Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BÀI tập vận DỤNG CAO hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 39 trang )

BIÊN SOẠN: THÀNH “Ú”
/>LƯU Ý: NẾU CÁC BẠN ĐỌC MỤC TIÊU 9, 10 TRONG KỲ THI THPTQG 2020 SẮP TỚI
THÌ HÃY SỬ DỤNG TÀI LIỆU NÀY ĐỂ HỌC TẬP NHÉ!
Phần 2: VÔ CƠ sẽ được tổng hợp và đăng tại hệ thống TYHH, các bạn theo dõi để tải nhé!
 Group (ưu tiên): /> Fanpage: /> Fb cá nhân: />Thực hiện: thầy Nguyễn Thành và đội ngũ admin của TYHH
Món quà dành cho 2k2 có thêm động lực hướng tới kỳ thi THPT Quốc Gia 2020 đầy tự tin nhé!

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 1


PHẦN 1: VẬN DỤNG CAO – HÓA HỮU CƠ
Câu 1: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilenglycol. Đốt cháy
hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng
hồn tồn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 46,4.
B. 51,0.
C. 50,8.
D. 48,2.
Chọn B.

m E  12n CO2  2n H 2O
 1  n COO  0,5mol
16
n X  n Y  2n Z  n COO
n X  n Y  2n Z  0,05 n X  n Y  0,3mol



n Z  0,1mol


(k X  1)n X  (k Y  1)n Y  (k Z  1)n Z  n CO2  n H2O n Z  0,1

Khi đốt cháy hỗn hợp E thì n O(trong E) 

Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì
BTKL

 m r¾n  m E  40n NaOH  56n KOH  62n C 2 H4 (OH)2  18n H2O  51(g)

(với n C 2H4 (OH)2  n Z  0,1mol vµ n H2O  n X  n Y  0,3mol )
Câu 2: Hỗn hợp E gồm chất X (Cn H2n+1O4 N) và Y (CmH2m+2 O5N2 ) trong đó X khơng chứa chức este, Y
là muối của α-amino axit với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun
nóng nhẹ, thấy thốt ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (ở điều kiện thường là thể khí). Mặt khác, m
gam E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit
cacboxylic. Giá trị của m là
A. 9,87.
B. 9,84.
C. 9,45.
D. 9,54.
Chọn A.
X là muối của axit cacboxylic với (CH 3 )3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3
Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3 NO3 .
HOOCRCOONH(CH 3 ) 3  NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2
E


 (CH 3 )3 N
HOOCR'NH 3 NO3
 NaNO3
0,03mol


Ta có: n X  n (CH3 )3 N  0,03 mol  n Y 

n NaOH  2n X
 0, 03 mol
2

 (CH3 )3 NHCl + HOOC-R-COOH
PTHH: HOOC-R-COONH(CH3 )3 + HCl 
2, 7
 90 (R  0)
Ta có: n HOOCR COOH  n (CH 3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOC R COOH 
0, 03

Vậy X là HOOC-COONH(CH3 )3 và Y là HOOC-C4 H8-NH3NO3  mE  9,87 (g)
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy
hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác, đun nóng 35,34 gam

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 2


E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh
và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon.
Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
A. 4,98%.
B. 12,56%.
C. 4,19%.
D. 7,47%.
Chọn A.


m X  12n CO2  2n H 2O
 0, 48mol
2
Xét hỗn hợp Z, giả sử trong hỗn hợp chứa C 2H5OH và C2H4(OH)2. Khi đó ta có hệ sau:
46n C2H5OH  62n C2H 4 (OH) 2  17,88
n C2H5OH  0, 2 mol


n C2H5OH  2n C2H 4 (OH) 2  n COO  0, 48 n C2H 4 (OH)2  0,14 mol
* Khi xét các trường hợp khác của hỗn hợp Z đều khơng thỏa vì giải tương tự hệ trên cho giá trị âm.
BTKL
 m Y  m X  40n NaOH  m Z  36, 66 (g) ( n NaOH  n COO  0, 48mol )
Khi cho X tác dụng với NaOH: 
Dùng tăng giảm khối lượng để đưa muối Y về axit tương ứng maxit  mY  22n NaOH  26,1(g)
Quy đổi 26,1 gam hỗn hợp axit thành Cn H2n 2 và COO  mCn H 2n  2  maxit  44n COO  4,98(g)
BTKL
Khi đốt cháy hoàn toàn X:  n CO2  1, 46 mol  n COO 

BT:C
 Giả sử đốt: C n H 2n 2 thì 
 n C(trong Cn H2n 2 )  n CO2  2(n C2H5OH  n C2H4 (OH)2 )  n CO2 (trong Y)  0,3mol

 n H(trong Cn H 2n  2 )  mCn H 2n  2  12n C(trong Cn H 2n  2 )  1,38mol

Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy C n H 2n 2 có: n Y  n Cn H 2n  2  n CO2  n H 2O  0,39 mol
nY
 2 , nên trong hỗn hợp axit có chứa axit hai chức. Ta có hệ sau:
Nhận thấy rằng 1 
n NaOH


n RCOOH  2n R '(COOH)2  n NaOH  0, 48 n RCOOH  0,3mol


n R '(COOH)2  0, 09 mol
n RCOOH  n R '(COOH)2  n Y  0,39
BT:C
Xét hỗn hợp axit ta có: 
 an RCOOH  bn R '(COOH)2  n CO2 (sp ch¸y)  2(n C2H5OH  n C2H4 (OH) 2 )

 0,3a  0,09b  0,78  a  b  2  CH3COOH và HOOC-COOH
Nhận thấy rằng trong X chỉ chứa một este đơn chức đó là CH 3COOC2H5.
với n CH3COOC2H5  n CH3COOH  2n C2H4 (OH)2  0, 02 mol  %m CH3COOC2H5  4,98%
Câu 4: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-3O6N5) là
pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7
mol NaOH, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối
lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%.
B. 51,78%.
C. 46,63%.
D. 47,24%.
Chọn A.
n E  n X  n Y  0, 26
n  0, 2
 X
Ta có: 
n NaOH  2n X  5n Y  0, 7 n Y  0, 06
Muối gồm CxH2x(COONa)2 (0,2 mol) và NH2-CyH2y-COONa (0,06.5 = 0,3 mol)
mmuối = 0,2.(14x + 134) + 0,3.(14y + 83) = 62,9  x = 1 và y = 2


→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 3


E gồm CH2(COONH3C2H5)2 (0,2 mol) và (Ala)5 (0,06 mol)  %mX = 63,42%.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m
gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3
và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%.
B. 50,40%.
C. 62,10%.
D. 42,65%.
Chọn D.
BT: Na
BT: O
BTKL
Khi đốt cháy T, có: 
 n COONa  0, 7 mol  n CO2  0,35 mol  m T  47,3 (g)
Nhận thấy: n COONa  n CO2  n Na 2CO3  muối thu được có số C = số nhóm chức
mà mT  m COONa  m H  n H  0, 4 (0,5n H 2O )  2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)
BTKL
Khi thuỷ phân A thì: n NaOH  n OH  0,7 mol 
mA  41,5 (g)
Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH 3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)
Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH 3)2 là lớn nhất).


