></i>



Dƣới 1 tháng


Từ 1 đến 3 tháng


Trên 3 tháng


<i><b>6. Ông (bà) nhận xét gì về cơ sở vật chất của Văn phòng đăng ký Đất đai Hà </b></i>


<i><b>Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b></i>


Đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc


Bình thƣờng


Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơng việc


<i><b>7. Ơng (bà) cho biết về thời gian thực hiện các giao dịch ở Văn phòng đăng </b></i>
<i><b>ký Đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm ở mức độ nào sau đây? </b></i>


Nhanh


Bình thƣờng


Chậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>8. Thái độ của bộ phận tiếp nhận hồ sơ khi Ông(bà) tiếp xúc? : </b></i>


Tận tình chu đáo


Bình thƣờng



Khơng tận tình chu đáo


<i><b>9. Mức độ hướng dẫn của cán bộ tiếp nhận hồ sơ khi Ông (bà) đến giao dịch. </b></i>


Đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ


Đƣợc hƣớng dẫn nhƣng không đầy đủ


Ý kiến khác


<i><b>10. Ơng (bà) có phải đóng chi phí gì khác ngồi các khoản lệ phí quy định </b></i>


<i><b>khi thực hiện giao dịch khơng? </b></i>


Có Khơng


<i><b>11. Những khó khăn khi Ơng(bà) đến giao dịch tại Văn phòng đăng ký Đất </b></i>
<i><b>đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>12. Nhận xét của Ơng(bà) về mơ hình hoạt động hiện nay của Văn phòng </b></i>
<i><b>đăng ký Đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm? </b></i>


Rất tốt


Tốt


Trung bình


Kém



<i><b>13. Kiến nghị của Ơng(bà) cho hoạt động của Văn phòng đăng ký Đất đai Hà </b></i>


<i><b>Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm ngày càng tốt hơn: </b></i>


………
………
………
………
………


<b>Ngƣời điều tra </b>


<i><b>(Ký và ghi rõ họ tên) </b></i>


<i><b>Hà Nội, ngày …..tháng….năm 201 </b></i>


<b>Chủ hộ/Ngƣời đƣợc phỏng vấn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>LÝ LỊCH TRÍCH NGANG </b>


<i>(Dùng cho học viên cao học) </i>


<b>I. Sơ lƣợc lý lịch: </b>


Họ và tên: Cấn Minh Đức Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh:05/01/1991


Nơi sinh (Tỉnh mới): Hà Nội



Quê quán: Lại Thƣợng, Thạch Thất, Hà Nội
Dân tộc: Kinh


Chức vụ: nhân viên


Đơn vị cơng tác: Văn phịng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ
Liêm.


Điện thoại CQ: Điện thoại NR:
Điện thoại di động: 0948858186


Fax: E-mail :
<b>II. Quá trình đào tạo: </b>


<i><b>1. Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): </b></i>


- Hệ đào tạo : Chính Quy Thời gian đào tạo: từ 2009 đến 2012.
- Trƣờng đào tạo: Đại học tài nguyên và môi trƣờng Hà Nội


- Ngành học: Quản lí đất đai Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá


<i><b>2. Đại học: </b></i>


- Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo: 2014 đến 2016
- Trƣờng đào tạo: Đại học tài nguyên và môi trƣờng Hà Nội


- Ngành học: Quản lí đất đai Bằng tốt nghiệp đạt loại : Khá


<i><b>3. Thạc sĩ: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b> - Tên luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu </b></i>


<i><b>quả của Văn phòng đăng ký đất đai Hà Nội chi nhánh quận Nam Từ Liêm. </b></i>


- Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh


<i><b>4. Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): tiếng anh B1( theo </b></i>


khung tiêu chuẩn châu Âu)


<b>III. Q trình cơng tác chun môn kể từ khi tốt nghiệp đại học: </b>


Thời gian Nơi công tác Công việc đảm


nhận
Từ tháng 2017 đến


nay


Văn phòng đăng ký
đất đai Hà Nội chi nhánh
quận Nam Từ Liêm


Chuyên viên


<b>IV. Các cơng trình khoa học đã cơng bố: </b>


Tôi cam đoan những nội dung viết trên đây là đúng sự thật.


<i>Ngày tháng năm 2019 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU </b>


<b>CHỦ NHIỆM KHOA </b> <b>CÁN BỘ HƢỚNG DẪN </b>


</div>

<!--links-->
Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (2)
  • 26
  • 1
  • 1
  • ×