Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành


pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam



Bùi Thị Hải Huyền



Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50


Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lan Hương



Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords. Luật kinh tế; Luật thuế giá trị gia tăng; Pháp luật Việt Nam; Doanh nghiệp </b>


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Chính sách thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách tài chính quốc gia
được xuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế quốc dân,
điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự
cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Đặc biệt trong
<b>giai đoạn hiện nay, khi nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trong nền kinh tế </b>
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp với đủ mọi loại hình được tự do, tự chủ,
cạnh tranh công bằng trong hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế đa dạng, phong phú thì chính
<b>sách thuế ngày càng đóng vai trị quan trọng. </b>


Trong thời gian qua, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế đã có nhiều đổi mới góp phần
tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanh đúng hướng. Chính sách thuế là một bộ
phận khơng thể thiếu được trong hệ thống chính sách tài chính quốc gia, là một trong những cơng cụ
quản lý vĩ mô quan trọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


Trong đó, không thể không nhắc đến Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) năm 2008, Luật sửa đổi, bổ
sung thuế GTGT đã được Quốc hội khóa VIII thơng qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. Luật Thuế
GTGT sửa đổi, bổ sung có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp và được xem như là một trong các
giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, kích thích nền kinh tế, củng cố nguồn thu cho ngân sách nhà nước
(NSNN) mà Chính phủ đề xuất. Luật thuế GTGT bao gồm các quy định điều chỉnh các quan hệ thuế
GTGT, tác động vào các quan hệ thuế GTGT nhằm thiết lập và duy trì một trật tự nhất định trong
quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT. Bằng việc điều chính quan hệ thuế GTGT bằng Luật thuế
GTGT, kết hợp với Luật Quản lý thuế điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động quản lý thuế, Nhà
nước đảm bảo thực hiện chính sách thuế GTGT một cách hài hịa.


Chính vì thế, vừa để tạo nguồn thu cho ngân sách vừa đảm bảo quyền, lợi ích của doanh
nghiệp nộp thuế thì việc nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật điều chính về thuế GTGT cũng như
cơ chế thực hiện Luật thuế GTGT có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá thực trạng và những giải
pháp để hoàn thiện pháp luật thuế GTGT. Xuất phát từ những điều đó tơi đã mạnh dạn nghiên cứu đề
<i><b>tài "Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt </b></i>
<i><b>Nam". </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thời gian qua, thuế GTGT thu hút được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà nghiên cứu luật, do
đó đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trong lĩnh vực thuế: các cơng trình nghiên
cứu về thuế GTGT, về pháp luật quản lý thuế, về luật thuế GTGT nhằm hoàn thiện pháp luật thuế ở
nước ta. Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu, đánh giá dựa trên góc độ quản lý
Nhà nước nhằm hoàn thiện các quy định về thuế GTGT, tăng cường hiệu quả chức năng quản lý của
cơ quan thuế. Tình trạng này bắt nguồn từ việc nghiên cứu trên cơ sở luật thực định chưa có sự tách
biệt giữa hai bộ phận pháp luật là pháp luật quy định nội dung sắc thuế GTGT và Luật Quản lý thuế.
Hơn nữa, mơ hình quản lý thuế ở Việt Nam mới chuyển mơ hình quản lý chun quản sang mơ hình
quản lý chủ yếu theo chức năng, kết hợp quản lý theo đối tượng và người nộp thuế (NNT) được đặt
<i>ở vị trí trung tâm trong pháp luật thuế. Vì vậy, luận văn "Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong </i>


<i>thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam" là một đề tài độc lập khơng có sự lặp lại. Luận </i>



văn đi sâu vào nghiên cứu để tìm ra những tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp khắc phục cho vấn đề
"bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp".


<b>3. Mục đích, lý do chọn đề tài </b>


Vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế GTGT được
nghiên cứu theo mục đích sau:


- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về thuế GTGT và vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh
nghiệp trong pháp luật thuế GTGT.


- Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật hiện hành về thuế GTGT và
pháp luật bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong pháp luật thuế GTGT.


- Thực tiễn áp dụng các quy định của luật, từ đó tìm ra những vấn đề tồn tại của pháp luật thuế
GTGT trong việc bảo vệ quyền lợi ích của doanh nghiệp.


- Đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định trong pháp luật thuế GTGT nhằm bảo vệ
một cách có hiệu quả hơn quyền lợi của doanh nghiệp góp phần tăng tính khả thi của pháp luật thuế
GTGT.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu đề tài </b>


Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thi hành pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam được
nghiên cứu theo hai phạm vi:


<i><b>4.1. Về không gian </b></i>


Vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong pháp luật thuế GTGT diễn ra trên phạm
vi toàn quốc, theo từng khu vực và đặc biệt ở những khu vực trung tâm như: Hà Nội, Hải Phòng,


Thành phố Hồ Chí minh… Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu tình hình bảo về quyền lợi doanh
nghiệp trong pháp luật thuế GTGT ở nhiều quốc gia phát triển đã đi trước mở đường cho Luật
Thuế GTGT áp dụng trên phạm vi toàn cầu như Anh, Hàn Quốc, Đức, Nhật… Như vậy, chúng ta
sẽ có cái nhìn tồn cảnh về tình hình bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong pháp luật thuế
GTGT theo pháp luật Việt Nam.


<i><b>4.2. Về thời gian </b></i>


Nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong pháp luật thuế GTGT theo
Luật Thuế GTGT năm 2008, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế GTGT năm 2013, Luật Quản lý thuế
năm 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế năm 2012.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>6. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 2
chương:


<i>Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng, pháp luật thuế giá trị gia tăng và </i>


quyền lợi của doanh nghiệp trong pháp luật thuế giá trị gia tăng.


<i>Chương 2: Thực trạng thi hành pháp luật thuế giá trị gia tăng về quyền lợi của doanh nghiệp </i>


và một số kiến nghị hoàn thiện.


<b>References </b>
<b>Tiếng Việt </b>



<i>1. Đào Thị Ngọc Ánh (2011), Pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam, </i>
Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>2. Bộ Tài chính (2012), Thơng tư số 117/2012/TT-BTC ngày 19/7/2012 hướng dẫn về hành nghề </i>


<i>dịch vụ làm thủ tục về thuế, Hà Nội. </i>


<i>3. Bộ Tài chính (2013), Thơng tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật </i>


<i>Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy </i>
<i>định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội. </i>


<i>4. Bộ Tài chính (2013), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng, </i>
Hà Nội.


<i>5. Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh </i>


<i>nghiệp vừa và nhỏ, Hà Nội. </i>


<i>6. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh </i>


<i>nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội. </i>


<i>7. Chính phủ (2011), Quyết định số 732/QÐ-TTg ngày 17/5/2011 phê duyệt Chiến lược cải cách hệ </i>


<i>thống thuế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội. </i>


<i>8. Chính phủ (2013), Nghị định 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 hướng dẫn thực hiện Luật Quản </i>


<i>lý thuế, Hà Nội. </i>



<i>9. Vũ Văn Cương (2012), Pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam - những </i>


<i>vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>10. Khả Danh (2013), "Thế giới áp dụng thuế giá trị gia tăng thế nào", , ngày 29/5/2013. </i>
<i>11. Nguyễn Văn Dậu (2001), "Thuế giá trị gia tăng cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện", Thuế Nhà </i>


<i>nước, (1), tr. 10-15. </i>


<i>12. Nguyễn Thị Dung (2000), Hoàn thuế giá trị gia tăng - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ </i>
khoa học kinh tế, Trường Đại học Tài chính - Kế tốn Hà Nội.


<i>13. Đặng Tiến Dũng (2003), "Tìm hiểu khái niệm quản lý và quản lý thuế", Thuế Nhà nước, (12), tr </i>
18-20.


14. Lâm Chí Dũng (2007), "Cơ chế tác động và hạn chế nội tại của các cơng cụ tài chính cơng đối
<i>với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn", Khoa học công nghệ, (21), tr. 80-84. </i>
15. Nguyễn Hải (2013), "Hạn chế tiêu cực trong hoàn thuế giá trị gia tăng ",


<i>, ngày 16/8/2013 </i>


<b>16. Thu Hằng (2013), "Đã có 91% số doanh nghiệp thực hiện kê khai thuế điện tử", </b>


