Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án chi tiết môn hóa học lớp 10 của học mãi | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.37 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10</b>


<b>Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhóm halogen là</b>
<b>A. </b>ns np .2 3 <b>B. </b>ns np .2 4 <b>C. </b>ns np .2 5 <b>D. </b>ns np .2 1
<b>Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?</b>


<b>A. </b>HCl NaOH  NaCl H O. 2 <b> </b> <b>B. </b>HCl NH 3  NH Cl.4


<b>C. </b>2HCl Mg MgCl H .  2 2 <b><sub>D. </sub></b>4HCl MnO MnCl Cl 2H O. 2 2 2 2
<b>Câu 3: Thuốc thử để nhận biết iot là</b>


<b>A. quỳ tím.</b> <b>B. nước brom.</b> <b>C. hồ tinh bột.</b> <b>D. phenolphtalein.</b>
<b>Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?</b>


<b>A. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.</b>
<b>B. Thời gian xảy ra phản ứng.</b>


<b>C. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.</b>
<b>D. Chất xúc tác.</b>


<b>Câu 5: Oxi và ozon là </b>


<b>A. hai hợp chất của oxi.</b> <b>B. hai dạng thù hình của oxi.</b>
<b>C. hai đồng vị của oxi.</b> <b>D. hai đồng phân của oxi.</b>
<b>Câu 6: Chất nào sau đây có tính axit yếu?</b>


<b>A. HF.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. </b>H SO .2 4 <b>D.</b>HBr.


<b>Câu 7: Cho phương trình phản ứng: </b>N2(k)O2(k)  2NO(k) ( H 0).  <sub> Để cân bằng</sub>
chuyển dịch theo chiều thuận cần



<b>A. tăng nhiệt độ.</b> <b>B. giảm áp suất và tăng nồng độ.</b>
<b>C. tăng nồng độ và thêm chất xúc tác.</b> <b>D. thêm chất xúc tác và giảm nhiệt độ.</b>


<b>Câu 8: Cho 200ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ</b>
mol của dung dịch sau phản ứng là


<b>A. 1,2M.</b> <b>B. 3,4M.</b> <b>C. 2,1M.</b> <b>D. 4,2M.</b>


<b>Câu 9: Ở </b>20 C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ0


<b>A. 20%.</b> <b>B. 37%. </b> <b>C. 68%. </b> <b>D. 98%.</b>


<b>Câu 10: Cặp kim loại nào sau đây thụ động với </b>H SO đặc nguội?2 4


<b>A. Cu, Ag.</b> <b>B. Cu, Cr.</b> <b>C. Al, Fe.</b> <b>D. Zn, Al.</b>


<b>Câu 11: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí hiđrosunfua như sự phân hủy xác chết</b>
động vật, khí núi lửa,… nhưng khơng có sự tích tụ nó trong khơng khí. Ngun nhân chính
nào sau đây giải thích cho hiện tượng đó?


<b>A. H S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi.</b>2
<b>B. H S nặng hơn khơng khí.</b>2


<b>C. H S dễ bị phân hủy trong khơng khí.</b>2
<b>D. H S dễ bị oxi hóa trong khơng khí.</b>2


<b>Câu 12: Dãy chất nào dưới đây mà S chỉ có số oxi hóa +6?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>H SO ,H S O ,CuSO .2 4 2 2 7 4 <b><sub>D. </sub></b>SO ,SO ,CaSO .2 3 3



<b>Câu 13: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch </b>H SO loãng?2 4


<b>A. </b>Fe, BaCl .2 <b><sub>B. Ag, Al.</sub></b> <b><sub>C. FeO, HCl.</sub></b> <b><sub>D. </sub></b>Cu, Mg OH .

