Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GA TUAN 21- DIÊN 4B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.92 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Ngày soạn: 2/3/2017</b>


<b>Ngày giảng: T2, 6/3/2017</b>


<b>TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: - HS Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với
phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.


- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3.


2. KN: HS làm được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số,
cộng một phân số với số tự nhiên.


3. TĐ: HS yêu môn học Toán.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Bảng phụ.


- HS: Vở


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A. Bài cũ (5’)</b>


- Muốn cộng 2 PS khác mẫu số ta
làm thế nào?



- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập: 28’</b>
<b>Bài 1: Tính ( theo mẫu)</b>


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập


- GV hướng dẫn hs viết số tự nhiên
thành phân số có mẫu số là 1 sau đó
thực hiện phép cộng như hai phân
số với nhau.


- Muốn cộng một số tự nhiên với
một phân số ta làm thế nào?


- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.


- GV nhận xét bài làm của HS trên
bảng.


<i><b> C kĩ năng cộng một số TN với một</b></i>


<i>p/s </i>


<i><b>Bài 2: (dành cho hs học tốt))</b></i>



- GV yêu cầu HS tính và viết vào
các chỗ chấm đầu tiên của bài .


- Hãy so sánh?


- Vậy khi thực hiện cộng một tổng


- 2 HS trả lời


- 1hs nêu yêu cầu bài tập


- Viết số tự nhiên có mẫu số là 1 sau đó
quy đồng rồi cộng bình thường.


- HS lên bảng làm bài


21
34
21
42
21
12
2
21
12
)
4
23
4


20
4
3
5
4
3
)
;
3
11
3
2
3
9
3
2
3
)













<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


- Hs làm bài


)
8
1
8
2
(
8
3
8
1
)
8
2
8
3
(
4
3
8
6
)
8
1
8


2
(
8
3
;
4
3
8
6
8
1
)
8
2
8
3
(















</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hai phân số với phân số thứ ba
chúng ta làm như thế nào ?


- GV kết luận : Đó chính là tính
chất kết hợp của phép cộng các
phân số.


? Em có nhận xét gì về tính chất kết
hợp của phép cộng các số tự nhiên
và tính chất kết hợp của phép cộng
các phân số?


<b>Bài 3:</b>


- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp,
sau đó yêu cầu HS tự làm bài


<b>Tóm tắt</b>
Chiều dài: <sub>3</sub>2 m


Chiều rộng : <sub>10</sub>3 m
Nửa chu vi : … m ?


- GV nhận xét bài làm của HS.
<i> C kĩ năng giải tốn có lời văn liên</i>


<i>quan đến cộng hai p/s </i>


<b>C. Củng cố dặn dị: 3’</b>



<b>- Muốn cơng một số tự nhiên với</b>
một phân số làm như thế nào?


<b>- Nêu tính chất kết hợp của phép</b>
cộng phân số?


- Dặn dò HS về nhà học thuộc quy
tắc và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét giờ học


và phân số thứ ba.


- Tính chất kêt hợp của phép cộng các
phân số cũng giống như tính chất kết hợp
của phép cộng các số tự nhiên.


- HS làm bài vào vở bài tập.
<b>Bài giải</b>


<i>Nửa chu vi của hình chữ nhật là :</i>


30
29
10


3
3
2





 <i> (m)</i>


<i>Đáp số: </i><sub>30</sub>29 <i> m</i>


- Nhận xét bài bạn, đối chiếu kết quả.


- HS trả lời.


- HS nghe


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>1. KT: - HS Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu</i>
nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an
tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng.


2. KN: - HS Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung
thông báo tin vui.


3. TĐ: - HS yêu môn học.


<b>II. CÁC KNS GD TRONG BÀI</b>
- Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
- Tuy duy sáng tạo



- Đảm nhận trách nhiệm (Trải nghiệm, Trình bày ý kiến cá nhân, Thảo luận nhóm)
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc về an tồn giao thơng ( do HS vẽ)
Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>A. Bài cũ (5’)</b>


- Đọc nối tiếp bài: Khúc hát ru những
em bé lớn lên trên lưng mẹ


- Nêu nội dung bài, GV nhận xét
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<i>- Cho HS quan sát tranh minh hoạ </i>


- Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn
đăng trên báo Đại Đồn kết, thơng báo
về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự
cuộc thi vẽ tranh. Vậy thế nào là một
bản tin, cách tóm tắt bản tin bài đọc
hơm nay giúp các em hiểu điều đó.
<b>2. Luyện đọc: 10’</b>



- Gọi 1 hs đọc toàn bài


- GV chia đoạn: Bài chia 5 đoạn


- Yêu cầu hs đọc nối tiếp bài ( 3 lần)
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


- u cầu HS tìm các từ khó: UNICEF,
Đăk Lăk, triển lãm, rõ ràng….


- Đọc phần chú giải.


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.


- GV đọc mẫu toàn bài
<b>3.Tìm hiểu bài: 13’</b>


- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?


- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em
muốn sống an tồn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào?


- Đoạn 1 và đoạn 2 nói gì?


- YC HS đọc thầm đoạn cịn laị



- Điều gì cho thấy các em nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi?


- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- GV: Đưa tranh


HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.


- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi


HS (đọc cả phần in đậm)
+Đoạn 1: Từ đầu…khích lệ


+ Đoạn 2: 50000 bức tranh….sống an
toàn


+ Đoạn3:Được phát động…Kiên Giang
+ Đoạn 4: Chỉ cần….giải ba


+ Đoạn 5: Còn lại
- HS đọc cá nhân


- 1hs đọc, cả lớp theo dõi
- HS ngồi cùng bàn đọc
- Lắng nghe


- Chủ đề : Em muốn sống an tồn
- Nhằm nâng cao ý thức phịng tránh tai
nạn cho trẻ em



- Chỉ trong vịng 4 tháng đã có tới 50
000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp
mọi nơi miền đất nước giửi về ban tổ
chức


* Ý nghĩa và sự việc hưởng ứng của
thiếu nhi cả nướcvới cuộc thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Em hiểu " thể hiện bằng ngơn ngữ
hội hoạ " nghĩa là gì?


- Những dịng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì?


- Đoạn cuối cho biết điều gì?


- Nội dung chính của bài cho biết gì?


<b>4. Luyện đọc diễn cảm : 8’</b>
- Đọc nối tiếp toàn bài


- Hãy chọn giọng đọc cho bản tin?


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 .
+ GV đọc mẫu


+ yêu cầu HS luyện đọc
+ Thi đọc



<b>C. Củng cố -dặn dò (5’)</b>


<b>- Nếu em được vẽ tranh em sẽ vẽ theo</b>
đề tài gì?


- Nhận xét giờ học


- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài
Đoàn thuyền đánh cá.


mà sâu sắc, các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng
những có nhận thức đúng về phịng
tránh tai nạn mà cịn biết thể hiện bằng
ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
- Là thể hiện điều mình muốn nói qua
những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong
tranh


+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người
đọc


+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và
những từ ngữ nổi bật giúp người đọc
nắm nhanh thông tin.


- Cho thấy nhận thức của các em nhỏ
vẽ về cuộc sống an toàn bằng ngôn
ngữ hội hoạ


- Bài đọc nói về sự hưởng ứng của


thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh
theo chủ đề Em muốn sống an toàn .


- 3 HS


- Toàn bài đọc với giọng nhanh. Nhấn
giọng ở những từ ngữ: Nâng cao, đông
đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú tươi
tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng sâu
sắc bất ngờ..


- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc to


- HS trả lời


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT: - HS Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.</b>
2. KN: - HS làm được một số việc cần làm để bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
3. TĐ: - HS Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
* Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- GV: Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các cơng trình cơng</b>
cộng ở địa phương.



- HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<b>A. KTBC: 3’</b>


? Vì sao phải bảo vệ giữ gìn các cơng
trình cơng cộng ?


? Nêu một số công việc cần làm để bảo
vệ các cơng trình cơng cộng ?


<b>B. BÀI MỚI : 30’</b>


Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
<i><b>* Hoạt động 1 : Trình bày (BT2)</b></i>


- HS trả lời


- HS trả lời, nhận xét


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ứng
xử về các tình huống sau


- Thảo luận nhóm và đại diện HS
trình bày.



N1, 2 : Một hôm, khi đi chăn trâu ở
gần đường sắt. Hưng thấy một số
thanh sắt nối đường rây đã bị bọn trộm
lấy đi.


Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi
đó? Vì sao ?


N3,4: Trên đường đi học về, Toàn thấy
mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất, đá ném
vào các biển báo giao thông ven
đường.


Theo em, Tồn nên làm gì trong tình
huống đó ? Vì sao ?


Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này
(công an, nhân viên đường sắt…)


Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy
được tác hạicủa hành động ném đất
đá vào biển báo giao thông và khuyên
ngăn họ.


- Tổng hợp, chốt các ý kiến của HS.
<i><b>* Hoạt động 2 : (BT3)</b></i>


- Làm việc với bảng màu: màu xanh:


đúng, màu đỏ: sai


Làm việc cá nhân


- GV nêu từng câu, HS giơ bảng màu a) Đúng b, c) Sai
<i><b>* Hoạt động 3: Kể chuyện về những</b></i>


việc làm. (BT5)


- Yêu cầu HS kể về việc làm của
mình,của các bạn hoặc của nhân dân
địa phương về việc giữ gìn, bảo vệ các
cơng trình cơng cộng.


- HS kể cá nhân.


- Nhận xét về bài kể của HS. - Lớp lắng nghe.


<i>* Kết luận : Để có các cơng trình cơng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người chúng ta phải có trách nhiệm
trong việc bảo vệ, giữ gìn các cơng
trình cơng cộng đó.


<b>C. Củng cố -dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài


- HS nghe



Ngày soạn : 3/03/2017
Ngày giảng : T3, 7/03/2017


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT: - HS Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.</b>
2. KN: - HS Sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng.


3. TĐ: HS thích khám phá thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập.
- HS: SGK, vở ghi


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay
đổi như thế nào ?


- Gv nhận xét
<b>B. Bài mới:</b>



<b>1)Giới thiệu bài (2’).</b>
<b>2) Các hoạt động (28’)</b>


<i><b>Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng</b></i>
<i><b>đối với sự sống của thực vật.</b></i>


+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
những cây trong H1 ?


+ Tại sao những bông hoa trong H2 lại


gọi là hoa hướng dương ?


+ Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt
hơn ? Vì sao ?


+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu
khơng có ánh sáng ?


<i><b>Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng</b></i>
<i><b>của thực vật.</b></i>


+ Tai sao một số cây chỉ sống được ở
những nơi rừng thưa, cánh đồng…
được chiếu sáng nhiều ?


+ Một số loại cây khác lại sống ở trong


- 2 em thực hiện



- Nhắc lại đầu bài.


- Các cây này mọc đều hướng về phía
mặt trời.


- Vì những bơng hoa này đều hướng
về phía mặt trời mọc.


- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đủ


ánh sáng. ánh sáng, ngồi vai trị giúp
cây quang hợp còn ảnh hưởng đến
quá trình khác của thực vật như : Hút
nước, thoát hơi nước, hơ hấp...


- Nếu khơng có ánh sáng thì cây sẽ
chết...


- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hang động, rừng rậm ?


* Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi
loài cây khác nhau.


+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh
sáng, một số cây cần ít ánh sáng ?


+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng


trọt ?


<b>C.Củng cố dặn dò (5’)</b>


<b>- Kể tên một số cây trồng cần nhiều</b>
ánh sáng?


<b>- Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng</b>
- Nhận xét tiết học.


hơn.


- Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây
cho quả, củ, hạt…


- Cần ít ánh sáng: Rau ngót, khoai
lang, phong lan…


- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng:
Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa
đủ để cây có đủ ánh sáng.


- Để tận dụng đất trồng giúp cho
những cây cần ít ánh sáng phát triển
người ta thường trồng xen cây ưa ít
ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh
trên cùng một thửa ruộng


- HS đọc



<b>TOÁN</b>
<b>Phép trừ phân số</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.


2. KN: - HS trừ được hai phân số có cùng mẫu số.Bài tập cần làm : Bài 1, bài
2(a,b).


3. TĐ: - HS u mơn học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phấn màu, bảng phụ


- Mỗi học sinh 2 băng giấy hình chữ nhật cỡ 12cm  4cm, thớc chia vạch, kéo.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ (5’):</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
3/SGK


- Gv nhận xét


<b>B. Dạy - học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>



<b>2. Hình thành phép trừ cùng mẫu số</b>
<b>15’</b>


- GV nêu vấn đề : Từ <sub>6</sub>5 băng giấy màu,


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


- Nghe GV Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lấy <sub>6</sub>3 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu
phần của băng giấy ?


- Gv hướng dẫn hs thực hành trên băng
giấy


+ Đo độ dài của băng giấy


+ Chia băng giấy thành 6 phần bằng
nhau


+ Cắt đi 5 phần bằng nhau của băng giấy
thứ nhất.


? Có <sub>6</sub>5 băng giấy, lấy đi bao nhiêu để
cắt chữ ?


+ GV yêu cầu HS cắt lấy <sub>6</sub>3 băng giấy.
?



6
5


băng giấy, cắt đi


6
3


băng giấy thì
cịn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?


+ Vậy <sub>6</sub>5 - <sub>6</sub>3 = ?


- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện để có <sub>6</sub>2
- Yêu cầu hs nhận xét MS của hai phân
số này


Chốt: Muốn thực hiện phép trừ hai phân
số có cùng mẫu số ta làm như sau :


6
5




-6
3


= 5 <sub>6</sub>3 = <sub>6</sub>2 .



? Dựa vào cách thực hiện phép trừ


6
5




-6
3


, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số
có cùng mẫu số ?


<b>3. Luyện tập (15’)</b>
<i><b>Bài 1 : Tính </b></i>


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tâp


- Gv gọi hs phát biểu cách trừ hai phân
số cùng mẫu số.


- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét


C kĩ năng trừ hai phân số có cùng mẫu
số


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính</b>



<b> (phần c, d dành cho hs K - G)</b>
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập


- HS hoạt động theo cặp


+ Hai băng giấy như nhau.


+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của
1 băng giấy.


+ Lấy đi <sub>6</sub>3 băng giấy.


+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.


+<sub>6</sub>5 băng giấy, cắt đi <sub>6</sub>3 băng giấy
thì cịn lại


6
2


băng giấy
+ HS trả lời : <sub>6</sub>5 - <sub>6</sub>3 = <sub>6</sub>2


- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu,
mẫu số vẫn giữ nguyên.


- Đều bằng 6


- HS thực hiện theo GV.



- Muốn trừ hai phân số có cùng
mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ
nhất cho tử số của phân số thứ hai
và giữ nguyên mẫu số.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a)<sub>16</sub>15 -<sub>16</sub>7 =15 <sub>16</sub>7=<sub>16</sub>8 ; b) 7<sub>4</sub> - <sub>4</sub>3
= 7 <sub>4</sub>3=<sub>4</sub>4 =1


c) <sub>5</sub>9-<sub>5</sub>3=9 <sub>5</sub>3=<sub>5</sub>6 ; 17<sub>49</sub> -12<sub>49</sub>=


49
12
17 


=<sub>49</sub>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hướng dẫn phần a rút gọn rồi thực
hiện


3
1
3
1
3
2
9
3


3
2







- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét


C kĩ năng rút gọn để trở thành hai p/s
cùng mẫu rồi trừ hai p/s đó.


