Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>
<i><b>Ngày soạn: 5/11/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, 12/ 11/2018</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN(tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:


- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.


- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.


- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn trong cuộc sống hàng ngày.


3. Thái độ: Giúp cho học sinh bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất


mát người thân của người khác.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông,


chia sẻ khi bạn vui, buồn.



- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung


câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH


năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y - H C CH Y U:</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i> <i><b>Ủ Ế</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh làm bài tập


tiết trước.


- Nhận xét, nhận xét chung.


- 2 học sinh làm bài tập tiết trước.


- Nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài mới: trực tiếp </b>
<b>b) Bày tỏ ý kiến (10 phút)</b>


- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm


khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm.


Nội dung thảo luận như SGV trang 51.


- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng.


- Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi


nhóm nhận một phiếu nội dung thảo


luận.


- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến


của mình.


- Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý


kiến, các nhóm khác nhận xét. Các


nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả



lời của nhóm bạn.


<b>c) Liên hệ bản thân (10 phút)</b>


- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia


sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng


trải qua.


- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui


buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS


trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.


- Cá nhân HS ghi ra giấy.


- 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm


đã trải qua của bản thân về việc chia


sẻ vui buồn cùng bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố, dặn dò (7 phút):</b>


Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”


GV phổ biến luật chơi.



Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi


các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút


thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó


với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về


nội dung đó.


Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.


- Lắng nghe luật chơi.


- Các nhóm ghi nội dung vào 4


miếng bìa.


- Lắng nghe.


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>A- Tập đọc</b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Giúp học sinh:</b>


- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc đúng và hiểu nội dung bài.



- Bước dầu biết bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại


trong câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Giúp hs :


- Hiểu một số từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,...


<b>- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê</b>


hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi


1, 2, 3, 4)


<b>B- Kể chuyện</b>


1. Rèn kĩ năng nói: Giúp hs kể đúng nội dung câu chuyện, nói to rõ ràng, diễn đạt trơi


chảy. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại chuyện theo tranh minh hoạ, biết nhận xét, đánh


giá đúng cách kể của mỗi bạn.


<b>C- Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quê hương.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3 phút):</b>


- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá tuyên dương


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>b) Luyện đọc (10 phút)</b>


- GV đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, nhẹ


nhàng.


- HD quan sát tranh SGK.


- HD đọc nối tiếp câu:


+ HD đọc phát âm 1 số từ: rủ nhau, luôn


miệng rớm lệ, lẳng lặng, cúi đầu, nén nỗi xúc



động...


- HD đọc từng đoạn.


+ Đoạn1: Từ đầu đến ''lạ thường'': Giọng ngợi


dẫn truyện giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.


+ Đoạn 2: tiếp đến "làm quen": Chú ý ngắt


hơi, nhấn giọng: Xin lỗi // Tôi ....ra // anh


là ...// (kéo dài từ là).


- Dạ, không ! Bây giờ ... anh.


Tôi muốn làm quen. ...


- Me tôi là ngời ... Trung // Bà qua đời / đã ....


- Hát


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.


- HS nghe.


- HS quan sát tranh.



- HS đọc nối tiếp từng câu, mỗi hs


đọc một câu: lần 1


- HS theo dõi và đánh dấu trong


SGK.


- HS đọc nối tiếp từng đoạn, mỗi hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

rồi .. // (giọng trầm xúc động).


+ Đoạn 3: còn lại.


- Yêu cầu 3 HS đọc lại giải nghĩa một số từ ở


cuối bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi, Trung


Kỳ


<b>c) Đọc hiểu (15 phút)</b>


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1:


+Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai?


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:


+Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc



nhiên?


- Đọc thầm đoạn 3, trả lời câu :


+Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và


Đồng?


+Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết


của các nhân vật đối với quê hương?


- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê


hương ?


<b>- Ý nghĩa: Tình cảm tha thiết gắn bó của nhân</b>


- 3 HS đọc, nhận xét.


- HS đọc thầm đoạn 1.


+Thuyên và Đồng cùng ăn trong


quán với 3 thanh niên.


- HS đọc thầm đoạn 2.


+Chuyện xảy ra làm Thuyên và



Đồng ngạc nhiên: một trong 3


thanh niên đến gần được xin trả tiền


ăn hộ Thuyên và Đồng.


- HS đọc thầm đoạn 3.


+Anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên


và Đồng vì Thuyên và Đồng có


giọng nói gợi cho anh thanh niên


nhớ đến người mẹ thân thương quê


ở miền Trung.


