Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Giáo án văn 8 kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 134 trang )

1
Bài 18
Tiết 73, 74 văn bản nhớ rừng
( Thế Lữ)
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,
tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLT
HS: đọc kĩ + soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn.
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: ở VN, khoảng những năm 30 của TK XX đã xuất hiện PT Thơ mới rất
sôi động , đợc coi là cuộc CM trong thơ ca, 1 thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh). Đó là 1
PT thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản ( 1932 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà
thơ nổi tiếng: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử,
Nguyễn Bính, Thế Lữ không phải là ng ời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ
tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Ông góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang
cho Thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với những chủ trơng bênh vực thơ cũ
bằng những bài thơ đặc sắc, mới mẻ cả về t tởng và hình thức NT. Nhớ rừng là bài thơ
nổi tiếng đầu tiên, tác phẩm hay nhất về PT Thơ mới.
I. Tìm hiểu chung
HS đọc * ( SGK 5, 6) 1. Tác giả ( 1907 1945)
- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của
tác giả?
- Tiêu biểu nhất trong PT Thơ mới
chặng đầu.
- Hồn thơ dồi dào, lãng mạn.
+ Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách


chơi chữ, nói lái; còn có hàm ý là ngời lữ khách trên
trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp:
Tôi là ngời khách bộ hành phiêu lãng
Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi!
( Cây đàn muôn điệu).
Tuy tuyên bố nh vậy, nhng Thế Lữ vẫn mang nặng
tâm sự thời thế đất nớc. Thế Lữ không những là ngời
cắm ngọn cờ chiến thắng cho Thơ mới mà còn ngời
tiêu biểu nhất cho PT Thơ mới chặng ban đầu.
2. Tác phẩm
-
In trong tập Mấy vần thơ( 1943)
- Tiêu biểu, mở đầu cho sự thắng
lợi của Thơ mới.
+ T/ giả mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để thể
hiện tâm sự u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt
của con ngời bị giam cầm nô lệ.
- Thể loại: Thơ 8 chữ
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
+ Thể thơ 8 chữ là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở
kế thừa thơ 8 chữ( hát nói) truyền thống.
+
Bài thơ đợc khơi nguồn từ cảm hứng trực tiếp, từ những
lần đi chơi, thăm vờn bách thú, sâu xa hơn là tâm sự, tâm
trạng u uất của lớp tri thức( 1930), vừa thức tỉnh ý thức cá
nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại XHTD nửa PK
tù túng, giả dối, ngột ngạt, mất tự do. Họ khao khát khẳng
định và phát triển cái tôi trong cuộc sống tự do. Đó là tâm
sự chung của ngời dân VN trong cảnh mất nớc. Nhà thơ đã
mợn lời con hổ để diễn tả tâm trạng này. Vì vậy, Nhớ rừng

đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Có
thể coi đây là áng thơ yêu nớc. Đây là bài thơ trữ tình lãng
mạn đặc sắc đợc viết theo thể thơ mới.
+ Nhịp thơ thay đổi tơng đối tự do theo mạch cảm
xúc: 5/3, 3/5, 3/3/2, 3/2, 4/2,
+ Vần thơ: vần liền( 2 câu liền, kế tiếp nhau), vẫn
chân( tiếng cuối câu), vẫn T B nối tiếp.
- Bài thơ đợc T/ giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết
ND mỗi đoạn?
+ Đ1: Tâm trạng khi bị nhốt trong cũi sắt.
+ Đ2
: Nhớ lại cảnh sơn lâm khi là chúa tể của muôn loài.
+ Đ3: Nuối tiếc thời oanh liệt không còn nữa.
+ Đ4:
Căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thờng, giả dối.
+ Đ5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi.
* 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tâm trạng nối tiếp
nhau, phát triển 1 cách tự nhiên, lô-gíc trong nội tâm
con hổ nh trong nội tâm 1 con ngời vậy.
- Bố cục: 3 phần
+ Đ1, 4: Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị nhốt.
+ Đ2, 3:
Cảnh rừng núi hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị ngày xa.
+ Đ5: Nỗi khát khao và nuối tiếc những năm tháng
hào hùng của thời tung hoành ngự trị.
* Trong bài thơ có 2 cảnh tơng phản. Với con hổ, cảnh
trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, dĩ vãng. Cấu
trúc 2 cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù hợp
với diễn biến tâm trạng của con hổ vừa tập trung thể
hiện chủ đề.

II. Đọc, hiểu VB
*
Giọng: Đ1, 4: buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có những từ ngữ
kéo dài, dằn giọng, mỉa mai, khinh bỉ Đ2, 3, 5 : vừa hào hứng vừa
tiếc nuối, tha thiết và bay bổng, mạnh mẽ và hùng trángđể rồi kết
thúc bằng câu thơ than thở nh 1 tiếng thở dài bất lực.
HS đọc Đ1. 1. Cảnh con hổ ở v ờn bách thú
- Hai câu đầu giới thiệu hoàn cảnh đặc biệt của con
hổ ntn?
- Hoàn cảnh: + trong cũi sắt
+ Nằm dài .
+ Bị giễu .
+ Làm đồ chơi
- Bị giam cầm, tâm trạng của con hổ ntn? Vì sao lại
có tâm trạng đó?
- Tâm trạng:
+ Gậm: khối căm hờn
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
2
+ Đ1: chủ yếu thể hiện tâm trạng của con hổ trong
cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú. Từ chỗ là chúa
tể của muôn loài đang tung hoành chốn nớc non
hùng vĩ nay bị giam cầm trong cũi sắt, trở thành thứ
đồ chơi của đám ngời nhỏ bé mà ngạo mạn, bị xếp
ngang bầy với bọn gấu dở hơi, vô t lự đó là những
hạng tầm thờng. Vì vậy, con hổ căm uất, ngao ngán,
bất lực khi bị mất tự do. Căm thù, uất ức kết tụ thành
khối. Con hổ gậm khối căm hờn không sao hoá giải
đợc, đành buông xuôi Nằm dài trông ngày tháng
dần qua. Hổ thấm thía thân phận Hùm thiêng khi đã

sa cơ cũng hèn
+ Chán nản, bất lực, ngao ngán.
- Trong tâm trạng ấy, thái độ của hổ ntn? - Thái độ:
+
Khinh lũ ngời kia ngạo mạn
=>Không chấp nhận: nhục nhằn,
tù hãm.
- Vì sao hổ đau sót khi phải chịu ngang bầy ?
+ Vì bọn chúng không nhận thấy, không biết đến nỗi
nhục nhằn, tù hãm, không có khát vọng tự do.
- Bị nhốt trong vờn bách thú, con hổ nhận thấy cảnh
nơi đây ntn?
- Cảnh:
+ Không thay đổi.
+
Sửa sang, tầm thờng, giả dối
- Vì sao cảnh vờn bách thú trong con mắt của hổ là
cảnh giả dối, tầm thờng?
+ Đó là cảnh nhân tạo, có bàn tay con ngời sửa sang,
chăm bón chứ không phải là TG tự nhiên to lớn, bí
hiểm của đại ngàn.
- Trớc cảnh đó, tâm trạng của hổ ntn?
+ Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối và tù túng dới
con mắt của hổ là cái thực tại XH đơng thời đợc cảm
nhận bởi những tâm hồn LM. Thái độ ngao ngán,
chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú cũng chính là
thái độ của họ với XH lúc bấy giờ.
Tâm trạng: khinh thờng, chán
ghét cao độ với thực tại xung
quanh.

