Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn hóa học lớp 11 của lý trân phúc | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN HĨA 11 </b>
<b>Câu 1: Các phần tử có trong dung dịch axit axetic (CH</b>3COOH) là:


<b> A. H</b>+, CH3COO-. <b>B. CH</b>3COOH, H+, CH3COO-, H2O.


<b> C. H</b>+<sub>, CH</sub>


3COO-, H2O. <b>D. CH</b>3COOH, H+, CH3COO-.
<i><b>Câu 2: Dãy nào sau đây chứa chất không phải là muối axit? </b></i>


<b> A. NaHCO</b>3, KHS, NaH2PO4. <b>B. KHSO</b>4, NaHSO3, KHS.


<b> C. NaH</b>2PO2, KHSO4, NaHSO3 <b>D. NaHCO</b>3, NaH2PO4, KHSO4.
<b>Câu 3: Cho các phát biểu sau: </b>


1) Khi giá trị [H]+<sub> tăng thì độ axit tăng. </sub>


2) Khi giá trị pH tăng thì độ axit tăng.


3) Tích số ion của nước có giá trị không đổi khi thay đổi nhiệt độ.
4) Môi trường kiềm là mơi trường có pH > 7.


5) Dung dịch có pH > 7 làm cho dung dịch phenolphtalein hóa hồng.


Số phát biểu đúng là:


<b> A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: </b>



<b> A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. </b>


<b> B. các chất phản ứng phải là những chất điện ly mạnh. </b>


<b> C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. </b>


<b> D. phản ứng không phải là thuận nghịch. </b>


<i><b>Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion? </b></i>


<b> A. MgSO</b>4 + BaCl2  BaSO4 + MgCl2.


<b> B. NaCl + AgNO</b>3  AgCl + NaNO3.


<b> C. Cu(NO</b>3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3.


<b> D. Fe + CuCl</b>2 FeCl2 + Cu.


<b>Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? </b>


<b> A. Zn + H</b>2SO4  ZnSO4 + H2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b> C. Fe(NO</b>3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3.


<b> D. Cu + 2FeCl</b>3 2FeCl2 + CuCl2.


<b>Câu 7: Bảng sau đây liệt kê giá trị pH của một số dịch lỏng không màu, trong suốt: </b>



<b>Mẫu </b> <b>pH </b>


Dịch dạ dày 1,0 – 2,0


Nước chanh ~ 2,4


Giấm 3,0


Mưa axit < 5,6


Nước bọt 6,4 – 6,9


Xà phòng 9,0 – 10,0


<i><b>Câu nào sau đây chứa thông tin khơng đúng? </b></i>


<b> A. Trong xà phịng, quỳ tím sẽ có màu xanh cịn phenolphtalein sẽ có màu hồng. </b>


<b> B. Nước bọt làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhưng sẽ không đổi màu khi nhỏ </b>
phenolphtalein vào.


<b> C. Dịch dạ dày và mưa axit sẽ không đổi màu khi nhỏ vào vài giọt phenolphtalein. </b>


<b> D. Mưa axit, nước chanh và giấm sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. </b>


<b>Câu 8: Ba dung dịch có cùng nồng độ mol: NH</b>4Cl (1); KOH (2); Ba(OH)2 (3). pH của ba


dung dịch này được xếp tăng dần theo thứ tự sau:



<b> A. (1) < (2) < (3). </b> <b>B. (3) < (1) < (2). </b> <b>C. (2) < (1) < (3). </b> <b>D. (3) < (2) < (1). </b>
<b>Câu 9: Cho x mol dung dịch CuSO</b>4 vào dung dịch chứa x mol KOH đến khi phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa các ion là: (Bỏ qua sự
điện ly của nước)


<b> A. Cu</b>2+, 2
4


SO, K+. <b>B. K</b>+, 2
4


SO ,OH<b>. </b> <b>C. Cu</b>2+, 2
4


SO,OH<b>. D. Cu</b>2+,K+ ,OH.


<b>Câu 10: Cho 4 ống nghiệm chứa các ion sau: </b>


 Ống 1: K+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>,</sub>
3


NO.


