Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.49 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 1: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là trung điểm của BC, AB, </i>
<i>SB và AD. Chứng minh rằng </i>
<b>a) </b>
<b>b) </b><i>PQ</i>/ /
<i><b>c) Gọi I là giao điểm của AM và BD; J là điểm thuộc SA sao cho AJ = 2JS. Chứng minh </b>IJ</i>/ /
<i><b>d) Gọi K là điểm thuộc đoạn AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SKM) và (MNC) </b></i>
<b>Bài 2: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, G, P, Q là trung điểm của DC, AB, </i>
<i>SB, BG, BI. Chứng minh rằng </i>
<b>a) </b>
<b>b) </b><i>PQ</i>/ /
<i><b>c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (IJG) </b></i>
<i><b>d) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACG) và (SAD) </b></i>
<b>Bài 3: <sub>[ĐVH]. </sub></b>Cho lăng trụ tam giác <i>ABC A B C</i>. ' ' '<i>. Gọi I và I’ là trung điểm của BC và B’C’ </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>AI</i>/ / ' '<i>A I </i>
<i><b>b) Tìm giao điểm của AI và </b></i>
<b>c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng </b>
<b>Bài 4: <sub>[ĐVH]. </sub></b>Cho lăng trụ tam giác <i>ABC A B C . Gọi H là trung điểm của A’B’ </i>. ' ' '
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>CB</i>'/ /
<i><b>b) Tìm giao điểm của AC’ và </b></i>
<i><b>c) Mặt phẳng (α) đi qua trung điểm của CC’ và song song với AH, CB’. Xác định thiết diện của (α) và hình </b></i>
lăng trụ đã cho.
<b>Bài 5: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm của SA, CD. Chứng </i>
<i>minh rằng </i>
<b>a) </b>
<i><b>b) Tìm giao điểm I của ON và (SAB) </b></i>
<b>c) Gọi </b><i>G</i>=<i>SI</i>∩<i>BM</i>, <i>H là trọng tâm của </i>∆<i>SCD</i>. Chứng minh rằng <i>GH</i>/ /
<i><b>d) Gọi J là trung điểm </b>AD E</i>, ∈<i>MJ</i>. Chứng minh rằng <i>OE</i>/ /
<b>Bài 6: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P là trung điểm BC, CD, </i>
<i>SC. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b>
<i><b>b) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD) </b></i>
<i><b>c) Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAD). Suy ra giao điểm của SA và (MNP) </b></i>
<b>d) Gọi </b><i>I</i> =<i>AP</i>∩<i>SO J</i>, =<i>AM</i>∩<i>SO</i>. Chứng minh rằng <i>IJ</i> / /
<b>Bài 7: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J, K là trung điểm SA, SB, BC. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>IJ</i> / /
<b>b) Chứng minh rằng </b>
<i><b>c) Tìm giao điểm AD và (IJK) </b></i>
<i><b>d) Xác định thiết diện hình chóp và (IJK) </b></i>
<b>Bài 8: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB là đáy lớn). Gọi M, N là trung điểm BC, </i>
<i>SB; P</i>∈<i>AD</i> sao cho 2<i>PD</i>=<i>PA</i>.
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>MN</i>/ /
<i><b>b) Tìm giao điểm SA và (MNP) </b></i>
<i><b>c) Tìm giao điểm SO và (MNP) (với </b>O</i>= <i>AC</i>∩<i>BD</i>)
<i><b>d) Gọi G là trọng tâm </b></i>∆<i>SAB</i>. Chứng minh rằng <i>GP</i>/ /
<b>Bài 9: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi Q, E, F, I là trung điểm BC, </i>
<i>AD, SD, SB. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>FO</i>/ /
<b>b) Chứng minh rằng </b><i>AI</i>/ /
<i><b>c) Tìm giao điểm J của SC và (QEF). Chứng minh rằng </b></i>
<i><b>d) Tìm thiết diện hình chóp và (IJF). Thiết diện là hình gì? </b></i>
<b>Bài 10: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm SB, SC; </i>
<i>lấy điểm P</i>∈<i>SA</i>.
<i><b>a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD) </b></i>
<i><b>b) Tìm giao điểm SD và (MNP) </b></i>
<i><b>c) Tìm thiết diện hình chóp và (MNP). Thiết diện là hình gì? </b></i>
<b>d) Gọi </b><i>J</i>∈<i>MN</i>. Chứng minh rằng <i>OJ</i> / /
<b>Bài 1: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là trung điểm của BC, AB, </i>
<i>SB và AD. Chứng minh rằng </i>
<b>a) </b>
<b>b) </b><i>PQ</i>/ /
<i><b>c) Gọi I là giao điểm của AM và BD; J là điểm thuộc SA sao cho AJ = 2JS. Chứng minh </b>IJ</i>/ /
<i><b>d) Gọi K là điểm thuộc đoạn AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SKM) và (MNC) </b></i>
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i>a) Ta có PN là đường trung bình </i>∆<i>SAB </i>
<i>Suy ra PN // SA. Tương tự MP//SC, Suy ra (MNP)//(SAC). </i>
(2 mp có cặp cạnh song song cắt nhau).