HS đọc Đ2, 3 2. Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vĩ của nó
- Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt của hổ đợc
tái hiện trong nỗi nhớ của hổ ntn?
+ Cảnh núi rừng hùng vĩ ào ạt sống dậy mãnh liệt
trong tình thơng nỗi nhớ của con hổ đợc nhà thơ kể lại
bằng 1 cảm xúc tràn đầy LM. Có quang cảnh chung
của núi rừng hùng vĩ( Đ2), những nỗi nhớ cụ thể nh
những kỉ niệm tuyệt đẹp của thời oanh liệt(Đ3).
+ T/ giả sử dụng 1 loạt ĐT mạnh mẽ, gợi cảm tạo nên
khúc ca dữ dội, hùng tráng của núi rừng.
* Cảnh sơn lâm:
- Bóng cả, cây già.
- Âm thanh: gió gào ngàn, nguồn
hét núi, thét .
- Lá gai, cỏ sắc

Lớn lao, phi thờng, mãnh
liệt, dữ dội đầy vẻ hoang vu, bí
hiểm.
- Trong phông nền núi rừng hùng vĩ ấy, hình ảnh con
hổ hiện lên ntn?
* Hình dáng con hổ:
-
Bớc chân: dõng dạc, đờng hoàng.
- Thân: ( nh) sóng cuộn
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
3
- Vờn bóng.
- Mắt thần: Quắc khiến mọi vật

đều im hơi.
+ Với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt khi rừng thiêng tấu
lên khúc trờng ca dữ dội, con hổ cũng xuất hiện với
t thế dõng dạc, đờng hoàng, có sự chuyển động nhịp
nhàng, lại có cái oai linh dữ dội. Những câu thơ sống
động, giàu chất tạo hình đã diễn tả vẻ đẹp vừa uy
nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của
chúa sơn lâm.

Oai phong đầy quyền uy và
kiêu hãnh.
- Con hổ đã nhớ về những kỉ niệm nào khi nó đang
tung hoành những ngày xa?
- Hình ảnh lênh láng máu T/ giả sử dụng biện pháp
NT gì? Tác dụng?
* Nhớ những kỉ niệm x a:
- Những đêm vàng .
- Những ngày ma
- Những bình minh .
-
Chiều lênh láng máu...(ẩn dụ):
ánh nắng của hoàng hôn
+ 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ
với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh:
* Đêm vàngtan: đầy LM.
*
Ngày ma đổi mới : con hổ mang dáng dấp đế vơng.
* Bình minh ru mình trong giấc ngủ.
* Chiều : con hổ đang chờ mặt trời chết để
chiếm lấy phần bí mật của vũ trụ.


Tâm hồn biết thởng thức và
ngự trị cái đẹp.
- Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng hiện ra trong nỗi
nhớ da diết, đau đớn của con hổ. Em có NX gì về việc
sử dụng từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu của Đ2, 3? PT
để làm rõ cái hay của 2 đoạn thơ này?
+ Đây là phần hay nhất của thi phẩm, là lúc niềm khát
khao tự do dâng lên mãnh liệt trong lòng nhà thơ và
trào ra thành câu chữ. Đúng nh Hoài Thanh nhận xét
...tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt
bởi 1 sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh 1 viên tớng
điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh
lệnh không thể cỡng đợc . Điều này thể hiện qua
việc sáng tạo hình ảnh, sử dụng từ ngữ và tạo ra giọng
điệu thơ phù hợp:
* Hình ảnh: Cảnh núi rừng hùng vĩ đợc tạo bởi 2 yếu
tố: H/ ảnh và âm thanh; có H/ ảnh chúa sơn lâm với
những nét tơng phản mà thống nhất( Lợn nhàng /
Trong hang quắc ), nhng đẹp nhất và ấn tợng nhất
là 1 loạt H/ ảnh, kỉ niệm trào ra trong nỗi nuối tiếc
khôn nguôi của con hổ về 1 thời oanh liệt ( Những
đêm .bí mật ). Những H/ ảnh đó đều có màu sắc, âm
thanh và giàu sức liên tởng, sáng tạo.
* Từ ngữ: H/ ảnh đẹp là nhớ từ ngữ giàu sức biểu
cảm. Có những ĐT mạnh gợi oai linh của chốn rừng
thiêng và chúa sơn lâm: gào ngàn, hét núi, thét khúc
trờng ca dữ dội, vờn bóng âm thầm, mắt thần khi đã
quắc, những ĐT gợi tả hình dáng, tâm trạng của con
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy

4
hổ: lợn nhàng , ta say mồi .tan, ta lặng ngắm
đổi mới,..; Những TT gợi H/ảnh, cảm xúc: bóng cả,
cây già, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng, chiều lênh láng,
mặt trời gay gắt,
* Giọng điệu: Đoạn thơ diễn tả tâm trạng nhớ lại chốn
rừng thiêng và thời oanh liệt của con hổ. Một nỗi nhớ
rừng da diết, cháy bỏng và nuối tiếc tạo nên 1 giọng
điệu thơ cuồn cuộn, liền mạch, nối tiếp nhau, có khi
ào ạt nh không kìm nén nổi cảm xúc, rõ nhất ở Đ3.
- Nào đâu- đâu ?
Điệp từ, cấu trúc câu, câu nghi
vấn: Thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc
nuối
+ Câu hỏi này nối tiếp câu hỏi kia dồn dập, sự tiếc
nuối nh đợc tăng thêm tính chất da diết, cháy bỏng để
rồi lắng xuống ngậm ngùi trong lời than tuyệt vọng
của con hổ theo nhịp 2/3/3: Than ôi!....đâu?
+ Lời than, tiếng thở dài tăng thêm sự ngậm ngùi nuối
tiếc đã kéo con hổ trở vể với thực tại.
HS đọc đoạn 5 3. Nỗi khát khao và nuối tiếc.
- Trong cảnh sống nh vậy con hổ cảm thấy ntn? - Con hổ:
+Xót xa, nhớ tiếc, vô vọng.
+Ngao ngán cuộc sống thực tại,
ao ớc cuộc sống tự do.
- Kết thúc bài thơ là lời nhắn gửi của hổ tới đâu?
Nhắn gửi điều gì?
- Nhắn gửi:
+ Nớc non hùng vĩ.
+

Rừng thiêng nơi nó ngự trị
- Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa ntn với
con ngời VN khi ấy?
+ Nỗi lòng của ngời dân VN: chán ghét, u uất trong
cảnh đời nô lệ mà vẫn thuỷ chung son sắt với non n-
ớc.
Thuỷ chung, son sắt.
- Vì sao T/ giả mợn lời con hổ ở vờn bách thú? Việc
mợn đó có tác dụng ntn trong việc thể hiện ND cảm
xúc của nhà thơ?( Nếu T/ giả tự nói lên tâm trạng đó
thì bài thơ sẽ ntn? Có dễ dàng không? Ngời đọc có dễ
cảm nhận không?)
+ Viết bài thơ này, T/ giả muốn nói lên niềm khao
khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng,
tầm thờng, giả dối và lòng yêu nớc thầm kín của ngời
dân mất nớc lúc bấy giờ. Nhng nói lên trực tiếp tâm
trạng này trong bài thơ thì dễ đơn điệu, chung chung,
trừu tợng, khó truyền cảm và ngời đọc cũng khó tiếp
nhận. Vì vậy, T/ giả đã mợn lời con hổ ở vờn bách thú
để nói hộ lòng mình: Con hổ bị nhốt trong cúi sắt có
khác gì cảnh sống tù túng của ngời dân mất nớc và nỗ
nhớ rừng ghê gớm của nó chính là niềm khao khát tự
do mãnh liệt của nhân ta lúc bấy giờ. Mợn lời con hổ
ở đây, nhà thơ đã dùng t duy hình tợng thay thế cho t
duy trừu tợng khiến bài thơ có sức truyền cảm mạnh
mẽ, có sức lay động lớn với ngời đọc. Đây là cách nói
ẩn dụ trong thơ, trong văn chơng mà thi nhân thờng
dùng để bộc lộ nỗi lòng của mình: vừa kín đáo, sâu
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
5

sắc lại thấm thía dễ cảm nhận.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 7)
* Luỵện tập.
III. Củng cố: Đọc TLTK về tác phẩm.
IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ và PT.
- Soạn: Quê hơng và Khi con tu hú.
- Xem bài mới.
Tiết 75 câu nghi vấn
A. Mục tiêu
Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu ghi vấn; phân biệt với kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ
HS: xem trớc bài.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ
II. Các hoạt động
I.
Đặc điểm hình thức và chức năng chính
HS đọc * VD ( SGK 11)
-
Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là
câu nghi vấn?
a. Câu nghi vấn:
- Từ nghi vấn: không, ( làm) sao,
hay( là).
- Khi viết: Dấu ? để kết thúc.
-
Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
b. Dùng để hỏi.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 11)
II. Luyện tập ( SGK- 11,12,13)
BT 1: * Câu nghi vấn:
a) - Chị khất tiền su đến ngày mai phải không?
b) - Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c) - Văn là gì? Chơng là gì?
d) - Chú mình muốn đùa vui cùng tớ không?
- Đùa trò gì?
- Hừ hừ cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả?
* n hững đặc điểm hình thức : Những câu nghi vấn trên dều kết thúc bằng dấu chấm hỏi
và có từ nghi vấn.
BT 2: + Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ Hay.
+ Trong các câu nghi vấn, từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc đợc. Vì nếu
thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu sẽ sai về ngữ pháp hoặc biến thành
câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
6
BT 3: + Câu a, b có chứa các từ nghi vấn: gì, không, tại sao. Những từ này chỉ làm bổ ngữ
cho câu. Đó không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật.
+ Câu c, d có chứa từ nghi vấn: nào, ai cũng thế. Đó là những từ phiếm định.

