Bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ
phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp
luật Việt Nam
Đinh Thị Kiều Trang
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 60
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Tý
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Trình bày các vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, cổ đông và bảo vệ cổ
đông. Nghiên cứu những quy định pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ cổ đông trong
công ty cổ phần hiện nay, đặc biệt là các công ty cổ phần chưa niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam. Thực trạng bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm
yết chứng khoán ở Việt Nam. Trên cơ sở thực tiễn, tìm ra một số giải pháp và cơ chế
nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các cổ đông cũng như việc hoàn thiện pháp luật về
vấn đề này.
Keywords: Cổ đông; Luật chứng khoán; Pháp luật Việt Nam; Thị trường chứng
khoán
Content
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, từ những vụ phá sản của nhiều công ty cổ phần lớn ở Mỹ như
Enron, Worldcom, Lehman Brothers, Barclays, Bank of America đã làm lo ngại tới các nhà
đầu tư vào mô hình công ty cổ phần cũng như thị trường chứng khoán.
Công ty cổ phần luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển và ổn định của cả
nền kinh tế. Phát triển và đảm bảo sự ổn định của thị trường chứng khoán luôn là mối quan
tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới, vì thị trường chứng khoán giúp khơi thông các
nguồn vốn trong xã hội và phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn vốn này vào những dự án
mang lại hiệu quả cao.
Việc xâm phạm quyền lợi và lợi ích của nhà đầu tư, cổ đông ở Việt Nam diễn ra một cách
phổ biến cũng là điều đáng báo động. Những hệ quả tức thời đối với cá nhân người đầu tư sẽ
có những tác động tiêu cực đến sự phát triển thị thường khoán còn non trẻ ở Việt Nam, đồng
thời nó sẽ là nguyên nhân làm đẩy lùi sự phát triển các hoạt động huy động vốn của công ty
cổ phần ở Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng sự vận hành của Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 7 năm 2000. Tuy nhiên, với đặc điểm
là một thị trường non trẻ, các định chế hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chưa được hình
thành một cách đầy đủ và toàn diện, việc quyền lợi của các nhà đầu tư trên thực tế được bảo vệ
2
như thế nào đang là mối quan tâm hàng đầu không những của cơ quan quản lý mà còn cả của
các nhà đầu tư tiềm năng trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài.
Trong bối cảnh hiện nay, các công ty cổ phần ngày càng phát triển nhanh về số lượng, tính
đến ngày 30 tháng 6 năm 2009, có 3.894 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, và kho¶ng
h¬n 2000 công ty cổ phần hiện có cổ phiếu đang được giao dịch mạnh trên thị trường chứng
khoán không chính thức (OTC). Nếu vậy thì con số này lớn hơn nhiều so với 437 công ty hiện
đang được niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh. Do vậy, vấn đề thiết lập các thể chế và thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi
ích của nhà đầu tư càng trở lên cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề làm thế nào để bảo vệ các cổ đông là vấn đề có tính chất quan trọng, vì việc bảo vệ các
cổ đông quyết định đến sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khoán. Chính vì vậy, việc bảo
vệ các cổ đông trong công ty cổ phần là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý
trên thị trường cũng như các nhà khoa học kinh tế và đặc biệt là các nhà lập pháp như: hai tác giả
Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-silanesb trong các tác phẩm "Law and Finance" và "Investor
Protection and Corporate governence"; Kenneth A.Kim, Pattanaporn Kitsabunnarat với
"Shareholder Protection Laws and Corporate Boards Evidence from Europe". Ngoài ra, còn có các
nghiên cứu về luật công ty và quản trị công ty như Henry Hannsman and Reinier Kraakman "What
is Corporate law" của Benard Black và Reinier Kraakman "A self - enforcing model of coporate
law"; hay của TS. Bùi Quốc Tuấn "The Protection of Shareholders in the Compulsory share
Exchange System for the Establishment of whole Parent Subsidary Relations a comparative legal
study of Japanese -American Laws".
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu ở Việt Nam mới chỉ quan tâm vấn đề này ở một chừng
mực nhất định, thường là trong khuôn khổ của một nghiên cứu về luật công ty và quản trị
công ty như: "Báo cáo so sánh Luật công ty ở 4 quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore,
Malaysia và Philippines" của CIEM; "Báo cáo đánh giá các điểm mạnh và yếu của Luật
Doanh nghiệp: Kiến nghị giải pháp bổ sung, sửa đổi" của CIEM, GTZ và UNDP; của
PGS.TS Phạm Duy Nghĩa "Chuyên khảo Luật kinh tế", Giáo trình Luật kinh tế (Tập 1: Luật
Doanh nghiệp); của TS. Phạm Trọng Bình (Chủ nhiệm đề tài) "Bảo vệ nhà đầu tư cổ phiếu
trên thị trường chứng khoán Việt Nam, thực trạng và giải pháp"; "Nghiên cứu so sánh thực
trạng quản trị công ty tại Việt Nam với các nguyên tắc quản trị công ty của OECD" do MCG
Management Consulting thực hiện trong dự án được Quỹ ASEM-TF 052643 tài trợ thông qua
Ngân hàng thế giới. Với khả năng tiếp cận thông tin còn nhiều hạn chế, tác giả chưa thấy có
một công trình nào nghiên cứu về vấn đề bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần
chưa niêm yết chứng khoán công bố công khai. Do vậy, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài "Bảo
vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật
Việt Nam" trong bối cảnh hiện nay rất có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn, đồng thời
mang tính cấp thiết cao. Kết quả nghiên cứu hy vọng sẽ góp phần xây dựng cơ sở lý luận,
đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của các cổ đông trong công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Với mục tiêu nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của pháp luật về bảo vệ
quyền lợi của các cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán. Đặc biệt là các công
ty cổ phần hậu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đánh giá thực trạng pháp luật cũng như tình
3
hỡnh vi phm cỏc quyn li ca c ụng, trờn c s ú a ra mt s gii phỏp nhm hon thin
cỏc quy nh v bo v c ụng núi chung v c ụng trong cỏc cụng ty c phn cha niờm yt
chng khoỏn núi riờng theo phỏp lut Vit Nam.
t c mc tiờu trờn, lun vn tp trung vo mt s vn sau:
- Cỏc vn c bn v cụng ty c phn, c ụng v bo v c ụng;
- Quy nh phỏp lut Vit Nam nhm bo v c ụng trong cụng ty c phn hin nay, c
bit l cỏc cụng ty c phn cha niờm yt trờn th trng chng khoỏn Vit Nam;
- Thc trng bo v c ụng trong cụng ty c phn cha niờm yt chng khoỏn Vit
Nam. Trờn c s thc tin, tỡm ra mt s gii phỏp v c ch nhm bo v tt hn quyn li
ca cỏc c ụng cng nh vic hon thin phỏp lut v vn ny.
4. Phm vi nghiờn cu
Quyn li ca cỏc c ụng trong cỏc cụng ty c phn l mt lnh vc rt nhy cm v cú
quan h mt thit vi nhiu lnh vc: Chớnh tr, kinh t - xó hi v phỏp lut. Phỏp lut l phng
tin quan trng m bo cho cỏc c ụng cng nh m bo cho th trng chng khoỏn vn
hnh n nh v phỏt huy tỏc dng. Tuy nhiờn, Lun vn ch tp trung nghiờn cu trong khuụn kh
phỏp lut v bo v cỏc quyn li ca c ụng cụng ty c phn cha niờm yt chng khoỏn.