<i>b) Gọi R là trung điểm SC. </i>
Ta có / / 1 / /
2
= ⇒ =
<i>PR</i> <i>AD</i> <i>PR</i> <i>QD </i>
<i>Suy ra PRDQ là hình bình hành. </i>
c) Theo định lí Talet ta có: 1
2
= =
<i>MI</i> <i>BM</i>
<i>IA</i> <i>AD</i> ,
Mà 1
2
= ⇒ =
<i>SJ</i> <i>MI</i> <i>SJ</i>
<i>JA</i> <i>IA</i> <i>JA</i>
<i>Suy ra IJ//SM (Ta-let đảo). Suy ra IJ//(SBC). </i>
<i>d) Trong (ABCD) gọi NC cắt KM tại F. </i>
<i>Nên MF là giao tuyến của (SKM) và (MNC). </i>
<b>Bài 2: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J, G, P, Q là trung điểm của DC, AB, </i>
<i>SB, BG, BI. Chứng minh rằng </i>
<b>a) </b>
<b>b) </b><i>PQ</i>/ /
<i><b>c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (IJG) </b></i>
<i><b>d) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACG) và (SAD) </b></i>
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i>a) Ta có IJ là đường trung bình hbh ABCD </i>
<i>Suy ra JI//AD (1) </i>
<i>JG là đường trung bình tam giác SAB </i>
<i>Suy ra JG//SA (2) </i>
<i>(1),(2) suy ra (IJG)//(SAD) </i>
<i>b) Gọi K là trung điểm SA. </i>
<i>Thì KG là trung bình tam giác SAB </i>
Suy ra / / 1
2
=
<i>KG</i> <i>AB mà </i> / / 1
2
=
<i>ID</i> <i>AB </i>
<i>Suy ra IGKD là hình bình hành, Suy ra IG//KD suy ra IG // (SAD) (3) </i>
<i>Mà PQ là đường trung bình tam giác BGI, suy ra PQ//GI </i> (4)
<i>Từ (3),(4) suy ra PQ//(SAD) </i>
<i>c) Gọi O là giao của IJ và AC. Ta có SA // JG suy ra giao tuyến hai mp là đường thẳng qua O // SA // JG </i>
<i>d) Gọi CG cắt KD tại M thì ta có ngay MA là giao tuyến của (AGC) và (SAD) </i>
<b>Bài 3: <sub>[ĐVH]. </sub></b>Cho lăng trụ tam giác <i>ABC A B C</i>. ' ' '<i>. Gọi I và I’ là trung điểm của BC và B’C’ </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>AI</i>/ / ' '<i>A I </i>
<i><b>b) Tìm giao điểm của AI và </b></i>
<b>c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng </b>
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i>a) Ta có II’ là đường trung bình của hbh BCC’B’ </i>
<i>Suy ra II’//=BB’, mà BB’//=AA’ suy ra II’//=AA’ </i>
<i>Suy ra II’A’A là hình bình hành, suy ra AI//A’I’ </i>
<i>b) A là giao điểm của AI và (AB’C’) </i>
<i>c) Gọi K là giao điểm của AB’ và A’B </i>
<i>Thì K nằm trong (AB’C’) và (BA’C’) </i>
<b>Bài 4: <sub>[ĐVH]. </sub></b>Cho lăng trụ tam giác <i>ABC A B C</i>. ' ' '<i>. Gọi H là trung điểm của A’B’ </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>CB</i>'/ /
<i><b>b) Tìm giao điểm của AC’ và </b></i>
<i><b>c) Mặt phẳng (α) đi qua trung điểm của CC’ và song song với AH, CB’. Xác định thiết diện của (α) và hình </b></i>
lăng trụ đã cho.
<i><b>Lời giải: </b></i>
a) Gọi <i>G là trung điểm AB. </i>
Trong <i>(ABC) dựng hbh AGCI, ta có CG//C’H, AI//CG </i>
Suy ra <i>AI//C’H, suy ra I</i>∈(<i>HAC </i>')
Ta lại có B’H//=AG//=CI (t/c hbh), suy ra HB’CI là hình bình hành.