không thể đặt dấu hỏi sau những câu trên. Vì những câu đó không dùng để hỏi mà đa ra ý kiến, nhận định.
BT 4: a) Là câu hỏi thăm về sức khoẻ. Có thể vừa là hỏi, có thể vừa là chào. Vì có thể trả
lời đúng với ND câu hỏi hoặc hkông trả lời thẳng câu hỏi.
b)
Là câu hỏi về sự việc đã xảy ra. Đối với câu hỏi này cần phải trả lời ND đợc nêu ra ở câu hỏi.
VD: + cái áo này có cũ ( lắm) không? + Cái áo này đã cũ ( lắm) cha?
+ Cái áo này có mới ( lắm) không? + Cái áo này đã mới( lắm) cha?
BT 5: * Về hình thức: thể hiện ở trật tự từ.

* Về ý nghĩa: Câu a hỏi về thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra trong tơng lai
Câu b hỏi về thời điểm của 1 hành động đã diễn ra trong quá khứ.
BT 6: Câu a đúng. Vì: không biết bao nhiêu kg( đang phải hỏi) ta có thể cảm nhận đợc 1 vật
nào đó nặng hay nhẹ. Câu b không ổn vì cha biết giá bao nhiêu ( đang phải trả) thì không thể
nói món hàng ấy đắt hay rẻ.
III. Củng cố.
IV. HDHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.
Tiết 76
viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
- Xác định chủ đề, sắp xếp, phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: xem trớc bài.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ
II. Các hoạt động
I. Đoạn văn trong VB thuyết minh
1. Nhận dạng các đề văn thuyết minh
HS đọc VD ( SGK 14)
- Gồm mấy câu? Từ nào đ-
ợc nhắc lại nhiều lần?
Dụng ý?
- Có thể khái quát chủ đề
của ĐV là gì?
- Vai trò của từng câu
trong đoạn?
VB a VB b
- Gồm 5 câu. Câu nào cũng

có từ nớc. Từ quan trọng thể
hiện chủ đề của ĐV.
- Gồm 3 câu. Câu nào cũng
nói tới đồng chí Phạm Văn
Đồng.
- Chủ đề: Câu 1 - Chủ đề: Giới thiệu Đ/ c
Phạm Văn Đồng.
+ Câu 1: Nêu k/quát v/đề
thiếu nớc ngọt trên TG
+ Câu 1: Nêu chủ đề, giới
thiệu quê quán, k/định
phẩm chất, vai trò của .
+ Câu 2: Tỉ lệ nớc ngọt ít ỏi + Câu 2: Sơ lợc, giới thiệu
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
7
- NX mối quan hệ giữa
các câu?
+ Rất chặt chẽ.
so với tổng lợng nớc trên
TG.
quá trình hoạt động CM và
những cơng vị lãnh đạo của
Đảng và Nhà nớc mà Đ/c đã
trải qua.
+ Câu 3: Giới thiệu sự mất
T/dụng của phần lớn lợng n-
ớc ngọt.
+ Câu 3: Quan hệ giữa ông
và chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Câu 4: Số lợng ngời thiếu

nớc ngọt.
+ Câu 5: Dự báo tình hình
thiếu nớc ngọt.
ĐV thuyết minh. Vì ĐV
nhằm giới thiệu v/đề thiếu n-
ớc ngọt hiện nay trên TG.
Thuyết minh 1 sự việc, hiện
tợng tự nhiên-XH
ĐV thuyết minh giới
thiệu 1 danh nhân- con ngời
nổi tiếng theo kiểu cung cấp
thông tin về các mặt hoạt
động khác nhau của ngời
nào đó.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn
HS đọc * Đọc VD ( SGK 14)
- ĐV thuyết minh về vấn
đề gì?
- Cần đạt những yêu cầu
gì?
+ Nêu rõ chủ đề.
+ Cấu tạo và công dụng
+ Cách sử dụng.
- Nên giới thiệu ntn?
* NX:
ĐV a) Thuyết minh: Giới thiệu 1 dụng cụ học tập quen
thuộc, 1 đồ vật thông dụng: chiếc bút bi.
+ Còn lộn xộn: không rõ chủ đề, cha có ý công dụng).
+ Giới thiệu các thành phần: ruột, vỏ, các loại
- Phần ruột bút: gồm đầu, ống mực

- Phần vỏ bút: gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và
làm cán viết, nắp bút có lò xo.
ĐV b) bố cục cha hợp lí. Giới thiệu theo thứ tự: đế, thân,
bóng, đui, dây, công tắc.
- Khi viết ĐV thuyết minh
cần xác định điều gì?
- Các ý trong ĐV nên sắp
xếp ntn?
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 15)
II. Luyện tập ( SGK 15)
BT 1: Đề văn: Giới thiệu trờng em
* Đoạn MB: Trờng em là một ngôi trờng khang trang, đẹp đẽ, nằm ngay trên 1 quả đồi
gần làng.
* Đoạn KB: Dù thời gian đã trôi qua, ngôi trờng này dã gắn bó với em nhiều kỉ niệm
đẹp.
BT 2: Chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
8
* ĐV thuyết minh sẽ mở đầu bằng câu chủ dề.
- Năm sinh, năm mất
- Quê quán, gia đình.
- Giới thiệu về cuộc đời hoạt động CM của Bác.
- Vai trò và sự cống hiến to lớn với DT và thời đại.
BT 3: Viết ĐV giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8:
- SGK Ngữ văn 8 có 2 phần: Phần bài học và phần phụ lục.
- Phần đầu mỗi bài đều có phần mục tiêu cần đạt.
- Mỗi bài có 3 phần: + Văn bản.
+ Tiếng Việt.
+ Tập làm văn.
- Mỗi phần có các ND:

+ Phần ngữ văn ( VB): Đọc và hiểu VB.
+ Phần Tiếng Việt và TLV: có các VD, ND bài họcvà luyện tập.
Sau mỗi phần học có phần ghi nhớ đợc đóng khung để HS nắm vững kiến thức của bài học.
III. Củng cố
IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT.
- Xem bài mới.
Bài 19
Tiết 77 văn bản quê hơng
( Tế Hanh)
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Cảm nhận vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ
và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: đọc kĩ + soạn bài
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nhớ rứng của Thế Lữ. PT
cảnh con hổ ở vờn bách thú để làm nổi bật tâm trạng của của con hổ?
2) PT nỗi nhớ rừng của con hổ?
II. Các hoạt động
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
9
* Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng có 1 miền quê thân thơng và yêu
dấu. Bởi vậy, tình cảm quê hơng là 1 tình cảm lâu bền với những nguồn cảm xúc thiêng
liêng, không bao giờ vơi cạn. Đối với Tế Hanh, quê hơng luôn là nguồn cảm hứng dạt
dào trong suốt đời thơ của ông. Có ngời đã gọi Tế Hanh là nhà thơ của quê h ơng đất n-
ớc . Bởi những vần thơ về quê h ơng là phần tơi sáng, đẹp đẽ, lung linh nhất của thơ Tế
Hanh mà bài Quê hơng là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa.
I. Tìm hiểu chung

