Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử THPTQG môn Ngữ Văn - Trường THPT chuyên Thái Nguyên - lần 1 - năm 2019(có lời giải chi tiết) (1) | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GĐ & ĐT THÁI NGUYÊN</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN</b>


ĐỀ THI LẦN 1


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019</b>
<b>Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>


<b>Họ, tên thí sinh:...</b>
<b>Số báo danh:...</b>


<b> I. ĐỌC HIỂU </b>


Đọc doạn trích dưới đây:


“Giáp Tết là thời điểm những người đi xa trở về làng để tìm lại sự an ủi của những mất mát do
chính mình tạo ra, tắm mình trong thứ khơng khí trong lành và đầy ắp sự thiêng liêng (1). Nhưng giờ đây,
nếu có ai nói ra cảm giác đó thì chỉ gây buồn cười (2). Thay vì trắng đồng trên đồng dưới là hàng vạn con
cò gắn với làng q và tạo cho nó một gương mặt hiền hịa của sinh tồn, thì giờ đây là những túi ni lông
thảm họa, mang thông điệp của sự kiệt quệ, phải hàng trăm năm mới bị phân hủy, thay vì những cái ao
đẹp như trong tranh, thì giờ đây chỉ may lắm mới tìm được một vũng nước ngay cả cá cóc cũng khơng thể
nào sống nổi; thay vì tiếng chim hót ngọt cả khơng gian lảnh lót vang ra từ trong những khu vườn, thi lúc
nào cũng chói óc bởi thứ âm nhạc khiến người ta phát điên(3). Có rất nhiều nhà tầng khung bê tong được
mọc lên nhưng sự nhếch nhác thì lại khơng hề giảm đi(4). Rõ ràng người nơng dân đang dần thốt nghèo
về vật chất nhưng lại nghèo hóa về tinh thần (5). Chẳng ai mong làng cứ nghèo mãi như xưa (6). Nhưng
thật tình thì phải sống trong những cái làng hiện đại vừa kể, khó mà thốt khỏi cảm giác của sự cực nhọc
(7)


(8)Nói một cách dễ hiểu nhất thì chúng ta đang cùng nhau đồng loạt bỏ mặc cho làng quê yêu dấu


biến mất, với một sự vô cảm đáng sợ. (9) Và như vật cũng sẽ biến mất phần không gian đặc sắc nhất của
văn hóa Việt.


<i>(Tạ Duy Anh – trích Làng quê đang dần biến mất, NXB Hội nhà văn) </i>
Thực hiện các yêu cầu sau:


<b>Câu 1: Nhận biết </b>


Trong đoạn trích, tác giả dẫn ra những hiểu hiện nào cho thấy “làng quê đang dần biến mất”
<b>Câu 2: Thông hiểu </b>


Theo anh/chị “cảm giác của sự cực nhọc” khi sống trong những cái làng hiện đại mà tác giả nói đến là gì?
<b>Câu 3: Thơng hiểu </b>


Việc tác giả dẫn ra hàng loạt hình ảnh tương phản, đối lạp trong câu văn thứ (3) có tác dụng gì?
<b>Câu 4: Thơng hiểu </b>


Anh/chị hiểu thế nào về nhận xét của tác giả, rằng “người nông dân đang dần thốt nghèo về vật chất
nhưng lại nghèo hóa về tinh thần”? Anh/chị có đồng tình với nhận xét đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Vận dụng cao </b>


Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày những
hậu quả có thể xay đên khi q trình đơ thị hóa diễn ra với tốc độ chóng mặt nhưng lại khơng có sự quy
hoạch bài bản ở nhiều vùng nơng thơn Việt Nam hiện nay.


<b>Câu 2: Vận dụng cao </b>


Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, hào hoa và chất bi tráng ở hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ
sau:



<i>Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc </i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm </i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm </i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ </i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh </i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất </i>


<i>Sơng Mã gầm lên khúc độc hành. </i>


<i>(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12)</i>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung</b>


<b>Đọc hiểu </b> 1.


<b>Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích </b>
<b>Cách giải: </b>


Biểu hiện: Thay vì trắng đồng trên đồng dưới là hàng vạn con cị gắn với làng q và tạo cho
nó một gương mặt hiền hịa của sinh tồn, thì giờ đây là những túi ni long thảm họa, mang
thông diệp của sự kiệt quệ, phải hàng trăm năm mới bị phân hủy, thay vì những cái ao đẹp
như trong tranh, thì giờ đây chỉ may lắm mới tìm được một vũng nước ngay cả cá cóc cũng
khơng thể nào sống nổi; thay vì tiếng chim hót ngọt cả khơng gian lảnh lót vang ra từ trong
những khu vườn, thi lúc nào cũng chói óc bởi thứ nhác khiến người ta phát điên.