+Những chi tiết nói lên tình cảm


tha thiết của các nhân vật đối với


q hương: đơi mơi mím chặt vẻ


đau thương, mắt rớm lệ.


- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ


của mình, nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vật trong câu chuyện với quê hương, với


người thân qua giọng nói quê hương thân


quen.


<b>d) Luyện đọc lại (10 phút)</b>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và 3
- Gọi 2 HS đọc lại.


- Giáo viên cho HS đọc theo nhóm.
- Giáo viên cho thi đọc phân vai.
- Nhận xét.


<b>e) Kể chuyện theo tranh (25 phút)</b>


- GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK
- Gọi HS nêu nội dung từng tranh


- GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu
thích theo tranh minh họa.


<b>- Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện.</b>


- Nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe
- HS đọc


- HS đọc theo nhóm
- HS thi đọc


- HS lắng nghe


- HS quan sát
- HS nêu
- HS kể


- HS kể


- HS lắng nghe.


- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.


<b>TOÁN</b>


<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:


- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.



- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái
bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
2. Kĩ năng : Rèn cho hs:


- Kĩ năng dùng thước và bút vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Kĩ năng đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái
bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.


- Kĩ năng dùng mắt ước lượng đọ dài.


- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b).
3. Thái độ: Rèn cho học sinh thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (3 phút):</b>


- GV gọi 1 HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài
- Gọi 3 HS thực hiện trên bảng. Cả lớp làm


nháp.


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (1</b>


phút).


<b>b) Vẽ đoạn thẳng (8 phút)</b>
<b>Bài 1: Vẽ đoạn thẳng.</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV làm mẫu:


A B


7cm


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào
vở.


- GV cho lớp nhận xét, chốt kết quả.


<b>c) Đo độ dài đoạn thẳng (8 phút)</b>
<b>Bài 2: Thực hành.</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- GV cho HS tự làm bài


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- GV cho lớp nhận xét


<b>d) Ước lượng chiều dài (8 phút)</b>
<b>Bài 3 (a, b): </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài của các
vật


- Cho HS làm việc theo nhóm: thực hành đo
độ dài bức tường và chân tường.


<b>- Cho đại diện nhóm ghi kết quả. GV nhận xét.</b>


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc.


- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp vào
nháp.


Dãy 1 : 5cm 2mm = …… mm
Dãy 2 : 6km 4hm = …… hm


Dãy 3 : 3dam 2m = …… dm


- Lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát.


- 1 HS lên bảng làm, cả làm làm
vào vở.


- Nhận xét, lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm


- HS đọc nối tiếp kết quả
- Nhận xét


- HS đọc đề bài.


- Lắng nghe, ghi nhận.


- HS thực hành theo nhóm.


- Ghi kết quả lên bảng


- Lắng nghe.


<i><b>Ngày soạn : 6/11/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 3, 13/11/2018</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A- Tập đọc</b>


<b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Giúp học sinh:</b>


- Đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc đúng và hiểu nội dung bài.


- Bước dầu biết bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu


câu.


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Giúp hs :


<b>- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi. </b>


<b>- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương và tấm lòng yêu quý bà của người</b>


cháu.


<b>C- Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quê hương, yêu quý bà của mình.</b>
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>


- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thơng.
- Phương pháp: Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi.


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.



<b>IV</b>. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài : trực tiếp </b>
<b>b. Luyện đọc (8 phút)</b>


- GV đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hướng dẫn luyện đọc:


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.


+GV hướng dẫn đọc một số từ ngữ khó: lâu rồi,


dạo này, năm nay, sống lâu…


- HD đọc từng đoạn trước lớp:


Đoạn 1 (3 câu đầu): mở đầu thư.



Đoạn 2(nội dung chính):Dạo này…dưới ánh


- Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- Lắng nghe


- HS theo dõi SGK.


- HS đọc nối tiếp mỗi hs đọc một


câu.


- HS đọc cá nhân, đọc đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trăng.


Đoạn 3: Còn lại.


- GV cho HS thi đọc


<b>b. Tìm hiểu bài (15 phút)</b>


<b>- GV cho HS đọc thầm phần đầu bức thư và hỏi: </b>


+ Đức viết thư cho ai?


+ Dòng đầu thư bạn ghi thế nào?


GV cho HS đọc phần chính bức thư, hỏi:



+ Đức hỏi thăm bà điều gì?


+ Đức kể với bà điều gì?


- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn cuối bức thư,
hỏi :


+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức
với bà thế nào?


- GV giới thiệu bức thư của 1 HS trong trường.
- GV kết luận.