Câu 6: Hịa tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl 2, Fe(NO3)2 và Fe3O4 (số mol của Fe3O4 là 0,02
mol) trong 560 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thì có 0,76 mol AgNO3
tham gia phản ứng thu được m gam kết tủa và thốt ra 0,448 lít khí (đktc). Biết các phản ứng hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 107,6.
B. 98,5.
C. 110,8.
D. 115,2.
Chọn A.
Ta có: n H   4n NO  2n O  n NO  0,1 mol với nO  4n Fe2O3  n NO quá trình (1) =  0,08 mol


AgCl : 0,56  2 n FeCl2
BT: e
Kết tủa gồm  BT: Ag

 2n Cu  n FeCl2  0,04  0,02  3.0,1  0, 2  2 n FeCl2 (1)

Ag
:
0,
2

2
n

FeCl2

Hỗn hợp ban đầu có: 64nCu  127n FeCl2  0,04.180  0,02.232  28, 4 (2)


n Cu  0,1
 m  107, 64 (g)
Từ (1), (2) suy ra: 

n FeCl2  0, 08

Câu 7: Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z
là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được
CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có
cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48 gam.
B. 4,86 gam.
C. 2,68 gam.
D. 3,24 gam.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 4


Chọn A.
Đặt số mol CO2, H2O lần lượt là x, y mol và n E 

n NaOH
 0,11 mol (vì các chất trong E đều là 2 chức).
2

BTKL

   44x  18y  12,84  0,37.32  24, 68  x  0, 43

Ta có: 

BT: O


2x

y

0,
22.2

0,37.2

1
,18
 y  0,32


mà x – y = (k – 1).0,11  k = 2 nên X, Y, Z, T đều 2 chức, no, mạch hở.
0, 43
Số C E 
 3,9  X: C3H4O4 ; Y và Z: C4H6O4 ; T: C5H8O4.
0,11
 CTCT của Z là HCOO-CH2-CH2-OOCH (a mol) và T: CH3OOC-COO-C2H5 (b mol).
Vì 3 ancol có số mol bằng nhau nên a = b  62a + 32a + 46a = 2,8  a = 0,02

n X  0, 03
n X  n Y  0,11 – 0, 04  0, 07


 m Y  6, 48 (g)
Ta có:  BT: C
n

0,
04


3n

4n

0,
43

0,
02.4

0,
02.5

0,
25
Y


X
Y



Câu 8: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với lượng
dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối
lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77.
B. 71.
C. 68.
D. 52.
Chọn A.
X là CxH2x(COONH3C2H5) (7a mol); Y là NH2-CyH2y-COONH3C2H5 (3a mol).
 n C2H5NH2  7a.2  3a  0,17  a  0,01
Muối gồm CxH2x(COONa)2 (0,07 mol) và NH2- CyH2y-COONa (0,03 mol)
mmuối = 0,07.(14x + 134) + 0,03.(14y + 83) = 15,09  x = 2 và y = 3
X: C2H4(COONH3C2H5)2 và Y: NH2-C3H6-COONH3C2H5  %mX = 76,63%  77%
Câu 9: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (khơng
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết pi) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối của
ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.
B. 12.
C. 5.
D. 6.
Chọn A.
X được tạo thành từ axit no và ancol no đều đơn chức (RCOOR1).
Y được tạo thành từ axit khơng no có 1 liên kết C=C và ancol no đều đơn chức (RCOOR2).
Z được tạo thành từ axit no hai chức và ancol đơn chức (RCOOR3)2.
Hỗn hợp T gồm các muối có dạng RCOONa: x mol và R’(COONa)2: y mol với x + y = 0,2 (1)

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />

TYHH | Page 5


Ta có: H 

2n H2O
xy

 0,55  Trong có 1 muối không chứa H là (COONa)2 và 1 muối là HCOONa

BT: Na
BT: O

n Na 2CO3  0,5x  y 
 2x  4y  0,35  1,5x  3y  2n CO2  0,055  n CO2  0, 25 x  0,5 y 0,1475
BTKL

 24, 28  5, 6  106.(0,5x  y)  44.(0, 25x  0,5y  0,1475)  0,99 (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,15  (MR + 67).0,05 + 0,15.134 = 24,28  MR = 16,6
 muối còn lại trong T là CH2=CHCOONa. Giải hệ 2 ẩn tìm được mol của HCOONa là 0,02 mol
Xét hỗn hợp ancol, ta có: nancol = x + 2y = 0,35  Mancol = 36,8  có CH3OH.
Quy đổi hỗn hợp ancol thành CH3OH (0,35 mol) và CH2 (0,12 mol)
X: HCOOCH3(CH2)x ; Y: C2H3COOCH3(CH2)z ; Z: (COOCH3)2(CH2)z
Ta có: 0,02x + 0,03y + 0,15z = 0,12  z = 0 (bắt buộc) và x = 3; y = 2 (x  y  0)
Vậy X là HCOOC4H9 (0,03 mol) và dùng BTKL tìm mE = 23,16 (g)  %mX = 8,88%.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số
mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2
trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x
: y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,2.
Chọn B.
X chứa 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat
3x  4y  0,15  x  0, 01

 x : y  0,333
Ta có: 
 x  2y  0, 07
 y  0, 03
Câu 11: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX <
MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho
toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05
mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 47,83%.
B. 81,52%.
C. 60,33%.
D. 50,27%.
Chọn C.
Theo đề: n H2

0,05 mol

n NaOH

n OH(Z)

0,05.2


0,1 mol

Đặt CT của Z là R(OH)t có 0,1/t mol
Theo BTKL: mz = 7,36 + 0,1.40 – 6,76 = 4,6  Mz= R + 17t = 46t với t = 1  Z là C2H5OH
0,1
Ta có: n Na 2CO3
0, 05 (mol)  nC(muối) = n CO2 n Na 2CO3 0,1 mol
2
Ta thấy nC = nNa = 0,1 mol  T gồm HCOONa (a mol) và (COONa)2 (b mol)
X : HCOOC2 H5 (0,06)
(n Na ) : a 2b 0,1
a 0, 06

b 0, 02
Y : (COOC2 H5 )2 (0,02)
(mT ) : 68a 134b 6, 76

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 6


Vậy % m X

0, 06.74
.100%
0, 06.74 0, 02.146

60,33%


Câu 12: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
ngun tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y
vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí H2 thốt ra và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hồn
tồn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng
của este có phần tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 15,46%.
B. 61,86%.
C. 19,07%.
D. 77,32%.
Chọn B.
Khi đốt cháy Z thu được Na2CO3 (a mol) CO2 (b mol) và H2O (c mol)  44b + 18c = 4,96 (1)
BT: Na
BT: O

n NaOH  2n Na 2CO3  2a  n  COONa  n  OH  2a 
 4a  0, 09.2  3a  2 b  c (2)
BTKL

 mZ  4,96  106a  0,09.32  106a  2,08
Khi cho X tác dụng với NaOH, theo BTKL: 7,76 + 40.2a = mY + 106a + 2,08 (a)
n
mà mb.tăng = mY + 2.a (với n H2  OH  a )  mY = 2a + 4
2
Thay vào mY vào biểu thức (a) ta được: 7,76 + 40.2a = 2a + 4 + 106a + 2,08 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,06; b = 0,08; c = 0,08
C  1,17 : HCOONa và CH3COONa
Nhận thấy b = c nên các muối đều là no, đơn chức   Z
M Y  34,33: CH3OH và C2 H5OH