5. C s lý lun v phng phỏp nghiờn cu
ti c nghiờn cu trờn c s cỏc ch trng, ng li ca ng v Nh nc v
doanh nghip, c phn húa doanh nghip nh nc, chng khoỏn; ỏp dng cỏc phng phỏp
lun ca ch ngha Mỏc - Lờnin, ca lý lun nh nc v phỏp lut trong iu kin c ch
kinh t mi gn lin vi thc tin. Ngoi ra, tỏc gi cũn s dng mt s phng phỏp khỏc
nh: phng phỏp so sỏnh, phõn tớch tng hp, i chiu, thu thp thụng tin gii quyt
nhng vn m ti nghiờn cu.
6. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ni dung ca lun vn gm 3
chng:
Chng 1: Nhng vn lý lun c bn v bo v c ụng cụng ty c phn cha niờm
yt chng khoỏn
Chng 2: Thc trng phỏp lut Vit Nam v bo v c ụng cụng ty c phn cha
niờm yt chng khoỏn
Chng 3: Mt s gii phỏp phỏp lý nhm hon thin phỏp lut v bo v c ụng cụng
ty c phn cha niờm yt chng khoỏn ti Vit Nam
Ch-ơng 1
những vấn đề lý luận cơ bản về bảo vệ cổ đông
ở công ty cổ phần ch-a niêm yết chứng khoán
1.1. Khỏi nim v cụng ty c phn
1.1.1. Khỏi nim cụng ty
Di gúc kinh t, cụng ty c hiu nh l cỏc t chc chuyờn hot ng thng
nghip dch v ( phõn bit vi cỏc nh mỏy, xớ nghip l nhng n v chuyờn sn xut).
4
Dưới góc độ pháp lý, công ty được hiểu là sự liên kết của nhiều người để tiến hành một
công việc với mục đích kiếm lời. Việc chỉ ra một khái niệm công ty đã được nhiều nhà khoa
học đưa ra:
"Công ty được hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân bằng một sự kiện pháp lý,
nhằm tiến hành một mục tiêu chung nào đó"; hay định nghĩa về Luật công ty là "Luật liên kết
các cá nhân thông qua một sự kiện pháp lý theo luật tư nhằm đạt một mục đích chung đã xác
định" Bộ Luật Dân sự Cộng hòa Pháp quy định "Công ty là một hợp đồng thông qua đó hai hay
nhiều người cùng thỏa thuận với nhau sử dụng tài khoản hay khả năng của mình vào một hoạt
động chung nhằm cùng chia lợi nhuận thu được qua hoạt động đó".
Theo định nghĩa trên thì công ty có 3 đặc điểm cơ bản, đó là: (i) Sự liên kết của nhiều
thành viên (cá nhân, pháp nhân); (ii) Liên kết thông qua một sự kiện pháp lý (như hợp đồng,
điều lệ, quy chế); (iii) Có mục đích chung (kinh doanh nhằm kiếm lời).
1.1.2. Các loại công ty
• Công ty đối nhân
Công ty đối nhân là những công ty mà thực hiện dựa trên sự tin cậy của các thành viên về
nhân thân, sự góp vốn chỉ là thứ yếu. Công ty đối nhân có đặc điểm rất quan trọng là không
có sự tách biệt về tài sản của cá nhân thành viên và tài sản của công ty. Các thành viên hoặc ít
nhất một thành viên công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty. Các
công ty đối nhân có thể tồn tại dưới dạng sau:
- Công ty hợp danh, là loại hình công ty mà tất các thành viên đều phải chịu trách nhiệm
vô hạn về các khoản nợ của công ty.
- Công ty hợp vốn đơn giản, là các loại hình công ty có ít nhất một thành viên chịu trách
nhiệm vô hạn về các khoản nợ, các thành viên khác, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm
vi số vốn góp vào công ty.
- Công ty nặc danh, là loại hình công ty mà các thành viên nhận vốn để kinh doanh phải
chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty, các thành viên góp vốn (nặc danh) chỉ
có trách nhiệm góp vốn cho các thành viên nhận vốn, được hưởng một phần lợi nhuận của
công ty và không phải chịu trách nhiệm về nợ của công ty.
• Công ty đối vốn
Đặc điểm quan trọng của các loại hình công ty này là công ty chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty bằng tài sản của công ty. Các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong
phạm vi vốn góp của mình vào công ty.
1.1.3. Khái niệm về công ty cổ phần theo pháp luật một số nước trên thế giới
Pháp luật của các nước khác nhau trên thế giới có quy định phong phú và đa dạng về công ty
cổ phần bởi pháp luật của mỗi nước được hình hình trên cơ sở nguồn gốc lịch sử và điều kiện
kinh tế - xã hội khác nhau. Tuy nhiên, dù tiếp cận dưới góc độ nào thì pháp luật của các quốc gia
cũng đều ghi nhận những đặc điểm pháp lý cơ bản tương đối thống nhất về công ty cổ phần như:
(i) Công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập; (ii) Người góp vốn vào công ty
chịu trách nhiệm hữu hạn; (iii) Phần vốn góp vào công ty (cổ phần) về cơ bản được tự do
chuyển nhượng; (iv) Công ty được quản lý tập trung; (v) Công ty cổ phần có cấu trúc vốn linh
hoạt, mang tính xã hội hóa cao.
1.1.4. Khái niệm về công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam
5
Công ty cổ phần ở Việt Nam ra đời muộn hơn so với nhiều nước phát triển trên thế giới.
Năm 1990, pháp luật Việt Nam mới thừa nhận sự tồn tại của loại hình doanh nghiệp này. Đến
nay, những chế định về công ty cổ phần đã từng bước hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện
Việt Nam và những thông lệ quốc tế. Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2005:
Theo Điều 77, Luật Doanh nghiệp (2005), Công ty cổ phần là:
(1) Doanh nghiệp, trong đó: (i)Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần; (ii) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số
lượng tối đa; (iii) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; (iv) Cổ đông có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu
quyết (không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác);
(2) Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh;
(3) Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
1.1.5. Công ty cổ phần niêm yết chứng khoán và công ty cổ phần chưa niêm yết chứng
khoán
• Công ty cổ phần niêm yết chứng khoán
Công ty cổ phần niêm yết là công ty được Ủy ban chứng khoán cho phép đưa chứng
khoán vào danh mục chứng khoán có đủ tiêu chuẩn giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung
(Sở giao dịch chứng khoán). Công ty niêm yết phải tuân thủ kỷ luật chặt chẽ của thị trường
giao dịch chứng khoán, đặc biệt là chế độ công bố thông tin khi đăng ký niêm yết, công bố
thông tin định kỳ và bất thường cho mọi nhà đầu tư và cổ đông trong công ty. Trong công ty
cổ phần niêm yết chứng khoán, cổ đông được cung cấp nhiều công cụ để bảo vệ quyền lợi của
mình hơn: Cổ đông dễ dàng thực hiện giao dịch bán chứng khoán nhằm chuyển quyền sở hữu
cổ phần, tiếp cận thông tin nhiều hơn. Ngoài ra, có cả thiết chế của Ủy ban Chứng khoán hoạt
động vì mục tiêu là bảo vệ nhà đầu tư.
