Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đại 9 - Tuần - tiết 37 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.04 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 4/1/2019
Ngày giảng: 7/1/2019


Tiết theo PPCT: 37


<b> §7. HỆ SỐ GĨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0)</b>


<i> (Trang 58, Ví dụ 2, khơng dạy; Bài tập 28b; 31 (sgk/58; 59 - Không y/c HS làm) </i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - H hiểu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox,</b>


khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của
đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox; sử
dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai
đường thẳng cho trước.


<b>- Biết được a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) </b>


<b>2. Kĩ năng: -Sau giờ học, học sinh có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài. Có thói</b>


quen sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập


<b>- HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và tia Ox trong từng</b>
trường hợp a > 0 theo công thức a = tan. .


<b>3. Thái độ: </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng


tạo;


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người
khác;


- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.


- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho học sinh tính trách nhiệm.


<b>4. Tư duy: </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng không gian;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;


<b>5. Các năng lực cần đạt</b>


- NL giải quyết vấn đề - NL tính toán - NL tư duy toán học
- NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học.


- NL sử dụng ngôn ngữ. - NL sử dụng CNTT và truyền thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Đối với giáo viên: + Máy tính bỏ túi; máy tính, máy chiếu</b>


<b>2. Đối với học sinh: + Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0),</b>



+ Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp:</b>


- Phương pháp vấn đáp


- Phương pháp dạy học theo nhóm


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình


<b>2. Kĩ thuật dạy học</b>


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.


<b>IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.


- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV: Đưa ra một bảng phụ có kẻ sẵn ơ vng
và nêu y/c kiểm tra: Vẽ trên cùng một
mặt phẳng toạ độ, đồ thị hai hàm số y =
0,5x + 2 và y = 0,5x – 1. Nêu nhận xét
về hai đường thẳng này.


GV: Nhận xét và cho điểm


1HS lên bảng kiểm tra:


Nhận xét: Hai đường thẳng trên song song
<b>với nhau vì có a = a’ 90,5 = 0,5) và b ≠ b’</b>
<b>(2 ≠ 1).</b>


HS: Nhận xét bài của bạn.


Hs cả lớp nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên quan.
Qua sơ đồ đã chuẩn bị


<b>3. Giảng bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x



y=a’x+b’
y=ax+b



O


y


- Thời gian: 19 phút


<b>-Mục tiêu: -HS biết xác định góc giữa đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox</b>


Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0).
- Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
*Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV: Vẽ hình vẽ sau lên bảng


Hỏi: Em hãy cho cô biết đường thẳng
y = ax+b tạo với trục Ox mấy góc?
Tương tự đường thẳng y = a’x+b’
tạo với trục Ox mấy góc?



Có thể khẳng định được đường nào tạo với
trục Ox một góc lớn hơn khơng?


GV: Vậy cần có một tiêu chuẩn nhất quán
trong việc xác định góc giữa đường thẳng y =
<b>ax + b (a ≠ 0) và trục Ox</b>


GV: Cho hiện bảng phụ hình 10a; 10b) lên
bảng và y/c HS nghiên cứu SGK


Hỏi: Hãy xác định góc giữa đường thẳng y =
ax + b và trục Ox ở hình 10a; 10b)


HS:trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV: Qua cách xác định góc giữa đường thẳng
y = ax + b và trục Ox ở hình 10a; 10b)


Em hãy cho cơ biết hệ số a có liên quan đến
góc giữa đường thẳng y = ax + b và trục Ox
như thế nào?


GV: Ghi bảng


<b>1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y</b>
<b>= ax + b (a  0)</b>



<i><b>a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a </b></i>
<i><b>0) và trục Ox</b></i>


GV hỏi:Khi a=a’ nhận xét gì về góc giữa
đường thẳng y = ax+b với trục Ox và góc tạo
bởi đường thẳng y = a’x+b’ với trục Ox ?
GV :Cho hình vẽ minh hoạ


GV: Cho xuất hiện bảng phụ có hình 11


HS: Lên bảng xác định


HS: Lên bảng xác định


HS trả lời


* a > 0 thì  là nhọn
* a < 0 thì  là góc tù


<b>HS:</b>


<i><b>+</b></i>a = a’   = ’.


a = a’   = ’.