Các este gồm HCOOCH3 (0,08 mol), CH3COOCH3 (0,02 mol), HCOOC2H5 (0,02 mol)  %m = 61,86%.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4 và este của aminoaxit C5H11O2N. Cho X
tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan
và hỗn hợp Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thốt ra 0,448 lít khí H2
(đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn Z thu được 1,76 gam CO2. Cịn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, rồi đem
sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,45.
B. 7,17.
C. 6,99.
D. 7,67.
Chọn A.
Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C  n CO2  n OH  2n H2
 Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm OH.
 x  2y  n CO2  0, 04  x  0, 01

CH3OH : x mol


Từ 2 este ban đầu  Z gồm 
C
H
OH
:
y
mol
4x

4
y


n

0,1


2
4
 y  0, 015

Ag

2


Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH  2nGlyAla  2.nC4H6O4  nC5H11O2 N  nGlyAla  0,02mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 7


Gly  Ala : 0, 02 mol

X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol  hỗn hợp rắn
H NC H COOCH : 0, 01 mol
3
 2 3 6

AlaNa  GlyNa

 m = 7,45 gam

HC OONa
H NC H COONa
 2 3 6

Câu 14: X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este
thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn
toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E
tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol
của X trong E là
A. 0,06.
B. 0,02.
C. 0,04.
D. 0,03.
Chọn A.
BT: O
 
 2n CO2  n H2O  1,56 n CO2  0,57 mol
n NaOH
 0,15 mol  

 CE  3,8
Ta có: n E 
2
n H2O  0, 42 mol
44n CO2  18n H2O  32, 64
Nhận thấy: nCO2  n H2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có cơng thức lần lượt là C3H4O4,

C4H6O4, C5H8O4.
+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.
n Z  n T

 n Z  n T  0, 03 mol
Theo đề, ta có: 
62n

32n

46n

4,
2

Z
T
T
n X  n Y  0,15  0, 06  0, 09
n  0, 06 mol
 X
Lập hệ sau: 
3n X  4n Y  0,57  0, 03.4  0, 03.5  0,3 n Y  0, 03mol
Câu 15: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4)
(có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba muối khan
(đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá trị của m là
A. 64,18.
B. 46,29.
C. 55,73.
D. 53,65.
Chọn D.
Y có cơng thức cấu tạo là (COOCH 3)2. Vì 3 muối có cùng số nguyên tử cacbon nên hai muối tạo thành
từ X phải có 2 nguyên tử cacbon  X là CH3COONH3CH2COOC2H5 (gốc ancol: -C2H5 đồng đẳng kế

tiếp -CH3). Khi đó, ta có:
CH 3COONa : 0,15 mol
CH 3COONH 3CH 2COOC 2 H 5 : 0,15 mol 
E
  NH 2CH 2COONa : 0,15 mol  m  53, 65 (g)
(C OOCH 3 ) 2 : 0, 2 mol
(C OONa) : 0, 2 mol
2

Câu 16: X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit
cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 8


thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M thu
được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T1, T2, T3) và hỗn hợp 2 ancol có
cùng số nguyên tử cacbon. Biết M T1  M T2  M T3 và T3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm
khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 25%.
B. 30%.
C. 20%.
D. 29%.
Chọn B.
Khi cho Ẻ tác dụng với NaOH thì ta có: n NaOH : n E  2,375  X là este hai chức.
n  n Y  0,12
n  0, 075 n X 5
Lúc đó:  X
 X



2n X  3n Y  0, 285 n Y  0, 045 n Y 3
O : 5x
C H
(14n  62).5 x  (14 m  86).3x  17, 02  x  0, 01
Xét phản ứng đốt cháy E  n 2n 2 4


5n  3m  81
Cm H 2m10O6 : 3x 5x.n  3x.m  0,81

Với m = 12  n = 9. Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là
C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5
Hỗn hợp T gồm C3H7-COONa (T3), CH3-COONa (T1) và CH2=CH-COONa (T2)
Vậy %mT3 = 30,45%.
Câu 17: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ và nX = 2nY). Cho 58,7 gam T tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,9 mol NaOH, thu được hai muối của axit cacboxylic đơn chức A, B (phân tử
hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và một ancol no, mạch hở Z. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy
bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este Y trong T là
A. 22,48%.
B. 40,20%.
C. 37,30%.
D. 41,23%.
Chọn A.
Ta có: n Z 

n NaOH
0,9
27,9

x 2
 27,9 (g)  M Z 
x 
 62
(x là số nhóm chức este) m Z  27  2.
2
0,9
x

BTKL
Z là C2H4(OH)2 có 0,45 mol 
 mmuối = 66,8 (g)  Mmuối = 74,22
 A là HCOONa (0,5 mol) và B là CH3COONa (0,4 mol)
Ba este trong T lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOOC2H4OOCCH3; (CH3COO)2C2H4
Ta có: 2n X  n Y  0,5  n Y  0,1 mol  %mY  22, 48%

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được x mol CO2 và y mol H2O với x =
y + 5a. Hiđro hóa hồn tồn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH
vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng
số nguyên tử cacbon và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam
Na2CO3. Số nguyên tử H có trong X là
A. 14.
B. 8.
C. 12.
D. 10.
Chọn B.
Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 9



Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)
a  5 C2 H5COONa
BT: H
 0, 2a  0, 2b  0, 7.2  a  b  7  

 n NaOH  0, 6 mol
b  2 CH 2 (COONa)2
BTKL

 mZ  18, 4 (g)  n Y  n Z  0, 2 mol  M Z  92 : C3H5 (OH)3
Y là CH2(COO)2(C2H5COO)C3H5 và nCO2  n H2O  5n X (tức là có 6 liên kết π)
Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5  8 nguyên tử H.
Câu 19: Hỗn hợp E gồm peptit mạch hở X (CnHmO6Nt) và chất hữu cơ Y (C3H7O2N). Thuỷ phân hoàn tồn
x mol E trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thì có 2x mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng, thu được dung
dịch chứa ancol Z, a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,56 gam
E và cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, thì khối lượng dung dịch tăng 85,56 gam. Tỉ số của a : b là
A. 3 : 2.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Chọn C.
5n  n Y  2x n X  0, 25x mol
Ta có X là pentapeptit và Y là H2NCH2COOCH3 với  X

n X  n Y  x
n Y  0, 75x mol
Khi đốt cháy 37,56 gam E chứa CnH2n – 3N5O6 (a mol) và C3H7O2N (b mol) thu được:
44(na  3b)  18(na  1,5a  3,5b)  85,56

CO 2 : na  3b

 (14n  163)a  89b  37,56
 n  14 : Y là Gly(Ala)4

H 2O : (n  1,5)a  3, 5b a : b  1: 3


n GlyNa  a  n X  n Y  x mol a
  1:1
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: 
b
n AlaNa  b  4n Y  x mol

Câu 20: Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho
E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48
lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
A. 38,4.
B. 49,3.
C. 47,1.
D. 42,8.
Chọn B.

C 2 H 5 NH 2 : 0, 2
Gly : x
 NaOH : 0,3




(Gly) 2 : y
KOH
:
0,
2

C H NH NO : 0, 2
 2 5 3 3

 Na  : 0,3
 
BTDT

K : 0, 2  H 2 NCH 2COO : 0,3  m  49,3 (g)


 NO3

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 10


Câu 21: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng
E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của
hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho F vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68
gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thốt ra. Số ngun tử C có trong Q là
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.