2
<b>Câu 14: Trong phản ứng: </b>SO2Br2H O2  2HBr H SO . 2 4 <sub> Vai trò của </sub>SO là2


<b>A. chất oxi hóa.</b> <b>B. chất khử.</b>


<b>C. vừa oxi hóa, vừa khử.</b> <b>D. oxit axit.</b>


<b>Câu 15: Khi cho khí clo vào dung dịch KOH đặc, dư và đun nóng, dung dịch thu được chứa</b>


<b>A. KCl, KOH dư.</b> <b>B. KCl, KOH dư, KClO.</b>


<b>C. KCl, KOH dư, </b>KClO .3 <b><sub>D. KCl, KOH dư, </sub></b>KClO , KClO.3
<b>Câu 16: Nguyên liệu dùng để điều chế khí oxi trong cơng nghiệp là</b>


<b>A. </b>H O.2 <b><sub>B. </sub></b>KMnO .4 <b><sub>C. </sub></b>CO .2 <b><sub>D. </sub></b>KClO .3
<b>Câu 17: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là</b>


<b>A. CO và</b><i>CO</i>2. <b><sub>B. </sub></b><i>CH và</i>4 <i>NH</i>3. <b><sub>C. CO và </sub></b><i>CH</i>4. <b><sub>D. </sub></b><i>SO và </i>2 <i>NO</i>2.
<b>Câu 18: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì</b>


<b>A. tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.</b>


<b>B. tầng ozon rất dày, ngăn khơng cho tia cực tím đi qua.</b>


<b>C. tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.</b>
<b>D. tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.</b>


<b>Câu 19: Để phân biệt được 3 chất khí: </b><i>CO SO và </i>2, 2 <i>O đựng trong 3 bình mất nhãn riêng</i>2


biệt, người ta dùng thuốc thử lần lượt là


<b>A. nước vôi trong (</b><i>Ca OH</i>

2) và dung dịch <i>KMnO</i>4.


<b>B. dung dịch nước </b><i>Br và dung dịch nước vôi trong (</i>2 <i>Ca OH</i>

2).
<b>C. dung dịch </b><i>KMnO và dung dịch nước </i>4 <i>Br</i>2.


<b>D. nước vôi trong (</b><i>Ca OH</i>

2) và dung dịch H SO .2 4


<b>Câu 20: Cho 36,64 gam hỗn hợp muối KX và KY (X, Y là halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào</b>
dung dịch AgNO dư thì thu được 57,34 gam hỗn hợp kết tủa. Công thức của các muối là3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm </b>Fe O , MgO, ZnO trong 500 ml dung2 3
dịch H SO 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối2 4
lượng là


<b>A. 3,81 gam.</b> <b>B. 5,81 gam.</b> <b>C. 4,81 gam.</b> <b>D. 6,81 gam.</b>


<b>Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí có tỷ</b>
khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 40%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 38,89%.</b> <b>D. 61,11%.</b>


<b>Câu 23: Cho phương trình hóa học của phản ứng: </b>X 2Y  Z T. <sub> Ở thời điểm ban đầu,</sub>


nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là


<b>A. </b>4,0.10 mol / (l.s).4 <b>B. </b>1,0.10 mol / (l.s).4
<b>C. </b>7,5.10 mol / (l.s).4 <b>D. </b>5,0.10 mol / (l.s).4


<b>Câu 24: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:</b>


(a) 2H SO2 4C 2SO2 CO2H O.2


(b) 4H SO2 4FeO Fe (SO )2 4 3SO24H O.2
(c) 6H SO2 42Fe Fe (SO )2 4 33SO26H O.2
(d) H SO2 4Fe(OH)2  FeSO42H O.2


Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra tương ứng với tính chất của dung dịch H SO 2 4
loãng là


<b>A. (d).</b> <b>B. (a).</b> <b>C. (c).</b> <b>D. (b).</b>


<b>Câu 25: Cho 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm </b>Cl và 2 O phản ứng vừa đủ với 22,2 gam 2
hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 60,2 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong
Y là


<b>A. 75,68%.</b> <b>B. 24,32%.</b> <b>C. 51,35%.</b> <b>D. 48,65%.</b>


<b>Câu 26: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí </b>SO (đktc) vào dung dịch chứa 20 gam NaOH, thu 2
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?


