Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.56 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26</b>


Ngày soạn: Ngày 22 tháng 5 năm 2020


Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
<b>Tốn</b>


<b>Tiết 31: KI – LƠ – MÉT</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Kiến thức:+Biết ki-lơ-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu ki-lơ-mét.
+Biết được mối quan hệ giữa đơn vị ki-lơ-mét và đơn vị mét.


- Kỹ năng:+ Biết tính độ dài đường gấp khúc với số đo đơn vị ki-lô-mét.
+Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.


- Thái độ: Học sinh phát triển tư duy
HSKT: Viết và đọc km


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK,Vở, lược đồ
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (5’) Mét.</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số? 1 m = . . . cm


1 m = . . . dm


. . . dm = 100 cm.
- Chữa bài HS.


- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<i>*Giới thiệu bài(1’)</i>
<b>*Dạy bài mới</b>


<i>1. Giới thiệu kilômet (km)(12’)</i>


<i><b>- GV giới thiệu: kilômet (km), dùng để</b></i>
đo độ dài có khoảng cách lớn


- Kilơmet kí hiệu là km.


- 1 kilơmet có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1km = 1000m


- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.


<b>2. Thực hành(15’)</b>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<i>*Củng cố cách so sánh đơn vị km, m.</i>
<b>Bài 2:</b>



+ Quãng đường AB dài bao nhiêu
kilômet?


+ Quãng đường từ B đến C dài hơn


- 1 HS làm bài trên bảng,
cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe.
- HS đọc: 1km bằng
1000m.


- HS nêu yêu cầu


- HS nêu yêu cầu


+ Quãng đường AB dài


Đọc theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quãng đường từ B đến A là bao nhiêu
km?


+ Quãng đường từ B đến C ngắn hơn
quãng đường từ C đến D bao nhiêu
kilơmet?



<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>
<b>Bài 3:</b>


- GV treo lược đồ, sau đó chỉ trên bản
đồ để giới thiệu


- Yêu cầu HS tự quan sát lược đồ và
làm bài.


- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc
tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>


<b>Bài 4:</b>


- Đọc từng câu hỏi trong bài cho HS
trả lời.


+ Quãng đường Hà Nội – Đà


Nẵng...quãng đường Đà Nẵng – Thành
phố HCM?


+ Vì sao em biết được điều đó?
+ Quãng đường HN – Huế...quãng
đường Nha Trang – TPHCM? Vì sao?
<i>*BT nhắc lại kiến thức gì?</i>


<i><b>C. Củng cố – Dặn dị(3’)</b></i>
- Nhận xét tiết học



- Chuẩn bị: Milimet.


18 km.


+ Quãng đường từ B đến
C dài hơn quãng đường
từ B đến A là 17 km
+ Quãng đường từ B đến
C ngắn hơn quãng đường
từ C đến D là 12 km.


- HS nêu yêu cầu
- Quan sát lược đồ.
- Làm bài theo yêu cầu
của GV.


- HS nêu yêu cầu
+ ...Ngắn hơn...


+ Vì quãng đường từ Hà
Nội đi Đà Nẵng dài
791km, còn quãng đường
từ Đà Nẵng đi TPHCM
dài 935km,


791km>935km.


+ ...Dài hơn...Vì quãng
đường từ Hà Nội đi Huế


dài 688km, còn từ Nha
Trang đi TPHCM dài
411km, 411km<688km.
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 55: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.</b>
<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?</b>


<b>Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI</b>


I.MỤC TIÊU:


* LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
1. Kiến thức: Giảm bài 1


<i>- Dựa theo tranh biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?</i>
2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Thái độ


* GDBVMT: GD ý thức bảo vệ moi trường thiên nhiên (BT3)
* TẬP LÀM VĂN:


1. Kiến thức: Giảm bài 2


- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
2. Kỹ năng


<i>- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan</i>
<i>hương</i>



3. Thái độ


* QTE: Quyền được tham gia (đáp lại lời chia vui) (BT1)
HSKT:Ôn lại các âm ghép


<b>3. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: (BT1)</b>
- Giao tiếp: ứng xử văn hố


- Lắng nghe tích
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Giáo án, tranh ảnh một số loài cay ăn quả (rõ các bộ phận của cây).
- HS: SGK, Vở


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. Bài cũ (5p)</b></i>


- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả
lời miệng


- Nhận xét, chữa bài
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>



<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Bài 1: Giảm</b>


<b>Bài 2 (10p)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV lưu ý các từ tả các bộ phận của
cây là các từ tả màu sắc, hình dáng,
tính chất, đặc điểm.


- HS thực hiện yêu cầu GV


<b>Bài 2</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- Ví dụ:


<i>+ Rễ cây: dài, ngoằn ngoèo.</i>
<i>+ Thân cây: cao, to, chắc</i>
<i>nịch...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3 (10p)</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn quan sát từng tranh, nói
về việc làm của 2 bạn nhỏ trong


tranh.


- Hướng dẫn dặt câu hỏi: để làm gì?
để hỏi về mục đích việc làm của các
bạn, tự trả lời các câu hỏi.


<i><b>* BVMT:Theo em việc làm của hai</b></i>
<i><b>bạn có ích lợi gì cho môi trường</b></i>
<i><b>không?</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Bài 1 (15p)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp
đối - đáp.


<i><b>- KNS: GD HS cách ứng xử có văn</b></i>
<i><b>hố</b></i>


<i><b>* QTE: Hãy nói lưịi đáp của em khi</b></i>
<i><b>nhận được lời khen khi em làm một</b></i>
<i><b>việc tốt.</b></i>


<b>Bài 2: Giảm</b>


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (2)</b></i>
- Nhận xét tiết học



- Dặn HS về nhà học bài.


<b>Bài 3</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Bạn gái tưới nước cho cây.
- Bạn trai bắt sâu cho cây.
- Ví dụ:


<i>+ Bạn gái tưới cây để làm</i>
<i>gì?</i>


<i>+ Bạn gái tưới nước cho cây</i>
<i>để cây luôn được xanh tốt. </i>
<i>+ Bạn trai bắt sâu cho cây</i>
<i>để làm gì?</i>


<i>+ Bạn trai bắt sâu cho cây</i>
<i>để cây không bị chết....</i>


- Nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 1</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2 HS làm mẫu: hỏi - đáp lời
chia vui.



- HS từng cặp thực hành.
+ Ví dụ:


- HS 1: Chúc mừng sinh nhật
lần thứ 8 của bạn, chúc bạn
luôn vui vẻ.