<b>d. Luyện đọc lại (8 phút)</b>


<b>- Giáo viên treo bảng phụ viết các câu văn, cho</b>
học sinh đọc.


- GV hướng dẫn


Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn thư theo
nhóm.


- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng,
hay.


<b>4. Củng cố, dặn dò(3 phút):</b>


- Nêu nhận xét về cách viết một bức thư: Đầu thư


ghi như thế nào? Phần chính cần thăm hỏi viết kể
những gì? Cuối thư ghi thế nào?


- GV nhận xét tiết học.


- HS nghe và luyện đọc lại.


- 3 HS đọc thi, nhận xét.


- HS đọc thầm đầu bức thư.


- Đức viết thư cho bà.


- Dòng đầu thư, bạn ghi:nơi và


ngày gửi thư.


- HS đọc thầm phần chính bức


thư.


- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.


- Đức kể với bà:Tình hình gia


đình và bản thân.


- HS đọc thầm đoạn cuối bức


thư.



+Đoạn cuối cho thấy tình cảm


của Đức đối với bà: kính trọng


và yêu quý bà.


- Lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đọc tiếp nối câu, đoạn.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lắng nghe.


<b>TOÁN</b>


<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.


2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng đo, ghi và đọc kết quả đo độ dài.


- Kĩ năng so sánh các độ dài.


- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.


3. Thái độ: Giúp học sinh rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>
<b>b) Đọc bảng bài tập 1 (8 phút)</b>
<b>Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu).</b>


- Hs đọc yêu cầu



- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?


- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế
nào?


- Có thể so sánh như thế nào? Để biết số đo
chiều cao của các bạn có 2 cách.


- HS tiến hành so sánh 1 trong 2 cách


- GV nhận xét


<b>c) Thực hành đo (17 phút)</b>
<b>Bài 2: Thực hành.</b>


- Chia lớp thành các nhóm.


- Hát


- HS lên làm bài tập


- Lắng nghe.


- 1Hs đọc yêu cầu bài
- Bạn Minh cao 1m25cm.
- Bạn Nam cao 1m15cm


- Ta phải so sánh số đo của các
bạn với nhau.



+ Cách 1: Đổi tất cả các đơn vị ra
xăng-ti-mét rồi so sánh.


+ Cách 2: Số đo chiều cao của các
bạn đều giống nhau là 1m và khác
nhau ở số xăng - ti – mét. Vậy chỉ
cần so sánh các số đo xăng ti
-mét với nhau .


- Bạn Hương cao nhất
- Bạn nam thấp nhất
- HS nhận xét


- HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hướng dẫn các bước làm:


+ Các em ước lượng chiều cao của các bạn
trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao của
Hs trước lớp, vừa đo vừa giải thích.


+ Gọi HS : Một bạn lên bảng bỏ giày dép,
đứng thẳng, người áp sát vào tường, thầy
dùng ê ke đặt sao cho một cạnh góc vng
của ê ke áp sát vào tường, mặt phẳng của êke
vng góc với mặt phẳng của tường, cạnh thứ
hai của e ke sát với đỉnh đầu của bạn, một tay
thầy giữ nguyên ê-ke, tay kia thầy dùng phấn


đánh dấu vào đỉnh góc vng của ê-ke thì thầy
sẽ được số đo của bạn.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những
nhóm thực hành tốt, giữ trật tự.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


yêu cầu của GV.
- HS ghi ra nháp


- HS theo dõi


- HS đo chiều cao của từng bạn
trong nhóm và xếp thứ tự từ cao
đến thấp.


- Các nhóm báo cáo kết quả. Đính
bảng


- Lắng nghe


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>Q HƯƠNG RUỘT THỊT (Nghe - Viết) </b>


<b>PHÂN BIỆT OAI / OAY; L/N; DẤU HỎI/ DẤU NGÃ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



1. Kiến thức : Giúp học sinh:


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai / oay.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Kĩ năng tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).


- Làm được BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.


3. Thái độ : Giúp học sinh cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.


<b>* BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó u q mơi</b>


trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường, nhất là mơi trường biển, hải đảo
(liên hệ).


<b>* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u</b>


q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>b. Hướng dẫn học sinh nghe viết (15 phút)</b>


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi HS đọc lại bài.


GV hỏi :


+ Tên bài viết ở vị trí nào?


+ Những chữ nào trong bài văn viết hoa?
+ Bài văn có mấy câu?


+ Nội dung đoạn chính tả nói gì?


+ Trên đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, vậy
các em cần làm gì để giữ gìn mơi trường đó?
Giáo dục BVMT: HS u cảnh đẹp thiên nhiên
trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi


trường xung quanh, có ý thức BVMT.