• Công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán
Công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán, các yêu cầu về công khai thông tin "nhẹ
nhàng" hơn. Tuy vậy, luật công ty đảm bảo cổ đông được cung cấp những thông tin cơ bản về
tình hình tài chính, hoạt động của công ty.
Công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán là loại hình công ty vốn tiềm ẩn trong đó
nhiều yếu tố bất ổn và tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của các cổ đông.
1.2. Khái quát về bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần
1.2.1. Cổ đông, quyền cổ đông
• Khái niệm cổ đông
Cổ đông là người đã góp vốn vào công ty cổ phần bằng cách mua cổ phần của công ty.
Khi đã đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản của cổ đông được chuyển sang cho công
ty. Ngược lại, họ trở thành các đồng sở hữu chủ của công ty. Cổ đông có quyền lợi đối với
công ty tương ứng với phần vốn góp của mình.
• Các loại cổ đông
Công ty cổ phần có nhiều loại cổ phần khác nhau, mỗi loại cổ phần tạo cho người sở hữu
nó (cổ đông) các quyền và nghĩa vụ nhất định, kéo theo sự khác nhau trong cơ chế bảo vệ
6
quyền cổ đông. Luật các nước trên thế giới thường phân loại cổ đông thành cổ đông phổ
thông và cổ đông ưu đãi.
Cổ đông phổ thông là loại cổ đông không thể thiếu và cũng là loại phổ biến nhất trong
công ty cổ phần. Cổ đông phổ thông có đầy đủ các quyền cơ bản của chủ sở hữu công ty:
Quyền tham dự và biểu quyết tại cuộc họp cổ đông, quyền nhận cổ tức, quyền chuyển nhượng
cổ phần…
Cổ đông ưu đãi là cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi sau:
Cổ phần ưu đãi biểu quyết là loại cổ phần cho người nắm giữ chúng số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ đông phổ thông trong Đại hội đồng cổ đông.
Cổ đông đa số, cổ đông thiểu số: Căn cứ vào lượng cổ phần mà cổ đông sở hữu, sẽ có cổ
đông nắm giữ nhiều cổ phần, cổ đông nắm giữ ít cổ phần. Do nguyên tắc quyết định theo đa
số trong chế độ hoạt động của Đại hội đồng cổ đông, cổ đông có nhiều cổ phần trở thành đa
số; còn người có ít cổ phần trở thành thiểu số khi biểu quyết. Vì vậy, cổ đông đa số có khả
năng nhiều ưu thế hơn cổ đông thiểu số trong việc tiếp cận thông tin, kiểm soát hoạt động của
công ty.
1.2.2. Sự cần thiết bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần
Luật Doanh nghiệp (hay Luật Công ty) là bảo vệ lợi ích của cổ đông bằng việc quy định
các nhà quản lý phải hành động vì lợi ích tốt nhất cho cổ đông, đồng thời ngăn chặn khả năng
các cổ đông đa số lợi dụng vị thế tước đoạt lợi ích hợp pháp của cổ đông thiểu số.
Một hệ thống pháp luật bảo vệ tốt cổ đông trong công ty cổ phần phải đảm bảo các yếu tố
như: (i) Các quy định của pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông; (ii) Cơ chế giám sát
việc thực thi hiệu quả các quy định đó.
1.2.3. Vai trò của bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần
• Vai trò đối với công ty và nhà đầu tư
Khi pháp luật bảo vệ cổ đông có hiệu quả, các nhà đầu tư có nhiều động lực hơn bỏ vốn vào
công ty cổ phần. Đối với các công ty thu hút vốn cổ phần, khả năng huy động vốn sẽ gia tăng một
khi nhà đầu tư yên tâm rằng đồng vốn đầu tư của mình được bảo toàn và phát triển, các quyền và
lợi ích được bảo đảm.
Quản trị công ty tốt cần đảm bảo các quyền cơ bản của cổ đông cũng như đối xử bình
đẳng giữa các cổ đông. Sự thành công của các công ty có hệ thống quản trị nội bộ chú trọng
bảo vệ cổ đông.
• Vai trò đối với nền kinh tế
Bảo vệ cổ đông hiệu quả có tác động tích cực lên toàn bộ nền kinh tế.
Thứ nhất, nó thúc đẩy thị trường chứng khoán
Thứ hai, bảo vệ cổ đông tốt góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, bởi nó khuyến
khích việc chuyển tiết kiệm trong dân cư thành nguồn vốn đầu tư.
1.2.4. Bảo vệ cổ đông theo pháp luật một số quốc gia trên thế giới
Các quốc gia có mức độ bảo vệ cổ đông khác nhau, tùy thuộc và các quy định pháp luật
cũng như khả năng đáp ứng của các thiết chế thực thi. Trong cố gắng đưa ra một mẫu chung
về mức độ bảo vệ cổ đông trong các hệ thống pháp luật khác nhau:
(1) Nguyên tắc một cổ phần - một cổ phiếu biểu quyết (one share - one vote rule);
(2) Cơ chế ủy quyền bằng thư (proxy buy mail);
7
(3) C ch bu gp hay i din theo t l (cumulative voting or proportional
presentation);
(4) C ch bo v c ụng thiu s (oppressed minorities mechanism;
(5) Quyn u tiờn mua c phn mi phỏt hnh (pre-emptive rights);
(6) T l c phn yờu cu triu tp cuc hp c ụng bt thng (% of share capital to
call an extraodinary meeting);
(7) C tc bt buc (mandory dividend).
1.2.5. Bo v c ụng theo B Nguyờn tc qun tr cụng ty ca OECD
B Nguuyờn tc gm: (i) Bo m c s cho mt khuụn kh qun tr cụng ty hiu qu;
(ii) Quyn ca c ụng v cỏc chc nng s hu chớnh; (iii) i x cụng bng gia cỏc c
ụng; Vai trũ ca cỏc bờn cú quyn li liờn quan trong qun tr cụng ty; (iv) Cụng khai minh
bch; (v) Trỏch nhim Hi ng qun tr.
Nguyờn tc 1: Quyn ca c ụng v cỏc chc nng s hu chớnh
Nguyờn tc 2: i x cụng bng gia cỏc c ụng
Nguyờn tc 3: Cụng khai v minh bch
Nguyờn tc 4: Trỏch nhim ca Hi ng qun tr
Túm li, bo v c ụng l mt vn ln ca phỏp lut cỏc quc gia chớnh bi tỏc ng
to ln ca nú n s phỏt trin ca tng cụng ty v tng th nn kinh t. Cỏch thc lut phỏp
cỏc quc gia khỏc nhau bo v c ụng cng khỏc nhau, cỏc c gng a ra mu s chung ch
l tng i v cha gii thớch mc phỏt trin ca th trng vn (vỡ s phỏt trin
ca th trng vn cũn ph thuc vo nhiu yu t khỏc na nh vn húa kinh doanh, thúi
quen u t) cỏc khuyn ngh ca OECD v bo v c ụng ca khuụn kh qun tr cụng ty
l nhng gi ý tt cho cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, phỏp lut trong quỏ trỡnh hon thin th
ch ca quc gia mỡnh.
