Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


Ngày soạn : 03/3/2016


Ngày giảng : Thứ hai, 07/3/2016


<b>Tập đọc</b>
<b>BÀN TAY MẸ</b>
<b>I - Mục tiêu</b>


1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu
hỏi 1,2 trong sgk.


<i>2. Kĩ năng : HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, </i>
3. Thái độ : Gd hs biết dành tình cảm yêu mến cho mẹ.


<i><b>II- Đồ dùng :</b></i>
- Tranh :SGK


<b>III - Các hoạt động dạy học</b>


Tiết 1
<b>A. KT bài cũ : ( 3-5’)</b>


- Đọc bài : Cái nhãn vở
- NX, đánh giá


- 3- 4 em đọc


- PT, trả lời câu hỏi trong bài
<b>B . Bài mới:</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’)</b></i>
<i><b>2. Luyện đọc : (20- 22’)</b></i>


<b>* Đọc mẫu lần 1:</b> - Đọc thầm


- Hướng dẫn HS tìm câu : Bài gồm mấy câu ? - HS đánh số từng câu- 5 câu
- Luyện đọc tiếng , từ khó:


yêu nhất rám nắng


nấu cơm xương xương


- Tiếng nhất trong từ - HD đọc và đọc mẫu - HS PT tiếng nhất- đọc từ
- Đọc đúng phụ âm, x, n, r Trong tiếng : nấu, xương,


rám


- HS luyện đọc các tiếng khó


* Giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương


+ Các từ khác : (HD tương tự ) - HS đọc từ


- 1 em đọc trơn toàn bộ từ
<b>* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu )</b>


- Câu 1 : HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu - 2 em đọc câu
- Các câu khác: HD tương tự


- Đọc nối tiếp câu


- Đọc câu bất kì
<b>* Luyện đọc đoạn:</b>


- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2 - 2 HS đọc đoạn 1
- Đoạn 2: Câu 3- 4


- Đoạn 3: Câu 5


- Các đoạn khác : ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp từng đoạn


- NX đánh giá - Đọc cả bài 2- 3 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần an - bàn
+Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngồi bài có vần an - at:


- Đọc từ mẫu


-1 HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần
ơn PT tiếng đó


- Ghép từ có vần an - at - 2 tổ thi ghép từ


- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy


+ Nêu yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần an – at : - 1 HS đọc câu mẫu


- NX đánh giá - HS thi nói câu


Tiết 2
<b>1. Luyện đọc : ( 10- 12’)</b>



- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm


- Đọc nối tiếp câu 2 dãy
- Đọc nối tiếp đoạn 2 nhóm


- NX, đánh giá - Đọc cả bài 8 – 10 em


<b>2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’)</b> * Đọc câu 1, 2, 3
? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho 2 chị em


Bình ?


+ ...đi chợ, nấu cơm, tắm cho em
bé,giặt một chậu tã lót đầy


- 1- 2 HS trả lời
* Đọc câu 4
? Đọc câu văn diễn tả tình cảm của chị em Bình đối


với bàn tay mẹ ?


- Bình yêu lắm đôi bàn tay rám
nắng , các ngón tay...


Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục


+ Em hãy kể lại những công việc mà mẹ em thường
làm ở nhà?



+ Hãy kể lại những việc mẹ em thường làm ở trong
gia đình?


* Đọc diễn cảm 2-3HS đọc diễn cảm cả bài


- NX đánh giá


<b>3. Luyện nói :(5-7’)</b> -HS quan sát tranh


- Trả lời câu hỏi theo tranh - 2HS đọc và trả lời câu hỏi tranh
1( mẫu)


HS hỏi đáp theo tranh 2, 3, 4
- HS khác NX , bổ sung


NX , kết luận - Các cặp tự hỏi đáp, khơng nhìn


sách
<b>4. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’)</b>


- Đọc cả bài, - 2 em đọc


- Tìm tiếng có vần ơn


<i>- Đọc trước bài : Bàn tay mẹ</i>


TỐN


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
I. MỤC TIÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Kĩ năng : nhận biết, đọc, viết các số có hai chữ số.
3. Thái độ : u thích mơn học


<i>* Giảm tải : Khơng làm BT4 dịng 2, 3</i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>
Tính nhẩm :


50 + 30 50 + 40 20 + 10
40 + 30 30 + 20 10 + 70
-GV nhận xét


<b>2/ Bài mới:</b>


<i><b>a/ Giới thiệu các số từ 20 đến 30:</b></i>
<i>* Số từ 20- 30</i>


-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài
-Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài
-Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?
-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cơ có số 23-
GV gắn số 23


-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?
-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị


-Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.