- HS 2: Xin cảm ơn những
lời chúc tốt đẹp của bạn.
- Cả lớp nhận xét - bổ sung.


Nhìn tranh
hỏi đáp
theo hướng
dẫn


Nhìn tranh
hỏi đáp
theo hướng
dẫn


<b>________________________________________</b>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 56: CHỮ HOA: A - KIỂU 2 </b>
I.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2; chữ và câu ứng dụng: Ao, Ao liền ruộng cả.</i>
3. Thái độ


- HS rèn luyện chữ viết
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Giáo án, mẫu chữ A hoa (kiểu 2)
- HS: VTV.


HSKT: Viết theo mẫu.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. Bài cũ (5p)</b></i>


- Giờ trước học bài gì?


- Chữ hoa Y cỡ nhỡ có độ cao mấy li?
Được viết bởi mấy nét? Đó là những nét
nào?


- GV nhận xét, chốt lại
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>* Giới thiệu bài (1p)</b>
<b>* Dạy bài mới</b>


<b>1. HĐ1: HD quan sát và nhận xét chữ A</b>


<b>hoa (9p)</b>


- GV treo chữ mẫu cho HS quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết.


<b>2. HĐ2: HD viết cụm từ ứng dụng (20p)</b>
- GV giới thiệu cụm từ. (treo bảng phụ)
- Giải nghĩa cụm từ.


- Hướng dẫn quan sát nhận xét.


- GV hướng dẫn viết chữ Ao vào bảng con.
- GV cho HS viết vở từng dòng


- GV thu chấm - nhận xét.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà luyện viết


- HS trả lời
- Nhận xét


- HS quan sát nhận xét:


+ Chữ A hoa cao 5 li, gồm 2 nét là
nét cong khép kín và nét móc ngược.
- HS viết vào bảng con chữ A hoa.
- HS quan sát nhận xét độ cao các
chữ cái:



+ Chữ A, l, g cao 2,5 li.
+ Chữ r cao 1,5 li.
+ Chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con chữ Ao.
- HS viết vở từng dòng.


<b>________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020
<b>Toán</b>


<b>Tiết 32: MI – LI – MÉT. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>MI – LI – MÉT</b>


- Kiến thức:+ Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
mi-li-mét.Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đươn vị đo độ dài:
xăng-ti-met, mét.


- Kỹ năng:Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trương hợp đơn
giản.


- Thái độ: Học sinh hứng thú.
<b>LUYỆN TẬP</b>


-Kiến thức :- Biết thực hiện phép tính, giải tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị
đo độ dài đã học.



- Kỹ năng : - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm
hoặc mm.


- Thái độ: Học sinh hứng thú với tiết học.
HSKT:Biết đọc và viết mm


<b>II.Chuẩn bị</b>


- Giáo án, SGK, thước kẻ
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (3’) Kilômet.</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ
trống.


267km . . . 276km
324km . . . 322km
278km . . . 278km
- Chữa bài, nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>*Giới thiệu bài(1’)</b></i>
<i><b>*Dạy bài mới</b></i>
<b>MI – LI – MÉT</b>


<i><b>1.HĐ1: Giới thiệu milimet (mm)</b></i>


<i><b>(8’)</b></i>


- GV giới thiệu: Chúng ta đã đã
được học các đơn vị đo độ dài là
xăngtimet, đêximet, mét, kilômet.
Bài học này, các em được làm quen
với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ
hơn xăngtimet, đó là milimet.


- Milimet kí hiệu là mm.


- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


<b>- HS nghe</b>


+ Được chia thành 10 phần bằng
nhau.


Đọc km


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS
và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi:
Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành
mấy phần bằng nhau?


- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimet, milimet viết tắt là: 10mm
có độ dài bằng 1cm.



- Viết lên bảng: 10mm = 1cm.
+ 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
+ Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm
bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng
1000mm.


- Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.


<b>2.HĐ2: Thực hành(10’)</b>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau
khi đã hoàn thành


<i>*Củng cố cách xác định đơn vị mm.</i>
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình và tự
điền số.


<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>
<b>Bài 3:</b>


+ Muốn tính chu vi hình tam giác, ta
làm ntn?



- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét


<i>*Củng cố cách tính chu vi hình tam</i>
<i>giác.</i>


<b>Bài 4:</b>


- Hướng dẫn làm bài như bài tập 4,
tiết 140.


- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng
thước để kiểm tra phép ước lượng.
<i>*BT nhắc lại kiến thức gì đã học.</i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài 1(3’)</b>


+ Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK


+ Cả lớp đọc: 10mm = 1cm.
+ 1m bằng 100cm.


- Nhắc lại: 1m = 1000mm.


- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài


- HS nêu yêu cầu



+ Ta tính tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


Bài giải


Chu vi của hình tam giác đó
là:


15 + 15 + 15 = 45 (mm)
Đáp số: 45mm.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài


- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và hỏi: Các phép tính trong bài tập
là những phép tính ntn?


+ Khi thực hiện phép tính với các số
đo ta làm ntn?


- Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa
bài


<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>
<b>Bài 2(5’)</b>


+ BT hỏi gì?


+ BT cho biết gì?


- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét


<i>*Củng cố cách giải tốn có lời văn.</i>


<b>Bài 3(3’)</b>


- GV HD HS như BT2


<i>*Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn.</i>
<b>Bài 4(4’)</b>


- u cầu HS nhắc lại cách đo độ
dài đoạn thẳng cho trước, cách tính
chu vi của một hình tứ giác, sau đó
yêu cầu HS tự làm tiếp bài.


- Chữa bài


<i>*Củng cố cách tính chu vi hình tứ</i>
<i>giác.</i>


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò(2’)</b></i>


- Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa
milimet với xăngtimet và với mét.
- Nhận xét tiết học, dặn dị HS về
nhà ơn lại kiến thức về các đơn vị đo


độ dài đã học.


+ Là các phép tính với các số đo
độ dài


+ Ta thực hiện bình thường đó
ghép tên đơn vị vào kết quả
tính.


35m + 24m= 59m
46km – 14km= 32km
13mm + 62mm= 75mm....
- HS nêu yêu cầu


- HS phân tích bt và làm bài
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm
Vở


Bài giải


Bác Sơn còn phải đi tiếp số km
để đến thành phố là:


43 – 25 = 18(km)
Đáp số:
18ki-lô-mét


- HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài:



+ Các cạnh của hình tứ giác là:
AB = 3mm, BC = 4mm, CD =
1mm, DA = 4mm


Bài giải


Chu vi của hình tứ giác là:
3 + 4 + 1 + 4 = 12 (cm)


Đáp số: 12cm


<b>____________________________________</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 57 + 58: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức: Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng
là cháu ngoan Bác Hồ.


- Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân
vật trong câu chuyện.


-Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HSKT:Đọc 2 câu đầu.
<b>II. Các kĩ năng sống(HĐ2)</b>
- Tự nhận thức



- Ra quyết định
<b>III. Chuẩn bị</b>
<b>- UDPHTM</b>


- Máy chiếu tranh minh họa, đoạn văn cần luyện đọc
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (5’) </b>


<b>- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời</b>
câu hỏi trong SGK


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>*Giới thiệu bài(2’)</b></i>
<b>*Dạy bài mới</b>


<i>1.HĐ1: Luyện đọc(20’)</i>
<i>a.Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
<i>b.Luyện phát âm</i>


- Yêu cầu HS đọc bài theo hình
thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1
câu, + Tìm từ khó



- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa
lỗi phát âm cho HS, nếu có.
<i>c.Luyện đọc đoạn</i>


- Gv chia đoạn, yêu cầu HS đọc
đoạn theo nhóm


- Gv nhận xét giọng đọc của
HS


<i>d.Thi đọc</i>


<i>e.Cả lớp đọc đồng thanh</i>
<b>2.HĐ2: Tìm hiểu bài(15’)</b>
- GV đọc lại cả bài lần 2.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm,
tình cảm của các em nhỏ ntn?
+ Bác Hồ đi thăm những nơi
nào trong trại nhi đồng?


+ Bác Hồ hỏi các em HS những
gì?


- 3 HS đọc tồn bài và trả lời các câu
hỏi. Bạn nhận xét


<b>- H/s nghe</b>



- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.


+ Từ: quây quanh, tắm rửa, văng
lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa;
mững rỡ,…


- Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng than


+ Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa
+ Đoạn 2: Khi trở lại phòg họp …
Đồg ý ạ!


+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc lại bài.


- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc.


+ Các em chạy ùa tới, quây quanh
Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho
thật rõ.


+ Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,
nhà bếp, nơi tắm rửa.


+ Các cháu có vui khơng?/ Các cháu
ăn có no khơng?/ Các cơ có mắng


phạt các cháu khơng?/ Các cháu có


Phát âm
ngh.ph,tr,nh


Đánh vần 2
câu đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những câu hỏi của Bác cho
các em thấy điều gì về Bác?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo
cho những ai?


+ Tại sao Tộ không dám nhận
kẹo Bác cho?


+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
<i><b>*KNS:Em học tập được điều</b></i>
<i><b>gì ở bạn Tộ?</b></i>


+ Chỉ vào bức tranh: Bức tranh
thể hiện nội dung đoạn nào?
Em hãy kể lại?


<i><b>*QTE:Khi làm 1việc tốt thì em</b></i>
<i><b>được khen khơng và khi mắc </b></i>
<i><b>lỗi thì em phải làm gì?</b></i>


<b>3.HĐ3: Lyện đọc lại(15’)</b>
- Yêu cầu HS đọc phân vai.


- Nhận xét


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò(5’)</b></i>
<i><b>- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ</b></i>
dạy.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc
lại bài và chuẩn bị bài sau:
Xem truyền hình


thích kẹo không?


+ Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ,
nghỉ, … của các cháu thiếu nhi. Bác
còn mang kẹo chia cho các em.
+ Những ai ngoan sẽ được Bác chia
kẹo. Ai không ngoan khơng được
nhận kẹo của Bác.


+ Vì Tộ tự thấy hơm nay mình chưa
ngoan, chưa vâng lời cơ.


+ Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng
cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm
nhận lỗi là đáng khen.


+3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể
lại.


- 8 HS thi đọc theo vai (vai người


dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)


__________________________________________________________________
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 59 : Kể chuyện : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. </b>
<b>Tập đọc : CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>KỂ CHUYỆN :Giảm bài 2, 3</b>


- Kiến thức: HS nhớ lại nội dung câu chuyện.


- Kỹ năng :Dựa theo trnh kể lại được từng đoạn câu chuyện
- Thái độ: HS biết cách kể chuyện hay.


<b>TẬP ĐỌC:</b>


-Kiến thức- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ
kính yêu.


-Kỹ năng- Biết ngăt nhịp thơ hợp lí; bước đàu biết đọc với giọng tình cảm nhẹ
<b>nhàng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bổn phận phải nhớ ơn, kính yêu Bác Hồ.
HSKT:


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Giáo án, SGK, tranh sgk
- HS: SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Bài cũ (5’) </b>


- Gọi HS kể câu chuyện: Những
quả đào


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>KỂ CHUYỆN : 15’</b>
<b>1.HĐ1: Hướng dẫn kể </b>
<b>chuyện(15’)</b>


1. Kể lại từng đoạn truyện theo
tranh


- Bước 1: Kể trong nhóm


- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm kể lại nội dung của một
bức tranh trong nhóm.



- Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện
lên trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét.


- Nếu khi kể, HS cịn lúng túng
GV có thể đưa ra các câu hỏi
gợi ý cụ thể như sau:


- Tranh 1


+ Bức tranh thể hiện cảnh gì?
+ Bác cùng các em thiếu nhi đi
đâu?


+ Thái độ của các em nhỏ ra
sao?


- Tranh 2


+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Ơ trong phòng họp, Bác và
các cháu thiếu nhi đã nói chuyện
gì?


- 5 HS kể lại chuyện theo vai
(người dẫn chuyện, ông, Xuân,


Vân, Việt).


- HS kể trong nhóm. Khi HS
kể, các em khác lắng nghe để
nhận xét, góp ý và bổ sung cho
bạn.


- Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
- Nhận xét bạn kể sau khi câu
chuyện được kể lần 1 (3 HS).


+ Bác Hồ tay dắt hai cháu
thiếu nhi. Bác cùng thiếu nhi
đi thăm phòng ngủ, phòng ăn,
nhà bếp, nơi tắm rửa…


+ Các em rất vui vẻ quây
quanh Bác, ai cũng muốn nhìn
Bác cho thật rõ.


+ Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô
giáo và các cháu thiếu nhi ở
trong phòng họp.


+ Bác hỏi các cháu chơi có vui
khơg, ăn có no khơg, các cơ có
mắng phạt các cháu khơng,
các cháu có thích ăn kẹo
khơng?



+ Bạn có ý kiến ai ngoan thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến
gì với Bác?