Ch-ơng 2
Thực trạng pháp luật Việt Nam vũ bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần ch-a niêm yết
chứng khoán
So vi s lng 35.459 cụng ty c phn hin nay ang hot ng Vit Nam, s lng
437 cụng ty niờm yt trờn sn giao dch chng khoỏn Thnh ph H Chớ Minh, thnh ph H
Ni thỡ nh "mui b b". S lng cỏc cụng ty phỏt hnh chng khoỏn ra cụng chỳng cng
khụng ln. Vi s lng thuc quyn qun lý cũn ớt nh vy, nhim v ca y ban Chng
khoỏn l bo v quyn li ca cỏc c ụng cha em li li ớch gỡ cho ụng o cỏc nh u
t khi gúp vn vo cụng ty c phn. Cỏc c ụng nh da vo cỏc quy nh ca Lut Doanh
nghip v cỏc thit ch cụng quyn khỏc nh tũa ỏn, c quan ng ký kinh doanh v thit ch
h tr nh kim toỏn, lut s, hip hi bo v mỡnh. Di õy l cỏc phõn tớch v bỡnh lun
bc u v mc bo v c ụng trong Lut Doanh nghip cng nh kh nng bo v c
ụng trong iu kin thc t ca Vit Nam.
2.1. Bo v c ụng trong cụng ty c phn theo Lut Doanh nghip (2005)
2.1.1. Cỏc quyn ca c ụng
8
Nếu Luật công ty một số nước quy định quyền cổ đông theo kiểu phân tán ở những điều
khoản khác nhau thì Luật Doanh nghiệp Việt Nam dành hẳn một điều khoản quy định các
quyền của cổ đông phổ thông, cụ thể:
Cổ đông phổ thông có quyền: (i) Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực
hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền; mỗi cổ phần phổ
thông có một phiếu biểu quyết; (ii) Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội
đồng cổ đông; (iii) Được ưu tiêu mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ
thông của từng cổ đông trong công ty; (iv) Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ
đông khác và cho người không phải là cổ đông, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 84
của Luật này; (v) Xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong danh sách cổ đông có
quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; (vi) Xem xét, tra cứu,
trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, sổ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị
quyết của Đại hội đồng cổ đông; (Xem Điều 79, Luật Doanh nghiệp năm 2005).
• Quyền chuyển nhượng cổ phần
Quyền tự do chuyển nhượng cổ phần được xem xét ở hai khía cạnh: thứ nhất, có thể
chuyển nhượng cho bất kỳ ai vào bất cứ lúc nào; thứ hai, không cần thủ tục phê chuẩn của
công ty.
Luật Doanh nghiệp về cơ bản đã thừa nhận quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của cổ
đông tại Điều 77 trừ các trường hợp ngoại lệ là cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ
phần phổ thông của cổ đông sáng lập.
• Quyền tiếp cận thông tin
Quyền được nắm bắt những thông tin về công ty một cách đầy đủ (nhưng không có nghĩa là
mọi thông tin) là cơ sở để cổ đông thực hiện các quyền cơ bản khác như quyền biểu quyết tại
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, quyền bầu và miễn nhiệm Hội đồng quản trị và cả quyền
chuyển nhượng cổ phần. Luật Doanh nghiệp quy định cổ đông được nhận thông tin từ những
loại tài liệu: Sổ đăng ký cổ đông;Danh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông,
không phải toàn bộ danh sách mà chỉ là phần liên quan đến cổ đông đó; Quyết định của Đại
hội đồng cổ đông; Tóm tắt báo cáo tài chính hằng năm, không rõ gồm những thông tin gì
(Điều 86, Điều 104, Điều 129).
• Quyền dự họp và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông
Thứ nhất, Trong lĩnh vực tài chính, cổ đông có quyền biểu quyết các vấn đề như: Loại cổ
phần và tổng số cổ phần được chào bán của từng loại; Người được quyền mua cổ phần ưu đãi
cổ tức, ưu đãi hoàn lại và các loại cổ phần ưu đãi khác; Chuyển cổ phần ưu đãi thành cổ phần
phổ thông; Mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản
có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất
của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác; Quyết định mua lại trên 10%
tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại; Chấp thuận các hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ hơn
50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ khác
nhỏ hơn quy định tài Điều lệ công ty. (Xem các Điều 78, Điều 91, Điều 96, Điều 104, Điều
120)
Thứ hai, Trong lĩnh vực điều hành, cổ đông có quyền biểu quyết các vấn đề như: Bầu, bãi
nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, xử lý các vi phạm của những người gây
9
thiệt hại cho công ty và cổ đông; Thông qua báo cáo tài chính hằng năm; Thông qua định
hướng phát triển công ty.
• Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông
Theo Điều 96, Luật Doanh nghiệp thì chỉ cổ đông có quyền biểu quyết mới có quyền dự
họp Đại hội đồng cổ đông, bao gồm cổ đông phổ thông và cổ đông ưu đãi biểu quyết (nếu
điều lệ công ty không quy định thêm các loại cổ phần ưu đãi có quyền biểu quyết khác). Cổ
đông ưu đãi cổ tức và cổ đông ưu đãi hoàn lại không có quyền tham dự cuộc họp.
• Quyền biểu quyết
Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu
quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Luật Doanh nghiệp quy định tỷ lệ 65% số
phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp là đủ một quyết định thông thường (Ví dụ: bầu, bãi
nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, mua lại cổ phần của cổ đông) được thông qua. Với các
vấn đề đặc biệt quan trọng, tỷ lệ để thông qua là 75%. Với tỷ lệ số phiếu được thông qua 75%
là bước tiến của Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Luật Doanh nghiệp 1999 là 65%).
• Quyền bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết
định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ
đông (Điều 108, khoản 1). Mặc dù Luật Doanh nghiệp không ghi nhận một cách rõ ràng quan
hệ ủy quyền giữa cổ đông và Hội đồng quản trị, thực chất Hội đồng quản trị chính là người
đại diện cho cổ đông để thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh. Quyền bầu ra Hội đồng quản
trị là một quyền quan trọng của cổ đông, quyền bầu luôn đi cùng với quyền bãi nhiệm thành
viên Hội đồng quản trị khi người này vi phạm nghĩa vụ của mình.
• Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần
Điều 90 Luật Doanh nghiệp năm 2005, được cho là một trong những điều khoản tiêu biểu
nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số. Theo điều này, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ
phần của mình theo giá thị trường hoặc giá theo nguyên tắc định giá do cổ đông thỏa thuận
với công ty. Quyền này phát sinh khi cổ đông phản đối quyết định về (i) việc tổ chức lại công
ty, hoặc (ii) việc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại điều lệ công ty và thời hạn
yêu cầu là mười ngày làm việc, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định về các
vấn đề nêu trên.
• Quyền khởi kiện
Cổ đông trong công ty cổ phần Việt Nam chỉ có quyền khởi kiện Tòa án hoặc Trọng tài
yêu cầu hủy bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp: (i) trình tự và thủ
tục triệu tập cuộc họp không theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty
(ii) trình tự, thủ tục ra quyết định và nội dung quyết định vi phạm quy định pháp luật hoặc
Điều lệ công ty (Điều 107).