Chọn A.
n OH  2n H 2  0,36 mol
92
t 3
Ta có: 
 M F  .t 
 92 : C3H 5 (OH)3
3
m ancol  10, 68  m H 2  11, 04 (g)

68  96
 2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa.
2
Vì các chất trong E có số mol bằng nhau  X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là
(HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C.
và n OH  n RCOONa  0,36  M G  82 

Câu 22: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z
là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hồn tồn 45,72 gam E
cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ);
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm
khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 51,5.
B. 52,0.
C. 51,0.
D. 52,5.
Chọn A.
Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol  nO (E) = 1,04 mol
Đặt số mol của (X, Y), Z, T lần lượt là a, b, c mol  2a + 2b + 4c = 1,04 (1)

và (k + 1 – 1).a – b + (2k + 2 – 1).c = 2,17 – 1,52  (ka + 2kc) – b + c = 0,65 (2) với ka + 2kc = n H 2
Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75
 2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,16; b = 0,12; c = 0,12
Theo BTKL: 47,02 + 0,4.40 = 41,9 + 0,16.18 + 0,24.MT  MT = 76: C3H6(OH)2
Theo các dữ kiện tính được suy ra: X là C3HxO2 (0,03 mol) và Y là C4HyO2 (0,13 mol)
Theo BTNT H: 0,03x + 0,13y + 0,12.8 + 0,12.(x + y – 2 + 6) = 1,52.2  x = y = 4
Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol)  %mT = 51,44%.
Câu 23: X là axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở; Y và Z là hai este thuần chức (biết MX < MY < MZ và
MZ = MY + 14 = MX + 28). Đốt cháy hoàn toàn 45,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 28 lít O2 (ở đktc).
Mặt khác, 45,8 gam E tác dụng hết dung dịch NaOH dư, thu được 14 gam hỗn hợp gồm ba ancol có cùng số
mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 25,76%.
B. 38,64%.
C. 51,53%.
D. 64,41%.
Chọn B.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 11


(14n  62)a  45,8 n  3, 75

Đặt CTTQ của hỗn hợp E là CnH2n – 2O4 (a mol) với 
(3n  5)a  2,5
a  0, 4
Từ dữ kiện của đề bài ta suy ra X là CH2(COOH)2; Y là (HCOO)2C2H4 và Z là CH3OOC-COOC2H5
 104nX + 118nY + 132nZ = 45,8 (1) và nX + nY + nZ = 0,4 (2)
Vì thu được 3 ancol có cùng số mol nên n Y  2n Z (3)

Từ (1), (2), (3) ta suy ra: nX = 0,175 mol ; nY = 0,15 mol và nZ = 0,075 mol
Vậy %mY = 38,64%

Câu 24: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O 2. Cho sản phẩm cháy qua dung
dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO 2 và N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thành phần
trăm theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ hơn trong X là
A. 28,64%.
B. 19,63%.
C. 30,62%.
D. 14,02%.
Chọn C.
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n H2O  n NaOH  n COOH  0,5 mol  mX  30,05 (g)
BTKL

CO 2 : x mol  x  t  0,925
 x  0,85
 BT: O


  y  0,875
Đặt H 2O : y mol    2x  y  2,575
 N : z mol
 BTKL

 2
  44x  18y  28z  55, 25 z  0, 075
a  b  2n N 2  0,15
Gly : a mol

a  0,1
4



BT: C
 0,5a  0,5b  n CO 2  n H 2O  0, 025  b  0, 05 
n 
Đặt Glu : b mol
3
C H O : c mol a  2b  c  0,5
c  0,3
 n 2n 2


 Axit cacboxylic nhỏ hơn trong X là HCOOH: 0,2 mol %m = 30,62%.
Câu 25: X là este hai chức, Y, Z là hai este đều đơn chức (X, Y, Z đều mạch hở và M Z > MY). Đun nóng
5,7m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Z lớn hơn số mol của X) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp F gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp muối G. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối
lượng bình tăng 17,12 gam; đồng thời thốt ra 5,376 lít khí H 2 (đktc). Nung nóng G với vơi tơi xút, thu
được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng là m gam. Khối lượng của X có trong hỗn
hợp E là
A. 5,28 gam.
B. 11,68 gam.
C. 12,8 gam.
D. 10,56 gam.
Chọn B.
n CH3OH  0,32 mol
m F  2n H 2  m b  17, 6(g)
Xét hỗn hợp ancol F ta có: 

 M F  36, 67  
(a)
n F  2n H 2  0, 48mol
n C2H5OH  0,16 mol
0

CaO, t
Khi nung hỗn hợp muối với vôi tôi xút thì R(COONa) n  nNaOH  CH 4  nNa 2CO3

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 12


BT: Na

n COONa  n NaOH  n Na 2CO3  2n H2  0, 48mol

BTKL

 m R(COONa) n  mCH4  m Na 2CO3  m NaOH  m  31,68(g)
BTKL

 5, 7m  40.0, 48  m  31, 68  17, 6  m  6, 4 mol

+ Theo đề thì hidrocacbon thu được là CH 4  n E  n CH 4  0, 4 mol
 Hỗn hợp muối gồm CH2(COONa)2 và CH3COONa
n X  (n Y  n Z )  n E
n X  0, 08mol
Xét E ta có: 
(b)


2n

(n

n
)

2n
n

n

0,32
mol
X
Y
Z
H
Z
Y

2

Theo đề bài ta có các dữ kiện “số mol Z lớn hơn số mol của X và MZ > MY” (c)
Từ (a), (b) và (c) ta suy ra X là CH3OOC-CH2-COOC2H5 (0,08 mol). Vậy m Z = 11,68 (g).
Câu 26: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử là C 2H8O3N2. Cho m gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp Z gồm 3 amin. Cơ cạn dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 2,688.
B. 4,032.
C. 3,36.
D. 2,24.
Chọn B.
X gồm các đồng phân: C2H5NH3NO3; (CH3)2NH2NO3; CH2(NH3)2CO3 và H2NCH2NH3HCO3
Đặt số mol 2 chất đầu là a mol và 2 chất sau là b mol  a + b = 0,3 (1)
Muối thu được gồm NaNO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)  85a + 106b = 29,28 (2)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,12 ; b = 0,18
Khi cho X tác dụng với HCl thu được khí CO2 (b = 0,18 mol)  V = 4,032 (l)
Câu 27: Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá hai
liên kết  và 46 < MX < MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E
chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br 2 trong dung
dịch. Cho 20,04 gam E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F2 ( M F1  M F2 ). Phần trăm khối lượng của F1 trong F gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 72.
B. 75.
C. 71.
D. 73.
Chọn A.
Ta có 20,04 : 13,36 = 1,5  Trong 13,36 gam E thì có 0,2 mol NaOH phản ứng.
Đặt x, y là số mol của X, Y và z là số mol của Z  x + y + 3z = 0,2 (1)
BTKL

n CO2  0,51
  44n CO2  18n H2O  30

Khi đốt cháy E thì: 
BT: O

 2n CO2  n H2O  2.0, 2  0,52.2 n H2O  0, 42

 

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 13


n Br2
 0,3125 nên trong E có Y là axit khơng no chứa 1 liên kết C=C; cịn X là axit no và Z tạo
nE
yz
 0,3125 (2)
bởi X, Y trong đó có 1 liên kết C=C (chứa 2 gốc X và 1 gốc Y) 
xyz
Dựa vào độ bất bão hòa: (1 1) x (2 1) y (4 1)z  0,51  0,42  y  3z  0,09 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,11 ; y = 0,03 ; z = 0,02
C X  2
BT: C