- Tranh 3


+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều
vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
<b>TẬP ĐỌC: 25’</b>


<b>1. HĐ1: Luyện đọc(15’)</b>
- GV đọc mẫu toàn bài.


- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết
hợp giải nghĩa từ.


+ Đọc từng dòng thơ.


Nhắc HS đọc đúng các từ khó:
Mắt hiền, bâng khuâng, Cất
thầm, vầng trán …


- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ nhịp
một số câu thơ.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.


<b>2. HĐ2: Tìm hiểu bài(10’)</b>
- GV yêu cầu HS đọc bài – Trả
lời các câu hỏi cuối bài.


<i><b>*QTE: GD HS phải yêu quý, </b></i>
<i><b>kính trọng biết ơn Bác Hồ.</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b> . Củng cố – Dặn dò</b><b> (2’) </b></i>


<i>+ Qua câu chuyện con học tập</i>
bạn Tộ đức tính gì?


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về
nhà kể lại chuyện cho người
thân nghe.


được ăn kẹo, ai khơng ngoan
thì không được ạ.


+ Bác xoa đầu và chia kẹo cho
Tộ.


+ Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà
nhận lỗi.


- Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em
kể 1 đoạn.


- HS theo dõi.



- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng
thơ.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.


- Đọc các từ chú giải cuối bài.


- HS đọc trả lời câu hỏi.


- Thật thà, dũng cảm.


Đọc 2 dòng thơ
đầu


VĂN HĨA GIAO THƠNG


<b>Bài 8: KHI NGƯỜI THÂN UỐNG BIA, RƯỢU NHƯNG VẪN ĐIỀU KHIỂN</b>
<b>PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Học sinh hiểu được đã uống rượu, bia thì khơng nên điều khiển phương tiện
giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Biết cách khuyên người thân không điều khiển phương tiện giao thông khi
uống rượu, bia.



<b>3. Thái độ:</b>


Nhắc nhở người thân khi tham gia điều khiển phương tiện giao thơng thì
khơng nên uống rượu, bia.


HSK: trả lời câu hỏi theo gợi ý.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Tranh minh họa bài học trong sách Văn hóa giao thơng 2.


- Sưu tầm thêm các tranh minh họa về cảnh uống rượu, bia khi tham gia điều
khiển phương tiện giao thơng.


- Bảng phụ.


<b>2. Học sinh: Sách Văn hóa giao thông 2.</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. Trải nghiệm</b>


- Gọi 1 học sinh đọc câu chuyện “An
toàn là trên hết.”


- Một học sinh đọc, lớp đọc thầm.


- An được ba chở đến nhà ai chơi? - An được ba chở đến nhà chú Thịnh


chơi.


- Sau khi gặp bạn bè ba An đã làm gì? - Sau khi gặp bạn bè ba An đã ăn cơm và
uống khá nhiều bia, rượu.


- Sau khi uống bia, ba An đã chạy xe
như thế nào?


- Sau khi uống bia ba An lái xe không
được như mọi khi. Tay lái ba loạng
quạng, lúc thì lái sang trái, lúc thì lái sang
phải.


- Thấy ba chạy xe khơng cẩn thận như
thường ngày, An đã làm gì?


- Thấy ba chạy xe không cẩn thận như
thường ngày, An đã khuyên ba dừng xe
và phản ứng mạnh mẽ khi ba vẫn lái xe.
- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An


đã làm gì?


- Em nhận xét gì về cách xử lí của An?


- Sau khi An phản ứng mạnh mẽ, ba An
đã dừng xe lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khi người thân uống rượu, bia mà vẫn
điều khiển các phương tiện giao thông,


em nên làm gì?


- HS: Khi người thân uống rượu, bia mà
vẫn điều khiển các phương tiện giao
thông, em sẽ ngăn cản và không cho họ
điều khiển phương tiện giao thông.
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc phần


ghi nhớ.


- HS lắng nghe.


- Kết luận: Khi người thân uống quá
nhiều rượu, bia mà vẫn điều khiển
phương tiện giao thơng thì khơng chỉ
nguy hiểm cho bản thân mà còn gây nguy
hiểm cho những người xung quanh


- 2 đến 3 học sinh đọc lại phần ghi nhớ


<b>2. Hoạt động thực hành:</b>


- GV treo tranh. - HS quan sát tranh
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2


làm các bài tập trong sách giáo khoa.


- HS thảo luận


- GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của


nhóm mình.


- GV u cầu các nhóm khác nhận xét - HS nhận xét.


- GV nhận xét và chốt ý đúng. - Chọn các ý: 1, 3, 4, 5, 6
- GV gọi học sinh phân tích vì sao chọn


hoặc không chọn các ý trong hoạt động
thực hành.


- Học sinh nêu ý kiến.


<b>3. Hoạt động ứng dụng:</b>


- GV nêu tình huống: Nếu em là Minh
trong câu chuyện sau, em sẽ nói gì với ba
mẹ?


- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4)
phát bảng phụ và giao nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV yêu cầu học sinh thảo luận.


- Mời đại diện nhóm trình bày. - HS thực hiện


- Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV treo bảng phụ ghi phần ghi nhớ
trong sách và gọi học sinh đọc.



- 2 HS nêu:


<i>Em cần nhắn nhủ người thân</i>


<i>Đã uống bia rượu thì đừng lái xe.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


GV tổ chức cho HS triển lãm tranh đã
sưu tầm.


- HS tham gia triển lãm tranh.


Nhận xét, tuyên dương


GV: Khi thấy người thân uống bia mà
vẫn điều khiển phương tiện giao thông
em sẽ làm gì? Vì sao?


- Học sinh nêu ý kiến


- GV nhận xét và chốt ý: Để đảm bảo an
toàn cho người thân và những người
xung quanh tham gia giao thơng thì khi
người thân uống nhiều rượu, bia ta nên
khuyên họ không nên lái xe.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn Học sinh về nhà chuẩn bị bài 9.


____________________________________
<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I – MỤC TIÊU:


1. Kiến thức


- Biết kể về cây cối.
2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu thiên nhiên


HSKT:Nêu miệng theo câu hỏi gợi ý tả về 1 loại quả
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1: Giới thiệu bài: (2p) </b>
<b>2: Ôn tập: (30p) </b>


<b>Bài 1: Kể vể một loại quả mà em thích: </b>
a, Loại quả em thích là quả gì?


b, Quả có hình dáng như thế nào?
c, Khi chín chúng màu gì?


d, Hương vị của quả có gì đặc biệt?


