Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo an nước và hiện tượng tự nhiên tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.29 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ</b>
<i>(Thời gian thực hiện: 4 tuần. </i>
<i>Tên chủ đề nhánh: Thứ tự các mùa </i>
<i>Thời gian thực hiện Từ ngày 09/04</i>
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>


<b>G</b> <b><sub>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH – U CẦU</sub></b> <b><sub>CHUẨN BỊ</sub></b>


<b>1. Đón trẻ:</b>


- Cơ đón trẻ vào lớp.


- Kiểm tra tư trang của trẻ.
Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng


cá nhân đúng nơi quy định.


- Trao đổi về phụ huynh về
tình hình sức khoẻ của trẻ.


- Trị chuyện với trẻ về mùa


- Trẻ hoạt động theo ý thích.


<b>2. Thể dục sáng:</b>
- Hơ hấp: Thổi nơ bay


- Tay: Hai tay thay nhau
quay dọc thân.


- Chân: Khụyu gối.


- Bụng: Đứng cúi gập người
về phía trước


- Bật: Bật đổi chân trước,
chân sau.


+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân
tay


<b>3. Điểm danh: </b>
- Ghi tên trẻ đến lớp



- Trẻ biết chào cô giáo, các
bạn, ông bà và bố mẹ. Biết
cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định.


- Phụ huynh và giáo viên biết
được tình hình của trẻ để có
biện pháp phù hợp chăm sóc
giáo dục trẻ.


- Trẻ biết được mùa hè có
các hiện tượng thiên nhiên
như: Có nắng, có gió, có
mưa rào.Biết được nắng, gió,
mưa quan trọng với con
người, thiên nhiên, với cây
cối và môi trường.


- Trẻ hoạt động theo ý thích.


- Trẻ thực hiện đúng các
động tác theo sự hướng dẫn
của cô.


-Trẻ dạ cô khi cơ gọi đến tên
mình


- Cơ qt
dọn sạch
sẽ, mở cửa


thơng


thống


- Tranh ảnh
về mùa hè


- Băng đĩa,
sân tập cho
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.</b>
<i>Từ ngày 26/03 đến ngày 20/04/2018</i>
<i> Trong năm: Số tuần thực hiện: 1 tuần</i>
<i>đến ngày 13/04/2018</i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Đón trẻ.</b>


- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ
ông bà bố mẹ, chào cô giáo và các bạn. Cô hướng
dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe
của trẻ


- Cô cùng kiểm tra lại tư trang của trẻ khi đến lớp.
Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp.



- Trị chuyện với trẻ về mùa hè:


+ Cơ hỏi trẻ thời tiết về mùa hè ( nắng, nóng)
+ Khi đi ra ngồi đường các con phải làm gì?
+ Mùa hè có các hiện tượng tự nhiên nào?
- Cơ giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe.


<b>2. Thể dục sáng: </b>


- Khởi động: Cho trẻ đi ra sân đi thành vòng tròn kết
hợp các kiểu chân với bài: “ Trời nắng trời mưa ”.
- Trọng động:


- Hô hấp: Thổi nơ bay


- Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Chân: Khụyu gối.


- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước
- Bật: Bật đổi chân trước, chân sau.


+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay


<b>3. Điểm danh: </b>


- Cô gọi tên trẻ chấm vào sổ theo dõi trẻ


- Trẻ chào ông bà bố mẹ,
cô giáo và các bạn vào lớp.
-Trẻ cất đồ dùng cá nhân



- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Đội mũ


- Có nắng, gió, bão...


- Trẻ đi khởi động


- Trẻ tập cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Hoạt động có mục đích:</b>
<i><b>- Quan sát bầu trời cùng</b></i>
các hiện tượng: nắng, gió,
mưa và hoạt động của con
người vào mùa hè.


- Thí nghiệm vật chìm vật
nổi.


- Quan sát một số loại hoa
nở trong mùa hè.


