Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Quy trình rơ le PCS 931 (f87l) ISO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 58 trang )

Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS-931

Mục ISO:
4.2
Trang:
1/58

Lần sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH ĐƯỜNG DÂY
NARI – PCS 931


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
2/58

Lần sửa đổi:


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐIỀU KHOẢN CHUNG.......................................................... 4
1.1. Cơ sở biên soạn quy trình.............................................................................4
1.2. Những người sau đây phải nắm vững quy trình...........................................4
1.3. Yêu cầu đối với nhân viên vận hành............................................................ 4
1.4. Qui định khác............................................................................................... 4
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN........................................................................... 5
2.1.Thông số kỹ thuật.......................................................................................... 5
2.2.Chức năng bảo vệ.......................................................................................... 5
2.3.Cấu tạo bên ngoài.......................................................................................... 5
CHƯƠNG III: CÁC CHỨC NĂNG................................................................6
3.1.Bảo vệ so lệch dòng điện...............................................................................6
3.2.Bảo vệ khoảng cách.......................................................................................6
3.3.Bảo vệ quá dòng............................................................................................ 7
3.4.Bảo vệ điện áp............................................................................................... 8
3.5.Bảo vệ tần số................................................................................................. 9
3.6.Bảo vệ đứt dây (không chạm đất)..................................................................9
3.7.Bảo vệ lỗi máy cắt......................................................................................... 9
3.8.Bảo vệ quá tải................................................................................................ 9
3.9.Bảo vệ vùng chết.........................................................................................10
3.10.Bảo vệ khơng đồng cực............................................................................. 10
3.11.Bảo vệ chống đóng vào điểm sự cố...........................................................10
3.12.Chức năng kiểm tra đồng bộ..................................................................... 10
3.13.Chức năng đóng lặp...................................................................................10
3.14.Chức năng dị tìm điểm sự cố....................................................................10
3.15.Chức năng chống dao động công suất (PSBR)......................................... 10
CHƯƠNG IV: THAO TÁC............................................................................12
4.1.Thao tác trên bàn phím tại rơ le...................................................................14
4.1.1. Truy cập, xem thơng số chỉnh định của rơ le.......................................... 14
4.1.2. Khai thác thông tin, thông số vận hành...................................................15

4.1.3. Khai thác, xem bản ghi sự cố.................................................................. 17
4.1.4. Thay đổi và cập nhật thông số chỉnh định...............................................17


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
3/58

Lần sửa đổi:

4.2. Giao tiếp bằng phần mềm trên máy tính cá nhân (nối trực tiếp với rơ le) 19
4.2.1. Truy cập, khai thác thông số chỉnh định, rút cấu hình rơ le....................20
4.2.2. Khai thác thông tin, thông số vận hành...................................................25
4.2.3. Khai thác, lấy bản ghi sự cố.................................................................... 28
4.2.4. Thay đổi và cập nhật thông số chỉnh định...............................................33
4.3.Giao tiếp bằng máy tính Engineer (TBA tích hợp)..................................... 35
4.3.1. Truy cập, khai thác thông số chỉnh định, rút cấu hình rơ le....................35
4.3.2. Khai thác thơng tin, thơng số vận hành...................................................40
4.3.4. Thay đổi và cập nhật thông số chỉnh định...............................................47
CHƯƠNG V: KIỂM TRA TRONG VẬN HÀNH........................................51
5.1. Kiểm tra trước khi đưa vào vận hành......................................................... 51
5.2. Kiểm tra trong vận hành bình thường.........................................................51
5.2.1. Tình trạng làm việc bình thường của rơ le..............................................51

5.2.2. Khi rơ le xuất hiện một số hiện tượng như sau....................................... 52
5.3.Xử lý cảnh báo bất thường, sự cố................................................................52
5.3.1. Nếu bảo vệ báo hư hỏng thì cần xem xét những vấn đề sau...................52
5.3.2. Nếu có yêu cầu phải tách rơ le ra khỏi vận hành.....................................52
CHƯƠNG VI: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ...............................55
6.1. Kiểm tra định kỳ.........................................................................................55
6.2. Kiểm tra bảo dưỡng, thí nghiệm theo quy định..........................................55
6.3. Các hư hỏng, bất thường thường gặp trong vận hành và cách xử lý..........57
6.3.1. Rơ le báo lỗi ngõ vào, vi xử lý................................................................57
6.3.2. Rơ le bị lỗi card nguồn............................................................................ 57
6.3.3. Rơ le báo lỗi mạch dòng, mạch áp..........................................................57
6.3.4. Rơ le tác động do bảo vệ của rơ le hoạt động......................................... 58


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
4/58

Lần sửa đổi:

CHƯƠNG I: ĐIỀU KHOẢN CHUNG
1.1. Cơ sở biên soạn quy trình.
- Tài liệu hướng dẫn vận hành rơle NARI – PCS 931.