<i><b>Bài 3: (dành cho hs Học tốt)</b></i>
- GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài.


- GV củng cố vận dụng phép trừ hai
phân số vào giải tốn có lời văn.


C kĩ năng giải tốn có lời văn liên quan
đến phép tính về p/s


<i><b>C. Củng cố- dặn dò (3’)</b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và
chuẩn bị bài sau.



b. <sub>5</sub>7 - 15<sub>25</sub> = <sub>5</sub>7 - <sub>5</sub>3 = 7 <sub>5</sub>3 = <sub>5</sub>4
c.3<sub>2</sub> - <sub>8</sub>4 = <sub>2</sub>3 - 1<sub>2</sub> = 3 <sub>2</sub>1 = <sub>2</sub>2 = 1


d. 11<sub>4</sub> - <sub>8</sub>6 = 11<sub>4</sub> -


4
3


= 11 <sub>4</sub> 3 = <sub>4</sub>8
= 2


- 1hs nêu yêu cầu bài tâp


- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng
lớp


<i>Bài giải</i>


Số huy chương bạc và đồng chiếm
số phần là :


1- <sub>19</sub>5 = <sub>19</sub>14 (tổng số huy chương)
Đáp số :


19
14


tổng số huy
chương



- HS nghe


<b>CHÍNH TẢ (nghe - viết)</b>
<b>HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT: - HS Nghe - viết đúng bài CT Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân; Trình bày bài chính tả</b>
văn xuôi.


2. KN: - HS viết được bài CT Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. Làm đúng bài tập chính tả
2a.


3. TĐ: HS yêu môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài 2a, và bài 3
- HS: SGK, vở ghi


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’) </b>


- HS lên viết một số từ viết sai tiết trước:


<i>giải mây, nhà gianh, xuýt xoa.</i>


- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hướng dẫn Hs viết chính tả: 22’</b>
- Yêu cầu hs đọc đoạn viết


- Đoạn văn nói về điều gì?


- 3 HS lên bảng viết


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho hs quan sát chân dung của học sĩ Tô
Ngọc Vân


- Kể tên một số bức tranh nổi tiếng của
hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?


<i>- HD hs viết từ khó: Đông Dương, hoả</i>


<i>tuyến, Điện Biên Phủ.</i>


- Gv đọc yêu cầu hs viết bài.
- Gv thu bài Nhận xét


<b>3. Hướng dẫn hs làm bài tập: 8’</b>
<b> Bài 2a:</b>


- Gọi hs nêu yêu cầu?



- Hãy điền nối tiếp bài trên bảng?
- Nhận xét chữa bài?


<b>Bài 3: </b>


- Gọi hs nêu yêu cầu?


- Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi “Thi
đốn chữ”. Nhóm nào đốn nhanh đúng sẽ
thắng.


<b>4. Củng cố dặn dò: 3’</b>
- Nhận xét giờ học


- Về nhà viết lại bài chính tả.


mình và đã anh dũng hi sinh trong
kháng chiến chống Pháp.


- Hs cả lớp quan sát


- Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa
huệ, Thiếu nữ bên hoa sen…
- 3hs viết bảng lớp, dưới lớp viết
nháp


- HS nghe viết bài
- Nghe soát lỗi



- 1hs nêu yêu cầu bài tập


<i>Thứ tự từ cần điền: chuyện,</i>


<i>truyện, chuyện, truyện, chuyện,</i>
<i>truyện.</i>


- 1hs nêu u cầu


- HS chơi trị chơi đốn chữ


<i>a.nho - nhỏ - nhọ</i>
<i>b. chi – chì - chỉ - chị</i>


- HS nghe


<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT: -HS Chọn được câu chuyện nói về hoạt động đã tham gia( hoặc chứng</b>
kiến) góp phần giữ gìn làng xóm ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.


2. KN: - HS Biết xắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi
với bạn về ý nghĩa câu chuyện.


3. TĐ: HS Yêu môn học.
<b>II. GDKNS</b>



- Giao tiếp, Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định


-Tư duy sáng tạo
- Trải nghiệm


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Viết sẵn đề bài lên bảng lớp.


- HS: Tranh ảnh về các phong trào giữ môi trường xanh, sạch đẹp.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Gọi học sinh kể tóm tắt nội dung 1 câu
chuyện nói về cái đẹp.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện (28’)</b>
<i><b>a) Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Gọi hs đọc đề bài



- Giáo viên dùng phấn gạch chân dưới các
từ trọng tâm của đề.


- Gọi hs đọc nối tiếp mục gợi ý (SGK).
<i><b>b) Lập dàn ý câu chuyện định kể.</b></i>


* Yêu cầu học sinh lập dàn ý để kể lại từng
phần của câu chuyện theo gợi ý.


* Luyện kể trong nhóm:


- Học sinh dựa vào dàn ý tập kể lại câu
chuyện sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa
của câu chuyện.


<b>c. Thi kể trước lớp:</b>


- Gọi học sinh lần lượt kể trước lớp


+ Bạn cảm thấy như thế nào khi làm việc
đó?


+ Việc làm của bạn ( hoặc của mọi người)
có ý nghĩa như thế nào?


+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi
người điều gì?


- Giáo viên nhận xét.


<b>C .Củng cố dặn dị (5’)</b>


- Em kể câu chuyện gì? Câu chuyện đó có ý
nghĩa như thế nào?


- Các em nhớ có ý thức giữ gìn mơi trường
xung quanh xanh, sạch đẹp.


- Chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe


Đề bài: Em ( hoặc người xung
quanh) đã làm gì để góp phần
giữ gìn xóm làng (đường phố,
trường học) xanh, sạch đẹp? Hãy
kể lại câu chuyện đó.


- 1hs đọc, cả lớp theo dõi


- Cả lớp lập dàn ý


+ Mở đầu câu chuyện: Giới
thiệu chung về cơng việc đó; do
ai làm?


+ Diễn biến câu chuyện: Em
hoặc người xung quanh đã làm
công việc đó như thế nào?



+ Kết thúc câu chuyện: Nêu kết
quả và ý nghĩa cơng việc đó.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn kể
cho nhau nghe nhận xét bổ sung
cho nhau.


- Học sinh kể trước lớp.


- Học sinh khác lắng nghe, theo
dõi nhận xét đặt câu hỏi về câu
chuyện bạn kể.


- HS trả lời.
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TOÁN</b>


<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS Biết trừ hai phân số khác mẫu số.


2. KN: - HS trừ đúng hai phân số khác mẫu số. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3.
3. TĐ: HS yêu môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Chuẩn bị băng giấy như Sgk.
- HS: Vở ô ly



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Muốn thực hiện phép trừ 2 phân số có
cùng mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- GV nhận xét


<b>B.Bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài mới</b>


<b>2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ 2</b>
<b>phân số khác mẫu số: 12’</b>


- GV nêu bài toán : Một cửa hàng có <sub>5</sub>4
tấn đường, cửa hàng đã bán được <sub>3</sub>2 tấn
đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu
phần của tấn đường ?


- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần
của tấn đường chúng ta phải làm phép tính
gì ?


- GV u cầu hs tìm cách thực hiện


- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu


số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai
phân số cùng mẫu số.


? Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác
mẫu số chúng ta làm như thế nào ?


<b>3. Luyện tập - thực hành: 19’</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài mỗi HS thực
hiện 2 phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- 2 em đọc bài tốn


- HS nghe và tóm tắt bài tốn.


