Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

chuyên đề môn thể dục chạy tiếp sức cho học sinh khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.16 KB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CHẠY TIẾP SỨC CHO HỌC SINH KHỐI 11
A. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Nội dung chạy tiếp sức được dạy trong 5 tiết và 1 tiết kiểm tra. Cụ thể như
sau:
- Giới thiệu nội dung chạy tiếp sức 4x100m
Tiết 1

- Bài tập bổ trợ kĩ thuật trao, nhận gậy
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Bài tập bổ trợ kĩ thuật
- Tại chỗ trao, nhận gậy

Tiết 2
- Chạy chậm trao nhận gậy
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Bài tập bổ trợ kĩ thuật
- Luyện tập kỹ thuật trao nhận gậy
Tiết 3
- Học xuất phát 3 điểm chạm
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Bài tập bổ trợ kĩ thuật
- Luyện tập kỹ thuật trao nhận gậy
Tiết 4
- Tập xuất phát 3 điểm chạm
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Tiết 5

- Bài tập bổ trợ kĩ thuật
- Hoàn thiện kĩ thuật chạy tiếp sức.



- Giới thiệu một số điều Luật Điền kinh (phần chạy tiếp sức)
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
*Kiến thức
- Biết cách thực hiện các giai đoạn kĩ thuật chạy tiếp sức 4x100m
- Thực hiện một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức nhanh.
- Hiểu một số điểm luật cơ bản trong Luật Điền kinh (phần chạy tiếp sức 4x100m).
*Kĩ năng
- Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật.
- Vận dụng những hiểu biết về luật khi tập luyện, thi đấu.
* Thái độ
- Học sinh nghiêm túc tích cực luyện tập.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm và giáo dục tinh thần tập thể.
- Có kế hoạch tự tập luyện hàng ngày.
* Định hướng các năng lực cần hình thành
- Năng lực tư duy;
- Năng lực hợp tác;
- Năng lực vận động;
- Năng lực kỹ thuật, chiến thuật thể thao;


- Năng lực phát triển sức nhanh, mạnh bền, khéo léo;
- Năng lực tự tập luyện hàng ngày;
- Năng lực tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp làm mẫu, thuyết trình giảng giải, phân tích;
- Phương pháp phát hiện giải quyết vấn đề;
- Phương pháp hợp tác nhóm....
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC YÊU CẨU CẦN ĐẠT

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Nhớ và biết tên - Nhớ và nói - Có thể tự điều - Có thể tự
các bài tập bổ được kỹ thuật hành bản thân nhận xét đánh
trợ kỹ thuật.
Chạy tiếp
sức

trao-

nhận hoặc người khác giá

- Biết được cơ gậy .
bản kỹ thuật trao – nhận gậy.

Thực

kỹ

thuật

thực hiện động động tác của

hiện tác.

được các động

người khác.

- Bước đầu biết -

Biết

cách

tác một cách nhận xét đánh điều chỉnh sửa
thuần thục.

giá

động

người khác.

tác sai cho người
khác.

IV. KĨ THUẬT VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP CỦA NỘI DUNG CHẠY TIẾP SỨC
1. Giảng dạy động tác


Để trang bị kiến thức và kĩ thuật cho học sinh trong TDTT là một quá
trình sư phạm sử dụng các biện pháp tổ chức có mục đích nhằm làm cho các

em có khả năng tiến hành các động tác thể thao bằng kỹ thuật được nắm vững
một cách có phối hợp nhịp nhàng và mang tính chuẩn xác cao. Quá trình
giảng dạy một kỹ thuật được chia ra làm 3 giai đoạn, đó là:
- Giai đoạn giảng dạy ban đầu : Nhằm trang bị các nguyên lý kỹ thuật của
động tác, hình thành kỹ năng.
- Giai đoạn giảng dạy sâu chi tiết: Nhằm nâng cao kỹ năng vận động lên mức
hồn thiện, định hình động lực đã được in lên võ não và cơ quan thị giác
(thông qua phương pháp trực quan và nhờ quá trình lặp lại bài tập).
- Giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật động tác: Để định hình động lực đã in trên võ
não được xây dựng chắc chắn và thực hiện bài tập một cách tự động hoá.
Để nâng cao năng lực cho học sinh trong quá trình trao nhận gậy, quá
trình giảng dạy phải chú ý đến đặc điểm kỹ thuật và phương pháp sử dụng
cho phù hợp.
2. Đặc điểm kỹ thuật trao, nhận gậy trong chạy tiếp sức
Trong q trình thi đấu mơn chạy tiếp sức 4x100m, việc trao nhận gậy
chỉ được thực hiện trong phạm vi qui định gọi là vùng trao gậy (khu vực trao
gậy). Theo luật thi đấu, vùng trao gậy có độ dài 20m (trong đó có 10m đầu
nằm ở cuối đoạn trước và 10m còn lại nằm ở đầu đoạn tiếp theo) và có đánh
dấu rõ ràng để người chạy dễ dàng nhận thấy. Độ rộng của đường chạy là
1,25m.


