Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật môn sinh học lớp 10 | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT</b>
<b>TIẾT 27: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phát biểu được khái niếminh trưởng và khái niệm thời gian thế hệ của VSV.


- Phân tích được đặc điểm các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha.
- Phân biệt được sự sinh trưởng của VSV ở nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.


- Các hình thức sinh sản ở một số nhóm VSV


<i><b>2. Kĩ năng: HS phân biệt được thời gian và tốc độ sinh trưởng ở từng pha.</b></i>


<i><b>3. Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng được</b></i>


vào thực tế đời sống.


<b>II. Phương pháp, phương :</b>
<i><b>1. Phương pháp dạy học</b></i>


Vấn đáp + Trực quan


<i><b>2. Phương tiện dạy học</b></i>


SGK và hình 25 SGK


<b>III. Hoạt động dạy và học</b>



1. Ổn định lớp



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ( Không)</b></i>
<i><b>3</b></i>

. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


GV: Hãy nhắc lại sinh trưởng của sinh
vật là gì?


HS: là sư tăng kích thước và khối lượng
của cơ thể


GV: Thời gian thế hệ là gì? Cho ví dụ?
GV; Thời gian thế hệ đối với 1 quần thể
VSV là thời gian cần để N0 biến thành


2N0<i><b>. (N</b><b>0</b><b> là số tế bào ban đầu của quần </b></i>
<i><b>thể) </b></i>


GV: Thế nào là môi trường nuôi cấy
không liên tục?


HS: nghiên cứu sách giáo khoa


GV: Sự sinh trưởng của vi khuẩn trong
môi trường nuôi cấy không liên tục thể


hiện như thế nào?


HS:


GV: Tốc độ sinh trưởng của VSV được
đo bằng sinh khối sinh ra trong một đơn
vị thời gian.


<b>I. Khái niệm sinh trưởng</b>


<i><b>1. Sinh trưởng ở vi sinh vật: là sự tăng sinh các thành</b></i>


phần của tế bào -> sự phân chia.


Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng
tế bào trong quần thể.


<i><b>2. Thời gian thế hệ</b></i>


- Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào đến khi phân
chia (Kí hiệu: g).


VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia 1 lần.


- Mỗi lồi vi khuẩn có thời gian riêng, trong cùng một
lồi với điều kiện ni cấy khác nhau cũng thể hiện


<b>thời gian thế hệ khác nhau.</b>


Nt = N0 .2n



VD: Vi khuẩn lao 1000 phút.
Trùng đế giày 24 giờ.


<b>II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn</b>
<i><b>1. Nuôi cấy không liên tục</b></i>


Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất
dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm
trao đổi chất.


Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi
trường nuôi cấy không liên tục:


<i><b>a. Pha tiểm phát (Pha Lag)</b></i>


- VK thích nghi với mơi trường.


- Số lượng TB trong quần thể không tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.


<i><b>b. Pha luỹ thừa (Pha Log)</b></i>


VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Để thu được số lượng vi sinh vật tối
đa thì nên dừng ở pha nào?


GV: Để khơng xảy ra pha suy vong ở
quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?


HS: suy nghĩ, trả lời


GV: Tại sao nói dạ dày ruột ở người là
một hệ thống nuôi cấy kiên tục đối với
VSV?


HS: Thường xuyên được cung cấp chất
dinh dưỡng


Gv: để sinh trưởng được VSV phải sinh
sản. Cho biết tên các hình thức sinh sản
của VSV nhân sơ và nhân thực? Cho biết
tên của một số VSV thuộc các hình thức
sinh sản trên?


Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời
gian là do: số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào
chết đi.


<i><b>d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần</b></i>


do:


- Số tế bào bị phân huỷ nhiều.
- Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
- Chất độc hại tích luỹ nhiều.


<i><b>2. Ni cấy liên tục:</b></i>


- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy


ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.


- Điều kiện mơi trường duy trì ổn định.


- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào,
các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin,
enzim, kháng sinh, hoocmôn


<b>III. Sinh sản của vi sinh vật</b>
<i><b>1. Sinh sản của VSV nhân sơ</b></i>
<i><b>a. Phân đôi</b></i>


VD: Vi khuẩn


<i><b>b. Nảy chôi và tạo thành bào tử</b></i>


<b>- Sinh sản bằng ngoại bào tử:VSV quang dưỡng tía…</b>


- Sinh sản bằng nội bào tử:


<i><b>2. Sinh sản của VSV nhân thực</b></i>


<i><b>a. Sinh sản bằng bào tử: Bào tử kín, bào tử trần</b></i>


VD: Nấm mốc mucor


<i><b>b. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi</b></i>


VD: Nấm men rượu: Sacaromyces …



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


A. N = 8.105<sub>.* </sub> <sub>B. N = 7.10</sub>5<sub>. C. N = 7.10</sub>5<sub>.</sub> <sub>D. N = 3.10</sub>5<sub>.</sub>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn:</b>


<b>TIẾT 28. KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


Học xong tiết này học sinh phải:


Vận dụng các kiến thức đã học trả lời câu hỏi thuộc bài: nguyên phân, giảm phân, dinh dưỡng
chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế bào; Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vsv; sinh
trưởng của vsv


<b>II . Phương tiện – phương pháp</b>
<b>1. Phương tiện: </b>


- Đề thi và đáp án


<b>2. Phương pháp:</b>


- Tự luận.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Tổ chức lớp:




<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ( Không)</b>
<b> 3. Đề thi:</b>


<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


a. Dựa vào tiêu chí nào để phân biệt các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật ? So sánh sự khác nhau
giữa vsv quang tự dưỡng và hóa dị dưỡng?


b. Cho biết vai trò của nấm mốc và nấm men trong quá trình lên men êtilic?


<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>


a. Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cây khơng liên tục?


b. Giả sử quần thể ban đầu có 20 vi khuẩn. g = 20 phút. Tính số lượng tế bào vi khuẩn ở cuối pha
cân bằng, sau 20 phút và sau 120 phút?


c. Tại sao dạ dày và ruột người được coi là môi trường nuôi cấy vsv liên tục?


<b>Câu 3: ( 3 điểm)So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân, giảm phân và : số lần phân bào, kết quả, </b>


đặc trưng của mỗi quá trình?


Đáp án:


<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


a.



+ Dựa vào nguồn năng lượng và nguồn các bon chủ yếu


+ Chia thành 4 hình thức dinh dưỡng ở vsv: Quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa dị
dưỡng.


+ Quang tự dưỡng: nguồn năng lượng : ánh sáng, nguồn các bon là: CO2: vi khuẩn lam, tảo đơn


bào, vk lưu huỳnh màu lục và máu tía


+ Hóa dị dưỡng: nguồn năng lượng và cacbon đều là chất hữu cơ: nấm, ĐVNS, …
b.


+ Nấm mốc: tiết enzim amilaza phân giải tinh bột thành đường


+ Nấm men: lên men glucôzơ trong điều kiện kị khí tạo rượu êtilic và giải phóng CO2


<b>Câu 2: ( 4 điểm)</b>


a. - Là môi trường không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi sản phẩm chuyển hố vật
chất. Trong ni cấy khơng liên tục . vi khuẩn sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha:


*. Pha tiềm phát:( pha lag)


- Vi khuẩn thích nghi với mơi trường hình thành các enzim cảm ứng.
- Số lượng cá thể tế bào chưa tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và khơng đổi. Sau 1 thì gian thế hệ số lượng cá thể tăng
gấp 2 ( g=hằng số).



*. Pha cân bằng:


- Số lượng cá thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian
*. Pha suy vong:


- Số cá thể( tế bào)trong quần thể giảm dần


b. + Cuối pha tiềm phát: 20 tế bào; sau 20 phút là 40 tế bào; sau 120 phút là N = 2026<sub>tế bào</sub>


c. Vì: Dạ dày và ruột người thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên phải thải ra
ngồi các sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các vsv, do đó tương tự như một hệ thống nuôi
cấy liên tục.


<b>Câu 3</b>

: ( 3 điểm)



<b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


<b>Đặc trưng</b> -Không xảy ra tiếp hợp giữa các
NST kép trong cặp NST tương
đồng.


- Chỉ có một lần NST tập trung
thành 1 hàng tại mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


-Xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn
giữa các NST kép trong cặp tương đồng ở
kì đầu giảm phân I


- Có 2 lần NST kép tập trung tại mặt


phanửg xích đạo của thoi phân bào: kì giữa
I: tập trung thành 2 hàng, kì giữa II tập
trung thành một hàng.


<b>Kết quả</b> -Từ 1 tế bào 2n thành 2 tế bào 2n -Từ 1TB 2n NST thành 4 TB n NST


<b>Số lần phân</b>
<b>bào</b>


1 lần, NST nhân đôi 1 lần ở kì
trung gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b>TIẾT 29: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA </b>
<b>VI SINH VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Trình bày được một số chất hố học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của
VSV.


<i><b>2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hố tác động đến VSV.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống </b></i>


chế các vi sinh vật có hại.


<b>II. Phương pháp, phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Phương pháp dạy học</b></i>


Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm


<i><b>2. Phương tiện day học</b></i>
<b>SGK</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


(?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ?


(?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào?Đặc điểm của các hình thức sinh sản
đó?


3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>


GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của
VSV theo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay
chất ức chế…


GV: Chất dinh dưỡng là gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời



GV: Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng
đến sinh trưởng của VSV? Thế nào là nhân tố sinh
trưởng?


HS:


GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi trường tự
nhiên thường là ngun dưỡng.


GV: Vì sao có thể dung VSV khuyết dưỡng (VD
E.coli triptophan âm để kiểm tra xem thực phẩm có
triptophan khơng)?


GV: Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước
muối hoặc thuốc tím pha lỗng 10 - 15’?


GV: Hãy kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng
trong bệnh viện, trường học và gia đình?