<i>Suy ra CB’//IH, suy ra CB’//(HAC’) </i>
<i>b) Gọi AI cắt BC tại K thì HK là giao tuyến của (HBC) và (AHC’I) </i>
<i>Gọi KH cắt AC’ tại O, ta được O là giao điểm của AC’ và (BCH) </i>
<i>c) Gọi M là trung điểm CC’. </i>
<i>Dựng MQ // IC’ (Q thuộc IC) thì MQ // AH </i>
<i>Dựng MN // B’C thì ta được ( )</i>α =(<i>MNQ</i>)
<i>Dựng QP // MN ( P thuộc A’B’) </i>
<i>Suy ra (α) giao với ( A'B'C') = PN </i>
<i>Gọi T là giao của PN và A'C' </i>
<i>MT cắt AC tại D suy ra MD là giao tuyến của ( )</i>α với ( ACC'A')
<i>D là trung điểm của AC suy ra Q,D,G thẳng hàng. </i>
<i>Suy ra (α) giao với (ABC) theo giao tuyến DG, nên thiết diện là hình MNPGD. </i>
<b>Bài 5: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm của SA, CD. Chứng </i>
<i>minh rằng </i>
<b>a) </b>
<i><b>b) Tìm giao điểm I của ON và (SAB) </b></i>
<b>c) Gọi </b><i>G</i>=<i>SI</i>∩<i>BM</i>,<i> H là trọng tâm của </i>∆<i>SCD</i>. Chứng minh rằng <i>GH/ / SAD</i>
<i><b>d) Gọi J là trung điểm </b>AD E</i>, ∈<i>MJ</i>. Chứng minh rằng <i>OE</i>/ /
<i><b>a) Do O và M lần lượt là trung điểm của AC và SA nên </b></i>
/ /
<i>OM</i> <i>SC . </i>
<i>Mặt khác O và N lần lượt là trung điểm của BD và CD nên </i>
/ /
<i>ON</i> <i>BC . </i>
Do vậy
<i><b>b) Gọi I</b></i> =<i>ON</i>∩<i>AB khi đó I là giao điểm của ON và </i>
<i>(SAB) </i>
<i><b>c) Dễ thấy G,H lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và SCD </b></i>
do đó 2 / / / /
3
<i>SG</i> <i>SH</i>
<i>GH</i> <i>IN</i> <i>AD</i>
<i>SI</i> = <i>SN</i> =
⇒ ⇒<i><sub>GH</sub></i> <sub>/ /</sub>
<i><b>d) Do O và J lần lượt là trung điểm của AC và CD nên </b></i>
/ /
<i>OJ</i> <i>BC . </i>
<i>Mặt khác O và M lần lượt là trung điểm của AC và SA nên OM</i> / /<i>SC . </i>
Do vậy
<b>Bài 6: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P là trung điểm BC, CD, </i>
<i>SC. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b>
<i><b>b) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD) </b></i>
<i><b>c) Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAD). Suy ra giao điểm của SA và (MNP) </b></i>
<b>d) Gọi </b><i>I</i> =<i>AP</i>∩<i>SO J</i>, =<i>AM</i>∩<i>BD</i> Chứng minh rằng <i>IJ</i>/ /
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i><b>a) Do N và M lần lượt là trung điểm của CD và BC </b></i>
nên <i>MN</i>/ /<i>BD . </i>
<i>Mặt khác P và N lần lượt là trung điểm của SC và </i>
<i>CD nên NP</i>/ /<i>BC . </i>
Do vậy
<i><b>b) Giao tuyến (SAB) và (SCD) là đường thẳng qua S </b></i>
<i>và song song với AB và CD. </i>
<b>c) Gọi </b><i>E</i>=<i>MN</i>∩<i>AD F</i>; =<i>KP</i>∩<i>AS ( với K là trung </i>
<i>điểm của MN) </i>
<i>Khi đó giao tuyến của (MNP) và (SAD) là EF. </i>
<i><b>d) Dễ thấy I, J lần lượt là trọng tâm tam giác SAC và </b></i>
<i>SBC do đó </i>
2
/ /
3
<i>AI</i> <i>AJ</i>
<i>IJ</i> <i>MP</i>
<i>AP</i> = <i>AM</i> =
⇒ ⇒ <i><sub>IJ</sub></i> <sub>/ /</sub>
<b>Bài 7: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I,J, K là trung điểm SA, SB, BC. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>IJ</i> / /
<b>b) Chứng minh rằng </b>
<i><b>c) Tìm giao điểm AD và (IJK) </b></i>
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i><b>a) Do IJ là đường trung bình tam giác SAB </b></i>
<i>nên IJ // AB. Mà AB // CD (tính chất hình bình hành) </i>
<i>Suy ra IJ // CD, suy ra IJ // (SCD) (1) </i>
<i>Do JK là đường trung bình tam giác SBC </i>
<i><b>b) Gọi L là trung điểm AD. </b></i>
<i>Thì ta có LK là đường trung bình hình bình hành ABCD </i>
<i>Suy ra LK // AB // IJ </i>
Suy ra <i>L</i>∈
<i>Mà IL là đường trung bình tam giác SAD nên IL // SD </i>
<i>Suy ra SD // (IJKL) hay là SD // (IJK). </i>
<i><b>c) Theo câu b ta có L là giao điểm của AD với (IJK) </b></i>
<i><b>d) Thiết diện hình chóp cắt bởi (IJK) chính là </b></i>
<i>hình thang (IJKL). </i>
<b>Bài 8: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB là đáy lớn). Gọi M, N là trung điểm BC, </i>
<i>SB; P</i>∈<i>AD</i> sao cho 2<i>PD</i>=<i>PA</i>.