- Hướng dẫn viết số : 23
-Tương tự: số 21, 22, , 30
<i>* So sánh các số từ 20 – 30.</i>


-Cho HS đọc xi, đọc ngược, phân tích
-Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25


<i><b>b/ Giới thiệu các số từ 30 đến 40:</b></i>
-Giới thiệu tương tự như trên
- Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35
<i><b>c/ Giới thiệu các số từ 40 đến 50:</b></i>
-Giới thiệu tương tự như trên
- Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45
<i><b>d/ Thực hành </b></i>


Bài 1 : Viết (theo mẫu)
- Gv hướng dẫn cách làm
M : Hai mươi : 20


Bài 2 : Viết số
Bài 3 : Viết số
Bốn mươi : 40
Bốn mươi mốt: …
Bốn mươi hai: …


Bài 4 : Viết số thích hợp vào ơ trống.
<i>(Giảm tải bài 4 dịng 2, 3)</i>



<b>3/ Củng cố dặn dò.</b>


-HS làm bảng con


-HS lấy 2 bó một chục
-Lấy thêm 3 que
-Có tất cả 23 que tính


-23 có 2 chục và 3 đơn vị
-Cá nhân- nhóm- lớp


-Cá nhân – nhóm - lớp


- Hs đọc y/c


- Hs làm vào VBT
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét.


-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.
-Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.
-Hs chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.


ĐẠO ĐỨC



<b>CẢM ƠN VÀ XIN LỖI</b>
<i><b>I- Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức : Hs hiểu


- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.


- Biết cảm ơn. Xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.


2. Kĩ năng : Giúp hs có kĩ năng cảm ơn và xin lỗi đúng với chuẩn mực đạo đức.
3. Thái độ : GD hs biết thể hiện thái độ vui mừng khi cảm ơn và lịch sự khi xin lỗi
<b>II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài</b>


- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình
huống cụ thể.


<i><b>III- Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai.


- Các nhị hoa và cánh hoa để chơi trò chơi Ghép hoa.
<i><b>III- Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>A.Kiểm tra bài cũ:( 5)</b>
+ Khi đi bộ em cần đi ntn?
+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì?
- Gv nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp</b>
<b>2. Khám phá:( 2')</b>


+ Khi nào em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"
ai chưa?


+ Em nói lời" Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi" đó trong
hoàn cảnh nào?


+ Đã khi nào em được nhận lời Cảm ơn" hoặc "
Xin lỗi" từ người khác chưa? Em được nhận lời
Cảm ơn" hoặc " Xin lỗi"đó trong hoàn cảnh
nào?


<b>3. Kết nối: </b>


<i><b> HĐ1: ( 10')Thảo luận nhóm làm btập 1.</b></i>


<i>a) Mục tiêu: Hs biết khi nào cần nói cảm ơn, xin</i>
lỗi, vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.


b) Cách tiến hành:


- Gv chia nhóm đơi thảo luận


<i>- Hãy Qsát tranh trong btập 1và trả lời câu hỏi:</i>
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


+ Vì sao các bạn làm như vậy?
- Gv nghe, Nxét, bổ sung.



- 2 Hs nêu


- Hs Nxét bổ sung
- 2 Hs nêu


- Hs Nxét bổ sung


- Hs trả lời


- Lớp Nxét , bổ sung.


- Thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>=>KL: Tranh 1: Bạn nhỏ cảm ơn khi được quà</i>
tặng.


<i>Tranh 2: Bạn nhỏ xin lỗi khi đi học muộn.</i>
<b>4. Thực hành/ luyện tập: </b>


<i><b> HĐ 2: (14') Đóng vai, xử lí tình huống:</b></i>


a) Mục tiêu: Hs có kĩnăng cảm ơn, xin lỗi trong
một số tình huống cụ thể.


b) Cách tiến hành:


- Gv chia nhóm 6, giao nhiệm vụ: Qsát tranh
Btập 2 thảo luận cách xử lí tình huống, cách thể
hiện khi đóng vai.



+ Em hãy Nxét cách ứng xử của các bạn trong
các phần đóng vai. Vì sao bạn lại nói như vậy
trong tình huống đó?


+ Em cảm thấy thế nào khi được người khác
cảm ơn?


+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin
lỗi?


=> KL:- Cảm ơn, xin lỗi khi được người khác
quan tâm,giúp đỡ.


- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền
người khác.


<b>VI- Củng cố, dặn dò(5')</b>


+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn chưa? Nói với
ai? Vì sao em lại nói lời cảm ơn?