<b>A. 25,2 gam.</b> <b>B. 33,2 gam.</b> <b>C. 22,6 gam.</b> <b>D. 29,2 gam.</b>


<b>Câu 27: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaBr, HF, NaI. Thuốc thử</b>
duy nhất để phân biệt các dung dịch trong các lọ hóa chất trên là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28: Một hỗn hợp gồm 3 muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hoà tan hoàn toàn trong</b>
nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cơ cạn hồn tồn dung dịch sau
phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy 1/2 lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi


cho sản phẩm phản ứng với dung dịch AgNO dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Phần trăm3
khối lượng NaF ban đầu là


<b>A. 8,71%.</b> <b>B. 5,67%.</b> <b>C. 10,78%.</b> <b>D. 15,02%.</b>


<b>Câu 29: Chia m gam hỗn hợp hai kim loại X, Y (hóa trị khơng đổi) thành hai phần bằng</b>
nhau:


- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 1,792 lít khí H (đktc).2
- Phần 2: Nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit.


Giá trị của m là


<b>A. 1,56 gam.</b> <b>B. 3,12 gam.</b> <b>C. 2,2 gam.</b> <b>D. 1,8 gam.</b>
<b>Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS,</b>


2 2 2


FeS, FeS , FeCu S ,S thì cần 2,52 lít O và thấy thốt ra 1,568 lít 2 SO . Mặt khác cho 6,482


gam X tác dụng với HNO đặc, nóng dư thu được V lít 3 NO (là sản phẩm khử duy nhất) 2
và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba OH

2 dư thu được m gam
kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V và m là


<b>A. 12,316 lít; 24,34 gam.</b> <b>B. 16,312 lít; 23,34 gam.</b>
<b>C. 13,216 lít; 23,44 gam.</b> <b>D. 13,216 lít; 24,44 gam.</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1C</b> <b>2D</b> <b>3C</b> <b>4B</b> <b>5B</b> <b>6A</b> <b>7A</b> <b>8A</b> <b>9B</b> <b>10C</b>



<b>11C</b> <b>12C</b> <b>13A</b> <b>14B</b> <b>15C</b> <b>16A</b> <b>17D</b> <b>18C</b> <b>19B</b> <b>20D</b>


<b>21D</b> <b>22C</b> <b>23B</b> <b>24A</b> <b>25B</b> <b>26D</b> <b>27C</b> <b>28A</b> <b>29B</b> <b>30C</b>


<b>Câu 19: Ban đầu ta dùng dung dịch nước </b><i>Br :</i>2
+ chất khí làm mất màu <i>Br là </i>2 <i>SO</i>2


+ chất khí khơng có hiện tượng gì là <i>CO và </i>2 <i>O</i>2
PTHH: <i>Br</i>2<i>SO</i>2<i>H O</i>2  2<i>HB</i>r<i>H S</i>2 <i>O</i>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PTHH: <i>CO </i>2 <i>Ca OH</i>( )2  <i>CaC</i>O3<i>H O</i>2
<b>Câu 20: </b>


<i>Gọi công thức phân tử trung bình của hỗn hợp muối là KM</i>


3 3


KM AgNO AgM KNO


36, 64 57,34


39 M 108 M


36,64 57,34
39 M 108 M
M 83,133
   
 
 


 
 


 X và Y là Br và I  2 muối cần tìm là KBr và KI
<b>Câu 21: </b>


2 2 4


H O H SO


n n 0, 05mol


Bảo toàn khối lượng: moxitmH SO2 4 mmuoimH O2


2,81 0,05.98 0,05.18 6,81( )


<i>muoi</i>


<i>m</i> <i>g</i>


    


<b>Câu 22: </b>


Gọi số mol của Fe và FeS lần lượt là x và y mol


2 2


2 2



hh khi


Fe


Fe 2HCl FeCl H


x x


FeS 2HCl FeCl H S


y y


2x 34y


M 9.2 16x 16y x y


x y
56x


%m .100% 38,89%


56x 88y
  

  