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>MN</i>/ /
<i><b>b) Tìm giao điểm SA và (MNP) </b></i>
<i><b>c) Tìm giao điểm SO và (MNP) (với </b>O</i>= <i>AC</i>∩<i>BD</i>)
<i><b>d) Gọi G là trọng tâm </b></i>∆<i>SAB</i>. Chứng minh rằng <i>GP</i>/ /
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i><b>a) Ta có MN là đường trung bình tam giác SCB </b></i>
<i>Suy ra MN//SC, nên MN//(SCD) </i>
<i><b>b) Trong (ABCD) gọi PM cắt AC tại Q. </b></i>
<i>Trong (SAC) dựng QK//AC (K thuộc SA) </i>
<i>Suy ra QK//AC//MN </i>
<i>Mà K thuộc PM nên KQ thuộc (MNP) </i>
<i>Nên QK là giao tuyến của (SAC) và (MNP) </i>
<i>Nên Q là giao điểm của SA với (MNP) </i>
<i><b>c) Trong (SAC), gọi KQ cắt SO tại E </b></i>
<i>thì E là giao điểm của SO với (MNP). </i>
<b>d) Ta có </b> <i>AP</i> = <i>AG</i> =2
<i>PD</i> <i>GN</i> Suy ra <i>PG</i>/ /<i>DN (Talet đảo) </i>
Mà <i>DN</i> ⊂
<b>Bài 9: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi Q, E, F, I là trung điểm BC, </i>
<i>AD, SD, SB. </i>
<b>a) Chứng minh rằng </b><i>FO</i>/ /
<b>b) Chứng minh rằng </b><i>AI</i>/ /
<i><b>c) Tìm giao điểm J của SC và (QEF). Chứng minh rằng </b></i>
<i><b>d) Tìm thiết diện hình chóp và (IJF). Thiết diện là hình gì? </b></i>
<i><b>a) Ta có OF là trung bình tam giác ADB nên OF song song với SB, mà SB thuộc (SBC) nên OF song song </b></i>
<i>với (SBC). </i>
<i><b>b) Do EF là trung bình tam giác SAD nên EF song song với SA, EQ song song với AB, suy ra (SAB) và </b></i>
<i>(QEF) song song với nhau. Gọi J là trung điểm của SC, hơn nữa IJ là trung bình tam giác SBC nên IJ song </i>
<i>song và bằng EA, suy ra AEJI là hình bình hành nên AI song song với EJ. </i>
<i><b>c) Dễ thấy FJ và IJ tương ứng song song với DC và BC nên </b></i>
<i><b>d) Gọi H là trung điểm của SA thì FH và IH song song với mặt (ABCD), do đó thiết diện cần tìm là tứ giác </b></i>
<i>HFJI là hình bình hành song song với (ABCD). </i>
<b>Bài 10: <sub>[ĐVH]. </sub></b><i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N là trung điểm SB, SC; </i>
<i>lấy điểm P</i>∈<i>SA</i>.
<i><b>a) Tìm giao tuyến (SAB) và (SCD) </b></i>
<i><b>b) Tìm giao điểm SD và (MNP) </b></i>
<i><b>c) Tìm thiết diện hình chóp và (MNP). Thiết diện là hình gì? </b></i>
<b>d) Gọi </b><i>J</i>∈<i>MN</i>. Chứng minh rằng <i>OJ</i> / /
<i><b>Lời giải: </b></i>
<i><b>a) Do AB song song với CD nên giao tuyến là đường thẳng d đi qua S và song song với mặt phẳng đáy </b></i>
<i>(ABCD). </i>
<i><b>b) Trong mặt phẳng (SAB), kéo dài PM cắt AB tại Q, trong mặt phẳng (PMNQ), kéo dài QN cắt SD tại R, </b></i>
<i>giao điểm của SD và (MNP) là R. </i>