- Làm phép tính trừ <sub>5</sub>4 - <sub>3</sub>2


- Cần quy đồng mẫu số phân số
rồi thực hiện phép trừ


- HS thực hiện :



• Quy đồng mẫu số hai phân số :


5
4


=


3
5


3
4





=


15
12


;


3
2


=


5
3



5
2





=


15
10


• Trừ hai phân số :


5
4


- <sub>3</sub>2 = <sub>15</sub>12 - 10<sub>15</sub> = <sub>15</sub>2


- Muốn trừ hai phân số khác mẫu
số chúng ta mẫu số hai phân số
rồi trừ hai phân số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên bảng.
- GV nhận xét.


<i> C kĩ năng thực hiện trừ hai p/s khác mẫu</i>


<i><b>Bài 2: Tính ( dành cho hs học tốt)</b></i>
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.


- GV nhận xét.


<i><b> C kĩ năng thực hiện phép trừ hai p/s</b></i>


<i>trong đó có 1 p/s chưa tối giản </i>


<b>Bài 3: </b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV gọi 1 HS khác u cầu tóm tắt bài
tốn sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.


<b>Tóm tắt</b>
Hoa và cây xanh : <sub>7</sub>6 diện tích
Hoa : <sub>5</sub>2 diện tích
Cây xanh : … ? diện tích
- GV chữa bài HS.


<b>C.Củng cố, dặn dị: 3’</b>


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
trừ hai phân số khác mẫu số.


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


b) <sub>6</sub>5 - <sub>8</sub>3 = <sub>48</sub>40 - 18<sub>48</sub> = <sub>48</sub>22
c) <sub>7</sub>8 - <sub>3</sub>2 = 24<sub>21</sub> - 14<sub>21</sub> = 10<sub>21</sub>


d) <sub>3</sub>5 - <sub>5</sub>3 = <sub>15</sub>25 - <sub>15</sub>9 = <sub>15</sub>16


- HS thực hiện phép trừ.
- Có thể có hai cách như sau :


16
20


-


4
3


=


16
20


-


16
12


=


16
8


=



2
1


(quy đồng rồi trừ hai phân số)
hoặc :


16
20


- <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>5 - <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>2 = <sub>2</sub>1
(rút gọn rồi trừ hai phân số)


- 1 HS đọc đề bài trước lớp.


- HS tóm tắt bài tốn, sau đó 1 HS
lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài giải</b></i>


Diện tích trồng cây xanh chiếm số
phần là:


<sub>7</sub>6 - <sub>5</sub>2 = 16<sub>35</sub> (diện tích)
Đáp số :


35
16


diện tích



- HS nghe


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự
hào, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.


- Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. Đồng
thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ yêu thích.


2. KN: HS đọc được diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào,
ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.


3. TĐ: HS yêu môn học.


* Giáo dục hs ( GDMT) cảm nhận được vẽ đẹp huy hồng của biển đồng thời
<i>thấy được giá trị của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. BGĐT Có ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



<i>- Gọi hs đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn</i>
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi
hưởng ứng cuộc thi vẽ NTN?


+ Các em có nhận thức tốt về cuộc thi
NTN?


- Nhận xét đánh giá cho HS
<b>B.Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu (2’)</b>
<b>2. Luyện đọc (10’)</b>
- Gọi hs đọc toàn bài


- GV chia đoạn (5 khổ thơ)


- Yêu cầu hs đọc nối tiếp các khổ thơ (3
lần)


<i>+ GV sửa lỗi phát âm cho hs: đoàn</i>


<i>thuyền, luồng sáng, rạng đông, huy</i>
<i>hồng, hịn lửa</i>


+ Giải nghĩa từ, câu dài


<i>Rạng đơng: Lúc mặt trời mới mọc.</i>


- Yêu cầu hs đọc theo cặp



- Gọi hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
<b>3. Tìm hiểu bài (10’)</b>
- Bài thơ miêu tả cảnh gì?


- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho ta biết điều
đó?


- Đồn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Em
biết điều đó qua những câu thơ nào?


- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy
hồng của biển?


-Tìm những hình ảnh nói lên cơng việc lao


- 2HS trả lời


- 1 hs đọc toàn bài


- Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ


- hs đọc cá nhân


- 1 hs đọc chú giải, cả lớp theo
dõi


- Hs luyện đọc theo cặp


- 1 hs đọc toàn bài


- Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra
khơi và trở về với cá nặng đầy
khoang.


- Ra khơi vào lúc hồng hơn ta
<i>biết điều đó qua câu thơ : Mặt</i>


<i>trời xuống biển như hịn lửa/</i>
<i>Sóng đã cài then, đêm sập cửa.</i>


- Trở về vào lúc bình minh.
Những câu thơ cho biết điều đó:


<i>Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/</i>
<i>Mặt trời đội biển nhô màu mới.</i>


- Mặt trời xuống biển như hịn
lửa.


Sóng đã cài then đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Mắt cá huy hồng mn dăm
phơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

động của người đánh cá rất đẹp?


- Nội dung chính của bài nói gì?
- GV chốt nd



<b>4. Luyện đọc diễn cảm (10’)</b>
- Đọc toàn bài


- Toàn bài đọc với giọng thế nào?


- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2
+ Giáo viên diễn cảm.


+ Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?


- Hướng dẫn hs đọc thuộc lịng 1,2 khổ thơ
u thích


<b>C. Củng cố dặn dò (3’)</b>


* Biển cho ta nhiều hải sản và vẻ đẹp như
vậy, chúng ta phải làm gì để bảo vệ biển?
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài: Khuất
phục tên cướp biển..


- Nhận xét về giờ học.


Câu hát căng buồm cùng gió
khơi.


Hát rằng: Cá bạc biển đông lặng
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Ta kéo xoăn tay chùm các nặng.


Lưới xếp buồm lên đón nắng
hồng


Đồn thuyền chạy đua cùng mặt
trời.


<b>Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy</b>
hoàng của biển cả và vẻ đẹp của
lao động.




- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ


- Giọng nhẹ nhàng, khẩn trương,
nhấn giọng ở những từ ca ngợi
cảnh đẹp huy hoàng của biển, ca
ngợi tinh thần lao động sôi nổi,
hào hứng của người đánh cá.


- Đọc nhóm
- 3HS


- HS nhẩm thuộc lịng


- Bảo vệ MT biển


- HS nghe


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<i><b>CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS hiểu được tác dụng và cấu tạo của kiểu câu kể :Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn( BT1, mục III).


2. KN: - HS Biết đặt câu kể theo mẫu câu đã học để giới thiệu về người bạn,
người thân trong gia đình (BT2, mục III).


3. TĐ: HS u mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Bảng phụ.


- HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>A. KTBC (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2. Nhận xét (15’)</b>


<i><b>Bài 1: Đọc đoạn văn sau.</b></i>
- Gọi hs đọc đoạn văn sau



<i><b>Bài 2: Trong 3 câu in nghiêng ở trên,</b></i>
những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào
nêu nhận định về bạn Chi.


<b> Bài 3: Trong các câu trên bộ phận nào trả</b>
lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì?) bộ phận
nào trả lời câu hỏi là gì (là ai, là con gì)?


<b>Ai ( con gì, cái gì)</b>
Đây


Bạn Diệu Chi


Bạn ấy


<b>Bài 4: Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã</b>
học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?
- Bộ phận VN khác nhau thế nào?


<b>3.Ghi nhớ (15’)</b>
- Gọi hs đọc ghi nhớ
<b>4. Luyện tập: 18’</b>


<i><b>Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu</b></i>
dưới đây và nêu tác dụng của nó?


- Gọi hs đọc các phần


- Yêu cầu xác định câu kể Ai là gì? Và nêu
tác dụng của nó.