HS đọc * và nêu những nét chính về tác giả? 1. Tác giả( SGK- 17)
+ Cái làng chài ven biển nơi ông sinh ra có dòng sông
bao quanh luôn trở đi trở lại trong nhiều bài thơ của
ông. Ngay từ những sáng tác đầu tay, hồn thơ LM của
ông đã gắn bó thiết tha với làng quê.
- Sáng tác năm nào? In ở đâu?
+ Năm 1938, đang học tại Huế, Tế Hanh đã viết bài
thơ này, năm đó nhà thơ bớc sang tuổi 17.
2. Tác phẩm
+ Sáng tác 1938.
-
In trong tập Hoa niên (XB-1945).
+ Chủ đề: Nỗi nhớ làng chài,
quê hơng thân yêu của T/giả.
+ Thể thơ này khá phổ biến trong PT Thơ mới.
+ B- T nối tiếp từng cặp 1. Chỉ có 1 vần lng- vần
thông: khơi- mùi.
+ Thể thơ, nhịp, vần:
- Thể 8 tiếng/câu; 2 hoặc 4,6,8
câu/khổ.
- Nhịp:3/2/3, 3/5.
-Vần: liền, chân
- Theo em, bài thơ đợc viết theo phơng thức MT hay
BC?
+ Ph ơng thức biểu đạt : biểu cảm
- Xác định bố cục? + Bố cục: 3 phần
+ Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
+ Cảnh đoàn thuyền trở về.
+ Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.
II. Đọc, hiểu VB

* Giọng: Nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến
trong bài là 3/2/3, 3/5.
1. Hình ảnh quê h ơng
- T/ giả đã giới thiệu bao quát quê hơng ở câu thơ
nào? ( Nghề nghiệp? Vị trí?)
- Hai câu đầu:
+ Nghề: chài lới.
+ Vị trí: Cách biển nửa ngày
sông, nớc bao quanh nh 1 hòn
đảo.
+ Mở đầu, T/giả đã giới thiệu về làng quê mình bằng
2 câu thơ tự sự. Nghề nghiệp của làng làm nghề đánh
cá, vị trí địa lí là 1 làng ven biển đợc bao bọc bởi con
sông chảy ra biển. Đây là 1 làng quê ở khu vực cửa
sông
.
+ T/giả đã phác hoạ 2 thời điểm, 2 cảnh tợng tiêu biểu
trong 1 chu trình sinh hoạt của làng quê mình.
a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá.
- Đợc T/giả thể hiện ở những câu thơ nào? HS đọc.
- Đợc MT qua những từ ngữ nào?
+ Khung cảnh: Trời trong, gió
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
10
nhẹ, sớm mai hồng,
- Khung cảnh đó gợi lên trong em điều gì?
Thời tiết đẹp, không gian
thoáng đãng.
+ Đây là 1 buổi sáng lí tởng, báo hiệu điềm lành sẽ
đến. Với dân biển đợc 1 ngày đẹp trời nh thế là đợc 1

niềm vui trời cho.
- Phơng tiện đánh cá chủ yếu của họ không thể thiếu
là gì? Tìm những chi tiết MT?
+ H/ ảnh con thuyền:
-
Nhẹ hăng nh con tuấn mã
-
Phăng mái chéo mạnh mẽ vợt
+ Giữa trời nớc bao la, điểm gây ấn tợng chính là hình
ảnh con thuyền đang hiên ngang, hăng hái đầy sinh
lực, dới bàn tay điều khiển đầy thành thạo của dân trai
tráng đang lớt nhẹ trên sóng.
- Đợc ví với H/ ảnh nào? các từ: phăng, vợt diễn tả
điều gì?
+ Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi,
toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ dẹp hùng tráng.
H/ ảnh so sánh, ĐT mạnh
Phăng, vợt, TT hăng
Khí thế dũng mãnh, vẻ dẹp hùng
tráng.
+ Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng.
+ Bức tranh LĐ đầy hứng khởi, dạt dào sức sống.
- Hình ảnh cánh buồm dợc tái hiện qua nỗi nhớ của
tác giả ntn?

Qua cách miêu tả em hiểu 2 câu thơ này
ntn? Biện pháp NT đợc sử dụng và tác dụng?
+ Nếu hình ảnh con thuyền ở câu thơ trên nh là biểu t-
ợng sức mạnh về thể chất, niềm sôi nổi đầy hào hứng
về cuộc sống LĐ chinh phục sông nớc thì ở 2 câu thơ

này hình ảnh cánh buồm trắng đợc căng phồng, no gió
ra khơi đợc so sánh với mảnh hồn làng sáng vẻ đẹp
LM. Hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc
bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa
hùng tráng. Đó chính là biểu tợng của linh hồn làng
chài. nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình vừa cảm
nhận đợc cái hồn của sự vật. So sánh cánh buồm- vật
thể hữu hình, với mảnh hồn làng- cái trừu t ợng, vô
hình là cách so sánh độc đáo, làm cho đặc điểm tinh
thần làng chài đợc hình tợng hoá. Cái vô hình qua sự
so sánh trở nên hữu hình. Đối với làng quê sống bàng
nghề chài lới thì con thuyền quả là hình ảnh đặc trng
nhất cho cốt cách

riêng biệt mà cánh buồm là nơi
chứa đựng phần tinh hoa nhất, đẹp đẽ nhất.
+ Cánh buồm:
- Giơng to nh mảnh hồn làng.
- Rớn .thâu góp gió.
Nhân hoá, so sánh: Hình ảnh
con thuyền khoẻ mạnh, khoáng
đạt đầy sức sống.
ý nghĩa biểu t ợng : Cánh buồm t-
ợng trng cho tâm hồn làng chài.
HS đọc b. Cảnh đoàn thuyền trở về
- Đợc MT trong khung cảnh, không khí ntn?
- Kết quả chuyến đi ấy ntn?
+ Nếu ở khổ dầu là không khí hăm hở ra khơi thì ở
khổ này diễn tả niềm vui ồn ào, tấp nập đón đoàn
- Khung cảnh: ồn ào, náo nhiệt.

- Không khí: vui vẻ, thoả mãn
- Kết quả:biển lặng, cá đầy ghe.
Một chuyến đi may mắn, bình
yên.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
11
thuyền trở về. Đây là giờ phút tng bừng niềm vui, và
tràn đầy niềm hạnh phúc bình dị của làng chài. Đoàn
thuyền ra khơi mang bao lo lắng, hi vọng của cả làng.
Bởi vậy, khi đoàn thuyền trở về cũng mang lại niềm
vui, niềm hạnh phúc cho làng chài.
* Hình ảnh dân chài:
- Đợc MT qua những từ ngữ nào?
- Da ngăm rám nắng
- Thân hình nồng thở vị xa xăm
khoẻ mạnh, đầy sức sống
+ Câu đầu là tả thực, câu sau là sự sáng tạo độc đáo
gợi cảm và rất thú vị. Thể hiện ngời LĐ làng chài,
những đứa con của biển khơi: nớc da ngăm nhuộm
nắng gió, thân hình vạm vỡ và thấm đợm vị mặn mòi
của bỉên khơi. Hình ảnh ngời dân chài đợc MT vừa
chân thực, vừa LM. Vì vậy, có tầm vóc phi thờng.
* Hình ảnh con thuyền:
- Đợc MT sau 1 chuyến LĐ vất vả ntn?
- Biện pháp NT đợc sử dụng ? Tác dụng ?
+ Hình ảnh con thuyền nằm im trên bến sau chuyến
đi dài đợc hình dung nh con ngời đang mệt mỏi nhng
say sa, hài lòng sau những ngày LĐ miệt mài trên
biển là 1 sáng tạo NT độc đáo. Con thuyền không chỉ
mệt mỏi say sa trong khi nghỉ ngơi mà nó nh đang

lắng nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ, trong
thân gỗ của mình. Con thuyền đợc nhân hoá thành
nhân vật có hồn- một tâm hồn rất tinh tế. Cũng nh ng-
ời dân chài, con thuyền LĐ cũng thấm đậm vị mặn
mòi của biển khơi.
- Im bến mỏi trở về nằm
- Nghe....thấm....
Nhân hoá: Nghỉ ngơi, th giãn
sau 1ngày LĐ vất vả.