<i>, ngày 29/7/2013. </i>


17. Nguyễn Thị Lan Hương (2013), "Về bảo vệ quyền của người nộp thuế trong Luật Quản lý
<i>Thuế", Khoa học (Luật học), (1), Tập 29, tr. 42-50. </i>


<i>18. Nguyễn Thị Thương Huyền (2002), Những vấn đề pháp lý về việc áp dụng thuế giá trị gia tăng </i>



<i>ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội. </i>


<i>19. Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), "Luật Quản lý thuế và những vấn đề cần bàn thêm", Nghiên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

20. Mai Ka (2013), "Áp dụng ngưỡng tính thuế giá trị gia tăng: Giảm chi phí, chống gian lận thuế",


<i>, ngày 09/12/2013. </i>


<i>21. Trung Kiên (2013), "Tập trung triển khai nộp thuế điện tử", , ngày 19/02/2014 </i>


<i>22. Quỳnh Loan (2013), "Khai thuế điện tử: Vướng mắc còn nhiều", , </i>
ngày 17/6/2013.


<i>23. Nguyễn Thị Việt Nga (2013), Tác động của một số công cụ tài chính vĩ mơ đến năng lực cạnh </i>


<i>tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà </i>


Nội.


<i>24. Nguyễn Minh Ngọc (2012), Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành </i>


<i>thuế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. </i>


<i>25. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2012), Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vi mô đẩy </i>


<i>mạnh phát triển sản xuất kinh doanh vượt qua bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Tài liệu Hội thảo </i>


khoa học tổ chức tại Hà Nội.



<i>26. Bùi Công Quang (2006), Thực trạng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng </i>


<i>ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>


27. Ngọc Quang (2013), "Thuế giá trị gia tăng đang được các quốc gia trên thế giới áp dụng thế
<i>nào?", , ngày 30/5/2013. </i>


<i>28. Quốc hội (2006), Luật Quản lý thuế, Hà Nội. </i>


<i>29. Quốc hội (2008), Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội. </i>


<i>30. Quốc hội (2013), Luật thuế Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. </i>


<i>31. Xuân Thân (2014), "Lạm phát sẽ quanh mức 6 - 7% năm 2014", , ngày 9/2/2014. </i>


<i>32. Lưu Ngọc Thơ (2013), Quản lý thuế đối với doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay, Luận án </i>
tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.


<i>33. Tổng cục Thuế (2004), Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Anh, Hà Nội. </i>
<i>34. Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế ở Australia, Hà Nội. </i>


<i>35. Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo kết quả khóa học về dịch vụ đối tượng nộp thuế theo chương </i>


<i>trình hợp tác đào tạo dành cho các nước thành viên SGARTAR lần thứ 3, Hà Nội. </i>


<i>36. Tổng cục Thuế (2006), "Tin tức thông tin kinh tế", , ngày 5/7/2006. </i>


37. Tổng Cục Thuế - Hội Tư vấn thuế Việt Nam - Hiệp Hội kế tốn thuế cơng Nhật Bản (2012),


<i>Trao đổi kinh nghiệm hoạt động đại lý thuế, Tài liệu Hội thảo khoa học tổ chức tại Hà Nội. </i>



<i>38. Quý Trường (2012), "Luật quản lý thuế "quên" trách nhiệm cơ quan thuế. Báo Công an nhân </i>


<i>dân, ngày 2/6/2012. </i>


<i>39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, Nxb Công an nhân </i>
dân, Hà Nội.


40. Nguyễn Thanh Tú (2013), "Một số bất cập trong quy định về đại lý thuế tại Việt Nam và giải
<i>pháp hoàn thiện", , ngày 23/8/2013. </i>


<b>Tiếng Anh </b>


41. Cash Economy Task Force (1998), "Improving tax compliance in the cash economy", Autralia
Task Office, Caberra.


42. Jeffrey Owens, Director, and Piet Battiau, OECD Centre for Tax Policy and Administration,
Alain Charlet, WTS France, "VAT's next half century: Towards a single-rate system?",


fullstory.php/aid/3509/VAT_s_next_half_century:_Towards_a_single-rate_ system_.html.


43. Paul R.Niven (2003), "Performance measures, Target, and Initiatives", Balanced scorecard stept
- by - stept for Government and Nonprofit agencies, the United States of America: John Wiley
& Sons, pp. 185-224.


</div>

<!--links-->

×