- Nhận xét


- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi


- HS đọc lại 3 câu in nghiêng
trong đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
+ Câu 1,2: giới thiệu về bạn Diệu
Chi.


+ Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy
(Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy).
- Hs đặt câu hỏi:


+ Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp
ta?


<b>+ Ai là H cũ của trường tiểu học</b>
Thành Cơng?


+Ai là hoạ sĩ nhỏ?
<b>Là gì?</b>


là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
là học sinh cũ của trường Tiểu học
Thành Công.


là một hoạ sĩ nhỏ đấy.


- Ba kiểu câu này khác nhau chủ


yếu ở bộ phận VN.


+ Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời
cho câu hỏi làm gì?


+ Kiểu câu Ai thế nào VN trả lời
cho câu hỏi như thế nào?


+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời
cho câu hỏi là gì (là ai? là con
gì?)


- 3 HS đọc ghi nhớ!


- HS đọc bài thảo luận và tìm câu
kể Ai là gì?


a) Thì ra …chế tạo (giới thiệu về
thứ máy mới)


+ Đó chính …máy tính hiện đại
(nhận định)


<b>b) b. Lá là lịch... ( nhận định)</b>
Cây là lịch của đất( nhận định)
Trăng lặn... ( nhận định chỉ ngày
đêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về</b>
các bạn trong lớp em. (hoặc giới thiệu


từng người trong ảnh chụp gđ em)


- Yêu cầu hs làm bài giới thiệu từng thành
viên trong lớp


- Nhận xét


<b>C.Củng cố, dặn dò: 3’</b>
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ?


- Dặn về xem lại bài, Nhận xét giờ học


loại trái cây đặc biệt của miền
Nam.


- Hs làm bài sau đó giới thiệu các
thành viên trong lớp


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- HS nghe


<b>KỸ THUẬT</b>


<b>TIẾT 24 : CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc
cây rau, hoa.



2. KN: - HS Làm được một số cơng việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm
cỏ, vun xới đất.


3. TĐ: - HS Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Vật liệu và dụng cụ:


+Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+Dầm xới, hoặc cuốc.


+Bình tưới nước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b> a) Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau,</b>
<b>hoa và nêu mục tiêu bài học. </b>


<b> b) Hướng dẫn cách làm:</b>


<b> * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS</b>
tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao


tác kỹ thuật chăm sóc cây. 12’


<i> * Tưới nước cho cây:</i>


- GV hỏi:


+ Tại sao phải tưới nước cho cây?
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho
nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng
cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa
bằng cách nào?


- Chuẩn bị đồ dùng học tập




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét và giải thích tại sao phải
tưới nước lúc trời râm mát (để cho
nước đỡ bay hơi)


- GV làm mẫu cách tưới nước.
<b> * Tỉa cây:</b>


- GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ
tỉa những cây cong queo, gầy yếu, …
+Thế nào là tỉa cây?


+Tỉa cây nhằm mục đích gì?


- GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và


nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát
triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.


<i><b> * Làm cỏ:</b></i>


- GV gợi ý để HS nêu tên những cây
thường mọc trên các luống trồng rau,
hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ
dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:


+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với
cây rau, hoa?


+Tại sao phải chọn những ngày nắng
để làm cỏ?


- GV kết luận: trên luống trồng rau hay
có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh
dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm
cây phát triển kém. Vì vậy phải thường
xuyên làm cỏ cho rau và hoa.


- GV hỏi :Ở gia đình em thường làm
cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm
cỏ bằng dụng cụ gì ?


- GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ
cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý
HS:



+ Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi
làm cỏ phải dùng dầm xới.


+ Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật
gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.


+ Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ
đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không
vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.


<i><b> * Vun xới đất cho rau, hoa:</b></i>


- Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây
rau, hoa có tác dụng gì?


-Vun đất quanh gốc cây có tác dụng
gì?


- GV làm mẫu cách vun, xới bằng
dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi và thực hành.


- HS theo dõi.


- Loại bỏ bớt một số cây…


- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh


dưỡng.


- HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc
chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các
cây có khoảng cách thích hợp nên cây
phát triển tốt, củ to hơn.


- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong
đất.


- Cỏ mau khô.


- HS nghe.


- Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị
sây sát.


+ Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới
nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc
nhưng không vun quá cao làm lấp thân
cây.


<b>3. Nhận xét - dặn dò: 3’</b>


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS.



- HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ
học tiết sau.


- Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát
triền mạnh.


- Cả lớp.


- HS nghe


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. KT: - HS Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ</b>
buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự
kiện).


Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm
981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,…


2. KN : - HS Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập
đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).


3. TĐ : - HS yêu môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>- GV: Phiếu học tập; Các tranh ảnh từ bài 7-19.</b>
- HS: VBT, SGK



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra bài cũ. 2’


1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác
giả tiêu biểu của văn học thời
Hậu Lê?


2) Em hãy nêu tên các cơng trình
khoa học tiêu biểu và tác giả của
các cơng trình đó ở thời Hậu Lê?
- Nhận xét


3. Bài mới


- Giới thiệu - ghi đầu bài


<b>1. Các giai đoạn lịch sử và sự</b>
<b>kiện đến thế kỉ XV: 15’</b>


a, Các giai đoạn lịch sử từ
938-thế kỉ XV


b, Các triều đại VN từ 938- thế
kỉ XV



- HS trả lời câu hỏi.


1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngơ đại
cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý
Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác
phẩm thơ...


2) Đại Việt sử kí tồn thư của Ngơ Sĩ Liên ,
Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn
Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế
Vinh.


- Lắng nghe, ghi đầu bài.


Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ 938
-thế kỉ XV


+ 938-1006: Buổi đầu độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi
đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- G chốt lại:


<b>2. Thi kể về các sự kiện, nhân</b>
<b>vật lịch sử đã học: 15’</b>


- Giới thiệu chủ đề cuộc thi


- Gọi H xung phong thi kể về các
sự kiện các nhân vật lịch sử mà


mình đã chọn


- Tổng kết cuộc thi kể chuyện
tuyên dương những H kể tốt,
động viên cả lớp cùng cố gắng


<b>4. Củng cố - dặn dò 3’</b>


- Nhận xét tiết học- cb bài sau.


+ 1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần.
Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu
Lê.


- Lắng nghe, theo dõi.
- Theo dõi.


+968-980 Nhà Đinh-Đại cồ Việt-Hoa Lư
+980-1009: Nhà tiền Lê-Đại Cồ Việt-Hoa
Lư.


+1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long
+1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long
+1400-1406: Nhà Hồ-Đại Ngu-Tây Đô.
+1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng
Long


+968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần
hai.



+1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long


+1075-1077: K/c chống quân Tống x/lược
lần hai


+1226: Nhà Trần thành lập


+1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm
lược Mông Nguyên.


+1428: Chiến thắng Chi Lăng.
- H nhận xét và chữa


- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong
+Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng,
chiến thắng Chi Lăng…


+Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản,
Trần Hưng Đạo…


- Chuẩn bị bài cho tiết sau.


<i>Ngày soạn : 4/03/2017</i>
<i>Ngày giảng : T5, 9/3/2017</i>


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1. KT: - HS Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một</b>
phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.


<b>2. KN: - HS trừ được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số,</b>
trừ một phân số cho một số tự nhiên.Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a, b, c); bài 3.
3. TĐ: HS yêu môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS: Vở ô ly


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


- Muốn thực hiện phép trừ hai phân số
khác mẫu số chúng ta làm như thế
nào?


- GV nhận xét HS.
<b>B.Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện tập (28’)</b>
<i><b>Bài 1: Tính</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài
tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.



<i> C kĩ năng trừ hai p/s cùng mẫu số </i>


<i><b>Bài 2: Tính</b></i>


<i>(hs học tốt làm thêm phần d)</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.