Đồng nhất với số phận của
ngời dân làng chài.
HS đọc khổ cuối. 2. Tình cảm của tác giả với quê h -
ơng.
- đợc thể hiện ntn ?
+ Tác giả nhớ những gì quen thuộc cho đến cái mùi
nồng mặn rất riêng biệt của làng chài.
- Bài thơ có những đặc sắc NT gì nổi bật?
+ thơ 8 chữ: thích hợp với việc thể hiện tình cảm quê
hơng, đã sử dụng thể thơ đó 1 cách nhuần nhị, tự
nhiên nh tiếng lòng thốt ra
.
+
Hình ảnh đẹp trong sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống
và hàm chứa nhiều ý nghĩa.
+ Âm điệu câu thơ nhịp nhàng, phù hợp với tình cảm
bài thơ.
+ Có những phát hiện tinh tế và sâu sắc, sáng tạo độc
đáo.
* Thơ là tiếng nói của tình cảm, của trái tim nhà thơ

trớc cuộc đời. Bài thơ Quê hơng đợc viết theo phơng
thức trữ tình, biẻu cảm cho dù có yếu tố tự sự trong
- Luôn tởng nhớ :
+ Màu nớc xanh
+ Cá bạc, chiếc buồm vôi.
+ Mùi nồng mặn.
Nỗi nhớ chân thành, tha thiết.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
12
bài.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 18)
* Luyện tập ( SGK 18)
III. Củng cố: 1. Đọc diễn cảm bài thơ. Em thích nhất khổ nào? Vì sao?
2. Đọc bài thơ: Nhớ con sông quê hơng ( Tế Hanh)
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc,
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Chẳng biết nớc có giữ ngày, giữ tháng,
Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi,
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi,
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ,
Sông của quê hơng, sông của tuổi trẻ,
Sông của miền Nam nớc Việt thân yêu!
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu,
Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy,
Bạn bè tôi túm năm, tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông,
Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng,
Sông mở nớc ôm tôi vào dạ.

Chúng tôi lớn lên mỗi ngời mỗi ngả,
Kẻ sớm khuya chài lới bên sông,
Kẻ cuốc cày ma nắng ngoài đồng,
Tôi cầm súng xa nhà đi chiến đấu
Nhng lòng tôi nh ma nguồn gió biển
Vẫn trở về lu luyến bên sông...
Tôi hôm nay sống trong lòng miền Bắc,
Sờ lên ngực nghe trái tim thầm nhắc:
Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng miền Nam
Tôi nhớ khôn nguôi ánh nắng màu vàng,
Tôi quên sao đợc sắc trời xanh biếc,
Tôi nhớ cả những ngời không quen biết...
Có những tra tôi đứng giữa hàng cây,
Bỗng nghe dâng cả một nỗi tràn đầy,
Hình ảnh con sông quê mát rợi...
Lai láng chảy lòng tôi nh suối tới
Quê hơng ơi ! Lòng tôi cũng nh sông,
Tình Bắc Nam chung chảy một dòng
Không ghềnh thác nào ngăn cản đợc!
Tôi sẽ lại nơi tôi hằng mong ớc,
Tôi sẽ về sông nớc của quê hơng,
Tôi sẽ về sông nớc của tình thơng!
( 1956, Lòng miền Nam)
IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + PT.
- Soạn: Khi con tu hú.
Tiết 78 văn bản khi con tu hú
( Tố Hữu)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc tấm lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ

CM trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ
lục bát giản dị mà thiết tha.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
13
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: đọc kĩ + soạn bài.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
Trong bài thơ Quê hơng của Tế Hanh, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Tự do vốn là khát khao của con ngời. Nó tha thiết và thiêng liêng. Tuy
nhiên, quan niệm về tự do mỗi thời mỗi khác. Cái khác ấy đợc thể hiện trong bài thơ Khi con
tu hú của nhà thơ Tố Hữu, đó là khao khát của thế hệ mới- thế hệ những chàng trai bớc chân
vào con đờng đấu tranh để GPGC, GPDT của thời đại mới.
I. Tìm hiểu chung
HS đọc * ( SGK- 19) 1. Tác giả ( 1920- 2002).
- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của
tác giả ?
+ Là nhà thơ lớn của nền VHCM đơng đại. Lớn lên
giữa lúc cao trào Mặt trận DC do ĐCS Đông Dơng
lãnh đạo đang sôi sục. Tố Hữu đã nhanh chóng tiếp
thu lí tởng CM và say sa hoạt động trong Đoàn thanh
niên DC. Tháng 4/1939, Tố Hữu bị bắt giam; ở nhà tù,
đợc tôi luyện trong đấu tranh, thử thách, ông trở thành
1 chiến sĩ dày dạn, trung kiên.
+ Con đờng thơ của ông hầu nh bắt đầu cùng với con
đờng CM. Trong thơ T.H thời kì đầu, ngời đọc bắt gặp
1 tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp gỡ lí tởng CM.
Khi bị tù đày, thơ T.H là lời tâm niệm của ngời chiến
sĩ trẻ nguyện trung thành với lí tởng.

+ Sức mạnh to lớn của thơ T.H do sức hấp dẫn của lí t-
ởng CS cao đẹp, của chân lí CM mà nhà thơ đã đợc
giác ngộ và chiến đấu. Sau CMT8, ông luôn là lá cờ
đầu của thơ ca VN trong 2 cuộc KC trờng kì. Thơ T.H
có sức truyền cảm mạnh mẽ, rộng rãi. Về hình thức
NT, thơ T.H là Thơ mới.
- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Bài thơ đợc sáng tác lúc tác giả mới bị bắt cùng 1 số
tác giả khác đều cùng 1 tâm t, 1 nguồn cảm xúc ; tâm
trạng bức xúc cảm thấy ngột ngạt vì mất tự do, náo
nức hớng ra cuộc sống bên ngoài, muốn thoát ra bằng
mọi cách để trở về với cuộc đời tự do, hoạt động CM.
2. Tác phẩm
- Sáng tác tháng 7/1939
- Hoàn cảnh sáng tác:khi Tố Hữu
bị bắt giam tại nhà lao Thừa phủ.
- Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn ? - Nhan đề bài thơ :
+ Là mệnh đề phụ, câu nói nửa
chừng, có sức gợi cảm.
- Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu Khi con tu hú để
tóm tắt ND bài thơ?
+
Khi con tu hú gọi bầy, mùa hè đến, ngời chiến sĩ CM
trong tù nh nhìn thấy cảnh mùa hè đầy âm thanh, màu sắc
hiện ra thật sôi động. Nhng cũng chính tiếng chim tu hú ấy
lại khiến ngời ngời chiến sĩ ấy càng thêm ngột ngạt, uất ức
khi bị tù đày, chỉ muốn đập tan phòng giam để về với cuộc
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
14
sống tự do ở ngoài đời.

- Vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ
đến tâm hồn nhà thơ đến vậy
+ Tiếng tu hú kêu : tác động đến
tâm hồn nhà thơ cùng 1 lúc ở cả 2
phía : tự do và giam cầm.
- Xác định bố cục bài thơ ?
+
Khung cảnh đất trời rộng lớn, dào dạt sức sống khi vào hè
.
+ Tâm trạng ngời chiến sĩ trong nhà tù.
- Bố cục: 2 phần
II. Đọc, hiểu VB
* Giọng: + 6 câu đầu thì vui, náo nức, phấn chấn.
+
4 câu sau thì giọng bực bội, nhấn mạnh các
ĐT, các từ ngữ cảm thán: hè ôi!, làm sao, chết uất thôi!
* Bầy: đàn; lúa chiêm là loại lúa cấy vào tháng 11-12,
gặt vào tháng 4-5 ( cần phân biệt với lúa mùa cấy vào
tháng 6, gặt vào tháng 10); rây: chuyển, ngả màu.
HS đoc 6 câu đầu và cho biết ND? 1 Bức tranh vào hè
- Cảnh sắc mùa hè đợc bắt dầu từ đâu?
- Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn ng-
ời chiến sĩ trẻ trong 1 khung cảnh mùa hè ntn?
- Màu sắc:
+ Vàng: lúa chiêm, bắp
+ Đỏ: trái cây
+ Đào: nắng
+ Xanh: trời cao ,rộng
- Âm thanh: + tiếng tu hú gọi bầy
+ tiếng ve