+ Em đã bao giờ nói lời xin lỗi chưa? Xin lỗi
ai? Vì sao em lại nói lời xin lỗi?


- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi khi
cần thiết.



- Hs thảo luận, Cbị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai


- Các nhóm thảo luận, Nxét sau mỗi
mỗi lần đóng vai.


- Hs trả lời


***************************************


Ngày soạn : 04/3/2016


Ngày giảng : Thứ ba, 08/3/2016


TẬP VIẾT
<b> Tô chữ hoa : C, D, Đ</b>
<b>I - Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Kĩ năng : HS viết đúng các vần : an, at, anh, ach; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch
sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV1/2


Hs khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ


<i><b>II- Đồ dùng :</b></i>


- Chữ mẫu : C, D, Đ
- Bài viết mẫu trên bảng
III – Các hoạt động dạy học



<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


- Viết 3 dòng chữ : A, Ă, Â, B - HS viết bảng
- NX , sửa chữa


<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


<i><b>2. HD viết : bảng con ( 10- 12’)</b></i>
<i><b>*Tô chữ hoa : C (4’)</b></i>


- Chữ C được viết bằng mấy nét ?


- Nhận xét về: độ cao, chiều rộng của chữ ?


- HS quan sát chữ mẫu
- 1 HS nêu


- T Nêu quy trình tơ trên chữ mẫu và tơ 1 chữ mẫu -HS tô khan


<i>- NX sửa chữa</i> - HS viết bảng 1 dịng 3chữ


<i><b>* Tơ chữ hoa : D,Đ (hướng dẫn tương tự)</b></i>


<i><b>* Vần và từ :(5-7’) </b></i> - HS đọc các vần và từ


+ Chữ an được viết bằng mấy con chữ ? K/C ?


- NX độ cao các con chữ , chiều rộng của chữ? - HS nhận xét



- GV hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết bảng con
- NX sửa chữa


<i>+ Các chữ khác ( HD tương tự)</i>


<i><b>*Hướng dẫn viết vở :(15-17')</b></i> - 2em nêu nội dung bài viết


- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy ô? - 1 em nêu
- T . Nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu
- KT tư thế


- HD tơ chữ hoa đúng quy trình, khơng chờm ra ngồi - HS tô chữ hoa
- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở - HS Viết vở
<i>* Chấm và nhận xét : (5-7’)</i>


<b>C, Củng cố dặn dò (1-2')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.Kiến thức : HS chép lại chính xác, trình bày đúng , khơng mắc lỗi đoạn văn : 35 chữ trong
khoảng 15 -17’ “ Hằng ngày...chậu tã lót đầy”


2.Kĩ năng : HS điền đúng các vần an- at, chữ g, gh vào chỗ trống . Làm được bài tập 2 – 3
(sgk)


3.Thái độ : u thích mơn học, trình bày đúng thể loại văn xuôi
<i><b>II- Đồ dùng :</b></i>



- Bài viết mẫu trên bảng
- Bảng phụ phần bài tập
III – Các hoạt động dạy học


<b>I. Kiểm tra bài: ( 5')</b>
- Viết : nước non, gọi là


- Gv chấm 6 bài chính tả " Tặng cháu"
- Gv Nxét


<b>II- Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1')</b>


- Gv nêu và viết tên bài "Bàn tay mẹ"
2. Hướng dẫn hs tập chép:


<b>a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')</b>
* Trực quan:


- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.


- Gv gạch chân từ khó:đi l àm, nấu cơm, giặt


+ Nêu cấu tạo tiếng " làm"


( tiếng "nấu, giặt" dạy tương tự tiếng " làm"
- Gv đọc từng từ " đi làm, nấu cơm, giặt".
- Gv Qsát uốn nắn



<b>b) HD chép bài vào vở: (20')</b>
<b>b.1. Hs viết vở. </b>


+ Hãy nêu lại tư thế viết


- HD:Viết tên bài"Bàn tay mẹ" bằng chữ cỡ nhỡ
cách lề vào ô thứ 4.Chữ đầu đoạn văn viết cách lề 1
ơ. Viết đúng quy trình, khoảng cách.


- Y/C Hs chép bài


- Gv Qsát HD Hs viết yếu
b.2. Soát lỗi:


- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.


b.3.Chấm bài:


- Gv chấm 10 bài, Nxét


<b>3. HD làm bài tập chính tả: ( 7')</b>
<i>Bài tập 2. Điền vần: an hoặc at:</i>


<i>( dạy tương tự bài tập 2 ( trang 22 VBT)</i>


- Hs viết bảng con


- 3 Hs đọc.