Khi 2 người cùng đội chuẩn bị trao nhận gậy thì lúc đó tốc độ chạy đang
ở mức nhanh nhất, do đó khi trao gậy cần phải đạt được những yêu cầu sau:
- Tiến hành trao, nhận gậy mà không bị giảm tốc độ.
- Thực hiện trao, nhận gậy diễn ra trong khu vực trao gậy và kết thúc trước
khi ra khỏi vùng trao gậy.
- Khi trao, nhận gậy xong phải tránh sự va chạm giữa 2 người để tạo thuận
lợi cho người nhận và không làm cản trở đối phương ở những ô chạy lân cận
(nếu cản trở đối phương sẽ bị phạm luật).

Trao, nhận gậy khi đang chạy với tốc độ chạy cao đòi hỏi cả người nhận
lẫn người trao phải phối hợp thật chính xác. Lúc này bất kỳ một sai sót nào
cũng làm ảnh hưởng tới thành tích hoặc phạm luật thi đấu.
Để thuận lợi cho việc trao và nhận gậy, người nhận gậy đứng cách khu
trao gậy khoảng 7 - 10m ở tư thế xuất phát cao và quay đầu nhìn về phía sau.
Khi người trao gậy chạy đến cách người nhận khoảng 10 - 12m (khoảng cách
này đã qui ước trước trong quá trình luyện tập của từng đơi vận động viên) thì
người nhận bắt đầu xuất phát và tăng tốc độ nhanh dần để khi cách vạch cuối
cùng của khu vực trao gậy 3 - 5m thì người chạy sau đuổi kịp và trao gậy cho
mình. Khoảng cách giữa 2 người trao và nhận gậy khoảng 1 – 1,3m và người
trao chủ động chạy lệch qua phía tay nhận gậy của người trước (để tránh va
chạm và thuận lợi cho việc trao, nhận), khi chuẩn bị trao người trao gậy phát
tín hiệu : "hấp" hoặc “bắt”. Sau đó là q trình trao, nhận gậy diễn ra.
3. Một số bài tập được sử dụng để nâng cao hiệu quả trong quá trình
trao, nhận gậy của học sinh


Để trao, nhận gậy tiếp sức được chính xác, điều quan trọng là trong quá
trình tập luyện phối hợp giữa hai người cần xác định đúng thời điểm bắt đầu
chạy (xuất phát) của người nhận và kỹ thuật lúc trao, nhận gậy. Muốn vậy
người dạy và người học phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ thông qua những
biện pháp sau:
- Phân tích, làm mẫu kết hợp các mơ hình trực quan cho học sinh hiểu kỹ
thuật.
- Tại chổ tập kỹ thuật đưa tay nhận gậy (chú ý bàn tay và tư thế thân người).
- Tại chổ tập kỹ thuật đánh tay kết hợp đưa tay nhận gậy.
- Tại chổ trao và nhận gậy theo tín hiệu.
- Vừa đi vừa trao nhận gậy.
- Chạy chậm trao nhận gậy.
- Chạy tốc độ vừa, tốc độ cao thực hiện trao và nhận gậy trong khu vực 20m

(đường thẳng và đường vịng).
Thơng qua những biện pháp trên, tôi đã sử dụng những bài tập như sau:
Bài tập 1: Tập kỹ thuật đưa tay nhận gậy.
Cho học sinh tại chổ đưa tay về phía sau để chuẩn bị nhận gậy, mắt vẫn
nhìn phía trước (theo tín hiệu).
(Giáo viên sửa sai hình tay của học sinh để học sinh cảm giác được vị tríkhơng
gian của tay khi nhận gậy).