2.



<b>Phương pháp: phân tích </b>
<b>Cách giải: </b>


Cái cực nhọc mà tác giả nói đến ở đây có thể hiểu là: con người bị giam cầm trong những
ngôi nhà cao tầng tù túng, giam cầm trong môi trường sống yếu kém: ô nhiễm môi trường, ô
nhiễm tiếng ồn và đời sống tinh thần bị xuống cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phương pháp: phân tích, tổng hợp </b>
<b>Cách giải: </b>


- Nhấn mạnh sự thay đổi của làng quê theo chiều hướng tiêu cực.


- Cho người đọc nhận thấy rõ làng quê bị phá hoại nghiệm trọng khi chưa được quy hoạch
đúng.


- Thể hiện thái độ đau đớn, xót xa của tác giả về một nền văn hóa Việt dần bị mai một.
- …


4.


<b>Phương pháp: phân tích, tổng hợp </b>
<b>Cách giải: </b>


- Có thể hiểu: đời sống vật chất của con người đặc biệt người nông dân ngày được cải thiện,
thốt nghèo, ngày càng giàu có. Nhưng đời sống tinh thần bị bỏ bê, nghèo nàn dần, dẫn đến
đánh mất những nét phẩm chất tốt đẹp vốn có.


- Đồng tình
<b>Làm văn</b>



<b>1</b> <b>Phương pháp: phân tích, tổng hợp </b>
<b>Cách giải: </b>


<b>1. Giải thích </b>


- Đơ thị hóa: Đơ thị hóa là sự mở rộng của đơ thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị
hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể
tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Đơ thị hóa là q trình phát triển rộng
rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...
=> Đơ thị hóa khơng có quy hoạch sẽ dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng


<b>2. Bàn luận </b>


- Hậu quả của đơ thị hóa khơng quy hoạch:
+ Ơ nhiễm mơi trường: đất, nước, khơng khí
+ Phá hủy nền văn hóa bản địa


+ Tha hóa lối sống của con người
+ Gia tăng tệ nạn xã hội


+…


- Giải pháp: đơ thị hóa cần có phương hướng, lộ trình rõ rang để tránh những hệ quả đáng
tiếc.


<b>2</b> <b>Phương pháp: phân tích, tổng hợp </b>
<b>Cách giải: </b>


<b>1. Giới thiệu chung </b>


<b>*Tác giả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang Dũng được biết đến
nhiều là một nhà thơ. Thơ Quang Dũng hồn hậu, phóng khống, đậm chất lãng mạn và tài
<i>hoa. Các tác phẩm chính: Mây đầu ơ, Thơ văn Quang Dũng… </i>


- Ông cũng là một chiến sĩ cách mạng, vì vậy thơ về người lính, về đề tài chiến tranh của ông
rất chân thực và mang đậm hơi thở của thời đại.


<b>* Tác phẩm và đoạn trích </b>


- Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây Tiến từ đầu năm 1947, rồi chuyển sang đơn vị
khác. Rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây
Tiến”.


- Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là “Tây Tiến”. Lược đi một chữ “Nhớ” khiến nhan đề cô
đọng, hàm súc hơn, mạch thơ, ý thơ không bị lộ và tạo âm điệu khỏe khoắn.


- Đoạn trích: Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến
<b>2. Phân tích </b>


<i><b>a/ Ngoại hình (bi thương): được khắc hoạ bằng một nét vẽ rất gân guốc, lạ hoá nhưng lại</b></i>
được bắt nguồn từ hiện thực:


<i>Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc </i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm </i>


<i>- Khơng mọc tóc, qn xanh màu lá đều là hậu quả của những trận sốt rét rừng khủng khiếp</i>
mà người nào cũng phải trải qua. Trong hồi ức của những người lính TT trở về, đồn qn tử
vong vì sốt rét rừng nhiều hơn là vì đánh trận bởi rừng thiêng nước độc mà thuốc men khơng


có.