 0,11.C X  0, 03.C Y  0, 02.(2 C X  C Y  3)  0,51  
(C X , C Y  1)
C Y  3

Vì tỉ lệ

Trong 20,04 gam E có chứa muối F1 là CH3COONa: 1,5.(0,02.2 + 0,11) = 0,225 mol và C2H3COONa
1,5.(0,02 + 0,03) = 0,075 mol  %m CH3COONa  72,35%
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hỗn hợp R gồm hai este X và Y (đều mạch hở, mạch không phân
nhánh và MX > MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối (có cùng số nguyên

tử cacbon) và hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn Z,
thu được 14,56 lít (đktc) khí CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng của X trong R là
A. 17,7 gam.
B. 18,8 gam.
C. 21,9 gam.
D. 19,8 gam.
Chọn D.
CH 3OH : 0,15 mol
Khi đốt cháy Z ta có: n Z  n H 2O  n CO 2  0, 4 mol  C Z  1, 625  
C 2 H 5OH : 0, 25 mol
Vì 2 este có mạch cacbon khơng phân nhánh nên chỉ có tối đa 2 nhóm chức
Nếu n Z  n R  0, 4mol  M R  71,5 (trong R có 1 este là HCOOCH3)  vơ lí vì tối đa có 1 muối

 Y đơn chức và X hai chức với 71,5  M R  143
 Y là CH3COOC2H5 (0,1 mol) và X là CH3-OOC-COO-C2H5 (0,15 mol)  mX = 19,8 (g)
Câu 29: Hỗn hợp E gồm tripeptit X (Gly-Ala-Lys) và chất hữu cơ Y (C4H12N2O2) đều mạch hở. Cho m gam
E phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí Z (đktc) và dung dịch có chứa 3
muối. Đem đốt cháy hồn toàn Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy gồm (CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung
dịch H2SO4 đặc, dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,5 gam và đồng thời có 0,15 mol khí thốt ra. Mặt khác,
cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 64,90.
B. 57,75.
C. 58,15.
D. 61,25.
Chọn A.

m H O  4,5 (g)  n H O  0, 25 mol
2
 2
C Z  1

 n CO 2  0,1 mol  
: CH 5 N
Khi đốt cháy Z thu được n CO 2  n N 2  0,15
H Z  5
 BT: N
  n N 2  0,5n Z  0, 05 mol
(Z là amin đơn chức vì nếu Z đa chức thì CZ < 1)
Y có CTCT là H2N-CH(CH3)-COO-NH3-CH3 với nY = 0,1 mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 14


mà nY + 3nX = nNaOH = 0,4  nX = 0,1 mol
Khi cho E tác dụng với HCl thì thu được muối GlyHCl (0,1 mol); AlaHCl (0,2 mol); Lys(HCl) 2 (0,1
mol) và CH3NH3Cl (0,1 mol)  a = 64,90 (g)
Câu 30: Hỗn hợp M chứa 3 este X, Y, Z (Mx < MY < MZ < 146) đều mạch hở và khơng phân nhánh. Đun
nóng 36,24 gam M với 500ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp gồm 2 ancol no, là đồng đẳng
kế tiếp nhau và m gam hỗn hợp muối N. Nung nóng m gam N với hỗn hợp vôi tôi xút, thu được 0,4 mol một
chất khí duy nhất. Mặt khác, đốt cháy hỗn hợp 2 ancol trên cần dùng 18,816 lít khí O2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 50%.
Chọn D.
Vì các chất trong E đều mạch hở và không phân nhánh nên E chứa tối đa là 2 chức.
2n CO2  n H 2O  0,5  0,84.2 n CO2  0,56 CH 3OH : 0, 44



Lúc đó: n OH   n NaOH  0,5 mol  
C 2H 5OH : 0, 06
n H 2O  n CO2  0,5
n H 2O  1, 06
BTKL
Khi cho M tác dụng với NaOH thì:  m F  39, 4 (g)
Hai muối trong N là R1COONa và R2(COONa)2 (R1, R2 cùng C)  RH: 0,4 mol
Giải hệ tìm được mol hai muối lần lượt là 0,3 mol và 0,1 mol
 (R + 67).0,3 + (R – 1 + 134).0,1 = 39,4  R = 15: -CH3
Xét hỗn hợp M có CH3COOCH3 (x mol); CH3COOC2H5 (0,06 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,1 mol)
Ta có: x + 0,06 = 0,3  x = 0,24. Vậy %mX = 49%.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm hai este, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este Y (CnHmO2) và
este Z (CnH2n-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 12,98 gam X cần dùng 0,815 mol O2, thu được 7,38 gam nước.
Mặt khác đun nóng 12,98 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic duy nhất và m gam
hỗn hợp T gồm ba muối. Giá trị của m là
A. 12.
B. 10.
C. 14.
D. 16.
Chọn D.
- Khi đốt cháy 12,98 gam hỗn hợp X thì :
m  32n O2  m H 2O
m  12n CO2  2n H 2O
BTKL

 n CO2  X
 0, 72 mol  n COO(trong X)  X
 0,11mol
44

32
- Theo dữ kiện đề bài ta có :
+ kZ = 3 (tức Z là este hai chức, khơng no và có một nối đôi C = C)
+ Cho 12,98 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được ancol etylic và hỗn hợp T chứa 3 muối.
- Từ dữ kiện trên ta suy ra được Z là este có dạng : C 2 H5OOC  CH  C(R)  COOC 2 H5 (n  8)
- Este Y được tạo thành từ axit cacboxylic đơn chức và HO  C 6 H 4  R'(n  8)
 Y : C8 H m O 2
- Xét TH1 : n = 8  
. Ta có hệ sau:
Z : C8H12O 4

n Y  2n Z  n COO  0,11 n Y  0, 07


8n Y  8n Z  n CO2  0, 72 n Z  0, 02

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 15


BT:H

 m.n Y  2n H 2O  (2n  4)n Z  m 

2n H 2O  12n Z
 8, 28 (loại)
nY

n Y  2n Z  n COO  0,11 n Y  0, 05
Y : C9 H m O 2


- Xét TH2 : n = 9  
. Ta có hệ sau : 
Z : C9 H14O 4
9n Y  9n Z  n CO2  0, 72 n Z  0, 03
2n
 14n Z
BT:H

 m.n Y  2n H 2O  (2n  4)n Z  m  H 2O
8
nY
- Khi đó Y có CT cấu tạo là C2H5OOC  CH  C(CH3 )  COOC2H5 (C9H14O4 )
và CT cấu tạo của Z là HCOO  C 6 H 4  CH  CH2 (C9 H8O2 )
- Khi cho 12,98 gam X tác dụng với dung dịch NaOH thì :
n NaOH  2n Y  2n Z  0,16 mol, n C 2H5OH  2n Z  0,06 mol và n H2O  n Y  0,03mol
BTKL

 mT  mX  40n NaOH  46n C2H5OH  18n H2O  15,72(g)

- Tất cả các trường hợp n > 9 đều không thỏa mãn, nên ta không xét các TH tiếp theo.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm lysin và
hexametylenđiamin . Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm
cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2O là x mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m
gam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 32,88.
B. 31,36.
C. 33,64.
D. 32,12.