- Tiếng "làm" gồm âm l đứng
trước, vần am sau và dấu thanh
huyền trên âm a.


- Hs viết bảng con.


- 1 Hs nêu


- Hs tự chép bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Trực quan:
+ Bài Y/C gì?


- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền
vần thích hợp.


=> Kquả: kéo đàn, tát nước, ... bàn.
- Gv Nxét, chấm bài


<i>Bài tập 2. Điền chữ: g hoặc gh.</i>
+ Khi nào ta viết chữ g? gh?


-Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.
=> Kquả:ầg, ghế, ghềnh, gạo, ga, ghi.
- Gv Nxét thi đua.


<b>III. Củng cố- dặn dò:( 5')</b>
- Gv nhận xét giờ học.


- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.


Cbị bài tập chép bài Cái Bống


- 1 Hs nêu:điền vần an hoặc at
- Hs làm bài


- 1 Hs đọc từ vừa điền
- Lớp Nxét


- 1 Hs nêu yêu cầu.


- Hs nêu : g : viết với o, a,...
gh: viết với e, ê, i


- 3 tổ Hs thi tiếp sức.


TỐN


<b>CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)</b>
I. MỤC TIÊU


1.Kiến thức: HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 50 đến 69
2. Kĩ năng:Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69


3.Thái độ: Hăng hái tích cực làm bài
<i>* Giảm tải : BT 4</i>


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



<i>Hoạt động của gv:</i>


<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.
- Viết và đọc các số từ 35 đến 46.
- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.
- Gv nhận xét


<i><b>II- Bài mới:</b></i>


<i> 1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:</i>


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và nêu số
chục, số đơn vị của số 54.


- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1
que tính rời.


- Gọi hs nêu số que tính.
- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.


- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.
* Hướng dẫn hs làm bài tập 1.


<i>Hoạt động của hs:</i>


- 1hs
- 1 hs


- 1hs.


- Vài hs nêu.
- Hs tự lấy.
- 1 vài hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Viết các số từ 50 đến 59.
+ Đọc các số trong bài.


<i> 2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:</i>


- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới thiệu các số
từ 50 đến 60.


- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.
- Đọc các số từ 60 đến 70.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.


+ Yêu cầu hs viết các số còn thiếu vào ô trống theo
thứ tự từ 30 đến 69.


- Đọc lại các số trong bài.


* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài rồi điền đ, s vào ô trống
cho phù hợp.


- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.


<i><b>III- Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.


- Hs tự viết.


- 1 hs lên bảng viết.
- Vài hs đọc.


- Hs nêu số và đọc số.


- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.


- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Vài hs đọc.


- 1 hs đọc.
- Hs tự làm bài.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs kiểm tra chéo.


******************************************
Ngày soạn : 05/3/2016


Ngày giảng : Thứ tư, 09/3/2016



TẬP ĐỌC
<b>CÁI BỐNG</b>
<b>I - Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đườg trơn,</i>
<i>mưa ròng </i>


2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk; Học thuộc lòng bài đồng dao.


3.Thái độ: Hăng hái tích cực.
<i><b>II- Đồ dùng :</b></i>


- Tranh :SGK


- Bài hát : Cái Bống


III - Các hoạt động dạy học
<b>I.Kiểm tra bài:( 5')</b>


- Đọc bài " Bàn tay mẹ" trong SGK
- Gv nêu câu hỏi SGK


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp </b>
<b>2. Hướng dẫn hs luyện đọc:</b>


a. Gv đọc mẫu tồn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cảm


<b> b. Luyện đọc: ( 20')</b>
b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:
khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.
- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc
khéo sảy


- Gv đọc mẫu, HD
- Gv chỉ


(Các từ khéo sàng, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)
- Gv giải nghĩa các từ: sảy, sàng, mưa ròng


b.2. Luyện đọc câu:
* Trực quan:


Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4
Câu 2: Đọc nhịp 2/ 2/ 4.
Câu 4: Đọc nhịp 4/4.


- Gv đọc mẫu, HD cách đọc


- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.
- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng


b.3. Luyện đọc đoạn, bài
- Y/C đọc nối tiếp


- Đọc cả bài


- Nhận xét


<i><b>3 . Ôn vần : anh- ach (14’)</b></i>


+ Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần anh ?
+Đọc u cầu 2:Tìm tiếng ngồi bài có vần anh
-ach:


- Đọc từ mẫu


+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh –
ach


- Hs Qsát


- 3 Hs đọc


- lớp đồng thanh


- 4 Hs đọc, đọc 2 lần
- 2 Hs đọc dòng 1+2
- 2 Hs đọc dòng 3+4


- 4 Hs đọc/ 2 lần


- 3 Hs đọc, đồng thanh


-....- gánh


... canh cua, bánh chưng,....