GV: Xà phịng có phải là chất diệt khuẩn khơng?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời


<i><b>GV: Hãy hồn thành phiếu học tập sau?</b></i>


<b>I. Chất hoá học</b>
<i><b>1. Chất dinh dưỡng</b></i>


Là những chất giúp cho VSV đồng
hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp


cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hố axit
amin.


VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prơtein,
lipit…


- Ngun tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo,
Fe…


- Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng
cần cho sinh trưởng của VSV với một
lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng
hợp được.


+ VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng
hợp được nhân tố sinh trưởng.


+ VSV nguyên dưỡng: là VSV tự tổng
hợp được các chất.


<i><b>2. Các chất ức chế sinh trưởng của vi</b></i>
<i><b>sinh vật</b></i>


(SGK)


<b>II. Các yếu tố vật lí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Trả lời các câu hỏi sau:


+ Vì sao có thể giữ 5th<sub>ức ăn tương đối lâu trong tủ </sub>



lạnh? Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của
VSV kí sinh trong cơ thể động vật?


+ Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi
khuẩn?


+ Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có VSV gây
bệnh?


Đáp án phiếu học tập



<b>Ảnh hưởng</b> <b><sub>Ứng dụng</sub></b>


Nhiệt độ


-Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV
sinh sản nhanh hay chậm.


- Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4
nhóm:


+ VSV ưa lạnh< 150<sub>C</sub>


+ VSV ưa ấm 20-400<sub>C</sub>


+ VSV ưa nhiệt 55-650<sub>C</sub>


+ VSV siêu nhiệt 75 - 1000<sub>C.</sub>



Con ngời dùng nhiệt độ cao để
thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm
hãm sinh trưởng của VSV.


Độ ẩm


Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh
độ ẩm.


- Nước là dung mơi hồ tan các chất dinh
dưỡng.


- Tham gia thuỷ phân các chất.


Nước dùng để khống chế sự sinh
trưởng của VSV.


Độ pH Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sựchuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hố
enzim, sự hình thành ATP.


Tạo điều kiện ni cấy thích hợp.


Ánh sáng


Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản,
tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng.


Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế,
tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu,
Prơtien



Áp suất
thẩm thấu


Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân
chia được.


Bảo quản thực phẩm


<i><b>4. Củng cố: Đọc phần ghi nhớ SGK</b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>


<b>TIẾT 30: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: Qua bài này HS phải: </b></i>


- Quan sát được hình dạng 1 số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để
lâu ngày hay nấm men rượu.


- Quan sát một hình ảnh một số tiêu bản có sẵn.


<i><b>2. Kí năng: Rèn luyện kì năng thao tác thực hành</b></i>
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học theo nhóm, dạy học thực hành</b></i>
<i><b>2. Phương tiện dạy học</b></i>



<b>- Giáo viên: theo SGK</b>


<b>- Học sinh: Váng dưa chua. Tranh ảnh về một số VSV, mấm, Ký sinh trùng.</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


<i><b>1. </b></i>

Ổn định lớp



<b>Lớp</b> <b>Ngày dạy</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên học sinh vắng</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung dạy học</b>
<b>I. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong </b>


<b>khoang miệng</b>


Chia lớp thành nhóm (theo tổ) mỗi nhóm
được chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để tiến
hành thí nghiệm.


+ Trình bày cách nhuộm đơn phát hiện vi
sinh vật trong khoang miệng.


- Sau khi HS trình bày các bước tiến hành,


<b>GV nhấn mạnh và làm mẫu 2 nội dung đó</b>
<b>là:</b>


+ Làm dịch huyền phù.


+ Nhỏ thuốc nhuộm.


+ Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thí
nghiệm.


+ Quan sát và giúp đỡ các nhóm, đặc biệt là
nhóm yếu.


+ Nhắc HS cẩn thận và bảo quản dụng cụ.
+ Kiểm tra mẫu sản phẩm của các nhóm và
giữ lại mẫu để cuối giờ nhận xét.


<b> II. Nhuộm đơn phát hiện nấm men</b>


GV yêu cầu:


- Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn để
phát hiện nấm men.


- GV nhắc nhở và giúp đỡ các nhóm.
- Kiểm tra tiêu bản của từng nhóm.
- Yêu cầu HS xem thêm nấm mốc ở quả
quýt


- HS theo dõi, chỗ nào chưa hiểu nhờ GV giảng
lại.


- HS nghiên cứu nội dung bài và tiến hành làm
theo SGK. Đại diện nhóm trình bày các bước tíên
hành.



- HS tiến hành từng bước như đại diện nhóm đã
nêu ở SGK.


- Sau khi quan sát được rõ hình ảnh <sub> Các thành </sub>


viên trong nhóm thay nhau quan sát và vẽ hình.
Lưu ý: So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK
trang 112.


- HS nghiên cứu nội dung bài.


- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như yêu cầu
SGK.


- So sánh mẫu quan sát với hình 28 SGK
- Lấy mẫu quan sát trực tiếp không cần nhuộm
màu.


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

×