* Sử dụng phương pháp đồng loạt, sau đó phân nhóm để giáo viên sửa sai,
tiếp đến các nhóm theo hàng ngang thực hiện, các em hàng phía sau sửa sai
cho hàng trước.
Bài tập 2: Tại chỗ thực hiện đánh tay rồi đưa tay nhận gậy khi có tín hiệu.
Đứng tư thế chân trước chân sau, thân người đổ về trước thực hiện đánh
tay, khi có tín hiệu "hấp", học sinh đưa tay về phía sau để chuẩn bị nhận gậy
(tay trái).
* Sử dụng phương pháp đồng loạt, sau đó phân nhóm để sửa sai.
Bài tập 3: Tập kỹ thuật giữ gậy và đổi tay.
Bài tậy này nhằm mục đích tập cho học sinh kỹ thuật cầm gậy - giữ gậy
trong khi nhận gậy - chuyển gậy qua tay phải - cầm gậy trong khi chạy và trao
gậy.
* Sử dụng phương pháp đồng loạt thực hiện theo hàng dọc, sau đó phân nhóm
từng hàng thực hiện để sửa sai.
Bài tập 4: Tập kỹ thuật trao, nhận gậy tại chổ.
- Theo đội hình hàng ngang: Lớp đứng thành 4 hàng, 2 hàng có gậy thực hiện
trao gậy, 2 hàng khơng có gậy thực hiện kỹ thuật nhận gậy, sau đó đổi tập. Sử
dụng bài tập này nhằm tăng số lần thực hiện cho học sinh.
- Theo đội hình hàng dọc: Cách tập như bài tập trên, khi gậy trao đến hết
hàng thì quay đằng sau rồi tập tiếp. Bài tập này giáo viên rất dễ phát hiện sai
sót và sửa sai.



- Theo đội hình vịng trịn: Bố trí cứ 4 học sinh có 1 gậy và thực hiện theo
phương pháp dịng chảy, sau đó đổi chiều tập. Bài tập này sẽ tăng số lần lặp
lại kỹ thuật trao nhận gậy rất nhiều.
Bài tập 5: Đi bộ trao nhận gậy tiếp sức
- Luyện tập theo hàng ngang: Thực hiện giống bài tập 4 nhưng cả đội hình 4
hàng ngang di chuyển đi bộ kết hợp đánh tay, phát tín hiệu và thực hiện trao
gậy, nhận gậy rồi quay đội hình.
- Luyện tập theo đội hình vịng trịn: Cứ 5 học sinh có 1 gậy và thực hiện
theo phương pháp dịng chảy .
Ở bài tập này giáo viên hết sức chú ý sửa sai cho học sinh vì nếu để học
sinh lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ tạo nên thói quen (định hình động lực) rất khó
sửa sau này.
Bài tập 6: Chạy chậm trao nhận gậy.
Bài tập này tương tự như bài tập 5 nhưng chuyển đội hình sang chạy
chậm, vừa kết hợp phát tín hiệu trao nhận gậy.
Bài tập 7: Tập trao nhận gậy trong vùng qui định.
Trên sân tập, kẻ đường chạy (đường vịng) có vạch giới hạn khu trao
nhận gậy và đoạn đường trước khu trao gậy khoảng 20m, sau khu trao gậy
khoảng 15m.
* Cách tập: Người nhận gậy đứng trước khu trao nhận gậy khoảng 6 – 8m
tư thế xuất phát cao quay đầu lại nhìn người trao gậy. Người trao gậy tay phải
cầm gậy đứng cách khu trao nhận khoảng 20m và xuất phát và chạy theo
đường chạy về phía khu trao nhận gậy, người nhận gậy quan sát người cầm


gậy và đúng thời điểm xuất phát (giáo viên đã hướng dẫn, có đánh dấu) sẽ
xuất phát và tăng dần tốc độ. Khi 2 người chạy vào vùng trao gậy sẽ thực hiện
kỹ thuật trao, nhận gậy, người nhận gậy sau khi nhận được gậy sẽ chạy tiếp