- HS thi nói câu chứa tiếng có
vần ơn


Tiết 2
3. Tìm hiểu bài và luyện nói:


<b> a. Tìm hiểu bài:( 10')</b>
- Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu


+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Y/C Hs đọc 2 dịng thơ cuối


+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?


<i>*TE phải có bổn phận ngoan ngỗn, giúp đỡ cha</i>
<i>mẹ.</i>


- Gv Nxét


<b>b) Đọc diễn cảm ( 10')</b>
- Gv đọc mẫu.


<b>c) Học thuộc lòng ( 15')</b>
- Gv chỉ, xố dần bài
- Gv HD đọc nhóm đơi
- Thi đọc


- 2 Hs đọc



+ ... khéo sảy, sàng cho mẹ nấu
cơm.


- 3 Hs đọc


+ ... gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.
- 3 Hs nêu lại câu trả lời


- 3 Hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv


<b>III. Củng cố- dặn dò:( 5')</b>


- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi
- Gv Nxét giờ học


- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.


- 10 Hs đọc
- Hs lớp Nxét
-3 Hs đọc


<b></b>
<b>---Toán </b>


<b>CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
( Tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



<i>1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99, nhận biết được</i>
thứ tự các số từ 70 đến 99.


<i>2. Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK)</i>
<i>3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm toán</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: SGK, que tính, phấn màu


- HS: Bảng con, que tính, SG, vở ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<b>1.KTBC </b>


-Gọi Hs đọc và viết các số từ 50 đến 69 bằng
cách: Gv đọc cho Hs viết số, giáo viên viết số
gọi Hs đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến
69)


-Nhận xét KTBC
<b>2.Bài mới </b>


<i>*Giới thiệu các số từ 70 đến 80</i>


-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ
trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên


bảng lớp (theo mẫu SGK)


-Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào
chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa
nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.


-Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và
đọc “Bảy mươi hai”.


*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó
1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói:
“Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và
cho học sinh chỉ và đọc lại.


-Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số
lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80.
<i>*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99</i>
Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80
<i><b>*Hướng dẫn làm bài tập</b></i>


-Hs viết vào bảng con theo yêu cầu
của gv đọc.


-Hs đọc các số do gv viết trên bảng
lớp (các số từ 50 đến 69)


-Học sinh theo dõi phần hướng dẫn
của giáo viên.


-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn


của giáo viên, viết các số thích hợp
vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và
đọc được số 72 (Bảy mươi hai).


-5 - >7 em chỉ và đọc số 71.


-Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 70 đến
80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 1</b>


- Học sinh nêu yêu cầu của bài.


-Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
<b>71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”.</b>
<b>74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”.</b>
<b>75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi</b>
<b>năm”.</b>


<b>Bài 2 </b>


-Gọi nêu yêu cầu của bài


-Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.


<b>Bài 3</b>


-Gọi nêu yêu cầu của bài



-Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu
trước khi làm.


<b>Bài 4 </b>


-Gọi nêu yêu cầu của bài


-Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.


99.


-Học sinh nêu yêu cầu của bài.


-Học sinh viết bảng con các số do
giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết
được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy
mươi hai, …, Tám mươi)


-Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-Học sinh viết :


Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.
Câu b: 98, 90, 91, … 99.



-Học sinh nêu yêu cầu của bài.


-Học sinh thực hiện vở và đọc kết
quả.


-Học sinh nêu yêu cầu của bài.


-Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3
đơn vị.


-Đọc lại các số từ 70 đến 99.
Học sinh lắng nghe.


****************************************


Ngày soạn : 06/3/2016


Ngày giảng : Thứ năm, 10/3/2016


CHÍNH TẢ
<b>CÁI BỐNG</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


1. Kiến thức:


HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút
- Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm


2. Kĩ năng : Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp.
3. Thái độ : Rèn kỹ năng viết chữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động GV Hoạt động HS
<b>1. KiĨm tra bµi cò </b>


-Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1,2
tuần trước đã làm.


- GV nhËn xÐt .
<b>2. Bµi míi </b>


<b>H§1: Hướng dẫn HS tập chép</b>
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- GV chỉ các tiếng: “khéo sảy, khéo
sàng,mưa ròng”.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn
các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa
sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng
bút chì trong vở.


- GV chữa trên bảng những lối khó trên
bảng.