<i>C kĩ năng trừ hai p/s khác mẫu số </i>


<i><b>Bài 3: Tính (theo mẫu)</b></i>


- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ
sau : 2 - <sub>4</sub>3


- GV nhận xét các ý kiến của HS, sau
đó hướng dẫn cách làm theo yêu cầu
của bài như sau :


+ Hãy viết thành 2 phân số có mẫu số
là 4.


+ Hãy thực hiện phép trừ


- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn


lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
<i> C kĩ năng trừ một số TN cho p/s và</i>


<i>ngược lại </i>


<b>C. Củng cố dặn dò (5’)</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS cả lớp cùng làm bài


- 1HS đọc bài làm của mình trước
lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận
xét.
1
8
8
8
3
21
8
3
8
21
)
1


5
5
5
9
16
5
9
5
16
)
1
3
3
3
5
8
3
5
3
8
)
















<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- 2 HS lên bảng làm bài


a. <sub>4</sub>3 - <sub>7</sub>2 = <sub>28</sub>21- <sub>28</sub>8 = <sub>28</sub>13
b.
8
3
-
16
5
=
16
6
-
16
5
=
16


1


c.<sub>5</sub>7 - <sub>3</sub>2 =<sub>15</sub>21 - <sub>15</sub>10 = <sub>15</sub>11


+ Ta thấy: 2 = 8<sub>4</sub> (Vì 8 : 4 = 2)
nên 2 - <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>8 - <sub>4</sub>3 = <sub>4</sub>5


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập,
sau đó 1 HS đọc bài làm của mình
trứơc lớp, cả lớp theo dõi và kiểm tra
lại bài của bạn và của mình.


12
1
12
36
12
37
3
12
37
)
3
1
3
14
3
15
3
14


5
)
2
1
2
3
2
4
2
3
2
)












<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhắc lại ND bài, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm


và chuẩn bị bài sau.


- Nhân xét giờ học


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã
học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý ) cho hồn chỉnh ( BT2).


2. KN: HS viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý ) cho hồn chỉnh.
3. TĐ: HS yêu môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ.
- HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ : 3’</b>


- Đọc đoạn văn của mình viết về lợi ích
của một loại cây đã viết ở tiết trước


- Nhận xét đánh gái bài của bạn?
<b>B. Bài mới.</b>



<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập: 28’</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu hs đọc dàn ý miêu tả cây chuối
tiêu .


- Mỗi ý trong dàn ý trên thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả cây cối?


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập


- GV yêu cầu hs giúp bạn hoàn chỉnh
từng đoạn văn bằng cách viết tiếp vào
dấu ba chấm.


- Gọi hs đọc bài viết trước lớp theo từng
đoạn


- Nhận xét bổ sung cho bạn?
- Đánh giá điểm cho bạn?


- 2hs trả lời


-2 HS



- 1HS đọc bài. Lớp đọc thầm bài.


+ Đoạn 1: Phần mở bài.
+ Đoạn 2,3 : Phần Thân bài.
+ Đoạn 4 : Phần kết luận


- 1hs đọc yêu cầu bài tập


- Lớp chia nhóm, mỗi nhóm viết
hồn chỉnh 2 đoạn văn


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>C .Củng cố dặn dò: 3’</b>
- Nhắc lại ND bài.


- Dặn về viết lại các đoạn văn vào vở cho
hoàn chỉnh, Nhận xét giờ học


bẹ trong sờ nhẵn bóng mát rượi.
Đ3:.. Buồng chuối dài từ ngọn cây
đến gần mặt đất, nghiêng về một
phía. Hơn chục nải mọc sát nhau,
quả nào quả ấy xanhnon, dáng
cong cong thật đẹp.


Đ4: Cây chuối có nhiều tácdụng,
củ chuối, thân chuối dùng làm thức
ăn để chăn ni, Lá chuối để gói
bánh, gói giị, quả chuối chín vàng


thơm phức ăn vừa ngon vừa bổ…


- HS nghe
<b>ĐỊA LÍ.</b>


<b>TIẾT 24: THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. KT: HS Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP Cần
Thơ, các loại đường giao thơng.


2. KN: Trình bày được đặc điểm của TP Cần Thơ: là 1 trung tâm kinh tế, văn hoá
và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.


3. TĐ: HS yêu môn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


GV: - Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ. BGĐT
- Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được.


- Bảng phụ ghi các câu hỏi, các bảng, bài tập.
HS: VBT


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 4’


- Treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.


- Y/C HS lên chỉ trên lược đồ TP HCM
và nêu được vị trí của TP.


- Qua bài học về TP HCM, em biết
được gì về TP này?


2. Giới thiệu bài mới: 1’
*Giáo viên:


Chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ:
TP HCM là TP lớn nhất nước ta, là
trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học.
Đây là đầu mối quan trọng về giao
thông, kinh tế của khu vực ĐB Nam
Bộ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1
TP lớn khắc nằm ở vùng ĐB sông Cửu
Long. Đó là TP Cần Thơ.


<b>*HĐ 1: T.p ở trung tâm ĐB Sông Cửu</b>


- HS theo dõi.


- HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược
đồ và nêu tên các tỉnh giáp với TP
HCM.


- HS trả lời (phần ghi nhớ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Long: 14’



- Phát cho học sinh lược đồ TP Cần
Thơ. Y/C tô màu vào phần địa giới của
TP.


*GV treo lược đồ TP Cần Thơ và hỏi:


- TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng nào?
TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào?


- Y/C HS lên chỉ trên lược đồ TP Cần
Thơ, và nêu tên các tỉnh giáp với TP.


- Y/C HS q/s lược đồ TP Cần Thơ đi
đến các tỉnh khác bằng các loại đường
nào?


<b>*HĐ 2: Trung tâm KT, VH, KH của</b>
ĐB Sông Cửu Long(15’)


- Y/C q/s hệ thống kênh rạch của TP
Cần Thơ và cho biết:


1.Có nhận xét gì về hệ thống kênh
rạch của TP Cần Thơ.


2.Hệ thống kênh rạch này tạo điều
kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần
Thơ.


*GV: Các tỉnh khác có thể đưa hàng


hố vào và ra khỏi TP Cần Thơ 1 cách
dễ dàng nhờ đường thuỷ. Bằng đường
thuỷ, đường bộ, đường sắt và đường
hàng không. TP Cần Thơ tiếp nhận
hàng nông sản, thuỷ sản rồi xuất đi các
nơi khác trong nước và xuất khẩu. TP
Cần Thơ là trung tâm kinh tế quan
trọng của ĐB sông Cửu Long.


- Y/C HS tiếp tục thảo luận cặp đôi,
đọc sách và bằng hiểu biết của mình
tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ cịn là
trung tâm VH, KH của ĐB sơng Cửu
Long.


- Y/C HS trả lời.


- Các viện nghiên cứu, các trường đào
tạo và các cơ sở SX có sản phẩm chủ
yếu phục vụ cho các ngành nào?


- HS tô màu vào lược đồ theo hướng
dẫn của GV.


- HS q/s lược đồ trên bảng và lược đồ
của mình đã tô màu để trả lời:


+ TP Cần Thơ nằm bên dịng sơng
Hậu, các tỉnh giáp với TP Cần Thơ là
Vĩnh Long, Đồng Tháp, An giang, Kiên


Giang, Hậu Giang.


- HS lên chỉ trên lược đồ TP Cần Thơ
và nêu


tên các tỉnh giáp với TP. Các HS khác
theo dõi, nhận xét, bổ sung.


+ Từ TP Cần Thơ thể đi các tỉnh khác
bằng đường ô tô, đường sông, và đường
hàng không.