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- Tổ chức cho HS kể miệng trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>Bài 2: Dựa vào những điều vừa kể ở bìa </b>
<b>tập 1, hãy viết đoạn văn khoảng 4-5 câu về</b>
<b>một loại quả mà em thích. </b>


- Cho HS viết bài vào vở
- Gọi HS đọc bài viết


- GV nhận xét sửa lỗi và tuyên dương bài
viết hay.


<b>3. Củng cố dặn dò: (3p) </b>
- GV nhận xét tiết học


- Những HS chưa đạt về viết lại bài.


<b>Bài 1:</b>


- HS đọc yêu cầu
bài tập


- HS đọc gợi ý
- Dựa vào gợi ý kể
miệng trước lớp.


<b>Bài 2: </b>



- HS thực hành viết
bài vào vở


- HS dọc bài viết
trước lớp.


- Lớp nhận xét bổ
sung.


<b>Trả lời </b>
<b>miệng </b>


<b>_____________________________________</b>


Ngày soạn: Ngày 24 tháng 5 năm 2020


Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: H/s làm thành thạo các bài tập có liên quan đến viết các số thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.


- Kỹ năng: Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và
ngược lại


- Thái độ: Học sinh phát triển tư duy
HSKT: Ơn lại các số có 3 chữ số


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở.
- HS: SGK, Vở.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ(5’) </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số?


a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., 228,
229


b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558,
559, . .


c) 991, . . ., . . ., . . ., 995, . . ., . . ., . . .,
1000.


- Chữa bài
<b>B. Bài mới </b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1:HD và viết số có 3 chữ số </b>


<b>thành tổng các trăm, chục, đơn </b>
<b>vị(15’)</b>


<b>- Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 </b>
gồm mấy trăm, chục, đơn vị?


- Dựa vào việc phân tích số 375 thành
các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có
thể viết số này thành tổng như sau: 375
= 300 + 70 + 5


+ 300 là giá trị của hàng trong số 375?
+ 70 là giá trị của hàng trong số 375?
- 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết
số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị
chính là phân tích số này thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.


- Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764,
893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng


- 1 HS làm bài trên bảng,
cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


- Cả lớp đọc các dãy số
vừa lập được.


- Số 375 gồm 3 trăm, 7


chục và 5 đơn vị.


+ 300 là giá trị của hàng
trăm.


+ 70 (hay 7 chục) là giá trị
của hàng chục.


- Phân tích số.


456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3


Viết
123,100,
345


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thực hiện phân tích các số này, HS dưới
lớp làm bài ra giấy nháp.


- Nêu: Với các số hàng đơn vị bằng 0 ta
không cần viết vào tổng, vì số nào cộng
với 0 cũng vẫn bằng với chính số đó.
- u cầu HS phân tích các số 450, 707,
803 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
<b>2.HĐ2: Luyện tập, thực hành(15’)</b>
<b>Bài 1, 2:</b>


- YÊU CầU HS tự làm bài, sau đó đổi


chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- YÊU CầU HS cả lớp đọc các tổng vừa
viết được.


- Chữa và chấm một số bài.


<i>*BT củng cố cách viết các số thành </i>
<i>tổng các trăm, chục, đơn vị.</i>


<b>Bài 3: </b>


<b>- B/tập yêu cầu chúng ta tìm tổng t/ứng </b>
với với số.


- Viết lên bảng số 458 và yêu cầu HS
phân tích số này thành tổng các trăm,
chục, đơn vị.


- YÊU CầU HS tự làm tiếp các phần còn
lại của bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>
<b>Bài 4:</b>


- YÊU CầU HS tự làm bài
- GV quan sát và nhận xét


<i>*Rèn kỹ năng viết các số thành tổng các</i>


<i>trăm, chục, đơn vị.</i>


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò(3’)</b></i>


- Yêu cầu HS về nhà ơn lại cách đọc,
cách viết, cách phân tích số có 3 chữ số
thành tổng các trăm, chục, đơn vị.


- Chuẩn bị: Phép cộng (không nhớ)
trong phạm vi 1000.


HS có thể viết:


820 = 800 + 20 + 0
820 = 800 + 20
703 = 700 + 3


- Phân tích số:


450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
- HS nêu yêu cầu


- HS nêu yêu cầu


- HS trả lời: 485 = 400 +
80 + 5


- 1 HS đọc bài làm của


mình trước lớp.


- HS nêu yêu cầu và tự
làm bài


<b>- HS thực hiện</b>
<b>- Lắng nghe</b>


GV đọc
cho viết
124,
245,
803
345


<i><b>__________________________________</b></i>


<b>Chính tả( Nghe viết)</b>
<b>Tiết 60: CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kỹ năng: Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát
- Thái độ: HS rèn chữ viết


HKT: chép 2 câu đầu
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở
- HS: SGK, Vở, VCT.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Bài cũ (5’) </b>


- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp
viết vào nháp theo yêu cầu.


- Gv và HS nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: HD viết chính tả(20’)</b>
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc 6 dòng thơ cuối.


- Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai
với ai?


- Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ
rất nhớ và kính u Bác Hồ?


b.Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dịng?


- Dịng thơ thứ nhất có mấy tiếng?
- Dịng thơ thứ hai có mấy tiếng?
- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết


cần chú ý điều gì?


- Đoạn thơ có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?


c.Hướng dẫn viết từ khó


- Hướng dẫn HS viết các từ sau:
+ bâng khng, vầng trán, ngẩn ngơ.
d.Viết chính tả


e.Sốt lỗi
g.Chấm bài


<b>2.HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập(7’)</b>
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- HS thực hien


<b>- HS nghe</b>


- Theo dõi.


- Đoạn thơ nói lên tình cảm
của bạn nhỏ miền Nam đối với
Bác Hồ.



- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác
ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà
ngỡ được Bác hơn.


- Đoạn thơ có 6 dịng.


- Dịng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
- Dịng thơ thứ hai có 8 tiếng.
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát,
dòng thơ thứ nhất viết lùi vào
một ô, dòng thơ thứ hai viết sát
lề.


- Viết hoa các chữ đầu câu:
Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Om.
- Viết hoa chữ Bác để tỏ lịng
tơn kính với Bác Hồ.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh
và viết các từ bên bảng con.


- HS nêu yêu cầu


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi và cùng suy nghĩ.
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới


Quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 </b>
yêu cầu của bài)


- GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức
cho hai nhóm bốc thăm giành quyền
nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1
câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp
lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất
quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói
đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào
được nhiều điểm hơn là nhóm thắng
cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng
nhóm.


- Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt
được.