2.1.2. Công khai hóa các giao dịch tư lợi và các lợi ích liên quan
Luật Doanh nghiệp liệt kê các giao dịch bị coi là tư lợi. Đó là giao dịch giữa công ty với
thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, thành viên Ban Kiểm soát, cổ đông sở hữu trên 35%
tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ. Luật yêu cầu các
hợp đồng này phải có sự phê chuẩn của Đại hội đồng cổ đông (đối với hợp đồng và giao dịch
có giá trị nhỏ hơn 50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần
10
nht hoc mt t l khỏc nh hn quy nh ti iu l cụng ty) (iu 120). C ụng, c ụng
cú ngi liờn quan l bờn ký kt hp ng, thnh viờn Hi ng qun tr hoc thnh viờn Hi
ng qun cú ngi cú liờn quan l bờn ký kt hp ng khụng cú quyn biu quyt trong
trng hp ny. Tuy nhiờn, nh ngha "ngi cú liờn quan" ti iu 4, khon 17 cha bao
quỏt ht cỏc trng hp lm cho nhng ngi cha c quy nh trong lut d dng thc
hin, che giu cỏc giao dch t li gõy thit hi cho c ụng thiu s.
2.1.3. Cụng khai thụng tin v cụng ty c phn
Minh bch húa thụng tin l mt phng tin hiu qu bo v c ụng. Thụng tin y
v kp thi v cụng ty l yu t rt quan trng giỳp nh u t a ra quyt nh u t
chớnh xỏc.
2.1.4. Trỏch nhim ca Hi ng qun tr v Giỏm c
Lut Doanh nghip quy nh ngha v ca Hi ng qun tr v Giỏm c hoc Tng
giỏm c v ngi qun lý khỏc trong "ngha v ngi qun lý" (iu 119) nh sau:
- Thc hin cỏc quyn v nhim v c giao theo ỳng quy nh ca Lut Doanh
nghip, phỏp lut cú liờn quan, iu l cụng ty, quyt nh ca i hi ng c ụng;
- Thc hin cỏc quyn v nhim v c giao mt cỏch trung thc, cn trng, tt nht
nhm bo m li ớch hp phỏp ti a ca cụng ty v c ụng ca cụng ty;
- Trung thnh vi li ớch ca cụng ty v c ụng ca cụng ty;
- Thụng bỏo kp thi, y , chớnh xỏc cho cụng ty v cỏc doanh nghip m h v ngi cú
liờn quan ca h lm ch hoc cú phn vn gúp, c phn chi phi; thụng bỏo ny c niờm yt
ti tr s chớnh v chi nhỏnh ca cụng ty.
2.1.5. Kim soỏt ni b
Kim soỏt ni b l cỏch thc c ụng giỏn tip giỏm sỏt hot ng qun lý c thc
hin bi Ban Kim soỏt.
2.2. Thit ch thc thi phỏp lut v bo v c ụng cụng ty c phn
2.2.1 Thực thi pháp luật về bảo vệ cổ đông
Lut Doanh nghip vi cỏc quy nh v bo v c ụng cú l vn l cha quyn v li
ớch ca c ụng c bo v hiu qu trong thc t. Dự lut M khụng quy nh nhiu quyn
cho c ụng, nhng cht lng bo v tt hn hn cỏc nc chõu u lc a vỡ M cú h
thng t phỏp mnh m vi cỏc thm phỏn c lp, giu kinh nghim cựng h thng lut s
ụng o, trỡnh cao.
Hin tng kộm minh bch, cụng khai v ti chớnh trong cụng ty c phn Vit Nam
hin nay, phn do s lng lo ca lut, phn do thiu c ch giỏm sỏt, cng ch thi hnh
khin cho bỏo cỏo ti chớnh tr nờn kộm hu ớch cho cỏc nh u t. Ngay c bn cỏo bch
ca cỏc cụng ty phỏt hnh chng khoỏn cng khụng em li cho nh u t mt cỏi nhỡn ỳng
n v tỡnh hỡnh ti chớnh thc s ca cụng ty.
2.2.2. Cơ chế bảo vệ cổ đông
Từ những thực tế các cổ đông th-ờng bị xâm hại lợi ích, cần phải có những cơ chế nhằm
bảo vệ quyền lợi của các cổ đông:
C ch bo v nhm trỏnh xa cỏc hnh vi xõm hi t li ớch ca phớa cỏc nh qun tr, hay
t phớa cỏc c ụng nm quyn kim soỏt cụng ty (thng l cỏc cụng ty nh nc sau khi c
phn húa, nh nc vn nm gi c phn chi phi), cn to ra c ch cỏc c ụng nh thc
11
s cú c cỏc quyn c ụng i vi cụng ty, trong ú bao gm cỏc quyn tham gia qun lý
trc tip hoc giỏn tip cụng ty, quyn c giỏm sỏt qun lý v hot ụng ca cụng ty, quyn
cú c thụng tin cõn xng vi cỏc c ụng khỏc, quyn c thụng tin y , chớnh xỏc v
kp thi; quyn c biu quyt nhng vn quan trng ca cụng ty trong ú cú quyn c
bu Hi ng qun tr; quyn c bi thng v quyn c khi kin cụng ty vỡ nhng tn
tht cụng ty gõy ra.
2.2.3. Quyền đ-ợc thông tin cân xứng và tham gia quản lý công ty gián tiếp
Đây là cơ chế bảo vệ cổ đông quan trọng nhất đ-ợc gần nh- các n-ớc trên thế giới áp
dụng và ngày càng có xu h-ớng phát triển, hoàn thiện. Thông tin là cơ sở để các cổ đông
quyết định đầu t- vào các công ty cổ phần một cách đúng đắn và hiệu quả. Thông tin về việc
kinh doanh, tổ chức và các hoạt động khác mà nó có thể tác động đến giá trị cổ phiếu của
công ty.
Núi túm li, Lut Doanh nghip nm 2005, ỏnh du mt bc tin ỏng k trong vic
bo v quyn li ca c ụng trong cụng ty c phn so vi Lut Doanh nghip nm 1999 v
Lut Cụng ty 1990. So vi giai on trc nm 2000, cỏc c ụng ó c m bo cỏc
quyn nh quyn c cung cp thụng tin c bn v ti chớnh v hot ng ca cụng ty,
quyn yờu cu cụng ty mua li c phn, cỏc quyn ca c ụng thiu s c ghi nhn. Quyn
lc ca c ụng cng c tng cng thụng qua cỏc quy nh b sung thm quyn ca i
hi ng c ụng; Ngh nh 187/2004/N-CP ca Chớnh ph ngy16/11/2004 v nhng chuyn i
cụng ty nh nc thnh cụng ty c phn thay th Ngh nh 64/2002/N-CP cng cú nhng
tin b ỏng chỳ ý.