- Các Thơng tư, quy phạm, quy trình, quy định hiện hành của Bộ Công
thương, EVN, EVNNPT.
1.2. Những người sau đây phải nắm vững quy trình.
- Các cán bộ kỹ thuật của Phịng Kỹ thuật, An tồn, Điều độ ; Trung tâm
dịch vụ kỹ thuật 3.
- Các cán bộ kỹ thuật của các Truyền tải điện khu vực.
- Trưởng tổ thao tác lưu động (TTTLĐ), nhân viên TTTLĐ tại TBA
220kV Tháp Chàm và các trạm biến áp khác có sử dụng rơ le bảo vệ so lệch
dọc đường dây NARI-PCS 931.
1.3. Yêu cầu đối với nhân viên vận hành.
Các nhân viên vận hành TTTLĐ trạm biến áp 220kV Tháp Chàm và các
trạm biến áp khác trực thuộc có sử dụng loại Relay NARI PCS 931 phải học
tập thành thạo quy trình này, được kiểm tra trước khi vận hành và kiểm tra định
kỳ hàng năm.
1.4. Quy định khác.
Ngoài những điều quy định trong quy trình này, cơng nhân vận hành phải
tn thủ theo các quy định trong các quy trình, quy phạm khác về vận hành
rơle do EVN, EVNNPT và ban hành.


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
5/58


Lần sửa đổi:

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN
2.1. Thông số kỹ thuật
STT

Thông số

01

Mã hiệu

02

Nhà chế tạo

03

Nước sản xuất

04

Nguồn phụ

05

Dòng điện định mức

06


Điện áp định mức

07

Tần số

08

Giá trị

Đơn vị

PCS-931-I-EN-1A
NARI
Trung Quốc
220

VDC

1

A

63.5

VAC

50


Hz

Điện áp Input

170 – 220

VDC

09

Điện áp Output

220 – 250

VDC

10

Phần mềm giao diện

PCS-Explorer

2.2. Chức năng bảo vệ
- Các chức năng bảo vệ chính: 87L, 21, 21D, 67/67N, 68, 21SOTF,
50PVT/50GVT, 59P, 46BC, 85, FD, FL,…
- Một số chức năng bảo vệ khác: 27; 50BF; 50STUB; 50SOTF; 49; 25;
79; 62PD, CTS; 81; 50DZ.
2.3. Cấu tạo bên ngoài
- Mặt trước của rơ le gồm: Màn hình, các phím chức năng, các led hiển
thị và cổng giao tiếp RJ45.

- Mặt sau của rơ le gồm: Card nguồn, card input, card output, jack mạng,
cáp quang. Trong đó, các card 2 và 3 là tín hiệu (analog) nối với cuộn dây nhị
thứ của TU, TI; card 8 là tín hiệu ngõ vào (input); card 11, 12 và 13 là ngõ ra
(output).
- Các đèn Led: Led số 1 sáng xanh chỉ trạng thái tốt, led 2 sáng vàng lỗi
thiết bị, led 3 đến led 20 được cấu hình theo yêu cầu vận hành (được trình bày
chi tiết trong chương IV quy trình này).