<b>2. TC vận động:</b>


- Chơi thổi bong bóng xà
phịng.


- Chơi thả thuyền giấy.
- Chơi trò chơi dân gian:
“Lộn cầu vồng”


<b>3. Chơi theo ý thích:</b>
- Chơi với đồ chơi có sẵn.
- Nhặt lá rụng xung quanh
sân trường


- Trẻ biết các hiện tượng tự
nhiên như nắng, gió, mưa và
hoạt động của con người vào


mùa hè.


- Trẻ biết đặc điểm của hoa
trong mùa hè.


- Trẻ biết chơi trò chơi và chơi
thành thạo


- Trẻ chơi ngoan và đoàn kết


- Trẻ biết giữ gìn mơi trường
xung quanh.


- Trẻ biết chơi các đơ chơi
ngồi trời và tạo cho trẻ có cảm
giác thoải mãi.


- Địa điểm
quan sát,
- Tranh ảnh
hoạt động của
con người vào
mùa hè.


- Vườn hoa


- Sân trường
sạch sẽ, bằng
phẳng.



- Túi bóng


- Đồ chơi
ngồi sân
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Hoạt động có mục đích: </b>


- Ổn định tổ chức: Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
(*) Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Chọn địa điểm thuận lợi quan sát và đảm bảo an
toàn, sức khỏe cho trẻ.


- Cô cùng trẻ quan sát bầu trời cùng các hiện tượng:
nắng, gió, mưa và hoạt động của con người vào
mùa hè.


+ Hỏi trẻ về thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Mùa hè có các hiện tượng tự nhiên nào?
- Cơ giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe.


- Cô cùng trẻ quan sát một số loại hoa nở trong mùa
hè để biết về đặc điểm của các lồi hoa đó.


<b>2. Trị chơi: </b>


(+) Trị chơi vận động: Chơi thổi bong bóng xà
phòng, Chơi thả thuyền giấy, Chơi trò chơi dân
gian: “Lộn cầu vồng”



- Cô giới thiệu tên trị chơi


- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi cho mỗi
trị chơi.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thuận và
tổ chức quan sát và đảm bảo an tồn cho trẻ.


<b>3. Chơi theo ý thích:</b>


- Tổ chức cho trẻ nhặt lá trong sân trường.


- Cô giới thiệu cho trẻ những đồ chơi thiết bị ngoài
trời.


- Hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn.


- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc
nhở khi cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ.


- Nhận xét buổi chơi.


- Trẻ lắng nghe


- Nắng, nóng
- Nắng, gió, mưa...



- Trẻ trị chuyện cùng cơ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> G</b>



<b>Ĩ</b>


<b>C</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN<sub>BỊ</sub></b>


<i><b>- Góc đóng vai</b></i>
+ Chơi gia đình.
+ Bán hàng giải khát.


<i><b>- Góc xây dựng: </b></i>


+ Xây công viên, khu vui
chơi giải trí.


+ Lắp ghép các thiết bị đồ
chơi


<i><b>- Góc tạo hình: </b></i>


+ Tơ màu, vẽ, xé, dán cảnh
mùa hè.


+ Vẽ bằng phấn khô, phấn
ướt: mây, mưa, trăng, sao.
ông mặt trời...


- Quan sát nhận biết các thứ,
ngày, tháng, năm.



<i><b>- Góc âm nhạc: Hát, vận</b></i>
động về mùa hè mà trẻ thích.


- Trẻ biết phân vai chơi, biết thể
hiện các vai chơi của mình


- Trẻ biết dùng các khối gỗ,các
đồ chơi lắp ghép xếp thành vườn
hoa, công viên


- Trẻ biết bôi hồ, dán hồ , xé dán
cảnh mùa hè


- Rèn ký năng tô màu, phối hợp
màu cho trẻ.


- Trẻ thuộc và thể hiện được
một số bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biết cách chơi với dụng cụ
âm nhạc


- Đồ chơi


Các khối
gỗ, hàng
rào, đồ
chơi...