- QD khơng hề che giấu những gian khổ, khó khăn…, chỉ có điều nhà thơ khơng miêu tả một
cách trần trụi. Hiện thực ấy được khúc xạ qua bút pháp lãng mạn của QD, trở thành cách nói
<i>mang khẩu khí của người lính TT, cách nói rất chủ động: khơng mọc tóc chứ khơng phải tóc</i>
khơng thể mọc vì sốt rét tạo nên nét dữ dội, ngang tàng, cứng cỏi của người lính TT; cái vẻ
xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của những người lính qua ngịi bút QD lại tốt lên vẻ oai
<i>phong, dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu lá dữ oai hùm”. </i>


<i><b>b/ Ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm (hào hùng): </b></i>


<i><b>- Đoàn binh gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của "Quân đi điệp điệp trùng trùng" (Tố Hữu), của</b></i>
<i>"tam quân tì hổ khí thơn ngưu" (ba qn mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu) (Phạm Ngũ Lão). </i>
<i>- Dữ oai hùm là khí phách, tinh thần của đồn qn ấy, như mang oai linh của chúa sơn lâm</i>
rừng thẳm


<i>- Mắt trừng là chi tiết cực tả sự giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng về nhiệm vụ chiến đấu </i>
→ Thủ pháp đối lập được sử dụng đắc địa trong việc khắc hoạ sự tương phản giữa ngoại
hình ốm yếu và nội tâm mãnh liệt, dữ dội, ngang tàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới </i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm </i>


- Những người lính TT khơng phải là những người khổng lồ khơng tim, bên trong cái vẻ oai
<i>hùng, dữ dằn của họ là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khát khao yêu đương “đêm</i>
<i>mơ HN dáng kiều thơm”. Dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều, thướt tha thanh lịch của</i>
người thiếu nữ Hà thành, là cái đẹp hội tụ sắc nước hương trời. Những giấc mơ mang hình
<i>dáng kiều thơm đã trở thành động lực để giúp người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ;</i>
đã thúc giục họ tiến lên phía trước; và cũng là sợi dây thiêng liêng của niềm tin mang họ
vượt qua bom đạn trở về.



<i><b>d/ Lí tưởng, khát vọng: </b></i>


<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ </i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh </i>


- Câu thơ thứ nhất nếu tách ra khỏi đoạn thơ sẽ là một bức tranh hết sức ảm đạm:


+ Rải rác đây đó nơi biên cương của Tổ quốc, nơi rừng hoang lạnh lẽo xa xôi là những nấm
<i>mồ vơ danh khơng một vịng hoa, khơng một nén hương tưởng niệm. Hai chữ “rải rác” gợi</i>
vẻ hiu hắt, quạnh quẽ thật ảm đạm và thê lương.


<i>+ Trong một câu thơ mà tác giả sử dụng tới hai từ Hán Việt biên cương, viễn xứ mang màu</i>
sắc trang trọng cổ kính như để bao bọc cho những nấm mồ xa xứ ấy một bầu khơng khí
thiêng liêng đượm vẻ ngậm ngùi, thành kính


- Mặc dù khung cảnh ấy hàng ngày vẫn trải ra trên các cung đường hành qn của người lính
TT nhưng nó khơng đủ sức làm các anh nản chí sờn lịng, mà trái lại càng nung nấu quyết
<i>tâm “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” </i>


<i>+ Đời xanh là tuổi trẻ, là bao mơ ước, khát vọng đang ở phía trước. Nhưng khơng gì q hơn</i>
<i>Tổ quốc, khơng có tình u nào cao hơn tình yêu Tổ quốc. Nên hai chữ “chẳng tiếc” vang</i>
lên thật quyết liệt, dứt khoát như một lời thề chém đá.


<b>d/ Đoạn thơ khép lại bằng sự hi sinh của họ: </b>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất </i>
<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành </i>


- Trong bài thơ, QD không hề né tránh hiện thực khắc nghiệt, dữ dội. Trong chặng đường
<i>hành quân, nhiều người lính không thể vượt qua đã gục lên súng mũ bỏ quên đời. Dọc đường</i>


<i>TT cũng là vô vàn những nấm mồ liệt sĩ mọc lên “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”… Và bây</i>
<i>giờ, một lần nữa tác giả nhắc đến sự ra đi của họ Áo bào thay chiếu anh về đất. Người lính</i>
TT gục ngã bên đường khơng có đến cả mảnh chiếu để che thân, đồng đội phải đan cho họ
những tấm nứa, tấm tranh…


- Thế nhưng tác giả đã cố gắng làm giảm đi tính chất bi thương của những mất mát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sang trọng:


<i>Áo chàng đỏ tựa ráng pha </i>


<i>Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in </i>


<i>+ Về đất là cách nói giảm nói tránh, cái chết lại là sự tựu nghĩa của những người anh hùng,</i>
<i>thanh thản và vô tư sau khi đã làm tròn nhiệm vụ (liên hê ̣ câu thơ của Tố Hữu: Thanh thản</i>
<i>chết như cày xong thửa ruộng…) </i>


</div>

<!--links-->

×