Hướng dẫn HS viết những từ dễ sai: ruột thịt,
biết bao, quả ngọt, ngủ,…


Đọc cho học sinh viết:


GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
Cho HS đổi vở, dò lỗi cho nhau.


GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét.


<b>* MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên</b>


nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q mơi
trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi
trường.


<b>c. Thực hành luyện tập (12 phút)</b>
<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a


- GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng
kĩ thuật khăn trải bàn)


- Gọi 2 nhóm làm nhanh nhất lên trình bài


- GV nhận xét.


<b>Bài tập 3: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.


- GV cho HS thi, viết đúng và nhanh, mỗi dãy
cử 2 bạn thi tiếp sức.


- GV nhận xét.


<b>4. củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


<b>* BĐ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên</b>


- HS viết bảng con một số từ


- Lắng nghe.


- HS nghe
- 2 – 3 HS đọc


- HS trả lời. Lớp nhận xét


HS viết vào bảng con


- Cá nhân


- HS viết bài vào vở


- HS trao đổi vở dò lỗi


- HS đọc
- HS thảo luận


- 2 nhóm lên trình bày. Bạn nhận
xét


- HS đọc
- HS viết vở


- HS thi đua. Lớp nhận xét
- Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trên đất nước ta, từ đó u q mơi trường
xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường, nhất
là môi trường biển, hải đảo.


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.



- Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.


- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng nói về các thế hệ trong một gia dình


- Kĩ năng giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.


- Kĩ năng phân biệt các thế hệ trong gia đình.


3. Thái độ: Giúp cho học sinh rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới


thiệu về gia đình của mình. Trình bày, diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới


thiệu về gia đình của mình.


- Các phương pháp: Hoạt động nhóm- thảo luận. Thuyết trình.


<b>* MT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý</b>


thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn mơi trường sạch, đẹp (liên hệ).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y - H C CH Y U:</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i> <i><b>Ủ Ế</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.</b>


- 2 em thực hiện.


- Lắng nghe.


<b>- Lắng nghe.</b>


<b>b. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (10</b>


phút)


- Gọi HS làm việc theo cặp.



- GV gọi một số HS lên kể trước lớp.


<b>c. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm</b>


(10 phút)


Bước 1: Làm việc theo nhóm


Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm


quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi


và trả lời nhau theo gợi ý:


- Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có


mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế


hệ nào?


- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?


- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia


đình Minh ?


- Bố me bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ


Lan?



- Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong


GĐ Minh?


- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong


GĐ Lan?


- HS làm theo cặp.


- Một số HS lên kể trước lớp.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn


trong nhóm quan sát các hình trang


38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời


nhau theo gợi ý.


Một số nhóm trình bày kết quả thảo


luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đối với những GĐ chưa có con, chỉ có hai


vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia


đình mấy thế hệ ?



Bước 2 :


Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận


xét và kết luận.


<b>d. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình</b>


(10 phút)


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì


dùng ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm.


HS nào khơng có ảnh gia đình thì vẽ tranh mơ tả


về các thành viên trong gia đình mình, sau đó


giới thiệu với các bạn trong nhóm.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia


đình mình trước lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò (5 phút):</b>



* MT: Biết về các mối quan hệ trong gia


đình. Gia đình là một phần của xã hội. Có ý


thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình


giữ gìn mơi trường sạch, đẹp.


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.


- HS dùng ảnh để giới thiệu với các


bạn cùng nhóm hoặc vẽ tranh mơ tả


về các thành viên trong gia đình mình,


sau đó giới thiệu với các bạn trong


nhóm.


- Một số HS lên giới thiệu về gia


đình mình trước lớp.


- Lắng nghe.


<i><b>Ngày soạn: 7/11/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 4, 14/11/2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Kiến thức : Giúp học sinh:



- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (bài tập 1, bài tập
2).


- Biết dùng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (Bài tập 3).
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng dùng dấu câu để ngắt câu trong một đoạn văn.
3. Thái độ: Giúp học sinh có u thích mơn học.


<b>* MT: Hướng dẫn Bài tập 2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong</b>


mỗi câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh
thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp
giáo dục bảo vệ môi trường: Cơn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người
anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả
cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ.
Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta (gián tiếp).


<b>* HCM:</b>


- Chủ đề: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để thực
hiện lý tưởng cao đẹp.