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
6/58

Lần sửa đổi:

CHƯƠNG III: CÁC CHỨC NĂNG
3.1. Bảo vệ so lệch dòng điện (F87L)
Sơ đồ nguyên lý làm việc:

- Tại trạm 1: Rơ le sẽ nhận tín hiệu dịng điện “local” (I 1) và dịng điện từ trạm
2 (I2) thơng qua đường truyền tín hiệu quang, từ đó rơ le sẽ tính tốn các giá trị so lệch
như sau (rơ le sẽ tính từng pha riêng):


+ Phần tử so lệch số 1 (stage 1):
Idiff = |I1+I2|
Ibias = |I1-I2|
IH = Max(1,5x[87L.I_Biased], 1,5UN/XC1L)
Xét hệ điều kiện sau:

I Idiff > 0,6xIbias
I diff > IH

Nếu hệ điều kiện trên thỏa mãn, rơ le sẽ xuất lệnh đi cắt.
+ Phần tử so lệch số 2 (stage 2):
Idiff = |I1+I2|
Ibias = |I1-I2|
IM = Max(1,5x[87L.I_Biased], 1,25UN/XC1L)
Xét hệ điều kiện sau:

I Idiff > 0,6xIbias
I diff > IM

Nếu hệ điều kiện trên thỏa mãn rơ le sẽ xuất lệnh đi cắt sau
chu kỳ.
87L.I _Biased: Dòng hãm.
XC1L: Điện dung dường dây.
3.2. Bảo vệ khoảng cách (F21)


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC

ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
7/58

Lần sửa đổi:

Rơ le PCS-931 có 3 phần tử khoảng cách vùng thuận và 1 phần tử vùng
ngược. Các dạng đặc tính bảo vệ gồm:
- Bảo vệ khoảng cách DPFC.
- Bảo vệ khoảng cách đặc tính Mho.
- Bảo vệ khoảng cách đặc tính Quad.

Sơ đồ bảo vệ khoảng cách rơ le PCS-931
Bảo vệ khoảng cách sẽ nhận tín hiệu dịng điện và điện áp đường dây. Từ
đó xác định tổng trở của hệ thống. Nếu rơ le tính tốn tổng trở nằm trong vùng
bảo vệ thì rơ le sẽ tác động với thời gian đã được cài đặt trước. Thời gian tác
động của bảo vệ được cài đặt theo vùng bảo vệ, tăng theo khoảng cách từ chỗ
đặt bảo vệ đến điểm ngắn mạch.

Zzd: Tổng trở đường dây
Rzd: Điện trở đường dây
Ф: Góc tổng trở đường
dây
Đặc tính tứ giác (Quard) của rơ le PCS-931
3.3. Bảo vệ q dịng (F67)
Rơ le PCS-931 có 4 phần tử bảo vệ quá dòng với đặc tuyến độc lập và phụ



Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
8/58

Lần sửa đổi:

thuộc gồm:
- Bảo vệ q dịng chạm đất có hướng (67G).
- Bảo vệ q dịng có hướng (67P).
- Bảo vệ q dịng cắt nhanh (50P).
- Bảo vệ q dịng cắt có thời gian (51P).
- Bảo vệ quá dòng chạm đất cắt nhanh (50G).
- Bảo vệ q dịng chạm đất cắt có thời gian (51G).
- Bảo vệ quá dòng pha khi lỗi mạch áp (50PVT).
- Bảo vệ quá dòng pha đất khi lỗi mạch áp (50GVT).
Nguyên lý hoạt động của chức năng bảo vệ quá dòng của rơ le PCS-931:
- Đặc tuyến độc lập: Rơ le sẽ tác động khi Ip > 50/51P.Iset
- Đặc tuyến phụ thuộc: Thời gian tác động của theo công thức sau:

Với: Iset: Giá trị cài đặt 50/51
Tp: hệ số thời gian TMS
K,C, α: Là hằng số theo bảng sau:


3.4. Bảo vệ điện áp
- 2 cấp bảo vệ kém áp.
- 2 cấp bảo vệ quá áp.


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
9/58

Lần sửa đổi:

- Mỗi loại bảo vệ kém áp hay quá áp đều có tùy chọn xác định U dây
hoặc U pha. Thời gian tác động có thể tùy chỉnh được.
3.5. Bảo vệ tần số (F81)
- 4 phần tử bảo vệ quá tần.
- 4 phần tử bảo vệ kém tần.
3.6. Bảo vệ đứt dây F46BC (không chạm đất)
Xét điều kiện sau:
I2/I1> I2/I1 SET
IA, IB, IC> I SET Broken core
Nếu điều kiện trên thỏa, rơ le sẽ có cảnh báo đứt dây.
3.7. Bảo vệ lỗi máy cắt (F50BF)