Tuy vy, so vi chun mc quc t, cỏc quyn c ụng cũn cha y v c ch thc
thi, bo v cũn yu. C ch giỏm sỏt ca c ụng, trc tip hoc giỏn tip thụng qua th ch
kim toỏn, kim soỏt ni b cũn kộm hiu lc; ch cụng khai thụng tin cho c ụng cng
yu kộm. Cỏc khim khuyt ny ó v ang hn ch khụng nh s phỏt trin bn vng ca
tng cụng ty c phn núi riờng v s phỏt trin ca th trng vn cng nh nn kinh t núi
chung.
Chng 3
MT S KIN NGH NHM HON THIN PHP LUT
V BO V C ễNG TRONG CễNG TY C PHN
CHA NIấM YT CHNG KHON TI VIT NAM
3.1. Thc trng bo v c ụng trong cụng ty c phn Vit Nam
3.1.1. Tỡnh trng vi phm cỏc quyn c bn ca c ụng
Lut Doanh nghip ó quy nh cỏc quyn c bn ca c ụng trong cụng ty c phn mt
cỏch rừ rng. Trờn thc t, tỡnh trng vi phm quyn ca c ụng din ra nh "chuyn thng
ngy huyn", c bit ph bin trong cỏc cụng ty c phn chuyn i t doanh nghip nh
nc.
Quyn chuyn nhng c phn b hn ch
Quyn chuyn nhng c phn l quyn m bo li ớch chớnh ỏng ca c ụng ng
thi quyn ny cng cú ý ngha tớch cc i vi qun tr cụng ty. Thc t, trong cỏc cụng ty
12
cổ phần do tư nhân thành lập cũng như các công ty cổ phần chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà
nước, tình trạng cổ đông bị hạn chế hoặc tước đi quyền này diễn ra khá phổ biến.
• Quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông bị hạn chế
Luật Doanh nghiệp quy định, tất cả các cổ đông phổ thông đều có quyền tham dự và
biểu quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Vô tình hay hữu ý, cuộc họp Đại hội đồng cổ đông của không ít công ty cổ phần chuyển
đổi từ doanh nghiệp nhà nước bị biến tướng thành cuộc họp tổng kết cuối năm với thành phần
gồm tất cả cán bộ, nhân viên của công ty (thậm chí có cả người đã nghỉ hưu).
• Quyền thông tin của cổ đông vốn dĩ đã thiếu thốn trong Luật Doanh nghiệp là càng xa
vời thực tiễn
Phần lớn các cổ đông không được tiếp cận các thông tin trọng yếu của công ty hoặc
không đầy đủ, hoặc thiếu chính xác và trung thực. Các cổ đông thiểu số hầu như không nhận
được thông báo về quyết định của Đại hội đồng cổ đông, tóm tắt báo cáo tài chính, thông báo
về việc trả cổ tức. "Cổ đông có ép, doanh nghiệp mới công khai tài chính".
3.1.2. Sự lạm quyền của cổ đông Nhà nước trong các công ty cổ phần chuyển đổi từ
doanh nghiệp nhà nước
Khi còn là doanh nghiệp nhà nước, cách hành xử của chủ sở hữu nhà nước khác xa với
cách sử dụng quyền sở hữu của nhà nước với tư cách cổ đông trong công ty cổ phần sau quá
trình chuyển đổi.
Sau cổ phần hóa, Nhà nước trở thành một cổ đông có các quyền như với các cổ đông
khác, dù có là cổ đông cực lớn đi chăng nữa (trong công ty mà nhà nước nắm giữ trên 50%
tổng số cổ phần). Tuy vậy, người đại diện cho cổ đông nhà nước vẫn thích cầu viện tới quyền
lực nhà nước (cơ quan thanh tra, đăng ký kinh doanh) để giải quyết các xung đột trong nội bộ
công ty thay vì sử dụng các thiết chế luật định là Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị,
Ban kiểm soát và tiếp đó là tòa án.
3.1.3. Sự Lạm quyền của người quản lý xâm phạm lợi ích cổ đông
Với đặc điểm tập trung quyền lực trong tay người quản trị của văn hóa kinh doanh Việt
Nam, lại thiếu những cơ chế cũng như chế tài đủ mạnh để giám sát người quản trị, tình trạng
Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị lạm dụng quyền lực để thao túng công ty nhằm thu lợi
cá nhân phổ biến trong thực tế cũng là điều dễ hiểu.
3.1.4. Bất cập trong cách thức thực hiện quyền cổ đông
Bản thân nhận thức còn yếu của cổ đông cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến
những tranh chấp kéo dài trong nội bộ công ty. Khi Hội đồng quản trị vi phạm điều lệ, không
hoàn thành nghĩa vụ, các cổ đông không thực hiện quyền thay thế Hội đồng quản trị của mình
mà viết đơn tố cáo yêu cầu cơ quan nhà nước can thiệp; khi công ty có dấu hiệu vi phạm chế
độ quản lý tài chính thì cổ đông không yêu cầu Ban Kiểm soát của công ty làm rõ mà lại yêu
câu cơ quan nhà nước thanh tra, kiểm tra.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ cổ đông trong công ty cổ
phần chưa niêm yết ở Việt Nam
Luật Doanh nghiệp 2005, ra đời đã tạo ra khuôn khổ pháp lý đảm bảo quyền của cổ đông
trong công ty cổ phần. Việc ban hành Nghị định về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cũng
là sự thể chế hóa Nghị quyết của Đảng, trong đó các vấn đề liên quan đến quyền lợi của cổ
13
đông trong công ty cổ phần sau cổ phần hóa cũng được chú ý ở một mức độ nhất định. Tuy
nhiên, khung pháp lý bảo vệ quyền của cổ đông trong công ty cổ phần còn có nhiều điểm cần
hoàn thiện.
3.2.1. Kiến nghị đối với Luật Doanh nghiệp năm 2005
Cần tiếp thục hoàn thiện các quy định pháp luật về cổ đông trong công ty cổ phần, chú
trọng các vấn đề sau:
- Đảm bảo các quyền cơ bản của cổ đông như quyền tiếp cận thông tin, thiết lập cơ chế để
cổ đông thực thi quyền một cách có hiệu quả;
- Quy định các biện pháp nhằm giám sát giao dịch tư lợi, yêu cầu người quản lý công khai
hóa lợi ích nhằm chống các xung đột về quyền lợi;
- Tăng cường trách nhiệm của Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát;
- Quy định yêu cầu công khai, minh bạch đối với công ty cổ phần như đối với các công ty
niêm yết trên thị trường chứng khoán.
- Về các trường hợp cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần. Quyền yêu cầu
mua lại này góp phần bảo vệ lợi ích của các cổ đông khi họ có sự thay đổi nguyện vọng.
3.2.2. Kiến nghị đối với các quy định pháp luật về cổ phần hóa công ty nhà nước
- Cải cách phương thức bán cổ phần theo hướng tăng cường bán cổ phần cho các đối
tượng ngoài doanh nghiệp nhằm tạo ra cũng cách quản lý mới cũng như thêm nhiều "con mắt"
giám sát hoạt động của công ty, tăng cường công khai thông tin về tình hình tài chính doanh
nghiệp, thông tin về đấu gi¸ cổ phần để các nhà đầu tư bình đẳng khi mua cổ phần;
- Đảm bảo quyền cho người mua cổ phần trong giai đoạn doanh nghiệp cổ phần hóa
nhưng chưa chính thức chuyển thành công ty cổ phần cũng như các quyền của cổ đông trong
công ty cổ phần sau khi cổ phần hóa, đặc biệt là quyền chuyển nhượng cổ phần.