- HS q/s, thảo luận cặp đôi lần lượt trả
lời cho nhau nghe:


1.Hệ thống kênh rạch của TP Cần
Thơ chằng chịt, chia cắt TP ra nhiều
phần.


2.Hệ thống này tạo điều kiện để TP
Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng
nông sản, thuỷ sản.


- HS nghe và theo dõi minh hoạ trên
lược đồ .


+ Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo
ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông
Cửu Long.



+ Là nơi SX máy nơng nghiệp, phân
bón thuốc trừ sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(ngành công nghiệp hay nông nghiệp)?
*GV: Đồng bằng sông Cửu Long là nơi
SX nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa
lúa lớn nhất nước. Để phục vụ cho SX
lương thực, thực phẩm của vùng. TP
Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu,
trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung
cấp các máy nông nghiệp. TP Cần Thơ
là trung tâm VH, KHcủa vùng sơng
Cửu Long.


- Có thể đến những nơi nào ở Cần Thơ
để tham quan du lịch?


- Y/C HS làm việc theo nhóm: dựa vào
tranh ảnh được phát và SGK để trả lời
câu hỏi:


*GV: Cần Thơ cịn nổi tiếng là nơi có
nhiều cảnh quan du lịch. Người dân ở
đây rất mến khách. Thiên nhiên phong
phú, dồi dào để đón khách.


- Có biết câu thơ nào nói về sự mến
khách của vùng đất Cần Thơ khơng?
GV có thể mở rộng: "gạo trắng nước
trong" cho biết Cần Thơ có thế mạnh


gì?


<b>3. Củng cố - dặn dị: 4’</b>


- Y/C nêu nhận xét về TP Cần Thơ.
- Y/C chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ và
một số địa danh du lịch?


- Y/C chuẩn bị bài tiếp theo, xem lại
kiến thức, sưu tầm tranh về những bài
đã học (ĐBBB và ĐBNB).


- Các SP chủ yếu phục vụ ngành nông
nghiệp.


- HS nghe


- Chợ Nổi, Bến Ninh Kiều, vườn cò,
vườn chim, các khu miệt vườn ven
sơng và kênh rạch.


- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:


- HS lắng nghe.


"Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai vơ tới đó thì khơng muốn về"
- Cho biết Cần Thơ có nhiều lúa gạo,
tơm cá.



- Đọc ghi nhớ trong SGK
- HS lên bảng chỉ


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo).</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: + HS Nêu được vai trò của ánh sáng:


- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.


2. KN: HS Sử dụng ánh sáng khi cần phù hợp.
3. TĐ: HS yêu môn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
GV: 1 khăn tay sạch.


Các tấm phiếu bằng bìa kích thước 1/3 giấy A4<sub>, phiếu học tập.</sub>


HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


+ Thực vật có nhu cầu ánh sáng như thế


nào ? Cho VD minh hoạ.


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2 Các hoạt động (28’)</b>


<i><b>Hoạt động 1: Chơi trò chơi Bịt mắt bắt</b></i>


<i>dê.</i>


- Yêu cầu HS thực hiện trị chơi.


+ Những người đóng vai bịt mắt bắt dê
thấy thế nào ?


+ Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được
dê khơng?


<b>Hoạt động 2: Vai trị của ánh sáng đối</b>
với đời sống của con người.


- Nêu một số VD về vai trò của ánh sáng
đối với sự sống của con người.


- Gọi hs nêu ý kiến.


<i>GV: Tất cả các sinh vật trên trái đất đều</i>



<i>sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng</i>
<i>mặt trời…</i>


- Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu
khơng có ánh sáng mặt trời?


- Ánh sáng mặt trời có vai trị như thế
nào đối với sự sống của con người?


- Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết


<b>Hoạt động 3: Vai trò của ánh sáng đối</b>
với đời sống động vật.


- Phát phiếu học tập nội dung:


+ Kể tên một số con vật, chúng cần ánh
sáng để làm gì?


+ Kể tên một số động vật kiếm ăn ban


+ 2 Hs nêu


+ Lớp nhận xét, bổ sung.


+ Hs đọc tên bài.


+ Hs chơi theo nhóm.
+ Khi bịt mắt vào rất tối





- HS nối tiếp nhau nêu
- Hs nhận xét bổ sung.


+ Giúp con người có thể đọc
được, thấy được màu sắc, …
+ Vai trò của ánh sáng đối với
việc nhìn, nhận biết thế giới, hình
ảnh, màu sắc.


+Vai trị của ánh sáng đối với sức


khoẻ của con người.


- Trái đất sẽ tối đen , con người sẽ
khơng nhìn thấy mọi vật, khơng
tìm được thức ăn nước uống ,
động vật sẽ tấn công con người,
bệnh tật , sẽ làm cho con người
yếu đuối và có thể chết.


- Ánh sáng tác động lên mỗi
chúng ta trong suất cả cuộc địi.
Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi
ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có
ánh sáng mà chúng ta cảm nhận
được tất cả vẻ đẹp của thiên
nhiên.



+ Hs đọc bạn cần biết.


- Hs trao đổi và nêu kết quả bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đêm, một số động vật kiếm ăn ban ngày
+ Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh
sáng của những con vật đó?


+ Trong chăn ni người ta đã làm gì để
gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều
chứng ?


- Gv chốt ý đúng.
<b>3. Củng cố dặn dò (5’)</b>
<i><b>- Nhắc lại nội dung bài.</b></i>


- Về học kỹ bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


Động vật kiếm ăn ban ngày : gà,
chim, trâu, bò, …


+ Mắt của động vật kiếm ăn ban
ngày có khả năng nhìn và phân
biệt được hình dạng


+ Mắt của động vật kiếm ăn ban
đêm không phân biệt được màu
sắc, mà chỉ phân biệt được sáng,


tối , …


+ Hs nêu nối tiếp.
+ Hs nhận xét bổ sung.


- HS nghe


Ngày soạn: 7/03/2017


Ngày giảng: T6, 10/03/2017


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: + HS Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với
(cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.


2. KN: + HS Biết tìm thành phần chữ biết cho phép cộng, trừ phân số.
+ Bài tập cần làm : Bài 1 (b,c); bài 2 (b,c); bài 3.


3. TĐ: HS yêu môn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>



- Yêu cầu hs chữa bài tập 3( tiết luyện
tập trước)


- GV nhận xét HS.
<b>B. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài mới (2’)</b>


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập (28’)</b>
<b>Bài 1: Tính (Làm phần b,c )</b>


- Muốn thực hiện phép cộng hay phép
trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta
làm như thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm
HS (phần a, b dành cho hs giỏi)


C kĩ năng cộng, trừ hai p/s khác mẫu


- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.


- Nghe GV giới thiệu bài.



- Phải quy đồng mẫu số các phân số
sau đó thực hiện phép cộng trừ các
phân số cùng mẫu số.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 2: (Làm phần b,c).</b>
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
<b>? Muốn thực hiện các phép tính </b>


1+ 3


2
9
3
2




<i>va</i> <sub> ta làm sao?</sub>


- Yêu cầu hs làm bài


- Gọi hs chữa bài, nhận xét


<b> C kĩ năng cộng, trừ hai p/s khác mẫu và</b>
có liên quan đến số tự nhiên


<b>Bài 3: Tìm x</b>



- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.


x + <sub>5</sub>4 = <sub>2</sub>3 x - <sub>2</sub>3 = 11<sub>4</sub>
x = <sub>2</sub>3 - <sub>5</sub>4 x = 11<sub>4</sub> + <sub>2</sub>3
x = <sub>10</sub>7 x = 17<sub>4</sub>


<b> C kĩ năng tìm thành phần chưa biết</b>
trong phép trừ


<b>4.Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhăc lại ND bài


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
thêm và chuẩn bị bài sau.


c) <sub>4</sub>3 - <sub>7</sub>2 = <sub>28</sub>21 - <sub>28</sub>8 = 13<sub>28</sub>
d) 11<sub>5</sub> - <sub>3</sub>4 = <sub>15</sub>33 - <sub>15</sub>20 = <sub>15</sub>13


- HS làm bài vào vở


- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi
thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó
cộng (trừ) các phân số cùng mẫu
- HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả


lớp làm vào vở


4 17 20 17 37
)


5 25 25 25 25
7 5 14 5 9 3
)


3 6 6 6 6 2


2 3 2 5


) 1 ;


3 3 3 3


9 9 6 3


) 3


2 2 2 2


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>c</i>


<i>d</i>



   


    


   


   


- hs phát biểu cách tìm: số hạng
chưa biết của một tổng, SBT trong
phép trừ, Số trừ trong phép trừ
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.