Chức năng này bảo vệ máy cắt khi sự cố xảy ra mà máy cắt không cắt
được do hư hỏng phần cứng hoặc do mạch nhị thứ bị hỏng bằng cách xuất ra
một lệnh back-up trip để đi cắt các máy cắt liên quan nhằm cô lập máy cắt bị lỗi.
Khi rơ le xuất lệnh đi cắt nhưng sự cố vẫn còn (xác định bằng ngưỡng
dòng 50BF.Iset), tiếp điểm phụ máy cắt 52b (thường mở) là một lựa chọn bổ
sung thêm nếu dịng 50BF nhỏ khơng đạt ngưỡng) thì sau khoảng thời gian cài
đặt 50BF_t1 rơ le sẽ cắt lại máy cắt một lần nữa và cắt các máy cắt liên quan sau
khoảng thời gian cài đặt 50BF_t2.
3.8. Bảo vệ quá tải (F49)
Chức năng bảo vệ quá tải được thực hiện theo cơng thức sau:

Trong đó: T: Thời gian tác động.
τ: Hằng số nhiệt của đối tượng được bảo vệ
Ip: Dòng điện trước lúc quá tải
I: Dòng điện lớn nhất trong 3 pha
IB: Dòng định mức đối tượng được bảo vệ


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
10/58

Lần sửa đổi:


3.9. Bảo vệ vùng chết (DZ)
Trong một số trường hợp đấu nối phần nhất thứ mà máy cắt nằm giữa
biến dòng và đường dây. Khi sự cố xảy ra giữa biến dòng và máy cắt thì mặc dù
máy cắt nhảy nhưng sự cố vẫn cịn. Do đó bảo vệ vùng chết được tính đến để cắt
các máy cắt có liên quan nhằm cơ lập nhanh nhất điểm sự cố.
3.10.Bảo vệ không đồng cực (F62)
Khi trạng thái tiếp điểm phụ máy cắt các trụ cực pha A, B, C có sự khác
nhau thì sau thời gian đặt trước, rơ le sẽ xuất tín hiệu cắt máy cắt.
3.11.Bảo vệ chống đóng vào điểm sự cố (SOTF)
Khi đóng máy cắt bằng tay hoặc chức năng đóng lặp thực hiện đóng lại
máy cắt mà khi đóng vào xuất hiện sự cố (xác định bằng tổng trở Z hoặc dịng I)
thì rơ le sẽ xuất tín hiệu cắt và lockout máy cắt.
3.12.Chức năng kiểm tra đồng bộ (F25)
Chức năng kiểm tra đồng bộ được sử dụng khi đóng máy cắt bằng tay
hoặc chức năng đóng lặp thực hiện đóng lại 03 pha máy cắt. Chức năng này sẽ
kiểm tra điện áp, tần số, góc lệch pha điện áp giữa hai đầu đường dây. Trong
khoảng thời gian t, nếu điều kiện đồng bộ thỏa mãn thì rơ le xuất tín hiệu để
đóng máy cắt.
3.13.Chức năng tự động đóng lặp lại (F79)
Rơ le PCS-931 đưa ra các tùy chọn đóng lặp 1PAR hoặc 3PAR hoặc
1/3PAR. F79 có thể được kích hoạt bằng ngõ vào hoặc cấu hình logic bên trong.
Sau khi đóng lặp, thời gian reclaim-time được tính. Trong khoảng thời
gian này nếu tiếp tục có sự cố thì rơ le sẽ cắt và khóa máy cắt.
3.14.Chức năng định vị sự cố (FL)
Chức năng dị tìm điểm sự cố được thực hiện theo cơng thức sau:
Trong đó: Zcacl = Tổng trở rơ le ghi nhận được
Z1 = Tổng trở đường dây
Length = Chiều dài đường dây (km)
3.15.Chức năng chống dao động công suất (PSBR)

Khi trong hệ thống xảy ra hiện thượng dao động công suất, tổng trở đo


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
11/58

Lần sửa đổi:

được bởi phần tử khoảng cách có thể di chuyển từ điểm tổng trở tải bình thường
vào các vùng của bảo vệ khoảng cách. Do đó chức năng bảo vệ khoảng cách có
thể tác động nhầm làm cho sự cố có nguy cơ lan rộng ra. Để giữ trạng thái ổn
định hệ thống, khi phát hiện có sự dao động cơng suất khơng phải do sự cố trong
vùng bảo vệ thì chức năng chống dao động được kích hoạt khóa các phần tử
khoảng cách, vì vậy bảo vệ khoảng cách khơng tác động nhầm.
Ngun lý dị dao động cơng suất như hình sau:

Trong điều kiện bình thường tổng trở hệ thống là ở điểm Point 1.
Trong điều kiện khi xuất hiện dòng dao động công suất (I_PSBR) tổng trở
hệ thống ở điểm Point 2.
Nếu biến FD (Fault Detection) dịch chuyển giữa điểm 1 và 2 thì biến FD
PSBR sẽ khởi động trong 160ms.
Khi biến FD PSBR khởi động kết hợp với một số logic khác sẽ khóa hay

kích hoạt các phần bảo vệ khoảng cách (PSBR: Power Swing Block Realeas).


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
12/58

Lần sửa đổi:

CHƯƠNG IV: THAO TÁC
Để chỉnh định, kiểm tra hệ thống rơ le bảo vệ có thể thực hiện bằng bàn
phím và màn hình LCD tại rơ le hoặc giao tiếp trực tiếp với rơ le bằng máy tính
cá nhân thực hiện qua cổng giao tiếp mạng (RJ45) ở mặt trước rơ le.
Ngoài ra cịn giao tiếp với rơ le bằng máy tính Engineer (TBA tích hợp)
qua cổng quang (Rx, Tx) ở mặt sau rơ le (kết nối vào mạng Lan trạm).
Hình ảnh tổng quan về rơ le PCS-931:

Các chỉ thị, phím và cổng giao tiếp mặt trước rơ le:
TT

Tên

1 LCD


2
3

Màn hình LCD kích thước (320x240)mm,
hiển thị dưới dạng ánh sáng mờ. Hiển thị các
thông số trong rơ le khi được cấp nguồn nuôi.
Chức năng của các led: Báo trạng thái hoạt

LED

động rơ le, tín hiệu cảnh báo chung, tín hiệu
cảnh báo và tín hiệu tác động của các chức
năng bảo vệ đã được cấu hình, cài đặt

Bàn phím

Bàn phím điều hướng và các phím lệnh để
truy cập vào thiết bị, thay đổi giá trị cài đặt
Cổng RJ45 để giao tiếp với máy tính PC

4 Cổng truyền thông
5

Mô tả chức năng

Logo

Hiển thị hãng sản xuất, loại rơ le, chức năng
chính của bảo vệ



Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
13/58

Lần sửa đổi:

Cách sử dụng bàn phím:

- Phím “ESC”:
 Hủy bỏ hoạt động.
 Thốt khỏi menu hiện tại.
- Phím “ENT”:
 Thực hiện các hoạt động.
 Xác nhận lệnh hoặc giá trị.
- Phím “GRP”:
 Kích hoạt giao diện để thay đổi các Group cần chọn cài đặt.
- Phím hướng trái
và hướng phải
 Di chuyển con trỏ theo chiều ngang.
 Đến menu tiếp theo hoặc quay lại menu trước.
và hướng lên

- Phím hướng xuống
 Di chuyển con trỏ theo chiều dọc.
 Chọn menu lệnh trong cùng cấp menu.
- Phím “+” và “-”
 Thay đổi giá trị.
 Sửa đổi và hiển thị số thông tin.
 Trang lên/xuống
Cổng giao tiếp quang phía mặt sau rơ le: Liên kết thiết bị IED (rơ le) với
mạng quang nội bộ thông qua các “switch mạng” gồm (Net A và Net B) để kết
nối tới máy tính Engineer (TBA tích hợp).

Cổng giao tiếp quang:


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
14/58

Lần sửa đổi:

4.1. Thao tác trên bàn phím tại rơ le
4.1.1. Truy cập, xem thơng số chỉnh định của rơ le
Các bước truy cập xem giá trị chỉnh định:

 Bước 1: Nhấn phím
tới MainMenu, sau đó nhấn phím
đến menu cần chọn.

để

 Bước 2: Nhấn vào
hoặc
tới chọn menu “Settings”, sau
đó nhấn “ENT” hoặc
để đến menu con tiếp theo.