- Hình ảnh: diều sáo- lộn nhào
- NX gì về cảnh sắc thiên nhiên?
+
Tiếng chim tu hú đã làm bừng thức trong tâm hồn ngời
thanh niên 1 mùa hè rộn ràng âm thanh, rực rỡ màu sắc,
ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự do đang mở ra,
đang lại gần, đang vận động. Với những từ ngữ chỉ thời gian
hiện tại, chỉ vận động đang diễn ra: đang, chín, ngọt dần
khiến ngời đọc hình dung bức tranh mùa hè sống động nh
đang hiện ra trớc mắt. Đây chính là cảm nhận mãnh liệt,
tinh tế của tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự
do và khao khát tự do đến cháy bỏng. Chính niềm khao
khát tự do mãnh liệt, chính sức sống tuổi trẻ và hồn thơ LM
đã giúp nhà thơ vẽ đợc bức tranh mùa hè từ 1 âm thanh
quen thuộc: tiếng chim tu hú.
+ Những ngày đầu ở trong tù, Tố Hữu đã giãi bày
lòng mình qua lời thơ tha thiết:
Cô đơn thay là cảnh thân tù
Tai mở rộng và lòng nghe rạo rực
Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức
ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu
( tâm t trong tù Tố Hữu)
Màu sắc rực rỡ, âm thanh
rộn ràng: tràn trề nhựa sống.
HS đoc 4 câu còn lại, chú ý ngắt nhịp đúng. 2. Tâm trạng ngời tù CM
- PT tâm trạng ngời tù- ngời chiến sĩ đợc thể hiện rõ ở
4 câu cuối và chỉ rõ vì sao ở đoạn này, khi nghe tiếng
tu hú kêu thì tâm trạng của ngời tù lại khác hẳn khi
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
15

nghe tiếng tu hú kêu ở đoạn đầu ?
- muốn đạp tan phòng.
- ngột, chết uất thôi
Cách ngắt nhịp, từ cảm thán:
Niềm khát khao tự do đến cháy
bỏng
+ Màu hè đến, đẹp là thế, đang hiện ra trớc mắt nhà
thơ, đang mời gọi nhà thơ. Nhng cũng chính lúc này,
ông lại càng thấy rõ cảnh ngộ của mình: đang bị giam
cầm, làm sao có thể đến với cuộc sống tơi đẹp bên
ngoài. Nỗi thèm khát tự do trào lên thành 1 ớc muốn
mạnh mẽ trong 2 câu thơ đối lập
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Đó là tâm trạng ngột làm sao, chết uất thôi của ng-
ời c/ sĩ CM đang hoạt động sôi nổi nay bị giam cầm
trong tù. Tiếng chim tu hú kêu trong hoàn cảnh trớ
trêu này lại càng làm cho ngời tù thêm nhức nhối:
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Tiếng tu hú cứ kêu, cảnh mùa hè càng mời gọi da diết
thì càng nhói sâu vào cảnh ngộ của ngời tù, càng
khiến ngời c/sĩ thêm ngột ngạt, uất ức trong cảnh tù
đày.
- con chim tu hú- cứ kêu
t ơng phản : tăng thêm sự ngột
ngạt, uất ức.
- Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú, gợi
cho em suy nghĩ gì?
- Mở đầu, kết thúc: tiếng chim

Kết cấu đầu cuối t ơng ứng :
tiếng gọi tha thiết của TD, của
TG sự sống đầy quyến rũ đối với
nhân vật trữ tình: ngời tù CM
+ Mở đầu: tiếng chim gợi cảnh đất trời bao la, tng
bừng sức sống lúc vào hè.
+ Câu kết: khiến ngời c/sĩ bị giam cầm thấy ngột
ngạt, uất ức.
- Theo em, cái hay của bài thơ đợc thể hiện nổi bật ở
những điểm nào?
+ Hình ảnh đẹp, gợi cảm
+ Nhịp điệu phù hợp của thơ 6-8 ( Đoạn đầu: nhịp
nhàng, êm ả; Đoạn sau: nhức nhối, ngột ngạt).
+ NT tơng phản, đối lập mà tiêu biểu là sự tơng phản,
đối lập giữa 2 tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối bài tạo
nên tựa đề có ý nghĩa.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 20)
III. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.
IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ, PT và ghi nhớ.
- Soạn: Tức cảnh Pắc Pó.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
16
Tiết 79 câu nghi vấn ( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định,
phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ
HS: xem và trả lời câu hỏi.

C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn là gì? VD.
2. BT: 4,5,6 ( SGK- 13).
II. Các hoạt động
III. Những chức năng khác
HS đọc VD * VD ( SGK- 21)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi
vấn?
- Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để
hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì?
+ Không dùng để hỏi mà thực hiện các chức năng
khác.
- Chọn 1 trong những các chức năng sau: Cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc vào các
phần a,b,c,d,e cho phù hợp?
a)
Anh có thể xem giúp tôi mấy giờ đợc không? (cầu khiến)
b) Không chờ em thì chờ ai nữa? ( Khẳng định)
c) Ai lại làm thế? ( Phủ định)
d)
Sao lại có 1 buổi chiều đẹp nh thế nhỉ? ( Cảm xúc)
e) Muốn ăn đòn hả? ( Đe doạ).
* NX: Các câu nghi vấn:
a) ... Hồn ở đâu bây giờ ?
=> Bộc lộ cảm xúc ( Sự hoài
niệm, tiếc nuối).
b) Mày định nói cho cha mày
nghe đấy à ?
=> Đe doạ.
c) Có biết không ?...Lính đâu?

Sao bay dám để nó chạy xồng
xộc vào đây nh vậy? Không còn
phép tắc gì nữa à?
=> Đe doạ.
d) Cả câu.
=> Khẳng định
e) Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ
lại đúng là nó, cái con Mèo hay
lục lọi ấy!
=> Bộc lộ cảm xúc ( ngạc nhiên)
* Không yêu cầu ngời đối thoại
trả lời.
- NX về dấu kết thúc của các câu nghi vấn trên? * Dấu kết thúc câu: ?, !, ...
- Ngoài chức năng chính, câu nghi vấn còn có những
chức năng nào khác?
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
17
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 24)
IV. Luyện tập ( SGK- 22,23,24)
BT 1: Câu nghi vấn và tác dụng:
a) Con ngời đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh T để có ăn ?
Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên
b) Trong cả khổ thơ chỉ riêng Than ôi! không phải là câu nghi vấn.
Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
c) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
Thái độ cầu khiến, bộc lộ cảm xúc.
d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
Phủ định, bộc lộ cảm xúc.
BT 2: * Câu nghi vấn, đặc điểm hình thức và tác dụng:
a) Sao cụ lo xa quá thế? => Phủ định

- Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? => Phủ định
- ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? => Phủ định
b) Cả đàn bò...., chăn dắt làm sao? => Băn khoăn, ngần ngại
c) Ai dám bảo....tình mẫu tử? => Khẳng định
d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao .khóc ? => Hỏi.
* Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế bằng bằng 1 câu không phải là
câu nghi vấn mà vẫn có ý nghĩa tơng đơng.
a) - Cụ không phải lo xa quá nh thế
- Không nên nhịn đói mà để tiền lại.
- ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b) Giao đàn bò cho thằng bé không ra ngời không ra ngợm ấy thì chẳng yên tâm chút
nào.
c) Cũng nh con ngời, thảo mộc tự nhiên luôn có tình mẫu tử.
BT 3: Hai câu nghi vấn không dùng để hỏi :
* Yêu cầu 1 ngời bạn kể lại ND của 1 bộ phim vừa đợc trình chiếu:
VD: Bạn có thể kể cho mình nghe ND của bộ phim Biệt động Sài Gòn đ ợc
không?
* Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trớc số phận của 1 nhân vật văn học:
VD: Sao tuổi thơ của bé Hồng lại bất hạnh đến thế?
BT 4:
Trong giao tiếp hàng ngày, những câu nghi vấn nh vậy thờng không dùng để hỏi mà
thay cho lời chào khi gặp nhau. Ngời nghe không nhất thiết phải trả lời mà có thể đáp lại
bằng 1 câu chào khác ( có thể cũng là 1 câu nghi vấn).
Đây là những câu mang tính chất nghi thức giao tiếp của những ngời có quan hệ thân
mật.
III. Củng cố.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
18
IV. HDHB: - Học ghi nhớ
- Làm BT.