- Nội dung: Bài tập 2(b): Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Cảnh khuya”, ca ngợi
vẻ đẹp tâm hồn của Bác (thơ Bác là thơ của một thi sĩ-chiến sĩ). Giáo dục học tập tinh
thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác (bộ phận).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>



1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>
<b>b. Hoạt động 1: So sánh (10 phút)</b>
<b>Bài tập 1</b>


GV cho HS nêu yêu cầu


+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
những âm thanh nào?


+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng
mưa trong rừng cọ ra sao?


GV: Lá cọ to, xòe rộng, khi mưa rơi vào rừng


cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và
vang.


- GV cho HS làm bài.
- Sửa bài, nhận xét.


<b>c. Hoạt động 2: Thực hành (10 phút)</b>
<b>Bài tập 2</b>


- Ổn định lớp.


- HS lên làm bài tập.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- HS nêu


- HS trả lời. Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV cho HS nêu yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài


- Gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc bài làm:


Tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm
Tiếng suối được so sánh với tiếng hát


Giảng: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị


lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí
tưởng cao đẹp.


Tiếng chim được so snh với tiếng xóc những
rổ tiền đồng.


<b>* HCM: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời,</b>


yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của
Bác.


<b>* MT: Những câu thơ, câu văn nói trên tả</b>


cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất
nước ta? Cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục
bảo vệ môi trường: Cơn Sơn thuộc vùng đất
Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân
tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối
trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến
khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh
vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên
nhiên rất đẹp trên đất nước ta


<b>d. Hoạt động 3: Ngắt đoạn và chép lại cho</b>
<b>đúng chính tả (10 phút)</b>


<b>Bài tập 3: </b>


GV cho HS nêu yêu cầu



GV cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng.
Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- HS đọc


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở


- HS nhận xét.
- HS đọc


HS trả lời. Lớp nhận xét


- HS nêu


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên
bảng.


- Bạn nhận xét


- Lắng nghe.


<b>_________________________________________</b>


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:


- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.


- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đơn.
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kĩ năng đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đơn.
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2, 4); Bài 3 (dòng 1); Bài 4;
Bài 5a.


3. Thái độ: Giúp cho học sinh rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 (10 phút).</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK
- Gọi HS trả lời miệng


- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.


<b>Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 4 cột):</b>


Tính.


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.


- Cho HS làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra
chéo


- Gọi HS lên bảng sửa bài



<b>c. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)</b>
<b>Bài 3 (dòng 1): Điền số.</b>


- Mời HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 2 HS thi đua làm nhanh


<b>Bài 4: Toán giải.</b>


- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- u cầu HS tóm tắt rồi làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.


25 cây
Tổ1:


Tổ 2:


? cây


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b> Bài 5 (a) : Đo độ dài đoạn thẳng AB. </b>


- Hát


- HS lên làm bài tập.



- Lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu


- Làm bài vào Sách giáo khoa.


- 4 HS nối tiếp đọc kết quả 4 cột
- Nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Làm bài và kiểm tra chéo
- Lần lượt 4 HS lên bảng


- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách làm.
- Làm vào vở


- 2 HS lên bảng thi làm nhanh


- 1 HS đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm đơi, tìm cách
giải.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.



Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho HS tự nêu cách vẽ đoạn AB


- Cho HS vẽ vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 75 cây.
- 1 HS nêu cách vẽ


- Vẽ vào vở


- 1 HS lên bảng vẽ


- Lắng nghe.


________________________________________


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>HỌ NỘI-HỌ NGOẠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh


- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.



- Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng nêu các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.


- Kĩ năng xưng hô cho đúng.


- Kĩ năng giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.


3. Thái độ: Giúp học sinh rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Rèn các kĩ năng: Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về


gia đình của mình. Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, khơng phân


biệt.


- Các phương pháp: Hoạt động nhóm-thảo luận. Tự nhủ. Đóng vai.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Hình ảnh gia đình, họ nội, họ ngoại.


<i><b>III. CÁC HO T </b><b>Ạ ĐỘ</b><b>NG D Y - H C CH Y U:</b><b>Ạ</b></i> <i><b>Ọ</b></i> <i><b>Ủ Ế</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)</b>


- Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


- 2 em thực hiện


- Lắng nghe


<b>a. Giới thiệu bài mới: trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK (10</b>
<b>phút):</b>


<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>


Câu hỏi :


- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những


ai ?


- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai



trong ảnh ?


- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những


ai ?


- Ông bà nội của Quang sinh ra những ai


trong ảnh?


<b> Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>


GV gọi một số HS lên kể trước lớp.


- GV nêu câu hỏi :


+ Những người thuộc họ nội gồm những


ai ?