Chọn A.
- Gọi số mol của metyl fomat, etyle axetat, lysin và hexametylenđiamin lần lượt là :
C 2 H 4O2 (a mol), C 4 H8O2 (a mol), C 6 H14O2 N 2 (b mol), C 6 H16 N 2 (c mol)
metyl fomat

etyl axetat

lysin

hexametylen®iamin

- Khi đốt x mol hỗn hợp Z bằng 1,42 mol O2 thì :
n CO2  2n C2H 4O2  4n C4H8O2  6n C6H14O2 N 2  6n C6H16 N 2  2a  4a  6b  6c

n H 2O  2n C2H 4O2  4n C4H8O2  7n C6H14O2 N 2  8n C6H16 N 2  2a  4a  7b  8c
BT:N

 2n N2  2n C6H14O2 N2  2n C6H16 N2  b  c  0,12(1)
- Theo dữ kiện đề bài thì ta có:
+ n H 2O  n CO2  n C2H 4O2  n C4H8O2  n C6H14O2 N 2  n C6H16 N 2  b  2c  2a  b  c  2a  c  0 (2)

+ 2n C 2 H 4O2  5n C 4 H8O2  8,5n C 6H14O2 N 2  10n C 6H16N 2  n O2 (p­)  7a  8,5b  10c  1, 42 (3)
- Giải hệ (1), (2) và (3) ta được a = 0,04 mol, b = 0,04 mol và c = 0,08 mol.
- Khi sục hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 d thỡ:
m dung dịch giảm 100n CaCO3 (44n CO2  18n H2O )  32,88(g)
Câu 33: Hỗn hợp E gồm chất X (C xHyO4 N) và Y (C xHt O5 N2) trong đó X khơng chứa chức este, Y là
muối của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun
nóng nhẹ thấy thốt ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />

TYHH | Page 16


E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một
axit cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 9,87 và 0,03.
B. 9,84 và 0,03.
C. 9,87 và 0,06.
D. 9,84 và 0,06.
Chọn A.
- X là muối của axit cacboxylic với (CH 3 )3 N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3
- Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3 NO3 .
HOOCRCOONH(CH 3 ) 3  NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2


 (CH 3 )3 N
- Quá trình 1: E 
HOOCR'NH 3 NO3
 NaNO3
0,03mol

+ Ta có: n X  n (CH3 )3 N  0,03 mol  n Y 

n NaOH  2n X
 0, 03 mol
2

 (CH3)3 NHCl + HOOC-R-COOH
- Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3)3 + HCl 
2, 7

 90 (R  0)
+ Ta có: n HOOCR COOH  n (CH 3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOCR COOH 
0, 03

Vậy X là HOOC-COONH(CH3 )3 và Y là HOOC-C4 H8-NH3NO3  m E  9,87 gam
Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với
20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit
H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X
như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
D. Một chất trong X có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài tốn.
Chọn C.
- Khi đốt cháy X có n CO2  n H2O  44n CO 2  18n H 2O m bình tăng 44a 18a  7,75  a  0,125mol
- Xét quá trình X tác dụng với NaOH :
+ Nhận thấy rằng, n NaOH  nanken , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì :
→ n este(A)  n anken  0,015mol  n axit(B)  n X  n este  0,025mol
- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với C A ≥ 3, CB ≥ 1)


 n A .C A  n B .C B  n CO2  0,015C A  0,025C B  0,125  C A  5 vµ C B  2(tháa)
Vậy (A) lµ C 5H10O2 vµ (B) lµ C 2 H 4O2
A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: m  102n A  60n B  0,03(g)
B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.
102n A
.100%  50,5  %m B  49,5
C. Đúng, %m A 
102n A  60n B


→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 17


D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH 3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng
phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH 3COOH.
Câu 35: Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O 2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br 2 dư thì
thấy có 0,2 mol Br 2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng
phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55,0.
B. 56,0.
C. 57,0.
D. 58,0.
Chọn B.
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì: n X,Y,Z  3n T  n NaOH  0,18 mol (1)
BTKL

n CO2  3,36 mol
  44n CO2  18n H2O  m E  32n O2  203, 28
- Khi đốt cháy E thì: 

BT: O
n
 3,08 mol

  2n CO2  n H2O  2n X,Y,Z  6n T  2n O2  9,8  H2O
- Gọi k là số liên kết  có trong gốc H.C của X, Y, Z thì số liên kết  của T được tạo nên từ 3 gốc H.C

X, Y, Z là 3k.
- Áp dụng độ bất bão hịa, ta có: (k  1  1) n X,Y,Z  (3k  3  1)n T  n CO2  n H 2O  0, 28 (2)

mà k.n X,Y,Z  3k.n T  n Br2  0, 2 (3). Từ (1), (2), (3) ta tính được: n X,Y,Z  0,06 mol ; n T = 0,04 mol.
- Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì:
nNaOH bđ = 1,15nNaOH pư = 1,2 mol ; n glixerol  n T  0, 04 mol và n H 2O  n X,Y,Z  0, 06 mol
BTKL

 mtắn = mE + 40nNaOH 92n C3H5 (OH)3  18n H 2O  55, 76 (g)

Câu 36: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có
tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc
cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam.
B. 4,68 gam.
C. 9,72 gam.
D. 8,10 gam.
Chọn A.
- Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, ta có hệ sau :
n CO2  0,87 mol
12n C  n H  16n O  m E  21,62


100n CaCO3  (44n CO2  18n H2O ) m dung dịch giảm 34,5 n H2O  0,79 mol
n  n
n  0,3mol
NaOH  0,3
 E

 E
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được: n Y  n Z  n CO2  n H2O  0,08mol  n X  n E  n Y  n Z  0,22 mol
+ Ta có: C E 

n CO2
 2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3.
nE

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 18


- Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol gồm CH 3OH và
C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng phân hình học.
→ Từ tất cả các dữ kiện trên ta suy ra : C Y, Z  5

n CO2  2n X
 5,375 .
nY  nZ
→ Vậy este Y và Z lần lượt là CH3  CH  CH  COOCH3 và CH3  CH  CH  COOC 2 H5
+ Mặc khác, ta có : C Y,Z 

 m CH3 CH CH COONa  0,08.108  8,64 (g)

Câu 37: X là este của α-aminoaxit có cơng thức phân tử C 5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo
bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối
cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là
A. 59,8%.