<b>H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
* Điền vần “anh” hoặc “ach”



Hộp bánh, túi xách tay


* Điền chữ “ng” hoặc “ngh”
Ngà voi, chú nghé


*gv nhắc lại khi đi với i, ê, e dùng ngh còn
các trường hợp khác đi với ng....


- Tiến hành tương tự trên.
<b>3. Củng cố - Dặn dò </b>
- Nờu li các chữ vừa viết?
<b>- Nhận xét giờ học. </b>


-2 học sinh làm bảng.


* HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao , cá
nhân, tập thể.


- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết
sai đó, viết bảng con.


- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- HS tập chép vào vở


- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì
trong vở.


- HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho
nhau ra bên lề vở.



* HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở


-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai
cho bạn.


KỂ CHUYỆN
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- Đọc trơn cả bài tập đọc “Vẽ Ngựa”.Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
- Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng ra hình con
ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngưa bao giờ.


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu ghi tên đoạn, bài tập đọc – học thuộc lòng đã học.
- GV: Bảng ghi các vần ôn tập.


- HS: Vở Tập viết ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Giới thiệu bài: Ôn tập để chuẩn bị cho</b>


làm bài KTĐK ( GK II)
<b>2. Nội dung bài:</b>


* Hướng dẫn ôn luyện đọc vần
<b>a- Hướng dẫn ôn vần</b>



- GV viết một số vần lên bảng


- Yêu cầu đọc trơn từng vần và phân tích
các vần đó.


<b>b- Hướng dẫn luyện viết vần:</b>
- Đọc chính tả cho HS viết các vần
- GV sửa lỗi cho HS


c-


<b>c- Hướng dẫn ôn tập cấu tạo vần, tiếng có</b>
<b>vần vừa ơn</b>


- u cầu điền chữ còn thiếu vào chỗ
chấm.


- Yêu cầu đọc lại các vần vừa điền hồn
thiện


<b>d- * Tổ chức thi nói tiếng chứa một trong</b>
<b>các vần vừa ôn</b>


- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác
nhau)


- GV sửa cho HS nói lỗi
* Củng cố:



<i>- Ôn lại một số vần ở cuối chương trình: ue,</i>
<i>uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh,</i>
<i>uych, oan, ươp, oanh, oay, iêp, oăn, oang,</i>
<i>oach, uât, oăng</i>


- Đọc trơn từng vần và phân tích


- Luyện viết vần vào bảng con


- Mỗi dãy sẽ tập viết lại 7 vần (3 dãy viết
20 vần)


- Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.
<i>uât uân uya ươp</i>
<i>uơ uât uyên oanh</i>
<i>uê uy uyêt oay</i>
<i>uynh uych oan iêp</i>
<i>oăn oang oach oăng</i>


- HS đọc trơn các vần
d-


- HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ơn
- HS tham gia chữa bài


- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng
lớp 1 lần


Tiết 2
<b>a- Hướng dẫn ôn luyện các bài tập đọc</b>


<b>đã học</b>


- Yêu cầu nêu tên 5 bài tập đọc đã học


- Yêu cầu HS lần lượt đọc lại các bài tập
đọc đã học


- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Hướng
dẫn đọc hay


<b>b- Củng cố cách làm bài tập</b>


- GV đưa ra một số dạng bài tập cho HS
luyện tập


- HS nêu tên các bài tập đọc đã học
+ Trường em + Bàn tay mẹ
+ Tặng cháu + Cái Bống
+ Cái nhãn vở


- Đọc lại các bài tập đọc kết hợp với trả lời
câu hỏi để nhớ nội dung bài


- Đọc từng bài (5 HS đọc 5 bài)


<b>* Ôn các bài tập chính tả</b>
+ Dạng 1: Điền vần:


- Điền vần ai hay ay:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bài tập: Điền vần
- Bài tập: Điền chữ


- Yêu cầu HS làm một số bài tập điền vần
và điền chữ


<b>4. Củng cố</b>


- Nhắc lại cách đọc, viết và làm bài tập
chính tả để giúp HS ghi nhớ.


- HS ôn kĩ lại bài, luyện đọc, viết nhiều
cho thạo.


<i> kéo đàn, tát nước</i>
+ Dạng 2: Điền chữ


- Điền c hay k:


<i> cá vàng, thước kẻ, lá cọ</i>
- Điền chữ l hay n:


<i> nụ hoa, con cò bay lả bay la</i>
- Điền chữa g hay gh:


<i> nhà ga, bàn ghế</i>


- HS nhận biết cách trình bày bài viết


<b></b>


<b>---Tốn </b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<i>1. Kiến thức: - Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số</i>
bé nhất trong nhóm có 3 số.