3
25


- x = <sub>6</sub>5


x = 25<sub>3</sub> - <sub>6</sub>5
x = 45<sub>6</sub>


- HS nghe


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. KT: + HS Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ
trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ)


+ Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận
câu (BT1, 2 mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước
(BT3 mục III).


2. KN: HS đặt được câu kể Ai là gì?
3. TĐ: HS yêu môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Bảng phụ.


- HS: VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


+ Câu kể gồm mmấy bộ phận? Nêu tác
dụng?


+ Gv nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2. Nhận xét (15’)</b>
+ Gọi hs đọc nhận xét.



+ Để tìm VN trong câu kể phải xem bộ
phận nào trả lời câu hỏi “là gì?”


- Đoạn văn này có mấy câu?
- Câu nào có dạng Ai là gì?


- Xác định VN Trong câu kể Ai là gì? Vừa
tìm được.


- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó gọi là gì?


- Những từ nào có thể làm vị ngữ trong
câu Ai là gì?


<b>3. Ghi nhớ (SGK). 2’</b>
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Yêu cầu hs đặt câu
<b>4. Luyện tập. 18’</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu hs đọc đoạn thơ. Sau đó tìm câu
kể Ai là gì? Xác định vị ngữ.


- Nhận xét


<i><b>Bài 2: Ghép các từ ở cột A với từ ngữ ở</b></i>
cột B để được các câu kể Ai là gì? Thích
hợp về nội dung.



- u cầu hs làm việc nhóm đơi
- Gọi hs báo cáo. Nhận xét


+ hs nêu và đặt câu
+ Hs nhận xét bổ sung.


+ Hs đọc tên bài


+ Hs đọc nối tiếp, trao đổi nhóm
đơi y/c bài tập.


+ 4 câu.


+ Em là cháu bác Tự
+ Là cháu bác Tự.


+ Là gì?
+ Vị ngữ


+ Do danh từ, hoặc cụm danh từ
tạo thành.


- Ghi nhớ sgk.


- Hoa là con bác Hồng.


<i>- Người/là Cha, là Bác, là Anh</i>


Quê hương là chùm khế ngọt.
<i>Quê hương/ là đường đi học.</i>



- Hs làm việc nhóm đơi


+ Chim cơng là nghệ sĩ múa tài
hoa


+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng
xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài 3: Các từ ngữ cho sẵn là VN của câu
kể Ai là gì? đặt câu kể – hs tìm CN (cái
gì?, ai?)


- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập


- Gọi hs đặt câu nối tiếp. Nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò: 3’</b>
+ Nhận xét tiết học


+ Nhắc nhở hs học và chuẩn bị bài sau.


bình.


a) Hải Phịng là một thành phố
lớn.


b) Bắc Ninh là quê hương ....
quan họ.



c) Xuân Diệu là nhà thơ.


d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của
VN.


- HS nghe


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>ÔNTẬP : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>(Giảm tải bài : Tóm tắt tin tức)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. KT: - HS Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang
sống (BT2).


2. KN: HS quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống .
3. TĐ: HS yêu môn học.


<b>II. Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài</b>


- Thu thập xử lý thông tin( về địa phương cần giới thiệu).
- Thể hiện sự tự tin.


- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: VBT


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi
em ở.


Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho
bạn nghe.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài : (2 phút)</b></i>


- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng.


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập: (30</b></i>


<i>phút)</i>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- Gọi hs nêu yêu cầu


<i>- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Nét mới</i>



<i>ở Vĩnh Sơn. </i>


- 2 hs trình bày
- Cả lớp nhận xét


- 1 Hs nêu yêu cầu


<i>- HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Bài văn giới thiệu những đổi mới</b>
của địa phương nào?


<b>- Kể lại những nét đổi mới nói trên?</b>


- Treo bảng phụ kết hợp câu hỏi gợi
ý rút ra dàn ý của bài.


<i>Mở bài: Giới thiệu chung về địa</i>


phương em sinh sống (tên, đặc điểm
chung)


<i>Thân bài: Giới thiệu những đổi mới</i>


ở địa phương.


<i>Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của</i>


địa phương, cảm nghĩ của em về sự


đổi mới đó


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i>Đề bài: Hãy kể những đổi mới ở</i>


<i>xóm làng hoặc phố phườngcủa em</i>


- Phân tích, giúp hs nắm yêu cầu đề


- Nhận xét, bình chọn người giới
thiệu về địa phương tự nhiên, chân
thật và hấp dẫn nhất và tuyên
dương.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b></i>
- GV nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.


miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh
Bình Định, là xã vốn nhiều khó khăn nhất
huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen
phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ
đây đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm,
năng suất khá cao. Bà con khơng thiếu ăn,
cịn có lương thực để chăn ni


- Nghề ni cá phát triển. Nhiều ao hồ có
sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một


héc-ta. Ước muốn của người vùng cao
chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện
thực


- Đời sống của người dân được cải thiện:
10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có
phương tiện nghe nhìn, 3 hộ có xe máy.
-Đầu năm học 2000-2001 , số học sinh
đến trường tăng gấp rưỡi với năm học
trước.


- HS nêu yêu cầu, xác định yêu cầu đề và
làm bài vào vở


- Nối tiếp đọc bài viết, thi giới thiệu trước
lớp


- Nhận xét, bình chọn


<i>VD: Gia đình tơi sống ở khóm 4 thị trấn</i>


<i>Đầm Dơi . Tơi muốn giới thiệu cho các</i>
<i>bạn về những đổi mới ở đây.</i>


<i>- Đổi mới đầu tiên là ở đây đã có những</i>
<i>con đường bê tông rộng rãi, thay cho</i>
<i>những con đường rải đá ngày trước. Tiếp</i>
<i>theo là chuyển đổi về sản xuất từ trồng</i>
<i>lúa sang nuôi tôm. Đời sống của người</i>
<i>dân ấm no hạnh phúc...</i>



<b>- HS nghe</b>
<b>SINH HOẠT TUẦN 24</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. KN: - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
3. TĐ: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Những ghi chép trong tuần.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b>


<b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b>


a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ
mình trong tuần qua.


b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình
hình chung của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả
các hoạt động.



* ưu điểm :
- Nề nếp:


……….
………
……….
………
- Học tập:


+ ……….
………
……….
………
+ ……….
………
……….
………
- LĐVS: ………..
………
- Hoạt động khác: ………...
………
* Một số hạn chế:


- ………
………..
<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


- Duy trì nề nếp học tập tốt.



+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm tốt.
+ Chuẩn bị thi ĐDTD 26-3


<i><b> 4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


- Học sinh hát tập thể một bài.


- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- Học sinh hát tập thể.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh
nghiệm cho bản thân.


- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm
bản thân.


- Học sinh rút kinh nghiệm cho
bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trong tuần sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×