- Tổng kết trò chơi


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò</b><b> (3’)</b><b> </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau


lớp làm vào vở Bài tập Tiếng
Việt.


a. chăm sóc, một trăm, va
chạm, trạm y tế.



b.ngày Tết, dấu vết, chênh
lệch, dệt vải.


- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu.


Tham gia
cùng các
bạn


<b> ________________________________________</b>
Ngày soan: Ngày 25 tháng 5 năm 2020


Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020
<b>Toán</b>


<b>Tiết 34: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: Biêt cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Kỹ năng: Biết cộng nhẩm các số trong phạm vi 1000.


- Thái độ: Học sinh hăng say làm bài
HSKT: Ơn lại các số có 3 chữ số
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở
- HS: SGK, Vở


<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (5’) </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập
sau:


- Viết các số sau thành tổng các
trăm, chục, đơn vị.


a. 234, 230, 405
b. 675, 702, 910
c. 398, 890, 908


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS và Gv nhận xét bài làm
<b>B. Bài mới</b>


<b>*Giới thiệu bài(1’)</b>
<b>*Dạy bài mới</b>


<b>1.HĐ1: HD cộng các số có 3</b>
<b>chữ số (khơng nhớ)(12’)</b>


a. Giới thiệu phép cộng.


- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn
hình biểu diễn số như phần bài
học trong SGK.



- Bài tốn: Có 326 hình vng,
thêm 253 hình vng nữa. Hỏi
có tất cả bao nhiêu hình vng?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu
hình vng, ta làm thế nào?
+ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình
vng, chúng ta gộp 326 hình
vng với 253 hình vng lại để
tìm tổng 326 = 253.


b. Đi tìm kết quả.


- YÊU CầU HS quan sát hình
biểu diễn phép cộng và hỏi:
+ Tổng 326 và 253 có tất cả mấy
trăm, mấy chục và mấy hình
vng? + Gộp 5 trăm, 7 chục, 9
hình vng lại thì có tất cả bao
nhiêu hình vng?


+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao
nhiêu?


c.Đặt tính và thực hiện.


- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt
tính cộng các số có 2 chữ số, hãy
suy nghĩ và tìm cách đặt tính
cộng 326, 253.



- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho
HS nêu lại cách tính của mình,
sau đó cho một số em khác nhắc
lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng,
GV nêu cách đặt tính cho HS cả
lớp cùng theo dõi.


- Đặt tính.


- Viết số thứ nhất (326), sau đó
xuống dịng viết tiếp số thứ hai


- Theo dõi và tìm hiểu bài tốn.
- HS phân tích bài tốn.


- Ta thực hiện phép cộng 326+253.


- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình
vng.


- Có tất cả 579 hình vng.
- 326 + 253 = 579.


- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt
tính theo.


326


+253


2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


326 Tính từ phải sang trái.


Đọc các
số


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(253) sao cho chữ số hàng trăm
thẳng cột với chữ số hàng trăm,
chữ số hàng chục thẳng cột với
chữ số hàng chục, chữ hàng đơn
vị thẳng cột với chữ số hàng đơn
vị. Viết dấu cộng vào giữa 2
dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2
số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa
viết phép tính).


- Yêu cầu HS dựa vào cách thực
hiện tính cộng với các số có 2
chữ số để tìm cách thực hiện
phép tính trên. Nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình, sau đó u
cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính
và thực hiện tính 326 + 253.
- Tổng kết thành quy tắc thực
hiện tính cộng và cho HS học


thuộc.


+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm,
chục dưới chục, đơn vị dưới đơn
vị.


+ Tính: Cộng từ phải sang trái,
đơn vị cộng với đơn vị, chục
cộng với chục, trăm cộng với
trăm.


<b>2.HĐ2: Luyện tập, thực</b>
<b>hành(15’)</b>


<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- Nhận xét và chữa bài.
<i>*BT củng cố kiến thức gì?</i>
<b>Bài 2:</b>


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


- Gọi HS nhận xét bài làm của
các bạn trên bảng, sau đó nêu
cách đặt tính và thực hiện phép


tính của mình.


<i>*Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.</i>


+253 Cộng đơn vị với đơn vị:
579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9


Cộng chục với chục:
2 cộng 5 bằng 7, viết 7
Cộng trăm với trăm:
3 cộng 2 bằng 5, viết 5.


- Cả lớp làm bài, sau đó 10 HS nối
tiếp nhau báo cáo kết quả của từng
con tính trước lớp.


- HS nêu yêu cầu


- 5 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nêu yêu cầu
+ Đặt tính rồi tính
Là các số trịn trăm.


- HS nêu u cầu
+ Là các số tròn trăm.


-HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 3:</b>


- YÊU CầU HS nối tiếp nhau
tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ
thực hiện một con tính.


- Nhận xét và hỏi: Các số trong
bài tập là các số ntn?


<i>*Rèn kỹ năng tính nhẩm.</i>
<i><b>C. Củng cố – Dặn dò</b><b> (3’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Tùy theo đối tượng HS của
mình mà GV giao bài tập bổ trợ
cho các HS luyện tập ở nhà.


<b>_______________________________________</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 61: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu
nhi và tình cảm của các chúa thiếu nhi đối với Bác.


- Kỹ năng: Biết đặt câu với từ vừa tìm được.
- Thái độ



<i><b>*QTE: Quyền được học tập, vui chơi, làm những việc có ý nghĩa(BT2)</b></i>
<i><b>HSKT: Nói về Bác Hồ</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở.
- HS: SGK, Vở


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (5’) Từ ngữ về cây cối. Đặt</b>
và TLCH: Để làm gì?


- Gọi 3 HS lên viết các từ chỉ các bộ
phận của cây và các từ dùng để tả
từng bộ phận.


- Gọi 2 HS dưới lớp thực hiện hỏi đáp
có cụm từ “Để làm gì?”


- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<i><b>*Giới thiệu bài(1’)</b></i>
<b>*Dạy bài mới</b>


Ví dụ:



+ HS 1: Thân cây: khẳng khiu,
sần sùi,…


+ HS 2: Lá cây: xanh mướt,…
+ HS 3: Hoa: thơm ngát, tươi
sắc,…


+ HS 1: Cậu đến trường để làm
gì?


+ HS 2: Tớ đến trường để học
tập và vui chơi cùng bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài 1(7’)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 4 nhóm phát cho
mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và
yêu cầu:


+ Nhóm 1, 2 tìm từ theo u cầu a.
+ Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b.
- Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm
lên trình bày kết quả hoạt động.
- Nhận xét, chốt lại các từ đúng.
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều
từ đúng, hay.