<i>2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập: 1; 2(a, b); 3(a, b); 4 (142)</i>
<i>3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm tốn</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- GV: SGK, que tính, phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con, que tính, SGK, vở ơ ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định tổ chức: - HS hát</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Viết các số sau
Tám mươi tám : 88
Chín mươi hai : 92
Bảy mươi sáu : 76
Chín mươi chín : 99
<b>3. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai</b>


chữ số.


<b>2.Nội dung bài </b>
<b>a. Giới thiệu 62 < 65</b>


- Yêu cầu mở SGK quan sát hình vẽ trong
bài học.


- Yêu cầu HS nêu sự giống và khác nhau
của hai số.


- Yêu cầu HS so sánh 2 số


-> hai số có cùng chữ số hàng chục thì so


- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142
- HS nêu: 62 có 6 chục và 2 đơn vị
65 có 6 chục và 5 đơn vị
+ 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5
nên 62 < 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sánh các chữ số hàng đơn vị với nhau.
- Yêu cầu HS đặt dấu


<b>b. Giới thiệu 63 > 58</b>


- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong bài học
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của hai số


- Yêu cầu so sánh các chữ số chỉ chục rồi


so sánh 2 số


* -> Hai số có chữ số chỉ chục khác nhau
thì chỉ cần so sánh hai chữ số chỉ chục đó
để so sánh hai số.


- Hướng dẫn cách diễn đạt
c- Hướng dẫn thực hành:
<b>* bài số 1:</b>


- Giải thích yêu cầu của bài
- Cho HS làm bảng con.
- GV chữa bài, nhận xét


<b>* bài số 2</b>


- Giải thích yêu cầu của bài


- Yêu cầu HS so sánh các số trong nhóm rồi
khoanh vào số lớn nhất


- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá


<b>* bài số 3:</b>


- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu làm bài vào vở ô li.


- GV chữa bài



- Nhận xét, đánh giá
bài số 4:


- Giải thích yêu cầu của bài


- Cho HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá


<b>4. Củng cố: </b>


- Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ
số.


- HS xem lại bài.


* HS nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62


- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142
- HS nêu: 63 có 6 chục và 3 đơn vị
58 có 5 chục và 8 đơn vị


+ 63 và 58 có số chục khác nhau. 6 chục
lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58
- HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58 < 63
- HS nhận biết cách diễn đạt:


+ Hai số 24 và 28 đều có 2 chục, mà 4 < 8
nên 24 < 28


+ Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3


chục bé hơn 7 chục nên 39 < 70.


<i>Bài 1(142): >; <; = ?</i>


34 < 38 55 < 57 90 = 90
36 > 30 55 = 55 97 > 92
37 = 37 55 > 51 92 < 97
25 < 30 85 < 95 48 > 42


<i>Bài 2 (142): Khoanh vào số lớn nhất:</i>
- HS so sánh rồi khoanh vào số lớn nhất
a- 72 ; 68 ;


b- ; 87 ; 69


<i>Bài 3 (142): Khoanh vào số bé nhất:</i>
- HS so sánh rồi khoanh vào số bé nhất
a- 38 48


b- 76 78


<i>Bài 4(142): Viết các số: 72, 38, 64</i>
HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:


38 ; 64 ; 72
b- Theo thứ tự từ lớn đến bé:


72 ; 64 ; 38




---Ngày soạn : 07/3/2016


80
0


91
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày giảng : Thứ sáu, 11/3/2016


<b>TẬP ĐỌC</b>
KIỂM TRA
Bài 1: đọc và chép lại đọan thơ sau:


Nắng


Nắng lên cao theo bố
Xây thẳng mạch tường vôi
Lại trải vàng sân phơi
Hong thóc khơ cho mẹ
Nắng chạy nhanh lắm nhé
Chẳng ai đuổi kịp đâu
Thoắt đã ra vườn rau
Soi cho ông nhặt cỏ
Rồi xuyên qua cửa sổ
Nắng giúp bà xâu kim.
Bài 2: Đọc hiểu:


1. Nắng đã giúp đỡ những người bạn thân nào của bạn nhỏ?


A.Bố, mẹ, ơng, bà


B.Bố, mẹ, sân phơi
C.Ơng, bà, vườn rau.
2. Bố bạn nhỏ làm nghề gì?