+ Những người thuộc họ ngoại gồm những


ai ?


<b>c. Hoạt động 2 : Kể về họ nội, họ ngoại</b>
<b>(10 phút) </b>


Bước 1: Làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan



sát hình1 trang 40 SGK và trả lời các


câu hỏi.




- Đại diện một số nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong


nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK,


sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý :


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gợi ý :


- Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có


mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những


thế hệ nào ?


- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh


là ai ?



- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy


trong gia đình Minh ?


- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong


gia đình Lan ?


- Minh và em của Minh là thế hệ thứ


mấy trong gia đình Minh ?


- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy


trong gia đình Lan ?


- Đối với những gia đình chưa có con,


chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì


được gọi là gia đình mấy thế hệ ?


Bước 2 :


Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV


nhận xét và kết luận.


<b>d. Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình</b>


<b>mình (10 ph)</b>


Bước 1 : Làm việc theo nhóm


Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem đến


lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với các bạn


cùng nhóm. HS nào khơng có ảnh gia đình


thì vẽ tranh mơ tả về các thành viên trong


- Lắng nghe.


- HS làm việc theo nhóm


- Một số HS lên giới thiệu về gia đình


mình trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn


trong nhóm.


Bước 2 : Làm việc cả lớp


GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về


gia đình mình trước lớp.



<b>4. Củng cố, dặn dị (3 phút):</b>


Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau


<i><b>Ngày soạn: 8/11/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ 5, 15/11/2018</b></i>


<b>TOÁN</b>
<b>KIỂM TRA </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Tập trung vào việc đánh giá: Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhận 6,
7 bảng chia 6, 7; kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số cho số
có một ch4 số (chia hết ở tất cả các lượt chia); biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên
đơn vị đo (với một số đơn vị đo thơng thường); kĩ năng giải tốn gấp một số lên nhiều
lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


<b>II. ĐỀ THAM KHẢO</b>


<b>Phần 1: Khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng nhất:</b>


1. Số “ Bảy trăm linh hai” được viết là:


A. 702 B. 207 C. 72
2. Chu vi hình tam giác ABC là: B


A. 21 cm


B. 27 cm 12cm 9cm
C. 36 cm



<b> </b>


<b> A 15cm C</b>


3. Trong các phép chia có dư với số chia là 7, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
A. 5 B. 6 C. 7


<b>4. 158 < …. < 160 Số cần điền vào chỗ chấm là:</b>


A. 158 B. 159 C. 160


<b>Phần 2: Tự luận.</b>


1. Đặt tính rồi tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

……… ….. ………... ……….. ………
……… ….. ………... ……….. ………
2.


2m 20cm … 2m 25cm 8m 62cm … 8m 60cm
4m 50cm … 450cm 3m 5cm … 300cm


6m 60cm … 6m 6cm 1m 10cm … 110cm


3. Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị? Hỏi mẹ nuôi
được bao nhiêu con gà?


………
………


………
………
………
………
4. a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm.


b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 3
1


độ dài đoạn thẳng AB.


………


………


………


………


………


<i><b>Ngày soạn : 9/11/2018</b></i>
<i><b>Ngày giảng :Thứ 6,16/11/2018</b></i>


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Ơn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ



chơi.


2. Kĩ năng: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
>


<


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Thái độ: Yêu thích gấp hình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.


2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.


- Nhận xét chung.


<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài: trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):</b>


Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc


phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã


học ở chương I”


- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm


tra : biết cách làm và thực hiện các thao tác để


làm được một trong những sản phẩm đã học.


Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các


nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp


gấp cắt dán như ngơi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao


vàng, bông hoa phải cân đối


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên các bài đã


học trong chương I


- Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu :



Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ


- Lắng nghe.


- Nêu lại bài.


- Học sinh lắng nghe


- HS nhắc lại tên các bài đã học


trong chương I.


- HS quan sát mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ


sao vàng, hình bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh


- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm


tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những


bài đã học.


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học


sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn


lúng túng.



<b>c. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)</b>


- GV u cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của


mình.


- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm


đẹp để tuyên dương.


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học


sinh.


* Nhận xét-Đánh giá:


- Chọn ra bài mẫu nhận xét về cách


gấp,cắt,dán……….


- Đánh giá về tinh tầnh học tập của hs,…...


<b>4. Củng cố, dặn dò : (2 phút)</b>


- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.


- Xem lại các bài còn lại; chuẩn bị bài cắt, dán


chữ I, T.



- Mỗi nhóm trình bày sản phẩm


của mình.