     

  



<b>Câu 23: </b>
4
0,01 0,008


v 10 mol / (l.s)


20





 


<b>Câu 24: Phản ứng xảy ra tương ứng với tính chất của dung dịch </b>H SO lỗng là2 4
(d) H SO2 4Fe(OH)2  FeSO42H O.2


<b>Câu 25:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

x y 0, 7 (1)


  


Bảo toàn khối lượng:


2 2


Cl O KL hh Z


m m m 71x 32y 22, 2 60, 2



71x 32y 38 (2)


      


  


Từ (1) và (2) ta có x = 0,4; y = 0,3


Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là a và b
24a 27b 22, 2 (3)


  


Bảo toàn electron: 2nCl2 4nO2 2nMg3nAl  2a 3b 2.0, 4 4.0,3 (4)  


Từ (3) và (4)  a = 0,7 ; b = 0,2


Al


0, 2.27


%m .100% 24,32%


22, 2


  


<b>Câu 26: </b>



2


OH
CO


n <sub>0,5</sub>


2,5 2


n 0, 2




   


phản ứng tạo muối Na SO 2 3
Chất rắn khan thu được gồm Na SO và NaOH dư2 3


Bảo toàn nguyên tố S: nNa SO2 3 nSO2 0, 2 mol


Bảo toàn nguyên tố Na:

nNaOH 2nNa SO2 3 nNaOH<sub>dư</sub>


NaOH
n


dư = 0,1 mol


Khối lượng chất rắn khan là m 0,1.40 0, 2.126 29, 2(g)  
<b>Câu 27: Thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên là </b>AgNO .3


- Lọ đựng HCl xuất hiện kết tủa trắng AgCl.


- Lọ đựng NaBr xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr.
- Lọ đựng NaI xuất hiện kết tủa vàng đậm AgI.
- Lọ đựng HF không xuất hiện kết tủa.


<b>Câu 28: </b>


Sục Cl vào dung dịch A thu được 3,93 gam muối2


Thay 1 mol NaBr bằng 1 mol NaCl khối lượng giảm 44,5 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NaBr


Br Cl


0,89


n 0,02 mol


M – M 80 – 35,5


  mgiaûm  


0 02 mol
 n<sub>NaBr ban đầu</sub>  ,


và nNaCl sinh ra 0,02 mol
Gọi muối khan sau phản ứng với Cl là hỗn hợp B. 2
B gồm NaCl và NaF



Khi cho B vào AgNO3 thì AgF khơng kết tủa


Xét trong 2 phần: AgCl


4,305


n 2. 0,06 mol


143,5


 


NaCl AgCl NaCl ban


n n 0 06 mol n 0 06 0 02 0 04 mol


    ,  <sub> đầu</sub> , – ,  ,


NaF
NaF


m 4,82 – 0,02.103 – 0, 04.58,5 0, 42 gam


0, 42


% m .100% 8, 71%


4,82



  


  


<b>Câu 29: </b>


Số mol e H nhận = 0,08.2 = 0,16 mol


=> Khi nung với oxi, oxi cũng nhận 0,16 mol e


2 2


2
2


O O


O 4e 2O


0,16


n 0,04 mol m 1, 28(gam)


4




 


    



Bảo toàn khối lượng: mKLmO2 moxit m 2.(2,84 1, 28) 3,12(gam)  


<b>Câu 30: </b>


Quy đổi hỗn hợp X về Fe (a mol), Cu (b mol) và S (c mol)


Bảo toàn nguyên tố S: nS nSO2  c 0,07 mol


X


m 56a 64b 0,07.32 6, 48  


Bảo toàn electron: 3nFe2nCu6nS 4nO2


3a 2b 0,07.4 0,1125.4


   


 a = 0,03 và b = 0,04


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


NO


n 3a 2b 0,07.6 0,59 mol V 13, 216(L)


      


</div>


<!--links-->

×