A. Thợ mộc B. Thợ xây nhà C. Người trồng rau
3. Mẹ bạn nhỏ làm nghề gì?


A. Trồng lúa B. Làm cỏ vườn C. Xâu kim
4. Nắng đã giúp người thân của bạn nhỏ làm những việc gì?
A. Quét sân, trồng cây.


B. Lên cao, chạy nhanh.


C. Xây tường, hong thóc, nhặt cỏ, xâu kim.


5. Tìm từ trong bài có vần ăng:……….
Tìm từ trong bài có vần ơi: ………..


6. Tìm thêm từ ngồi bài có vần ăng:………
Tìm thêm từ ngồi bài có vân ơi :……….
Bài 3: Điền s hay x:


…a ….ôi ….a ngã


Phù …a ….ót …..a


…inh đẹp ….inh sản




<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 26: CON GÀ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1.Kiến thức:- Nêu ích lợi của gà.


2.Kĩ năng:- Chỉ được và nói tên các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ.
3.Thái độ: Hăng hái và tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Các hình trong SGK
- Vở bài tập


<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ:( 5')</b>


- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng.
- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận chính cây gỗ
- Gv nhận xét, đánh giá


<b>II- Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp</b>
2. HD Hs tìm hiểu bài


<i><b> Hoạt động 1: ( 15') quan sát con gà</b></i>
<b>a) Mục tiêu: Giúp hs biết:</b>


- Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong


sgk.


- Các bộ phận bên ngồi của con gà.
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe.
b) Cách tiến hành:


- Y/C Hs Qsát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Gọi hs trả lời câu hỏi:


+ Mơ tả con gà ở hình thứ nhất trang 54 sgk. Đó là
gà trống hay gà mái?


+ Mơ tả gà con ở hình trang 55 sgk.


+ Gà trống, gà mái, gà con giống và khác nhau ở
điểm nào?


+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?


+ Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được khơng?
+ Ni gà để làm gì?


+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà
có lợi gì?


=> KL:- Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân
và 2 cánh; tồn thân gà có lơng che phủ; đầu gà nhỏ,
có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng
sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào


đất...


<i><b> Hoạt động 2: Trị chơi: Đóng vai gà(15')</b></i>


- Đóng vai gà trống gáy đánh thức mọi người vào
buổi sáng.


- Đóng vai con gà mái cục tác đẻ trứng.
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp.
- Gv Nxét, đánh giá.


- Hát bài: Đàn gà con
<b>IV. Củng cố, dặn dò:( 5')</b>
- Hs làm bài tập VBT


<i>Bài 1:Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà sao</i>
<i>cho phù hợp.</i>


- 2 Hs nêu.


- 2 Hs chỉ và nêu
- Hs Nxét


- Hs quan sát và thảo luận nhóm
2 Hs.


- Hs đại diện chỉ và nêu tên các
bộ phận con gà.


- Hs trả lời



- Hs Nxét, bổ sung


- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm lên trình
bày


- Các nhóm khác Qsát, Nxét bổ
sung.


- Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv HD Hs học yếu


Bài 2: Nối ơ chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp.
- Gv Nxét, đánh giá


- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà ôn lại bài.


- Hs làm bài
- Hs đổi bài Nxét
- Hs trả lời


<b>SINH HOẠT TUẦN 26</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 26;
điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 27.



- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện
<b>B. SINH HOẠT:</b>


I. Nhận xét đánh giá tuần 26
1. Cán sự nhận xét


2. GV nhận xét chung


+ Chuyên cần: Trong tuần có ... lượt HS nghỉ học có phép.


+ Nề nếp: ...
+ Học tập: Học tập có nhiều tiến bộ về các môn :...
- Đọc nhanh và đúng hơn ...
- Chữ viết đẹp, sạch sẽ hơn ...
- Làm toán có nhanh và trình bày bài sạch, đẹp...
- Các em ôn bài trật tự và đạt hiệu quả hơn


- Đôi bạn cùng tiến đã giúp đỡ nhau học tập: ...
+TD-VS: Các em ăn mặc sạch, gọn... ...
<b> II. Phương hướng tuần tới.</b>


- Phát huy ưu điểm của tuần 26, khắc phục nhược điểm của tuần 26 ở tuần 27.


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập đoàn 26/ 3. trong giờ MHTT, giờ TD tập
bài võ cổ truyền để thi đạt kết quả cao.


- Lễ phép với các thầy cô và khách.


- Tăng cường học mới ơn cũ tốt kiến thức 2 mơn Tốn& tiếng Việt
- 100% các em có đủ đồ dùng, sách vở giữ gìn sạch gọn, cẩn thận.


- Thực hiện tốt luật ATGT.


III. Văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×