- Pháp luật về công ty cổ phần cần thiết lập một cơ chế pháp lý để đảm bảo sự can thiệp
của Nhà nước vào công ty cổ phần trong những trường hợp cụ thể. Một đặc trưng cơ bản của
công ty cổ phần được hình thành từ doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, đó là sự tham gia
của Nhà nước với tư cách là cổ đông. Trên thực tế, đây là một vấn đề đòi hỏi phải có sự quy
định chặt chẽ của Nhà nước. Theo quan điểm của tác giả, cần tách bạch rạch ròi giữa chức
năng là cổ đông, với chức năng quản lý của Nhà nước trong công ty cổ phần. Nhà nước cần
giao quyền quản lý cho một cơ quan có quy chế độc lập, như vậy, trong doanh doanh nghiệp
Nhà nước cổ phần hóa, vai trò của Nhà nước chỉ còn là cổ đông với tư cách độc lập, bình đẳng
như tất cả các cổ đông khác.
3.2.3. Kiến nghị về các vấn đề chung nhằm bảo vệ tốt quyền của cổ đông trong công ty
cổ phần
Bảo vệ cổ đông không phải là nhiệm vụ duy nhất của Luật Doanh nghiệp. Để bảo vệ tốt
quyền cổ đông trong công ty cổ phần cần có sự phát triển đồng bộ của các thể chế như thị
trường chứng khoán, thị trường quản trị công ty, cùng sự hoàn thiện của các thiết chế như tòa
án, cơ quan đăng ký kinh doanh, kiểm toán, kế toán…Các giải pháp cụ thể là:
- Cần có điều chỉnh pháp lý thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) để đảm bảo
quyền sở hữu và chuyển nhượng cổ phần của cổ đông, hoàn thiện các quy định pháp luật về
chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường chứng khoán tập trung (thời điểm chuyển giao quyền
sở hữu);
14
- Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của cơ quan đăng ký kinh doanh, nâng cao trình độ
thẩm phán;
- Hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam theo chuẩn mực kế toán,
kiểm toán quốc tế; tăng cường năng lực và nâng cao năng lực của các công ty kiểm toán.
Như đã đề cập ở trên, thông tin minh bạch là một điều kiện tiên quyết để có thể có được
một chế độ quản trị công ty tốt. Do vậy, để có thể áp dụng được các nguyên tắc quản trị công
ty tốt tại Việt Nam, trong thời gian trước mắt cần thực hiện một số công việc sau:
Cần có những quy định cụ thể về việc công bố thông tin đối với các công ty cổ phần chưa
niêm yết. Điều này góp phần tạo môi trường lành mạnh giữa các công ty niêm yết và các công
ty chưa niêm yết, khuyến khích các doanh nghiệp làm quen với việc công bố thông tin, giúp
các nhà quản trị công ty có ý thức hướng tới việc kinh doanh trung thực, lành mạnh… để từ
đó bảo vệ tốt hơn quyền lợi của các cổ đông.
Pháp lệnh kế toán thống kê của Việt Nam cần phải được nhanh chóng thay đổi và tiếp cận
với những chuẩn mực quốc tế: Trước hết, để tăng cường tính pháp lý và tạo môi trường thuận
lợi cho Việt Nam hội nhập kế toán quốc tế và khu vực, Pháp lệnh Kế toán cÇn được nâng cấp
thành Luật Kế toán.
Bộ Luật hình sự Việt Nam hiện nay chưa có bất kỳ một tội danh nào quy định trực tiếp
cho các hoạt động trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, rải rác trong Bộ luật và trong
chương "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế" có một số tội danh có thể được áp dụng
cho lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, chứng khoán là mọt lĩnh vực kinh tế đặc thù, nên cần
có những chế tài cụ thể để áp dụng cho các tội danh trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường
chứng khoán.
KẾT LUẬN
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Do có các
ưu thế vượt trội về khả năng huy động vốn lớn và nhanh chóng, khả năng chuyển nhượng vốn
linh hoạt, hình thức công ty cổ phần đặc biệt thích hợp cho các doanh nghiệp có quy mô sản
xuất lớn, kinh doanh đa ngành nghề. Ở Việt Nam, công ty cổ phần ngày càng thu hút sự chú ý
của các nhà đầu tư. Nền kinh tế thị trường của Việt Nam trên đà phát triển càng đòi hỏi sự
phát triển nhanh và bền vững của các công ty, trong đó vai trò của các công ty cổ phần lớn là
không thể thiếu.
Một trong các nhân tốt góp phần vào sự phát triển bền vững của công ty cổ phần là việc
bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích của cổ đông bởi nó thúc đẩy nhà đầu tư góp vốn vào
công ty cổ phần. Chú trọng đến việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần không chỉ có ý
nghĩa đối với từng công ty mà còn có ý nghĩa lớn với nền kinh tế quốc dân.
Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật về bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần ở Việt Nam là
rất quan trọng trong bối cảnh cải cách chính sách và pháp luật kinh tế mạnh mẽ hiện nay.
Trong luận văn, tác giả đã nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề:
(i) Tìm hiểu cơ sở lý luận cho việc bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết
chứng khoán.
15
(ii) Nờu rừ cỏc cỏch thc bo v c ụng ca h thng phỏp lut chớnh trờn th gii. Cỏc
nguyờn tc v qun tr cụng ty ca OECD vi cỏc khuyn ngh tt cho cỏc quc gia v vn
bo v c ụng cụng ty c phn.
(iii) Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng phỏp lut v bo v c ụng trong cụng ty c phn
Vit Nam, chỳ trng vo cụng ty c phn cha niờm yt, mt vi khớa cnh ó gõy cn
tr i vi s phỏt trin ca cụng ty v th trng chng khoỏn. Lun vn ó ch ra cỏc
khim khuyt c bn ca phỏp lut, tp trung vo Lut Doanh nghip nm 2005. Trờn c
s ú, xut mt s gii phỏp hon thin phỏp lut bo v c ụng ca cụng ty c phn
References
1. Andre Ferber (2007), "H-ớng đến thị tr-ờng phát triển", Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày
24/5.
2. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Toàn cảnh thị tr-ờng chứng khoán, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Nguyễn Ngọc Bích (2006), Luật Doanh nghiệp, vốn và quản lý trong công ty cổ phần,
Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phm Trng Bỡnh (Ch nhim ti) (2004), Bo v nh u t c phiu trờn th trng
chng khoỏn Vit Nam - thc trng v gii phỏp, ti khoa hc cp y ban, y
ban Chng khoỏn Nh nc, H Ni.
5. Bộ Tài chính (2004), Thông t- số 59/2004/TT-BTC ngày 18/6 h-ớng dẫn về niêm yết cổ
phiếu và trái phiếu trên thị tr-ờng chứng khoán tập trung, H Ni.
6. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3 về việc ban hành Quy chế
quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán/
Trung tâm Giao dịch Ch-ng khoán, H N i.