<b>Bài 2(10’)</b>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên
bảng. Không nhất thiết phải là Bác
Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu
nói về các mối quan hệ khác.


- Tuyên dương HS đặt câu hay.
<i><b>*QTE: Em đã làm được những gì </b></i>
<i><b>xứng đáng với năm điều Bác Hồ </b></i>
<i><b>dạy?</b></i>


<b>Bài 3(8’)</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát và tự đặt câu.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
GV có thể ghi bảng các câu hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.


<i><b>C. Củng cố – Dặn dò(5’)</b></i>


- Cho HS tự viết lên cảm xúc của
mình về Bác trong 5 phút.


- Gọi một số HS xung phong đọc.
- Nhận xét



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận đồ dùng và hoạt động
nhóm.


- Đại diện các nhóm lên dán
giấy trên bảng, sau đó đọc to
các từ tìm được. Ví dụ:


a) yêu, thương, yêu quý, quý
mến, quan tâm, săn sóc, chăm
chút, chăm lo,…


b) kính u, kính trọng, tơn
kính, biết ơn, nhớ ơn, thương
nhớ, nhớ thương,…


- HS nêu yêu cầu


- Đặt câu với mỗi từ em tìm
được ở bài tập 1.


- HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ:
+ Em rất yêu thương các em
nhỏ.



+ Bà em săn sóc chúng em rất
chu đáo.


+ Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn
văn kính yêu của dân tộc ta…
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.


+ Tranh 1: Các cháu thiếu nhi
vào lăng viếng Bác./ Các bạn
thiếu nhi đi thăm lăng Bác.
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi
dâng hoa trước tượng đài Bác
Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn
dâng hoa trước tượng Bác Hồ.
+ Tranh 3: Các bạn thiếu nhi
trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn
thiếu nhi tham gia Tết trồng
cây.


- HS tự viết lên cảm xúc của
mình về Bác.


- HS xung phong đọc.
-HS theo dõi


Tham
gia cùng
các bạn



<i><b>Nói về</b></i>
<i><b>Bác Hồ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 62: NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>- Kiến thức: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối; </i>
- Kỹ năng: Viết được câu tả lời cho câu hỏi.


- Thái độ: Học sinh yêu thích tiết học
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, SGK, Vở.
- HS: SGK, Vở.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (5’) </b>


- Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH:


- Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu
chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.


+ Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?
+ Cây hoa xin Trời điều gì?


+ Vì sao Trời lại cho hoa toả hương


thơm vào ban đêm?


- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<i>*Giới thiệu bài(1’)</i>
<b>*Dạy bài mới</b>
<b>Bài 1(10’)</b>


- GV treo bức tranh.
- GV kể chuyện lần 1.


- Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng,
giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ
hồn nhiên.


- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới
thiệu tranh.


- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi:
a.Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b.Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?


c.Khi biết hịn đá bị kênh, Bác bảo anh
chiến sĩ làm gì?


d.Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì
về Bác Hồ?



- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo
cặp.


- 3 HS kể lại truyện và trả
lời câu hỏi về câu chuyện
Sự tích hoa dạ lan hương.
Bạn nhận xét


- Quan sát.


- Lắng nghe nội dung
truyện.


- HS đọc bài trong SGK.
- Quan sát, lắng nghe.


- Bác và các chiến sĩ đi
công tác.


- Khi qua một con suối có
những hịn đá bắc thành lối
đi, một chiến sĩ bị sẩy chân
ngã vì có một hòn đá bị
kênh.


- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại
hòn đá cho chắc để người
khác qua suối…..


- Bác Hồ rất quan tâm đến



Nghe bạn


Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>Bài 2(15’)</b>


<b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. </b>
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.


- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.


<i><b>C. Củng cố – Dặn dị(3’)</b></i>


<i>+ Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra</i>
được bài học gì?


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể
lại câu chuyện cho gia đình nghe.


mọi người. Bác quan tâm
đến anh chiến sĩ xem anh
……


- 8 cặp HS thực hiện hỏi
đáp.



- HS 1: Đọc câu hỏi.
- HS 2: Trả lời câu hỏi.
- 5 HS trình bày.


- Phải biết quan tâm đến
người khác./ Cần quan tâm
tới mọi người xung quanh./
Làm việc gì cũng nghĩ đến
người khác.


<b>- HS nêu. </b>
<b>- HS lắng nghe</b>


<b>_______________________________________</b>


Ngày soan: Ngày 26 tháng 5 năm 2020


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020
<b>Toán</b>


Tiết 35: LUYỆN TẬP


<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức: + Ôn tập về 1/4.


+ Ôn tập về chu vi của hình tam giác.
+ Ơn tập về giải bài toán về nhiều hơn.
- Kỹ năng: Luyện kĩ năng tính cộng



- Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo án, SGK, Vở.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. Bài cũ (4’) </b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:


456 + 123 ;547 + 311
234 + 644 ;735 + 142
- Chữa bài


<b>B. Bài mới</b>


- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*Giới thiệu bài(1’)
<b>*Dạy bài mới</b>
<b>Bài 1(6’)</b>


- Y/c HS tự làm bài, 1HS đọc bài
trước lớp.


- Nhận xét



*Củng cố lại cho HS cách cộng ba
chữ số với nhau.


<b>Bài 2(8’)</b>


-Y/c HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính.


- Chữa bài, nhận xét


*Củng cố lại cho HS cách đặt tính
rồi tính.


<b>Bài 3(3’)</b>


-Y/c HS quan sát hình vẽ sau đó tự
làm bài


-Nhận xét


*Giúp HS nhớ lại cách tìm 1/5.
<b>Bài 4(6’)</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Giúp HS phân tích đề tốn


- u cầu HS viết lời giải bài toán.
*Củg cốcho HS cách làm bài tốn


có lời văn


<b>Bài 5(6’) </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.


- Hãy nêu cách tính chu vi của hình
tam giác?


- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh
của hình tam giác ABC.


- HS tự tính chu vi hình tam giác
- Nhận xét


*Giúp HS nhớ lại cáh tíh chu vi
hìh tam giác.


<b>C. Củng cố – Dặn dò (3’) </b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ)
trong phạm vi 1000.


- HS nghe.


- HS nêu yêu cầu


-1 HS đọc bài trước lớp. Bạn
nhận xét.



- HS nêu yêu cầu


- HS đặt tính và thực hiện
phép tính. Sửa bài, bạn nhận
xét.