 Ống 2: 3 3


4 3 4


NH , Al , NO , PO .   



 Ống 3: 2


3


K , Ca , NO , Cl .   


 Ống 4: 2 2


4


Mg , Na , Br ,SO .   


Các ống nghiệm chứa các ion có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>Câu 11: Hình vẽ sau đây mơ tả các vi hạt (khơng tính đến dung mơi) trong dung dịch nước </b>


của 2 axit HA và HB trước (chỉ khảo sát 10 phân tử ban đầu) và sau khi xảy ra quá trình
điện ly


Hai axit HA và HB có thể lần lượt là:


<b>A. HI và HBr. </b> <b>B. HCl và HF. </b> <b>C. HClO và HI. </b> <b>D. HF và HNO</b>3.
<b>Câu 12: Hình vẽ sau đây mơ tả sự hiện diện của các vi hạt trong dung dịch ở 25</b>0C dưới


áp suất khí quyển:


Dung dịch chứa trong các cốc X, Y, Z lần lượt là:



<b> A. NaCl, H</b>2S, HNO3. <b>B. C</b>2H5OH, HCl, CH3COOH.


<b> C. CH</b>3COOH, NaOH, H2O. <b>D. NaOH, HF, C</b>2H5OH.


<b>Câu 13: Dung dịch CH</b>3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát


biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b> A. CH</b>3COONa. <b>B. NaHSO</b>4. <b>C. K</b>2HPO3. <b>D. BaCl</b>2.


<b>Câu 15: Có 5 lọ mất nhãn (được đánh số bất kì từ 1 đến 5), mỗi lọ chứa một trong các </b>


dung dịch sau: MgCl2, KOH, NH4NO3, BaCl2, H2SO4. Lần lượt nhỏ dung dịch trong các


lọ vào nhau từng đôi một, nhận được kết quả như sau:


 Lọ 1 tạo kết tủa trắng với lọ 2; tạo khí với lọ 4.


 Lọ 3 tạo kết tủa trắng với lọ 5; hòa tan được kết tủa màu trắng được tạo ra bởi lọ 1
và lọ 2.


Thứ tự các lọ từ 1 đến 5 chứa các dung dịch lần lượt là:


<b> A. MgCl</b>2, KOH, NH4NO3, BaCl2, H2SO4.


<b> B. KOH, H</b>2SO4, BaCl2, NH4NO3, MgCl2.


<b> C. KOH, MgCl</b>2, H2SO4, NH4NO3, BaCl2.



<b> D. BaCl</b>2, H2SO4, NH4NO3, MgCl2, KOH.


<b>Câu 16: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, (NH</b>4)2SO4, NH4Cl,


Na2SO4 là


<b> A. dung dịch NaOH. </b> <b>C. dung dịch Ba(OH)</b>2.


<b> C. dung dịch NaCl. </b> <b>D. quỳ tím. </b>


<b>Câu 17: Cho dung dịch chứa 1 mol Ba(HCO</b>3)2 vào dung dịch chứa 2 mol KHSO4. Hiện


tượng xảy ra là:


<b> A. Có sủi bọt khí và có kết tủa trắng xuất hiện. </b>


<b> B. Dung dịch sau phản ứng có mơi trường kiềm. </b>


<b> C. Có bọt khí xuất hiện. </b>


<b> D. Chỉ có kết tủa trắng xuất hiện. </b>


<b>Câu 18: </b>Có 4 dung dịch: natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ
0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ
tự sau:


<b> A. C</b>2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
<b>B. NaCl < C</b>2H5OH < CH3COOH < K2SO4.



<b>C. C</b>2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
<b>D. CH</b>3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O


Phương trình ion thu gọn sẽ có dạng:


<b> A. HCl + </b>HCO<sub>3</sub>  CO2 + H2O + Cl.


<b> B. </b>HHCO <sub>3</sub>  CO<sub>2</sub>  H O<sub>2</sub> .


<b> C. K</b>HCl  KCl H .


<b> D. K</b>Cl   KCl.


<b>Câu 20: Muối nào sau đây là muối trung hòa? </b>


</div>

<!--links-->

×