B. 45,35%.
C. 46,0%.
D. 50,39%.
Chọn D.
- Quy đổi hỗn hợp muối thu được sau phản ứng thành C2H4O2NNa (a mol) và – CH2 (b mol) ta có :
n C 2 H 4ONNa  2n N 2
n Gly  a  b  0,27 mol
a  0,7



97a  14b  2,22 n Ala  b  0, 43mol
2,25n C 2H 4ONNa  1,5n CH2  n O2
 m muèi  97n C 2 H 4ONNa  14n CH2  73,92(g)
- Quy đổi hỗn hợp Y và Z trong E thành C2H3ON, -CH2 và H2O. Cho E tác dụng với NaOH thì :
m  40n NaOH  m muèi  m T
BTKL

 n H2O  n Y  n Z  E
 0,21mol (với n NaOH  n C 2 H 4O2 NNa  0,7 mol )
18
* TH1 : X là este của Alanin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOC2H5, ta có :
n X  nC 2H5OH  0,3mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C2H4O2NNa  n X  0,4 mol

 k (m¾c xích)

n mắc xích 1,904 2(loại)

k (m¾c xÝch) 


 n m¾c xÝch  2,23 > 2 (chọn) suy ra Y hoặc Z là đipeptit. Giả sử Y là đipeptit thì Z là

nE
* TH2 : X là este của Glyxin với ancol C3H7OH khi đó CTCT của X là NH2CH2COOC3H7
n X  n C3H7OH  0,23mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C2H4O2NNa  n X  0,47mol
nE
heptapeptit (vì tổng số liên kết peptit Y và Z bằng 7)
- Xét hai este Y và Z ta có : n Gly(trong Y, Z)  n Gly  n X  0,04 mol vµ n Ala(trong Y, Z)  0, 43mol


n Y  n Z  0,21
n Y  0,2 mol
n Y  n Z  c


- Từ các dữ kiện, ta có hệ sau : 

2n Y  7n Z  0, 47 n Z  0,01mol
2n Y  7n Z   n m¾c xÝch (trong Y,Z)
- Nhận thấy rằng n Y  n Gly(trong Y,Z) nên Y là (Ala)2, từ đó suy ra Z là (Ala)3(Gly)4.
0,2.160
.100  50,39%
Vậy %m (Ala)2 (Y) 
63,5

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 19


Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y

là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng
vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa
m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 36,7.
B. 34,2.
C. 32,8.
D. 35,1.
Chọn C.
- Trong E, công thức của X là CH3NH3HCO3 và Y là CH2(COONH3CH3)2
- Khi cho E tác dụng với NaOH, thu được khí Z là CH3NH2 và hỗn hợp gồm 2 muối là CH2(COONa)2 và
2n X  2n Y  n NaOH  1
n X  0,1 mol

Na2CO3. Khi đó, ta có hệ phương tình sau: 
93n X  166n Y  m E  34, 2 n Y  0,15 mol
 mmuối = 106n Na 2CO3  148n CH 2 (COONa)2  32,8 (g)
Câu 39: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen glicol. Đốt cháy
hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O.
Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 46,4.
B. 51,0.
C. 50,8.
D. 48,2.
Chọn B.

m E  12n CO2  2n H 2O
 1  n COO  0,5mol
16
n X  n Y  2n Z  n COO

n X  n Y  2n Z  0,05 n X  n Y  0,3mol


+
n Z  0,1
n Z  0,1mol
(k X  1)n X  (k Y  1)n Y  (k Z  1)n Z  n CO2  n H2O
- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì
- Khi đốt cháy hỗn hợp E thì n O(trong E) 

BTKL

 m r¾n  m E  40n NaOH  56n KOH  62n C 2 H4 (OH)2  18n H2O  51(g)

(với n C 2H4 (OH)2  n Z  0,1mol vµ n H2O  n X  n Y  0,3mol )
Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy
hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam
E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch khơng phân nhánh
và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon.
Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
A. 4,98%.
B. 12,56%.
C. 4,19%.
D. 7,47%.
Chọn A.
- Khi đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam hỗn hợp X thì:
m  32n O2  18n H2O
m  12n CO2  2n H 2O
BTKL


 n CO2  X
 1, 46 mol  n COO  X
 0, 48 mol
44
2

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 20


- Xét hỗn hợp Z, giả sử trong hỗn hợp chứa C 2H5OH và C2H4(OH)2. Khi đó ta có hệ sau :
46n C 2H5OH  62n C 2H 4 (OH)2  17,88
n C H OH  0,2 mol
 2 5

n C 2H5OH  2n C 2H 4 (OH)2  n COO  0, 48 n C 2H 4 (OH)2  0,14 mol
* Khi xét các trường hợp khác của hỗn hợp Z đều khơng thỏa vì giải tương tự hệ trên cho giá trị âm.
- Khi cho 35,34 gam hỗn hợp X tác dung vừa đủ với NaOH thì :
BTKL

 m Y  m X  40n NaOH  m Z  36,66(g) (với n NaOH  n COO  0,48mol )
+ Xét hỗn hợp muối Y :
 Dùng tăng giảm khối lượng để đưa muối Y về axit tương ứng maxit  mY  22n NaOH  26,1(g)
 Quy đổi 26,1 gam hỗn hợp axit thành C n H 2n 2 và –COO (0,48 mol).
 m C n H2n 2  m axit  44n COO  4,98(g)
BT:C
 Giả sử đốt: C n H 2n 2 thì 
 n C(trong C n H2n 2 )  n CO2 (ch¸y)  2(n C 2H5OH  n C 2H 4 (OH)2 )  n CO2 (trong Y)  0,3mol

 n H(trong C n H2n 2 )  m C n H2n 2  12n C(trong C n H2n 2 )  1,38mol

- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy C n H 2n 2 có : n Y  n C n H2n  2  n CO2  n H2O  0,39 mol
nY
 2 , nên trong hỗn hợp axit có chứa axit hai chức. Ta có hệ sau :
- Nhận thấy rằng 1 
n NaOH
n RCOOH  2n R'(COOH)2  n NaOH
n RCOOH  2n R'(COOH)2  0, 48 n RCOOH  0,3mol



n R'(COOH)2  0,09 mol
n RCOOH  n R'(COOH)2  n Y
n RCOOH  n R'(COOH)2  0,39
- Xét hỗn hợp axit ta có :
BT:C

 an RCOOH  bn R'(COOH)2  n CO2 (sp ch¸y)  2(n C 2H 5OH  n C 2H 4 (OH)2 )  0,3a  0,09 b  0,78  a  b  2
Vậy hỗn hợp axit gồm CH3COOH và HOOC-COOH
- Nhận thấy rằng trong X chỉ chứa một este đơn chức đó là CH 3COOC2H5.
0,02.88
.100  4,98
với n CH 3COOC 2 H 5  n CH 3COOH  2n C 2H 4 (OH)2  0,02 mol  %m CH 3COOC 2H 5 
35,34

Câu 41: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B.
Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250
ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cơ cạn dung dịch
Q cịn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn
khan trên rồi nung trong bình kín khơng có khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu được a gam khí. Giá trị của
a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 2,5.
B. 2,9.
C. 2,1.
D. 1,7.
Chọn D.
- Gọi axit cacboxylic B là RCOOH.
- Khi đốt hỗn hợp P thì : n B  n C  1,5n CO2  n O2  0,06 mol  n NaOH(d­)  n NaOH  (n B  n C )  0,04 mol
m r¾n khan  40n NaOH(d­)
 94 nên RCOONa là CH 2=CH-COONa
nB  nC
- 7,36 gam rắn Q chứa CH2=CH-COONa (0,06 mol) và NaOH (dư) (0,04 mol)

- Có M RCOONa 

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 21


- Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắn Q với 0,024 mol NaOH ta có :

CH 2  CH  COONa 
0,06 mol

NaOH

(0,04 0,024) mol

0

CaO,t


C 2 H 4  Na 2CO3
0,06 mol

(NaOH dư)

Vậy m C 2 H 4  0,06.28  1,68(g)
Câu 42: Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa
đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và
1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na
dư thấy thốt ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Cịn nếu đốt cháy hồn tồn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá
trị của m là
A. 7,45.
B. 7,17.
C. 6,99.
D. 7,67.
Chọn A.
Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C  n CO2  n OH  2n H2  Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số
nhóm OH.