- Xem bài mới.
Tiết 80 thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm)
A. Mục tiêu
Giúp HS biết cách thuyết minh về một phơng pháp, một thí nghiệm, 1 món ăn thông thờng
từ mục đích yêu cầu đến việc chuẩn bị, quá trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Khi viết đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu gì?
( Gợi ý: - Cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành 1 ĐV.
- Khi viết ĐV: + Trình bày rõ ý chủ đề của đoạn
+ Các ý nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự của
nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), thứ tự diễn biến sự
việc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ (cái chính nói trớc, cái phụ nói sau)
II. Các hoạt động
I . Giới thiệu một ph ơng pháp (Cách làm)
HS đọc * Đọc VB ( SGK- 24,25)
* NX
- 2 VB trên giới thiệu ND gì? VB a
cách làm đồ chơi em bé
đá bóng bằng quả khô.
VB b
Cách nấu canh rau ngót
với thịt lợn nạc
- Cách làm đợc trình bày theo
mấy phần?
* 3 phần * 3 phần
- Phần nguyên liệu nêu để làm
gì? Có cần thiết không?
(1) Nguyên liệu:

- quả thông; hạt nhãn, vải
- Cành cây khô, miếng gỗ
nhỏ, tăm tre, keo, 1 số phụ
liệu khác.
(1) Nguyên liệu( 2 bát).
- Rau ngót: 2 mớ.
- Thịt lợn nạc thăn : 150g.
- Nớc mắm, mì chính
- Phần cách làm đợc trình bày
ntn ? Theo trình tự nào ?
(2) Cách làm ( Quan trọng
nhất).
- Giới thiệu tỉ mỉ, đầy đủ
cách chế tác, hoặc cách
chơi, tiến hành để ngời đọc
làm theo. Có 5 bớc:
+ Cách tạo thân.
+ Làm đầu, mũ
+ Cách làm bàn tay
+ Cách làm chân, quả
bóng.
(2) Cách làm ( Quan trọng
nhất).
- Chú ý đến trình tự trớc
sau, thời gian của từng bớc:
+ Chọn rau, tuốt lấy lá, rửa
sạch, vò hơi giập.
+ Thịt lợn nạc: rửa sạch,
thái mỏng hoặc băm nhỏ.
+ Cho bắc ra.

( Không đợc phép thay đổi
tuỳ tiện nếu không muốn
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
19
+ Gắn hình em bé đá bóng
lên miếng ván.
thành phẩm kém chất lợng)
- Phần yêu cầu thành phẩm ?
Muốn thuyết minh 1 ph-
ơng pháp( cách làm) thì phải
có nguyên liệu, cách làm, yêu
cầu thành phẩm.
(3) Yêu cầu thành phẩm:
+ Tỉ lệ các bộ phận, hình
dáng, chất lợng: đẹp mắt.
(3) Yêu cầu thành phẩm:
+ Chú ý đến 3 mặt.

VB thuyết minh cách
làm 1 món ăn nhất định
phải khác cách làm 1 thứ
đồ chơi.
- NX gì về lời văn thuyết
minh trong 2 VB trên ?
* Lời văn : ngắn gọn, xúc
tích
Lời văn : ngắn gọn, xúc
tích
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 26)
II. Luyện tập ( SGK- 26)

BT 1: Lập dàn bài thuyết minh 1 trò chơi quen thuộc:
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Số ngời chơi : Từ 15- 30 ngời.
- Cách chơi: Ngời chơi đứng thành vòng tròn. Cử 5-10 ngời làm dê, 1
thợ săn bịt mắt đứng trong vòng tròn. Nghe ngời quản trò ra hiệu lệnh, dê di chuyển và thỉnh
thoảng kêu be be. Thợ săn theo tiếng kêu tìm đến. Trong lúc chơi mọi ngời cổ vũ thêm cho
hào hứng.
- Luật chơi: + Ngời thợ săn bị bịt mắt phải ra ngoài vòng tròn.
+ Sau 5 phút, có thể thay ngời làm thợ săn.
+ Ai bắt đợc nhiều dê thì ngời đó thắng cuộc.
BT 2: Bài giới thiệu: Phơng pháp đọc nhanh
* Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh ( Ngày nay, vấn đề)
* Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc thầm theo dòng và theo
ý. Những yêu cầu và hiệu quả của phơng pháp đọc nhanh. ( Có nhiều có ý chí ).
* Những số liệu, dẫn chứng về kết quả của phơng pháp đọc nhanh.
- Các con số cụ thể trong bài có ý nghĩa rất lớn, nhằm CM cho sự cần thiết, yêu cầu,
cách thức, khả năng, tác dụng của phơng pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở và hoàn toàn
có thể học tập, rèn luyện.
- Đọc to, đọc thành tiếng không thể đọc nhanh, đọc diễn cảm không thể đọc nhanh.
Đọc nhanh chủ yếu nhằm tiết kiệm thời gian: trong 1 khoảng thời gian ngắn nhất có thể nắm
bắt chính xác những thông tin cơ bản nhất. Nh vậy, muốn đọc nhanh chỉ có thể đọc thầm,
đọc bằng mắt và đọc theo ý, theo đoạn, theo trang. Muốn thế phải rèn luyện khả năng dịch
chuyển bao quát của mắt khi đọc, phải tập trung cao độ. Nhng yêu cầu của đọc nhanh là vẫn
phải hiểu rõ vấn đề chủ chốt. Điều này khác với cách đọc nhanh, đọc lớt qua, đại khái nên
chỉ nắm vấn đề hời hợt, sai lạc.

III. Củng cố.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
20
IV. HDHB:

- Học ghi nhớ.
- Làm BT ( Thuyết minh lại cách chơi trong chơng trình trò chơi:

Chiếc nón kì diệu
của VTV3)
- Xem bài mới
Bài 20
Tiết 81 văn bản tức cảnh pắc pó
( Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pắc
Pó; qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa nh một
khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
- Hiểu đợc giá trị NT độc đáo của bài thơ.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: đọc kĩ + soạn bài.
C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc thuộc lòng diẽn cảm bài thơ Khi con tu hú. PT nhan đề bài thơ?
2. Âm thanh của tiếng chim tu hú mở đầu Đ1 và kết thúc ở Đ2 có vai trò
gì? Tâm trạng nhà thơ trong 2 đoạn ấy có đợc thể hiện bằng 1 cách không? Vì sao?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Năm 1911, Bác ra đi tìm đờng cứu nớc. Sau 30 năm bôn ba khắp năm
châu bốn bể đến tháng 2-1941, Nguyễn ái Quốc đã bí mật về nớc trực tiếp lãnh đạo
CMVN. Ngời sống trong hang Pắc Pó ( Cốc Pó: đầu nguồn), điều kiện sinh hoạt rất gian
khổ. Nhng Bác vẫn vui, Ngời làm việc say sa miệt mài. những lúc nghỉ ngơi, Ngời thờng
làm thơ. Bên cạnh những bài thơ, bài ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào là 1 số bài thơ
tức cảnh, tâm tình đặc sắc.
I. Tìm hiểu chung

HS đọc * ( SGK- 28) 1. Tác giả
- Nêu những hoạt động của Bác từ tháng 2-1941?
2. Tác phẩm
- Sáng tác vào thời gian nào? - Tháng 2-1941, viết bằng chữ
Quốc ngữ.
- Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ĐL.
II. Đọc, hiểu VB
* Giọng: Vui, hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
21
mái,sảng khoái; nhịp thơ: 4/3, 2/2/3.
- Cảm nhận chung của em sau khi đọc bài thơ này?
+ Bài thơ thể hiện thái độ ung dung, lạc quan, hăng
say sự nghiệp CM của Bác dù trong bất cứ hoàn cảnh
nào.
- Câu đầu cho ta biết về điều gì?
+ Kể về nơi ở của Bác.
- Câu 1 :
+ Nơi ở : hang, suối.
+ Nếp sinh hoạt :
sáng ra- tối vào.
+ Câu thơ nói về nơi ở và nếp sinh hoạt hàng ngày
của Bác, nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế sóng đôi, toát lên cảm
giác về sự nhịp nhàng, nề nếp khá đều đặn. Đó là
cuộc sống bí mật nhng vẫn giữ đợc quy củ, nề nếp.
Đặc biệt là tâm trạng thoải mái, ug dung, hoà điệu với
nhịp sống núi rừng.
Đối: Cuộc sống bí mật nhng
có nề nếp, khoa học.
- Nơi ở thì nh vậy. Còn việc ăn uống thì ntn?