- HS nêu yêu cầu


-HS quan sát hình vẽ và làm
bài


Bài giải
Thùng thứ hai chứa được số
lnước là:


156 + 23 = 179 ( l )
Đáp số: 179l


- HS nêu yêu cầu


- Chu vi của một hình tam
giác bằng tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác đó.


+ Cạnh AB dài 125cm, BC dài
211cm,


+ Cạnh CA dài 143cm



Chu vi của hình tam giác ABC
là:


125+ 211 + 143 = 479(cm).
Đáp số: 479cm


HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>_____________________________</b>
<b>Tập viết</b>


<b>Tiết 63: CHỮ HOA M ( Kiêu 2)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


<i>- Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Mắt sáng như sao.</i>


<i>- Kỹ năng: Viết đúng chữ M hoa- kiểu 2; chữ và câu ứng dụng :Mắt, Mắt sáng như</i>
<i>sao.</i>


- hái độ: HS rèn chữ viết
HSKT: Viết theo mẫu
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án, mẫu chữ.
- HS: VTV, bảng con
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>B. Bài mới</b>


<i>*Giới thiệu bài(1’)</i>
<b>*Dạy bài mới</b>


<i>1.HĐ1: HD viết chữ cái hoa(6’)</i>


a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Gắn mẫu chữ M kiểu 2


+ Chữ M kiểu 2 cao mấy li?
+ Viết bởi mấy nét?


+ GV chỉ vào chữ M kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét
móc xi trái và 1 nét là kết hợp của các nét
cơ bản lượn ngang, cong trái.


+ GV viết bảng lớp.


+GV hướng dẫn cách viết:
- HS viết bảng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<b>2.HĐ2: HD viết câu ứng dụng(5’)</b>
* Treo bảng phụ


- Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao.


- Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- GV viết mẫu chữ: Mắt lưu ý nối nét M và
ắt.


- Viết: : Mắt


<b>- HS nghe</b>


- HS quan sát
+5 li.


+3 nét


- HS quan sát
- HS quan sát.


-HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu
- M, g, h : 2,5 li
- t : 1,5 li


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nhận xét và uốn nắn.
<b>3.HĐ3: Viết vở tập viết(15’)</b>
- Vở tập viết:



- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV nhận xét chung.


<i><b>C. Củng cố – Dặn dị(3’)</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học.</b></i>


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- Vở Tập viết
- HS viết vở
___________________________________


GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG


<b>Bài 8: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>


1. Kiến thức:


- Giúp học sinh biết được vai trị, vị trí của các thành viên trong nhóm
- Hiểu được một số yêu cầu khi làm việc nhóm.


2. Kĩ năng:


- Vận dụng để để hợp tác được với các thành viên khác khi làm việc nhóm
3. Thái độ:


- Tích cực tham gia làm việc trong nhóm..



HSKT: Thực hiện nội dung bài học cùng các bạn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động: </b>


<b> - HS hát tập thể.</b>
- GV giới thiệu bài.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Trải nghiệm</b>


- GV hướng dẫn HS thực hiện
yêu cầu


<b> - Nêu câu hỏi:</b>


+ Vì sao khơng thể lấy được đồ
vật đó bằng một ngón tay?


+ Vì sao các ngón tay cần hợp tác
với nhau?


- GV nhận xét


- Lớp hát bài “ Hoa lá mùa xuân ”



- HS nêu yêu cầu


- Từng HS nêu và thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Hoạt động 2: Xử lý tình</b>
huống.


- Yêu cầu học sinh đọc tình
huống.


- Hướng dẫn HS đóng vai xử lý
tình huống.


- GV chia HS thành các nhóm
( 5 HS) thực hành đóng vai.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b>
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện
yêu cầu


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>
- GV nhận xét giờ học


- Trình bày ý kiến.


- Các nhóm thảo luận và trình bày.
* Chia sẻ với các bạn trong lớp.



Học sinh đọc yêu cầu


HS chia sẻ sản phẩm của nhóm mình với các
bạn trong lớp.


- Chia sẻ trước lớp


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>SINH HOẠT TUẦN 26</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>-</b> Thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu và
khắc phục.


<b>-</b> Rèn tính tự quản cho HS.
<b>II. Hoạt động trên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. HS báo cáo</b>


<b>3.</b>


<b> GV nhận xét chung</b>
<b>-</b> <b> Ưu điểm:</b>


<b>+Học tập: </b>



- HS hát.


- Các tổ trưởng lần lượt lên
báo cáo các hoạt động của
tổ tuần qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: </b>
<b>+Nề nếp, tác phong: </b>


<b>+Đảm bảo giờ giấc đến trường, vào lớp.</b>
+Đa số các em thực hiện tương đối tốt nội
quy của trường, của liên Đội và lớp.


<b>- Nhược điểm</b>


+ Trong giờ học còn một số bạn làm việc
riêng, không tập trung chú ý nghe giảng bài.


+ Vẫn còn một số HS chưa tuân thủ đúng
nội quy về trang phục do nhà trường quy định
như bỏ áo ra ngồi quần, khơng mang dép.


+Đầu giờ học còn rất ồn, mất trật tự.
<b>- Biện pháp khắc phục</b>


+ Khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng
trong giờ học.


+ Tất cả HS phải phải thực hiện đúng nội
quy về trang phục do nhà trường quy định.



+ Nâng cao tinh thần tự quản của ban cán
sự khi khơng có GV ở lớp.


* Nhận xét ý thức phòng chống covid
<b>3.</b>


<b> Tuyên dương những cá nhân, tập thể xuất </b>
<b>sắc trong tuần.</b>


<b>-Tổ xuất sắc.</b>
<b>-Cá nhân xuất sắc.</b>
<b>4.Công tác tuần 27</b>


- Thưc hiện tốt phịng chống covid
<b>-Duy trì sĩ số.</b>


<b>-Thi đua học tập tốt để đạt kết quả cao.</b>
<b>- Tự giác trong học tập.</b>


<b>- Tham gia tốt các hoạt động của trường.</b>
<b>- Luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.</b>
<b>5.Sinh hoạt vui chơi văn nghệ:</b>


<b>- Tổ chức giao lưu văn nghệ.</b>


<b>- Tổ chức trị chơi: “Thụt thị”, “Thử tài đốn</b>
vật”.


<b>6.Nhận xét – dặn dò:</b>



<b>- HS tham gia phát biểu ý</b>
kiến.


<b>- HS vỗ tay tuyên dương.</b>


<b>- HS lắng nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>- Nhận xét tiết học.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×