khoảng 7 - 10m rồi giảm tốc độ chạy về vị trí ban đầu (nơi người trao gậy vừa
mới xuất phát, lúc này người vừa nhận gậy sẽ làm nhiệm vụ trao gậy, 1 học
sinh khác sẽ vào nhận gậy... Bài tập cứ thế tiếp tục theo dòng chảy...
* Bài tập này thực hiện theo phương pháp dòng chảy, quay vòng.
* Thực hiện cùng lúc 2 hoặc 4 đường chạy cho nam, nữ riêng.
* Tuỳ theo mức độ tập luyện mà giáo viên qui định tốc độ cho học sinh khi
trao gậy.
* Sau khi trao nhận gậy xong, 2 người có thể trao đổi, hội ý để rút kinh
nghiệm cho lần sau.
* Giáo viên có thể phân nhóm học sinh chạy tốc độ nhanh, vừa, yếu thành
những nhóm riêng để tập luyện.
* Lưu ý: Tất cả các trường hợp trao gậy đều phải phát tín hiệu trước khi trao.
Bài tập 8:Bài tập hồn thiện.
Tập luyện trong điều kiện giống như thi đấu.
- Những bài tập đã trình bày trên khi sử dụng cần có phương pháp phù hợp
với từng dạng bài tập. Sửa sai là vấn đề rất cần thiết trong quá trình giảng dạy
cho học sinh.
- Trong từng dạng bài tập, người dạy cần chia ra những bài tập cụ thể.


- Cùng dạng bài tập trao nhận gậy trong khu trao nhận nhưng tuỳ thuộc vào
nội dung của giáo án mà đưa ra yêu cầu thực hiện tốc độ cho phù hợp.
Trong chương trình Thể dục lớp 11, nội dung chạy tiếp sức chỉ có 9 tiết
luyện tập, với khoản thời gian đó, tơi đã sử dụng những bài tập tương đối đơn
giản nhưng phải đạt hiệu quả, vận dụng nhiều phương pháp trong giảng dạy
phù hợp với đối tượng là học sinh, số lượng đông, sân bãi chật hẹp...


V. MẪU GIÁO ÁN: CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
CHỦ ĐỀ: CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN

TIẾT 22: CHẠY TIẾP SỨC – CHẠY BỀN
Ngày soạn: 26/10/2019
I. MỤC TIÊU
1. Chạy tiếp sức
- Ôn các bài tập bổ trợ kỹ thuật: Tại chỗ trao - nhận tín gậy
- Học: Chạy chậm trao – nhận tín gậy
- Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc thực hiện dưới sự chỉ dẫn của GV. Học sinh thực hiện
tương đối đúng bài tập bổ trợ kỹ thuật trao – nhận tín gậy, chạy chậm trao – nhận tín
gậy (trao từ trên xuống)
2. Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên
- u cầu: Học sinh hồn thành cự ly, thời gian chạy và biết cách phân phối sức hợp lý
- Học sinh chú ý lắng nghe, nghiêm túc, tích cực tập luyện đảm bảo an tồn trong quá
trình tập luyện.
3. Năng lực cần hình thành
- Năng lực vận động
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự tập luyện hàng ngày
- Năng lực phát triển sức nhanh, sức bền và sự khéo léo
- Năng lực kỹ thuật, chiến thuật thể thao


II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
- Tập tại sân trường THPT Trần Văn Lan
- Chuẩn bị của GV: Giáo án, 25 tín gậy, cịi, sân bãi, SGV TD lớp 11…
- Chuẩn bị của HS: Trang phục thể thao, dụng cụ tập luyện đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


Nội dung
I/ PHẦN MỞ ĐẦU


ĐL
7-8’

Phương pháp tổ chức
- Đội hình nhận lớp đầu tiết

1/ Ổn định tổ chức lớp

học

- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra, hỏi thăm



sức khoẻ của HS.



- Phổ biến mục tiêu của tiết học.



2/ Khởi động



a/ Khởi động chung:
- Bài thể dục tay không: Gồm 6 động tác:
+ Tay cao

+ Tay ngực
+ Nghiêng lườn
+ Vặn mình
+ Lưng bụng
+ Đá lăng.
+ Xoay các khớp: Cổ tay – cổ chân,
khuỷu tay, bả vai, hông, gối
+ Ép dọc


2x8 nhịp
- GV quan sát nhắc nhở.
2x8 nhịp
- Đội hình đứng so le khởi
2x8 nhịp

động

2x8 nhịp
2x8 nhịp
2x8 nhịp






+ Ép ngang
b/ Khởi động chuyên môn: Tại chỗ





+ Chạy bước nhỏ - chạy nâng cao đùi - 2Lần
chạy lăng chân ra sau (gót chân chạm

- Theo nhịp vỗ tay của giáo

mông)

viên.