- Câu 2: + Cháo bẹ- rau măng
+ sẵn sàng
+ Câu thứ 2 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó, có thêm
nét vui đùa: lơng thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ,
đầy đủ tới mức d thừa, luôn có sẵn
- Em hiểu vẫn sẵn sàng có ý nghĩa ntn?
+ Lúc nào cũng có, cũng sẵn, không thiếu.
+ Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhng
tinh thần Bác lúc nào cũng sẵn sàng, chấp nhận, khắc
phục và vợt qua.
+ Kết hợp cả 2 ý trên: vừa nói hiện thực gian khổ, vừa
nói cái tinh thần, tâm hồn vui tơi, sảng khoái của ngời
chiến sĩ CM.
+ Đời sống vật chất của Bác lúc ấy hết sức đạm bạc
và thiếu thốn. Có thời gian, cơ quan chuyển vào vùng
núi đá, khu đồng bào Mán trắng, gạo không có mọi
ngời phải ăn cháo bẹ hàng tháng:
Bắt con ốc khe, chặt nõn chuối ngàn
Một bữa cơm ngô giữa ngày bệnh yếu
Bác chia cùng dân tộc buổi lầm than
Cháo bẹ, rau măng, vây lùng bủa quét.
( Chế Lan Viên)
+ câu thơ thứ 2 cháo bẹ rau măng bỗng mang một
giá trị mới: đó không còn là món ăn kham khổ mà
thành 1 món ăn thú vị của ngời c/sĩ CM. Sự đối lập
giữa cháo bẹ rau măng/ vẫn sẵn sàng hàm chứa
trong đó 1 nụ cời hóm hỉnh của Bác.
Bữa ăn: đam bạc, thiếu thốn.
Đối: Nụ cời hóm hỉnh thoải
mái, thể hiện niềm lạc quan,

niềm vui sống ung dung tự tại,
chan hoà với thiên nhiên.
- Câu thơ thứ 3 nói về vấn đề gì? - Câu 3:
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
22
+ Công việc: dịch sử Đảng
=> Vạch đờng đi cho CMVN
+ Nơi làm việc: Bàn đá chông
chênh.
- Em hiểu từ chông chênh có ý nghĩa gì? => Từ láy t ợng hình : không ổn
định, không bằng phẳng.
+ Trung tâm của bức tranh Pắc Pó là hình tợng ngời
c/sĩ đợc khắc hoạ chân thực có tầm vóc lớn lao trong
t thế uy nghi giống nh bức tợng đài vị lãnh tụ CM. Hồ
Chí Minh dịch LS đảng bạn làm tài liệu tập huấn cho
cán bộ , đồng thời cũng chính là đang suy t, tìm cách
xoay chuyển LSCMVN nơi đầu nguồn, đang đón đợi
và chuẩn bị tích cực cho 1 cao trào đấu tranh mới
giành ĐLDT cho đất nớc.
- Câu thơ gợi cho em suy nghĩ điều gì?
Bác luôn hớng về phía trớc,
vợt qua khó khăn trong bất kì
hoàn cảnh nào.
HS đọc câu 4 - Câu 4:
- Cho thấy tâm trạng gì của Bác?
Cuộc đời CM thật là sang.
- 4 chữ đầu của câu thơ muốn nói điều gì?
+ Cuộc đời CM : - ở hang, suối.
- ăn ; cháo bẹ, rau măng.
- Nơi làm việc: bàn đá...

Đó là cuộc sống bí mật, sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn
nhng Bác vẫn thấy thật là sang.
- Vì sao Bác thấy cuộc đời CM thật là sang?
+ Niềm vui lớn nhất của Bác trong bài không chỉ là
thú lâm tuyền giống nh ngời ẩn sĩ xa mà trớc hết đó là
niềm vui vô hạn của ngời c/sĩ yêu nớc vĩ đại sau 30
năm xa nớc, nay đợc trở về sống và làm việc tại quê
hơng, trực tiếp lãnh đạo CM để cứu dân cứu nớc:
Ba mơi năm ấy chân không mỏi
Mà mãi bây giờ mới tới nơi.
( Tố Hữu)
Đặc biệt, Bác còn rất vui vì tin chắc rằng thời cơ
GPDT đang đến gần, điều mà Bác c/đấu suốt đời để
đạt tới đang trở thành hiện thực. So với niềm vui lớn
lao đó thì những gian khổ trong sinh hoạt có nghĩa lí
gì. Đó không phải là gian khổ mà thành sang trọng, vì
đó là cuộc đời CM.
+ Cuộc đời CM : bí mật, thiếu
thốn, gian khổ, nghèo nàn.
- Em hiểu sang có nghĩa là gì ? + Sang : sang trọng, lịch sự, đờng
hoàng.
Với Bác: làm CM và sống
hoà hợp với thiên nhiên là một
niềm vui lớn.
- Em có NX gì về cách gieo vần của bài thơ?
+ Cách gieo vần: ang gợi cảm giác mở, vang xa.
Đồng thời tạo thế vững vàng và cảm giác khoáng đạt
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
23
của bài thơ.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 30)
III. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.
IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + PT + ghi nhớ.
- Soạn: + Ngắm trăng
+ Đi đờng.
Tiết 82 câu cầu khiến
A. Mục tiêu
Giúp HS:
-
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị GV: soạn + Bảng phụ
HS: đọc kĩ và trả lời câu hỏi.
B. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1.
Ngoài chức năng chính, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác?
2. BT 2, 3 ( SGK- 23, 24)
II. Các hoạt động
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
HS đọc VD (SGK- 30) 1. Đọc VD - NX
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu
khiến?
+ Câu cầu khiến:
- Thôi đừng lo lắng.
- Cứ về đi.
- Đi thôi con
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu
khiến?
+ Đặc điểm hình thức: Có từ cầu

khiến: đừng, thôi, đi.
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng
để làm gì?
+ Tác dụng:
- Khuyên bảo, động viên.
- Yêu cầu, nhắc nhở.
HS đọc VD (SGK- 30,31)
2. Đọc VD NX :
- Cách đọc câu mở cửa trong VD b có khác với
cách đọc câu mở cửa trong VD a không ?
- Cách đọc câu mở cửa trong (b) đ-
ợc phát âm với giọng nhấn mạnh
hơn
+ Mở cửa ( a) : câu trần thuật.
+ Mở cửa ( b) : câu cầu khiến
+ Ngữ điệu ( âm điệu, giọng điệu phát âm lời nói)
là 1 hiện tợng ngữ âm rất khó miêu tả bằng lời nói
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
24
thông thờng và thay đổi rất nhiều tùy theo ngữ
cảnh, tình cảm, thái độ của ngời nói.
- Chức năng của mỗi câu mở cửa là gì ? - Câu mở cửa ( a) : dùng đẻ trả lời
câu hỏi, câu trần thuật.
- Câu mở cửa ( b) : dùng để đề
nghị, ra lệnh, câu cầu khiến.
-
Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu gì
?
- Câu cầu khiến có đặc điểm, chức năng gì ?
* Ghi nhớ ( SGK- 31)

II. Luyện tập ( SGK-31, 32, 33)
BT 1 :
* Đặc điểm hình thức:
a) Hãy b) Đi c) Đừng.
* NX về C trong các câu:
a) Vắng C: Chủ ngữ đó chỉ ngời đối thoại, nhng phải dựa vào VB cụ thể chúng
ta biết C là Lang Liêu.
b) C là ông giáo, ngôi thứ hai số ít.
c) C là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều.
* NX về thay đổi C:
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng: không thay đổi ý nghĩa mà chỉ
làm cho đối tợng tiếp nhận đợc thể hiện rõ hơn và
lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn.
b) Hút trớc đi: ý nghĩa câu cầu khiến dờng nh mạnh mẽ hơn, câu nói kém lịch
sự hơn.
c) Chúng ta / các anh: thay đổi nghĩa cơ bản của câu, trong số ngời tiếp nhận
đề nghị không có ngời nói.
BT 2: Những câu cầu khiến:
a) Thôi . đi. Từ cầu khiến: đi Vắng C.
b) Các em đừng khóc. Từ cầu khiến: đừng Có C, ngôi thứ 2 số nhiều.
c) Đa tay cho tôi mau, cầm lấy tay tôi này: không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu
khiến, vắng C.
* Tình huống đợc mô tả trong truyện và hình thức vắng C trong 2 câu cầu khiến
này có liên quan gì với nhau không ?
=> Có. Trong tình huống cấp bách, gấp gáp, đòi những ngời có liên quan phải có
hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải rất ngắn gọn, vì vậy C chỉ ngời tiếp nhận
thờng vắng mặt. Có 1 xu hớng đáng chú ý: độ dài của câu cầu khiến thờng tỉ lệ nghịch với sự
nhấn mạnh ý nghĩa câu cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh.
BT 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu khiến:
a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!

b) Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
=> Câu a vắng C
=> Câu b có C, ngôi thứ 2 số ít, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của
ngời nói với ngời nghe.
BT 4:
+ Nguyện vọng của Dế Choắt: muốn nhờ Dế Mèn đào giúp 1 cái ngách từ nhà mình
sang nhà Dế Mèn để phòng thân.
Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×