- HS bình chọn sản phẩm đẹp.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Giúp cho học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Viết đúng tên riêng Ơng Gióng (1 dịng) và câu ứng dụng: Gió đưa .. Thọ Xương (1
lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng viết đúng chữ hoa Gi (1 dịng), Ơ, T (1 dịng).


- Kĩ năng viết đúng tên riêng Ơng Gióng (1 dịng) và câu ứng dụng: Gió đưa .. Thọ
Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Giúp cho học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gi, Ô, T. Các chữ Ơng Gióng và câu tục ngữ viết trên
dịng kẻ ô li.


2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>1. Tổ chức ( 1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút):</b>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng</b>
<b>con (15 phút)</b>


<b>Luyện viết chữ hoa</b>


Yêu cầu HS tìm và nêu các chữ hoa có trong
bài


GV cho HS quan sát Gi, Ơ, T và nhận xét.
+ Chữ Gi hoa gồm những nét nào?



GV lần lượt viết mẫu kết hợp nêu cách viết
GV cho HS viết vào bảng con


GV nhận xét.


<b> Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng)</b>
<b>- GV cho HS đọc : Ơng Gióng</b>


- GV: theo truyền thuyết, Ơng Gióng q ở
làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng,
đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.


GV treo bảng phụ viết tên riêng cho HS
quan sát


+ Những chữ nào viết hai li rưỡi?
+ Chữ nào viết một li?


+ Chữ nào viết 4 li?
+ Đọc lại từ ứng dụng


- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ
- GV cho HS viết vào bảng con


- GV nhận xét, uốn nắn về cách viết.


<b>Luyện viết câu ứng dụng</b>


- Viết bảng con



- Lắng nghe


- HS tìm và trả lời


- Quan sát và nhận xét. HS trả lời


- HS theo dõi


- HS viết bảng con


- HS nghe


- HS quan sát và trả lời


- HS quan sát


- HS nêu.


- HS nghe.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV cho HS đọc câu ứng dụng.


Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về câu
ca dao.


GV: câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống
thanh bình trên đất nước ta



Cho học sinh quan sát câu tục ngữ
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa?
GV cho HS viết bảng con: G, Gi, T; tiếng
Gióng, Tiếng


GV nhận xét, uốn nắn


<b>c. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết (15</b>
<b>phút)</b>


<b>- GV nêu yêu cầu :</b>


+ Viết chữ Gi : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Ô, T: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Ông Gióng: 1 dịng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần


- GV thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


- HS đọc câu ứng dụng


- HS nêu cách hiểu của mình về câu
ca dao.



- Lắng nghe.


- HS viết bảng con


- Viết vào vở.


- Lắng nghe.


<b>SINH HOẠT TUẦN 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS


<b>II. LÊN LỚP :</b>


Tổ chức : Hát


1. Nhận xét tình hình chung của lớp:


- Nề nếp :


+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.


+ Đầu giờ trật tự truy bài


- Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng


nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.



- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác


- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.


* Tun dương những bạn có thành tích học tập cao như:...


... có nhiều thành tích trong học tập và tham gia các hoạt động.


2. Phương hướng :


- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.


- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.


- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.


- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.


- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .


- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.


3. Bầu học sinh chăm ngoan:...


4. Vui văn nghệ.


<b>III. CỦNG CỐ DẶN DÒ :</b>



- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho


lớp.


- Cần chú ý đội mũ xe máy khi đi học bằng xe máy.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Bước đầu có kiến thức cơ bản về viết thư.


- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người
thân dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì thư.


2. Kĩ năng: Rèn cho hs:


- Kĩ năng viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho
người thân dựa theo mẫu (Sách giáo khoa); biết cách ghi phong bì thư.


3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ. Bì thư.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động của giáo vên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Tổ chức (1 phút):</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)</b>
<b>- Gọi HS lên làm bài tập.</b>


- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>
<b>b. Hướng dẫn viết thư (12 phút)</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài 1.
Gọi HS đọc gợi ý trên bảng
+ Em sẽ viết thư gửi cho ai?
+ Dòng đầu thư em viết thế nào?


+ Em viết lời xưng hô với người nhận thư thế
nào cho tình cảm, lịch sự thể hiện sự kính
trọng?


+ Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận
thư, em sẽ viết những gì?


+ Em sẽ thơng báo gì về tình hình gia đình và
bản thân cho người thân?


+ Ở phần cuối thư, em muốn chúc người thân


của mình những gì?


+ Em có hứa với người thân điều gì khơng?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?


Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý.


GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dịng
ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào …)
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với
đối tượng nhận thư (kính trọng người trên,
thân ái với bạn bè)


Yêu cầu HS cả lớp viết thư


GV gọi một số HS đọc thư của mình trước
lớp và nhận xét.


<b>c. Viết phong bì thư (12 phút)</b>


-Yêu cầu HS đọc phong bì thư được minh họa
+ Góc bên trái, phía trên của phong bì ghi
những gì?


+ Góc bên phải, phía dưới của phong bì ghi
những gì?


+ Cần ghi địa chỉ của người nhận thế nào để
thư đến tay người nhận?



+ Chúng ta dán tem ở đâu?
- Yêu cầu HS viết bì thư


- GV cho HS đọc bài làm của mình.


- Hát


- HS lên làm bài tập.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe


- 3 HS đọc


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS viết thư
- 2, 3 HS đọc bài


- HS đọc


- HS trả lời. Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- Lắng nghe.


- Hs lắng nghe.


<b>TOÁN</b>


<b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh:


- Kĩ năng giải và trình bày bài giải tốn bằng hai phép tính.
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 3.


3. Thái độ: Giúp học sinh rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh: Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Tổ chức (1 phút):</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)</b>


- Nhận xét bài kiểm tra.


- Nhận xét chung tình hình giữa HKI.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn giải</b>
<b>bằng hai phép tính (10 phút). </b>


<b>Bài toán 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
- Gv hỏi:


+ Hàng trên có mấy cái kèn?


- Mơ tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ
như phần bài học của SGK.


+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái
kèn?


+ Hàng dưới có mấy có kèn?



+ Vậy cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
- Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải như
phần bài học của SGK.


<b>Bài toán 2:</b>


- GV gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Bể thứ nhất có mấy con cá?


+ Số bể thư hai như thế nào so với bể một?


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Hs đọc đề bài.


- Có 3 cái kèn.


Có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
Có 3 +2 = 5 cái kèn.


Cả hai hàng có 3 +5 = 8 cái kèn.


- Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Có 3 con cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá
của bể hai.



- Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải.


<b>c. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút)</b>
<b>Bài 1.</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
+ Anh có bao nhiêu bưu ảnh?


+ Số bưu ảnh của em như thế nào so với số
bưu ảnh của anh?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết tổng số bưu ảnh của hai anh em
ta phải làm sao?


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào tập.
- Gv nhận xét, chốt lại


<b>Bài 3.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các nhóm
làm bài thi đua.


- Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào
làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.



- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


Hs nêu.


HS thực hiện


- Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Có 15 bưu ảnh.


+ Ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái.


+ Tổng số bưu ảnh của hai anh em.
+ Ta lấy số bưu ảnh của anh cộng số
bưu ảnh của em.


- Một hs lên bảng làm.
- Hs chữa bài vào vở.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hai nhóm thi đua làm bài.


Hs nhận xét.


- Lắng nghe



<b> _________________________________________</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>QUÊ HƯƠNG ( nghe – viết)</b>


<b>PHÂN BIỆT OET/ ET; L/N; DẤU HỎI/DẤU NGÃ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức : Giúp học sinh:


- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh


- Kĩ năng nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xi.


- Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập
phương ngữ do giáo viên soạn.


3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ.


2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới : trực tiếp.</b>


<b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết (15 </b>
<b>phút) </b>


- GV đọc mẫu 3 khổ thơ sẽ viết.
- Gọi 1 HS đọc lại.


+ Nêu những hình ảnh gắn bó với quê hương?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?


- u cầu HS tìm từ khó (dùng kĩ thuật khăn trải
bàn)


- Yêu cầu HS viết bảng con: Nghiêng che, diều
biếc, êm đềm, trăng tỏ, rợp.


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- HS đổi vở sửa lỗi


- GV thu một số vở chấm bàivà nhận xét.



<b>b. Hoạt động 2: Thực hành (12 phút)</b>
<b>Bài tập 2: Điền vào chỗ trống et hay oet</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS thi đua sửa bài
- GV nhận xét


<b>Bài tập 3 a: Giải câu đố</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu


- Phát phiếu học tập cho HS.


- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập


- Gọi 1 HS lên sửa bài, GV thu một số phiếu nhận
xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3 phút):</b>


- Nhận xét tiết học.


- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.


- HS viết bảng con một số từ.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc


- HS trả lời. Lớp nhận xét
Học sinh thảo luận.


- HS viết bảng con


- HS viết vào vở
- HS dò bài
- HS sửa lỗi


- HS đọc


- HS làm vào vở


- HS thi đua sửa bài. - Lớp
nhận xét


- HS nêu


- HS làm bài
- HS sửa bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×