7. Bộ Tài chính (2007), Thông t- số 38/2007/TT-BTC ngy 18/4 h-ớng dẫn về việc công bố
thông tin trên thị tr-ờng chứng khoán, H N i.
8. Chớnh ph (2003), Ngh nh s 144/2003/N-CP ngy 28/11 v chng khoỏn v th
trng chng khoỏn, H Ni.
9. Chớnh ph (2004), Ngh nh s 105/2004/N-CP ngy 30/3 v kim toỏn c lp, H
Ni.
10. Chớnh ph (2004), Ngh nh s 187/2004/N-CP ngy 16/11 v vic chuyn i doanh
nghip nh nc thnh cụng ty c phn, H Ni.
16
11. Chớnh ph (2007), Ngh nh s 109/2007/N-CP ngy 26/6 v chuyn doanh nghip
100% vn nh nc thnh cụng ty c phn, H Ni.
12. Chớnh ph (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Chứng khoán, H Ni.
13. Chớnh ph (2007), Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 08/3 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chứng khoán, H Ni.
14. Chớnh ph (2007), Nghị định số 139/NĐ-CP ngày 05/9 về h-ớng dẫn chi tiết thi hành một
số điều của Luật Doanh nghiệp, H Ni.
15. CIEM (2004), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật Công ty ở bốn quốc gia Đông Nam á:
Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippine, Hà Nội.
16. Ngô Huy C-ơng (2006), Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb
T- pháp, H Ni.
17. Trn Vn Dng (Ch nhim ti) (2004), Hon thin c ch ti chớnh cụng ty c phn
gúp phn thỳc y s phỏt trin th trng chng khoỏn Vit Nam, ti khoa hc
cp b, B Ti chớnh, H Ni.
18. Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
19. GTZ, CIEM và UNDP (2004), Báo cáo đanh giá các điểm mạnh và điểm yếu của Luật
Doanh nghiệp, kiến nghị giải pháp sửa đổi bổ sung, Hà Nội.
20. Phm Th Thu Hng (2007), Bỏo cỏo thng niờn doanh nghip Vit Nam 2006, Nxb
Chớnh tr quc gia, H Ni.
21. Lê Hồng Hạnh (1994), "Tìm hiểu các loại hình doanh nghiệp ở Hoa Kỳ", Luật học, (1).
22. Bựi Nguyn Hon (2001), Th trng chng khoỏn v Cụng ty c phn, Nxb Chớnh tr
quc gia, H Ni.
23. Nguyn ỡnh Hng (Ch biờn) (2006), Phỏt trin cỏc loi th trng trong nn kinh t
th trng nh hng xó hi ch ngha Vit Nam, Nxb Lý lun Chớnh tr, H
Ni.
24. Nguyn Vn Tin ch (2004), Th trng chỳng khoỏn, Nxb Thng kờ, H Ni.
25. Joel Greenblatt (2007), Cụng thc k diu chinh phc th trng chng khoỏn, (V Vit
Hng v Alpha Books dch), Nxb Lao ng - Xó hi, H Ni.
17
26. Lờ Thnh Kớnh (2007), Gia nhp WTO c hi vng trong u t chng khoỏn v th
trng chng khoỏn, Nxb Ti chớnh, H Ni.
27. Kornai Jỏnos (2002), Con ng dn ti nn kinh t th trng, (Nguyn Quang A dch),
Nxb Vn hoỏ - Thụng tin, H Ni.
28. Phm Duy Ngha (2004), Chuyờn kho Lut Kinh t, Nxb i hc Quc gia H Ni, H
Ni.
29. Phm Duy Ngha (2006), Giỏo trỡnh Lut Kinh t (tp 1, Lut Doanh nghip tỡnh hung -
phõn tớch - bỡnh lun), Nxb i hc Quc gia H Ni, H Ni.
30. OECD (1998), Quản trị công ty và nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn vốn
trên thị tr-ờng toàn cầu, Nxb Giao thông vận tải, H Ni.
31. Nguyễn Nh- Phát (2007), "Quản lý nhà n-ớc đối với doanh nghiệp một số vấn đề lý luận
và thực tiễn", Dân chủ và phát luật, (2).
32. Nguyễn Nh- Phát - Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Ni.
33. Nguyễn Minh Phong (2007), "Nhận diện những rủi ro trong đầu t- chứng khoán", Tài
chính, (5).
34. V Vn Phỳc (2005), Nn kinh t quỏ trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi Vit
Nam, Nxb Lý lun chớnh tr, H Ni.
35. Ngụ Vn Qu (2001), Cụng ty c phn v th trng ti chớnh, Nxb Lao ng, H Ni.
36. H Hng Quc (2003), C phiu v th trng, Nxb Thng kờ, H Ni.
37. Quc hi (1995), Bộ luật Dân sự, H Ni.
38. Quc hi (2005), Lut Doanh nghip nh nc, H Ni.
39. Quc hi (2006), Lut Chng khoỏn, H Ni.
40. Nguyễn Văn Thanh (2007), "Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần nhìn từ
góc độ "vấn đề đại lý"", Nghiên cứu kinh tế, (304).
41. Nguyễn Thế Thọ (2007), "Huy động vốn của công ty đại chúng phải tuân thủ quy tắc công
khai, minh bạch", Chứng khoán, (8).
18
42. Nguyễn Thế Thọ (2008), "Nâng cao tính minh bạch trên Thị tr-ờng chứng khoán Việt
Nam", Chứng khoán, (9).
43. Lê Thị Thu Thủy (2004), "Hoàn thiện pháp luật về thị tr-ờng chứng khoán ở Việt Nam - nhu
cầu và giải pháp", Nhà n-ớc và pháp luật, (12).
44. Lê Thị Thu Thủy - Nguyễn Anh Sơn (2001), "Thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam: Thành
công và h-ớng phát triển trong tiến trình đổi mới và hội nhập", Nghiên cứu Lập
pháp, (2).
45. Lờ Th Thu Thủy - Nguyn Anh Sn (2004), "V trớ phỏp lý ca Trung tõm Giao dch
Chng khoỏn Vit Nam", Dõn ch v phỏp lut, (6).
46. Lờ Th Thu Thủy - Nguyn Anh Sn (2005), Phỏp lut v t chc v hot ng ca Trung
tõm Giao dch Chng khoỏn Vit Nam, Nxb T phỏp, H Ni.
47. Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2004), Một số tranh chấp điển hình phát sinh
trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
48. Lờ Minh Ton (2001), "Quyn li ca c ụng", Chng khoỏn, (8).
49. Bựi Quc Tun, The Protection of Shareholders in the Compulsory share Exchange
System for the Establishment of whole Parent - Subsidary Relations a comparative
legal study of Japanese - American Laws, Lun ỏn Tin s.
50. Xie Ping (2007), "Tính minh bạch của thị tr-ờng chứng khoán Trung Quốc", Chứng
khoán, (6).
51. Bùi Kim Yến (2005), Giáo trình Thị tr-ờng chứng khoán, Nxb Lao động, H N i.
TING ANH
52. Blacks Law Dictionary, Sixth Edition, 1992, USA
53. OECD (2004), Principles of Corporate Governance.
54. Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanesb, Andrei Shleifera và Robert Vishny, Law
and Finance.
TRANG WEB
55.
56.
19
57.
58.
59.