 x  2y  n CO2  0, 04  x  0, 01
CH 3OH : x mol


Từ 2 este ban đầu  Z gồm 
 y  0, 015

32x  62y  1, 25
C2 H 4  OH 2 : y mol 
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH  2nGlyAla  2.nC4H6O4  nC5H11O2 N  nGlyAla  0,02mol


Gly  Ala : 0, 02 mol

X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol  hỗn hợp rắn
H NC H COOCH : 0, 01 mol
3
 2 3 6

AlaNa  GlyNa

 m = 7,45 gam
HC OONa
H NC H COONa
 2 3 6

Câu 43: Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit
X, Y, Z có cơng thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hồn tồn 20,19 gam T thu được 0,10 mol X;
0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho vào dung
dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không vượt quá 7.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 97,10.
B. 94,60.
C. 98,20.
D. 95,80.
Chọn A.
- Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A  3B  4C  A 2B3C4  8H 2O
+ Từ: n X : n Y : n Z  0,1: 0,14 : 0,07  10 :14 : 7  A 2 B3C4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k .
mà  sè m¾c xÝch (min) <
(73).2


 Víi k =1 n A 2B3C 4

 sè m¾c xÝch cđa Y2Z 3T4
10k 14k 7k

<

 sè m¾c xÝch(max)

 20  31k  40  k  1

(73).4

n A  2n A 2B3C 4  0,02 mol
nX


 0,01 mol  n Z  3n A 2B3C 4  0,03 mol
10
n  4n
A 2B 3C 4  0,04 mol
 T

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 22


+ Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O .
n C H ON  n X  n Y  n Z  0,31 mol
m  57n C 2 H3ON  18n H2O

Víi  2 3
 n CH2  T
 0,35 mol
14
n H2O  n A  n Z  n T  0,09 mol
Vậy mCaCO3  100n CO2  100.(2n C2H3ON  n CH 2 )  97 (g)
Câu 44: X là axit cacboxylic thuần chức, mạch thằng. Đun hỗn hợp glixerol và X với xúc tác H2SO4 đặc,
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,80 gam Y bằng
O2, thu được 6,16 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Biết Y có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất,
Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
B. Y khơng có phản ứng tráng bạc.
C. Y có khả năng phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1.
D. X có đồng phân hình học.
Chọn A.
H SO ,t o

2
4
- Axit X  C3H5 (OH)3 
hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .

BT:C
 
 n C  n CO 2  0,14
m  12n C  n H
- Đốt: 3,8(g) Y  CO 2  H 2O  
 n O(Y)  Y
 0,12
BT:H

16
0,14mol 0,1mol
  n H  2n H 2O  0, 2
- Lập tỉ lệ: n C : n H : n O  0,14 : 0, 2 : 0,12  7 :10 : 6  Y có CTPT: C7 H10O6 (kY = 3)
Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau:
+ Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số nguyên tử O chỉ là 5 (không thỏa với CTPT).
+ Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa).
 Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC  CH  CH  COO  CH2  CH(OH)  CH2OH .
 Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC  CH  CH  COOH
Câu A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14.
O2

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sục
toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào nước vơi trong dư, thấy có 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
2,39 gam, đồng thời có 0,336 lít khí thốt ra (đktc). Cho 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối
của hai amino axit (đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị
của m là
A. 5,44.
B. 6,50.
C. 6,14.
D. 5,80.
Chọn D.
- Gọi CTTQ của X là CxHyOzNt. Khi đốt X thì:
BT:C

 nCO  nCaCO  0,07mol  n H O 
2

3


2

100nCaCO  mdd giaûm  44nCO
3

18

2

 0,085mol

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 23


BT:O

 nO(X)  2nCO2  n H2O  2nO2  0,05 mol
+ Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C :n H :n O :n N  7 :17 : 5 : 3 suy ra CTPT của X là C7 H17 O5 N3

 RCOONa  NH2RCOONa
- X tác dụng với NaOH thì C7 H17O5 N3 (X)  NaOH 
0,02 mol

- Ta có:

0,06 mol

n NaOH

 3  X là: CH3COONH3CH2CONHCH(CH3 )COONH 4
nX

 m  82nCH3COONa  97n NH2CH2COONa  111n NH2CH(CH3 )COONa  5,8gam
Câu 46: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng
và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt
khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml
dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối
khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Chọn A.
- Nhận thấy rằng Mancol  46 suy ra hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH và CTTQ của hỗn
hợp ancol là CmHm1OH . Với 32  Mancol  14m  18  46  1  m  2 . Quá trình:
HCl

R(COOH)2 ,R(COOC m H2m1 ),C m H2m 1OH NaOH
0,1mol

a(g)hỗn hợp X

R(COONa)2 ,NaOHd­ 
 R(COONa)2 ,NaCl
dung dÞch Y

C m H2m 1OH :0,02 mol

 n R(COONa)2 

Ta có: nNaOH dư  n HCl  0,02 mol 
BT: Na

-

n NaOH  n NaCl
 0,04 mol
2
1 m  2

BT: C
 a.n R(COONa)  m.nancol  nCO  0,04a  0,05m  0,19 
a  3
- Khi đốt a (g) X thì 
2
2

(Với a là số nguyên tử C của axit)  Axit cần tìm là CH2(COOH)2
Vậy, chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol  mrắn Y = 7,09 gam
Câu 47: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng
phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn
32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z
chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất
trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48,97 gam.
B. 49,87 gam.
C. 47,98 gam.
D. 45,20 gam.
Chọn A.


→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 24


M X  231 : X là Gly  Ala  A (M A  103)
- Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y  
M Y  246 : Y là (Gly) 4
231n X  246n Y  32,3 n X  1/ 30 mol

- Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì: 
3n X  4n Y  0,5
n Y  0,1 mol
 m GlyK  113(n X  4n Y )  48,967 (g)

Câu 48: Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều no,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng vừa đủ
với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít H2
(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z khơng hồ tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường.
Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 18,66%.
B. 12,55%.
C. 17,48%.
D. 63,87%.
Chọn A.
- Khi đốt 23,80 gam M thì:
m X  12n CO2  16n O(trong X) 23,8  0,9.12  16(4n X  2n Y  2n Z )
n H 2O 

 6,5  32n Z  16n Y  16n Z
2

2
+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H2O  n X  n Z  31n X  16n Y  17n Z  5,6(1)
- Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X  n Y  n NaOH  0,14(2)
- Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì : 2n X  2n Z  2n H2  k(n X  n Z )  0,36 mol  kn Y  0,09 mol
ky
0,09 1

  n X  n Z  4n Y  0(3)
k(x  z) 0,36 4
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X  0,04 mol , n Y  0,06 mol và n Z  0,2 mol
n CO2
0,9
- Xét hỗn hợp M ta có : C M 

 3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên C trong phân tử
n X  n Y  n Z 0,3
(các trường hợp khác đều không thỏa mãn).
0,06.74
 18,66
Vậy X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2  %m Y 
23,8


Câu 49: X là axit no, đơn chức, Y là axit khơng no, có một liên kết đơi C=C, có đồng phân hình học và Z
là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn
9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Nhận định nào sau
đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%
B. Số mol của Y trong E là 0,06 mol.

C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
D. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.

→ Group Đề thi + Tài liệu MIỄN PHÍ | />
TYHH | Page 25


×