II/ PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy tiếp sức
- Tại chỗ tập động tác tay khơng nhận tín

32-33’
24 – 25’
3-4’

- Đội hình tại chỗ tập kĩ
thuật trao nhận tín gậy

gậy (động tác trao nhận tín gậy từ trên



xuống).




+ Động tác: Đứng chân trước sau (chân



trái trước) đánh tay nhịp nhàng khi có


hiệu lệnh của giáo viên hơ “bắt” thì tay
nhận tín gậy sẽ đánh ra sau duỗi thẳng,



chếch sang ngang vặn cổ tay và ngửa

- GV quan sát sửa sai các

lịng bàn tay, mở căng ngón cái.

động tác học sinh thường

- Tại chỗ tập động tác trao tín gậy

mắc.

+ Động tác: Đánh tay nhịp nhàng khi tay

- Từng cặp học sinh tự sửa

có tay có tín gậy đưa về trước thì hơ


chữa động tác sau mỗi lần

“bắt” và đánh tiếp tay này về sau một

tập.

nhịp nữa rồi mới đưa thẳng tay về trước
làm động tác trao gậy theo kiểu “trên
xuống” (có thể để tín gậy trượt theo cẳng
tay xuống bàn tay của người nhận).
- Tại chỗ tập động tác trao nhận tín gậy

3-4’


+ TTCB: Từng đôi số 1 và số 3 cầm tín
gậy tay phải đứng sau số 2 và số 4. Đứng
chân trước chân sau, thân trên hơi ngả về
trước gần với tư thế khi chạy. Người
nhận đứng lệch sang bên sao cho tay
nhận tín gậy thẳng hàng với tay trao tín

Kỹ thuật trao – nhận tín gậy

gậy của người phía sau.
+ Động tác: Khi giáo viên phát lệnh “bắt
đầu” tất cả đánh tay nhịp nhàng, sau đó
giáo viên hơ “bắt” thì những HS cầm tín
gậy làm động tác trao cho người nhận tín

gậy, người nhận gậy làm động tác nhận

10-12’

T 1 - 1.3 m

tín gậy, sau mỗi lần tập đổi vị trí.

Động tác trao – nhận tín gậy

- Chạy chậm thực hiện động tác trao
nhận tín gậy (từ trên xuống)
+ Thực hiện động tác như bài tập tại chỗ
trao nhận tín gậy, chỉ khác là có di



chuyển (chạy chậm cự ly khoảng 20m).



Học sinh thực hiện động tác trao mớm



gậy lấy cảm giác 1 lần sau đó trao và
20m

nhận gậy 1 lần. sau mỗi lần thì đổi vị trí
người nhận tín gậy thành người trao tín


2 – 3’




gậy và người trao tín gậy thành người
nhận tín gậy.
- Giáo viên gọi học sinh thực
hiện tốt và chưa tốt lên củng

2. Củng cố

cố, sửa sai và rút kinh

- Cách trao – nhận tín gậy

nghiệm.

+ Giáo viên gọi học sinh lên thực hiện

- Đội hình củng cố

động tác, học sinh khác đánh giá và nhận
xét.



+ Giáo viên đánh giá, nhận xét học sinh




thực hiện động tác.

4 – 5’





3. Chạy bền

Sân tập

- Luyện tập chạy bền trên địa hình tự
nhiên
+ Nam chạy 1500m
+ Nữ chạy 800m

III/ PHẦN KẾT THÚC
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thả lỏng

4-5’
- Đội hình cuối tiết học


cơ bắp, hít thở sâu…
- Giáo viên nhận xét ưu - khuyết điểm




trong giờ học.



- Dặn dò và giao bài tập về nhà cho học



sinh.

(Rèn luyện sức bền chung và sức nhanh)
- Làm thủ tục xuống lớp.



HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
Học sinh tự đánh giá kết quả của chuyên đề chạy tiếp sức.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên :........................................
Lớp 11 : ...........................................
Tự đánh giá mức độ thực hiện
Thực
TT

Nội dung

Chưa
Thực hiện


hiện

thực hiện
cơ bản đúng

được
1

Bài tập bổ trợ

2

Kỹ thuật trao gậy

3

Kỹ thuật nhận gậy

4

Xuất phát của người số 1

5

Xuất phát của người nhận tín gậy 2,3,4

6

Phối hợp trao- nhận tín gậy


được



×