 Bước 3: Nếu muốn xem “Prot Settings” ta nhấn vào phím
, sau
đó nhấn phím
để di chuyển đến menu con cần chọn xem, tiếp tục nhấn vào
phím
hoặc
để di chuyển đến menu cần chọn xem. Trường hợp này ta
chọn xem “Line Settings”:

 Bước 4: Nhấn “ENT” khi con trỏ chỉ menu “Line Settings”. Màn
hình rơ le sẽ hiển thị yêu cầu chọn Group cần xem:


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931


Mục ISO:
4.2
Trang:
15/58

Lần sửa đổi:

 Bước 5: Nếu muốn xem Group khác ta nhấn phím “+” hoặc “-” để
chọn Group cần xem, sau đó nhấn “ENT” để xem thông tin. Giá trị cài đặt
của“Line Settings” trong rơ le.

Tương tự cần xem các thông số khác trong cùng cấp menu ta chỉ cần
nhấn phím
hoặc
để xem thơng số đó.

4.1.2. Khai thác thông tin, thông số vận hành
Các bước truy cập xem thơng số đo lường:
 Bước 1: Nhấn phím
tới MainMenu, sau đó nhấn
đến menu cần chọn.

 Bước 2: Nhấn

,

tới chọn menu “Measurements”.

để



Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
16/58

Lần sửa đổi:

 Bước 3: Nhấn “ENT” hoặc
vào menu con cần xem. Nếu muốn
xem “Measurements1” thì di chuyển con trỏ đặt tại vị trí “Measurements1” và
nhấn “ENT” để xem.

Màn hình rơ le hiển thị thơng số đo lường của “Measurements1”:

nhấn

Tương tự có thể xem thơng số khác trong cùng cấp menu bằng cách
hoặc
để xem các thơng số đo lường cịn lại.


Ngày sửa đổi:


QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
17/58

Lần sửa đổi:

4.1.3. Khai thác, xem bản ghi sự cố
Các bước truy cập xem bản ghi sự cố:
 Bước 1: Nhấn phím
tới MainMenu, sau đó nhấn phím
đến menu cần chọn.

để

 Bước 2: Nhấn vào
,
tới chọn menu “Records”, sau đó nhấn
“ENT” hoặc
để đến menu con cần chọn.

 Bước 3: Nếu muốn xem “Disturb Records” thì di chuyển con trỏ đặt
tại vị trí “Disturb Records” và nhấn “ENT” để xem.



Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
18/58

Lần sửa đổi:

Tương tự cần xem các sự kiệnkhác trong cùng cấp menu ta chỉ cần
nhấn phím
hoặc
để xem sự kiện đó.

4.1.4. Thay đổi và cập nhật thông số chỉnh định
Các bước truy cập thay đổi thơng số chỉnh định: Cách truy cập theo trình
tự như mục 3.1.1) ở trên, và tiếp tục các bước sau:
 Bước 6: Muốn thay đổi giá trị chỉnh định của thơng số nào ta chỉ cần
nhấn vào phím
,
t ới vị trí thơng số cần thay đổi. Trường hợp này ta
muốn thay đổi giá trị dịng so lệch hãm của thơng số “87L.I_Biased” của chức
năng so lệch F87L.

 Bước 7: Sau đó nhấn phím “ENT”. Màn hình rơ le hiển thị yêu cầu
nhập giá trị mới cần thay đổi:



Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
19/58

Lần sửa đổi:

 Bước 8: Để thay đổi giá trị chỉnh định hiện tại đang cài đặt, tại
“Modified Value” ta nhấn phím “+” hoặc “-” để thay đổi giá trị đó, tiếp tục nhấn
“ENT” để xác nhận giá trị đã thay đổi. Sau đó nhấn phím “ESC” thì màn hình
rơ le hiển thị u cầu bạn lưu hay không:

 Bước 9: Để lưu giá trị vừa thay đổi ta chọn “Yes” hoặc không muốn
thay đổi giá trị chọn “No”. Nếu chọn “Yes” màn hình LCD rơ le hiển thị yêu
cầu nhập Password:

 Bước 10: Ta nhập Password theo thứ tự sau:
,
,
“-“).
Sau đó nhấn phím “ENT” thì giá trị mới được xác nhận cài đặt trong rơ le.
4.2. Giao tiếp bằng phần mềm trên máy tính cá nhân (nối trực tiếp

với rơ le)
Dùng phần mềm rơ le trên máy tính cá nhân để giao tiếp với rơ le qua


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
20/58

Lần sửa đổi:

cổng giao tiếp mạng (RJ45).
Với mỗi máy tính cá nhân được cài đặt phần mềm “PCS-Explorer” đều
có 1 dãy số “Serial Number” trên máy tính và 1 dãy số “License” do hãng Nari
cung cấp phù hợp với dãy số “Serial Number” này. Vì thế với mỗi dãy số
“License” do Nari cung cấp chỉ được dùng duy nhất cho một máy tính với dãy
số “Serial Number” tương ứng kèm theo.
4.2.1. Truy cập, khai thác thơng số chỉnh định, rút cấu hình rơ le
Các bước truy cập, khai thác thông số chỉnh định, xem cấu hình rơ le:
 Bước 1: Kết nối và tạo Device giao diện với rơ le
Khởi động máy tính và cấp nguồn nuôi cho rơ le.
Dùng cáp RJ45 kết nối vào cổng Lan của máy tính và cổng RJ45 của rơle.
Truy cập vào thư mục: “MainMenu/Settings/Device Setup/Comm
Settings” trong rơ le để kiểm tra IP của rơ le:


Cài đặt IP cho máy tính phải cùng lớp mạng với rơ le (đối với máy tính
xách tay): Chọn Local Area Connection; chọn TCP/IPv4. Sau khi cài đặt IP và
Subnet chọn OK.

 Bước 2: Kiểm tra kết nối giữa rơ le và máy tính:
Trước khi giao diện với rơ le để lấy dữ liệu phải kiểm tra kết nối tốt giữa
rơ le và máy tính.


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
21/58

Dùng lệnh Ping trong MSDos.
Ví dụ: Đang kết nối với rơle PCS-931 ngăn 276
Ping 198.120.0.49

Thể hiện kết nối tốt.
 Bước 3: Mở phần mềm giao diện rơ le “PCS-Explorer”:
Sử dụng phần mềm PCS-Explorer của Nari (designer.exe).

Khi chạy designer.exe:


Lần sửa đổi:


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
22/58

Lần sửa đổi:

 Bước 4: Tạo và lưu mới file cấu hình rơ le:
Chọn “File/New” hoặc biểu tượng “New” trên thanh công cụ để tạo mới 1
thư mục của thiết bị

Biểu tượng
“New”

Ghi tên Trạm và chọn đường dẫn lưu file, bấm OK.

Khi tạo xong thư mục:


Ngày sửa đổi:


QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Mục ISO:
4.2
Trang:
23/58

Lần sửa đổi:

Click phải vào “TRAM BIEN AP 220kV THAP CHAM” chọn “New
Dir” để tạo thư mục ngăn lộ:

Ví dụ: Đang giao diện với ngăn lộ 276
Điền 276 và chọn OK

Click phải vào 276 và chọn “New Device”:

Chọn cửa sổ “From Online Driver”, khai báo tên rơ le cần kết nối và địa
chỉ IP của rơ le, xong chọn OK


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931


Mục ISO:
4.2
Trang:
24/58

Lần sửa đổi:

Click vào“File/Save” để lưu dữ liệu rơ le trong máy tính cá nhân, file lưu
lại có đi dạng “.spj”.

 Bước 5: Xem file cấu hình rơ le đã lưu
File rơ le lưu về hiển thị dạng file “Off line”

Xem cấu hình logic cài đặt trong rơ le:


Ngày sửa đổi:

QUY TRÌNH VẬN HÀNH
RƠLE BẢO VỆ SO LỆCH DỌC
ĐƯỜNG DÂY NARI PCS 931

Xem giá trị chỉnh định trong rơ le:

4.2.2. Khai thác thông tin, thông số vận hành
Các bước khai thác thông tin, thông số vận hành:
 Bước 1: Mở file cấu hình rơ le đã lưu.
Chạy file “designer.exe”.
Chọn “Open”.


Mục ISO:
4.2
Trang:
25/58

Lần sửa đổi:


×