HS:Thực hiện ? theo nhóm rút ra nhận xét
HS nhóm 1 ;2: y = 0,5x + 2 (1) có a1 = 0,5


> 0



y = x + 2 (2) có a2 = 1 > 0


y = 2x + 2 (3) có a3 = 2 > 0


0 < a1 < a2 < a3  1 < 2 < 3 < 900


HS nhóm 3;4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Hình 11a


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức tính trách nhiệm.</i>


Hình 11b
GV ghi tiếp
<i><b>b) Hệ số góc</b></i>


<i><b>Ta gọi a là hệ số </b></i>góc đường thẳng
y = ax + b


+Khi hệ số a > 0 thì  nhọn. a tăng thì  tăng
( < 900<sub>)</sub>


+Khi hệ số a < 0 thì  tù. a tăng thì  tăng (
< 1800<sub>)</sub>


<i>GV: Nêu chú ý (SGK/57)</i>


GV: chốt lại kiến thức bằng các câu hỏi:


<b>1) Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) tạo với </b>
trục Ox mấy góc?


2)Hệ số a có liên quan đến góc giữa đường
<b>thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox như thế </b>
nào?


y = -x + 2 (2) có a2 = -1 < 0


y = -0,5x + 2 (3) có a3 = - 0,5 < 0


a1 < a2 < a3 < 0  1 < 2 < 3 < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>3) Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ </b>
0) là gì?


<i>GV: Nêu chú ý (SGK/57)</i>
<b>Hoạt động 2</b>:


-Mục tiêu: HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong từng
trường hợp a > 0 theo công thức a = tan.


- Thời gian: 10’
*Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu trường hợp điển hình.


* Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV: Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a) Vẽ đồ thị hàm số .


b) Tớnh gúc tạo bởi đường thẳng y = 3x
+ 2 và trục Ox (làm trũn đến phỳt).
GV: Yêu cầu HS xác định toạ độ giao điểm
của đồ thị với hai trục toạ độ v và ẽ đồ thị


GV: Xác định góc tạo bởi đờng thẳng y = 3x
+ 2 với trục Ox.


GV: Trong tam giỏc vuụng OAB, ta biết độ
dài của những cạnh nào? có thể tính đợc


<b>2. VD</b>


HS: Đọc đề bài


* VÝ dơ 1: Cho hµm sè y = 3x + 2


HS: Vẽ đồ thị . 1HS lên bảng vẽ (bảng phụ
đã kẻ sẵn ô vuông)



a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2


Khi x=0 thì y=0 ta được điểm A(0;2)


Khi y=0 thì x=
3
2


ta được điểm B(
3
( ; 0)


2


Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A(0;2) và
B(


3
( ; 0)


2


ta được đồ thị của hàm số
y = 3x + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT NG CA HC SINH</b>



tỉ số lợng giác nào của gãc ?


GV: Nhận xét gì về giá trị tan và hệ số a
trong trường hợp a>0


HS: Trả lời và 1 em lờn bng lm bi
b) Trong tam giác vuông OAB ta cã:


Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x+2 và trục
Ox là <i>ABO </i>


Xét tam giác AOB vuông tại O ta có


tan =
<i>OA</i>
<i>OB</i>=


2
2
3


=3


=>  710<sub>34’</sub>


Vậy:Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x+2 và
trục Ox là  0


71 34 '



<i>ABO</i> 


HS:Với a > 0, tan = a.
<b> 4. Củng cố: 8 phút</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV hỏi : Các dạng bài tập vân dụng trong bài
là những dạng nào?


GV: chốt lại


1)Xác định hệ số góc của đường thẳng


2)Tính góc của đường thẳng y = ax + b với
trục Ox


3)Lập pt đường thẳng đi qua điểm A(<i>x y</i>0, 0)và
có hệ số góc k cho trước


HS: Trả lời và làm bài tập sau


Bàì tập 1: Khơng vẽ đồ thị, hãy tính góc
của mỗi đt sau với trục Ox


) 3 5


3


) 3



2


<i>a y</i> <i>x</i>


<i>b y</i> <i>x</i>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Thời gian: 2 phút</b>


*Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Ghi lại nội dung của bài theo sơ đồ tư duy.
Làm các bài tập ở 27; 28a, 29 Sgk trang 58.


 Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, máy tính.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


<i>Nội dung: ...</i>
<i>Phương pháp: ...</i>
<i>Thời gian: ...</i>
<i>Học sinh: ...</i>


<b>VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1).Sách giáo khoa toán 9
2). Sách bài tập toán 9
3). Sách giáo viên toán 9



****************************************************
Ngày soạn: 4/1/2019


Ngy ging: 10/1/2019


Tiết: 38


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>- Củng cố kiến thức a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). Mối liên hệ </b>


giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc của đường thẳng y = ax + b, vẽ đồ thị hàm
<b>số y = ax + b, tính góc giữa đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox, tính chu vi</b>
và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.


<b>3.Thái độ</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.



- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục HS tính đồn kết, hợp tác


<b>4.Tư duy</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;


<b>5. Các năng lực cần đạt</b>


- NL giải quyết vấn đề - NL tính tốn - NL tư duy toán học
- NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học.


- NL sử dụng ngôn ngữ. - NL sử dụng CNTT và truyền thông.


<b>II/ CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Đối với giáo viên: + Máy tính bỏ túi; máy tính, máy chiếu</b>
<b>2. Đối với học sinh: + Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.</b>


<b>III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1. Phương pháp:</b>


- Phương pháp vấn đáp



- Phương pháp dạy học theo nhóm


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình


<b>2. Kĩ thuật dạy học</b>


- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.


<b>IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp.


- Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
báo cáo.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15'</b>


<b>*Đề bài: Câu 1: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

y = 2x+4 4


A) y = 2x2<sub> – 3; </sub> <sub>B) y = </sub> 5



<i>x</i> + 7 ;
C) y = 0x + 3; D) y = 2x – 5


b, Hàm số y = - 3x – 2 là hàm số:


A, Đồng biến; B, Nghịch biến ; C, Cả hai đáp án trên;
c, Đường thẳng song song với đường thẳng y = 0,3x – 1 là:


A) y = 0,3x; B) y = - 0,3x – 1 ;
C) y = x – 1 ; D) y = 0,2x – 1 ;


d, Đường thẳng y = - 0,5x + 2 có hệ số góc là:


A, 2; B, 0,5; C, - 0,5; D, - 2 ;


<b>Câu 2:</b>


a, Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x + 4


b, Cho hàm số bậc nhất: y = mx – 3 .Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường
thẳng y = 2x + 4


c, Tìm k để đồ thị hàm số y = kx + (3k – 1) đi qua gốc toạ độ.


<b>* Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Câu 1:


2 điểm
Câu 2:
8điểm


Mỗi ý đúng được 0,5 điểm


a, D ; b, B; c, A; d, C
a, Cho x = 0 => y = 4


y = 0 => x = - 2


Vậy đồ thị của hàm số y = 2x + 4 là đường thẳng đi qua hai
điểm ( 0 ; 4) và (- 2; 0)


Vẽ đồ thị đúng




b, Để hai đường thẳng y = mx - 3 và y = 2x + 4 song song với
nhau thì: m <i>≠</i> 0 và m = 2


Vậy với m = 2 thì hai đường thẳng trên song song .


c, Đồ thị hàm số y = kx + ( 3k –1) đi qua gốc toạ độ khi và chỉ
2
0,5
0,5
1
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khi nó có dạng y = ax ( a ≠ 0)


<=> k ≠ 0 và 3k – 1 = 0 <=> k ≠ 0 và k = 1/3


Vậy với k = 1/3 thì đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ


1
1


<b>3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1. Xác định hệ số góc của đường thẳng </b>


<i><b>- Mục tiêu: HS xác định được hệ số góc của đt, xác định được hàm số thỗ mãn đk cho</b></i>
trước


- Thời gian: 12 phút
*Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



GV hỏi: phương pháp giải dạng bài
này như thế nào?


HS:


+đường thẳng y = ax+b có hệ số góc
là a.


+Hai đường thẳng song song có hệ số
góc bằng nhau.


+đường thẳng y = ax + b (a>0) tạo
với trục Ox một góc  <sub> thì a=tan</sub>


<i>GV: Cho HS lên bảng làm Bài 27(a)</i>
<i>(SGK/58).</i>


GV: chia lớp thành ba nhóm, mỗi
nhóm giải một câu.


Sau 4 phút mỗi nhóm cử một đại diện
trình bày.


GV: Chỉnh lại lời giải của HS.


<b>Giúp các em ý thức về sự đồn kết,</b>
<b>rèn luyện thói quen hợp tác</b>


<i>HS lên bảng làm Bài 27(a) (SGK/58).</i>


Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
 x = 2; y = 6.


Ta thay x = 2; y = 6 vào công thức
hàm số y = ax + 3


Ta có : 6 = a.2 + 3  2a = 3
 a = 1,5


Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5.


HS: cả lớp nhận xét kết quả
Nhóm 1:Làm câu a


Nhóm 2:Làm câu b
Nhóm 3:Làm câu c
<i><b>Bài 29 (SGK/58)</b></i>


a.Gọi giao điểm của đồ thị với Ox là A
Thì A(1,5;0) khi đó ta có x = 1,5 thì y
= 0.


Ta thay a = 2; x = 1,5; y = 0 công thức
hàm số y = ax + b


Ta có : 0 = 2.1,5 + b  b = -3
Vậy hàm số đó là y = 2x - 3.


a) a=3=> y= 3x+b.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


2=3.2+b
=> b = -4


Vậy hàm số đó là y = 3x - 4


c)Đồ thị song song với đường thẳng
y =

3 x nên hàm số đã cho có dạng
y =

3 x+b


Điểm B(1;

3 +5) thuộc đồ thị hàm
số ta có:


3 +5 =

3 .1+ b  b = 5
Vậy hàm số đó là: y =

3 x+5


<b>Hoạt động 2 : Dạng 2 Tính góc của đường thẳng y = ax + b với trục Ox .</b>


-Mục tiêu: HS biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong từng
trường hợp a > 0 theo công thức a = tan.


-Thời gian : 7 phút
*Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ thuật dạy học:



- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> GV:nêu phương pháp tính góc của</b>


đường thẳng y = ax + b với trục Ox
GV chia lớp làm hai nhóm làm bài
<i><b>Bài 30 (SGK/59)</b></i>


a)chia lớp làm hai nhóm


Sau 3 phút một đại diện của nhóm 1
lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
+2


Sau đó 3 phút một đại diện của
nhóm 2 lên bảng vẽ đồ thị hàm số y
= -x +2


GV cho xuất hiện bảng phụ trên đó
có ghi các điểm A, B, C.


HS:+đường thẳng y = ax + b (a>0) tạo
với trục Ox một góc  <sub> thì a=tan</sub>


HS Đại diện các nhóm trình bày
<i><b>Bài 30 (SGK/59)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


b) Nhóm 1 tính góc A, nhóm 2 tính
góc B,


cả lớp tính góc C


c) Cả lớp tính chu vi và diện tích.
GV:y/c HS tính độ dài từng cạnh


AB, AC, BC rồi gọi HS lần
lượt lên bảng.


GV: Chữa bài


b) A(-4; 0), B(2; 0), C(0; 2).
+tanA =


<i>OC</i>
<i>OA</i>=


2


4 <sub> = 0,5  </sub><i>A</i><sub> 27</sub>0


+tanB =
<i>OC</i>
<i>OB</i>=



2


2 <sub>= 1 </sub><i>B</i><sub>= 45</sub>0


=><i>C</i>= 1800<sub> – (27</sub>0<sub> + 45</sub>0<sub>) = 108</sub>0


c) Gọi chu vi của tam giác ABC là P và
diện tích tam giác ABC là S.


P = AB + AC + BC


AB = AO + OB = 4 + 2 = 6(cm)
AC =

<i>OC2</i>+<i>OB2</i> <sub> (§/l Py-ta-go)</sub>
=

22+22 =

8 (cm)


VËy P = 6 +

20+

<i>8≈13,3</i>

(cm)
S =


1


2 <sub>AB.OC = </sub>
1


2 <sub>.6.2 = 6(cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 3: Dạng 3 . Lập pt đường thẳng đi qua điểm A</b>(<i>x y</i>0, 0)<b>và có hệ số</b>
<b>góc k cho trước .</b>


- Mục tiêu: HS biết lập pt đường thẳng đi qua điểm A(x0, y0) và có hệ số góc k cho



trước


-Thời gian : 5 phút
*Phương pháp:


- Nêu và giải quyết vấn đề.


- Nghiên cứu trường hợp điển hình.
* Kĩ thuật dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV:Nêu phương pháp giải
GV: Cho HS vận dụng làm
bài tập sau.


<b>Bài tập: Lập phương trình</b>


đường thẳng đi qua hai
điểm A(1; -2), B( -4; 3).


HS : Làm bài theo hướng dẫn của CV
Giải: Pt đường thẳng có dạng y =ax+b


Vì hai điểm A(1; -2), B( -4; 3) nằm trên đường
thẳng nên:


-2 =a.1+b (1) và 3 = a.(-4) +b (2)
Lấy từng vế của (1) trừ (2) ta được -5 = 5a
=> a = -1; b=- 1



Vậy: pt đường thẳng cần tìm là y =-x-1


<i><b>4. Củng cố: 4 phút</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV hỏi : Các dạng bài tập vận
dụng trong bài là những
dạng nào?


GV: chốt lại


HS: Trả lời


1)Xác định hệ số góc của đường thẳng


2)Tính góc của đường thẳng y = ax + b với
trục Ox


3)Lập pt đường thẳng đi qua điểm A(<i>x y</i>0, 0)
và có hệ số góc k cho trước


HS: Tóm tắt bài học bằng sơ đồ tư duy.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


- HS làm câu hỏi ơn tập và ơn phần các kiến thức cần


nhớ


- BTVN: 32; 33;34; 35; 36; 37 (SGK/61) và 29 (SBT/68)


HS lắng nghe và
ghi bài


</div>

<!--links-->

×