- Giấy


màu, hồ,
- Sáp
màu,
phấn


- Dụng cụ
âm nhạc:
Xắc xô,
phách tre,
song
loa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Trò chuyện</b>


- Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ
hát bài “Trời nắng trời mưa”. Trò chuyện về chủ
đề “Các mùa trong năm”.


* Cơ giới thiệu các góc chơi.


- Lớp mình sẽ cùng nhau chơi ở các góc: Góc
phân vai, Góc tạo hình, Góc xây dựng/Xếp hình,
Góc âm nhạc, Góc sách:


<b>2 Nội dung</b>


* Cho trẻ nhận góc chơi


+ Con thích chơi ở góc chơi nào? Vì sao?


+ Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với con?
+ Ai thích chơi ở góc xây dựng ( đóng vai, tạo
hình, góc sách...)


- Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số
lượng


trẻ vào các góc cho hợp lí.


- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng
nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ
chơi gọn gàng


*. Trẻ tự phân vai chơi.
- Trẻ tự phân vai chơi.


- Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai
chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi.


*Cơ quan sát và chơi cùng trẻ.


- Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể chơi
cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn.


- Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...)


khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp.
<b>3. Nhận xét góc chơi.</b>



- Cơ nhận xét trẻ ngay trong q trình chơi.
- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi.


- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng và
góc tạo hình.


- Khen động viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau.


- Trẻ hát.
- Lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời theo ý của
mình


- Trẻ nhận góc chơi


- Trẻ phân vai chơi


- Cơ chơi cùng trẻ


- Cùng cơ nhận xét góc
chơi.


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H</b>
<b>O</b>


<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>


<b>C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<i><b>- Góc thư viện: </b></i>


+ Xem tranh ảnh, trò chuyện
về thời tiết mùa hè + Làm
sách tranh về cảnh vật mùa
hè.


- Trẻ biết cách làm sách về
cảnh vật mùa hè


- Sách, tranh
truyện về
mùa hè
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>


<b>G</b>
<b> Ă</b>


<b>N</b><sub>- Chuẩn bị trước khi ăn: Kê </sub>
bàn ghế, rửa tay


- Trong khi ăn


- Khi ăn xong: Cất bát thìa,
vệ sinh cá nhân


- Trẻ biết kê ghế vào bàn và
biết xúc cơm ăn


- Trẻ biết tên một số món ăn
và biết giá trị dinh dưỡng có
trong món ăn ở trên lớp
- Trẻ biết rửa tay đúng theo
6 bước.


- Tạo cho trẻ một cảm giác
thoải mái trong khi ăn.
- Trẻ biết ăn không làm rơi
vãi thức ăn, không súc cơm
sang bát của bạn khơng nói
chuyện, đùa nghịch khi ăn,


- Trẻ biết vệ sinh cá nhân
sau khi ăn cơm: Đánh răng,


lau mặt, uống nước…


- Rèn kĩ năng tự phục vụ bản
thân


- Bàn, ghế,
đĩa đựng thức
ăn rơi vãi,
bát, thìa...


- Xà phòng,
khăn


- Khăn, xà
phòng, bàn
chải đánh
răng....


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi đúng nơi quy


định


<b>7. Nhận xét tuyên dương.</b>
- Cô nhận xét trẻ.


- Cô củng cố giáo dục trẻ.


<b>(*) Chuẩn bị trước khi ăn.</b>



- Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau đó cho
trẻ ra xếp 3 hàng. Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa
tay đứng thao tác theo 6 bước.


- Cô cho lần lượt 3 trẻ vào rửa tay 1 lần. Sau
khi trẻ rửa tay xong cô cho trẻ về bàn ngồi.
- Cô chia cơm ra từng bát và chia cho trẻ ăn.
- Cơ giới thiệu món ăn, kích thích trẻ muốn
ăn. Giáo dục trẻ trước khi ăn cơm mời cô
giáo và các bạn, khi ăn khơng nói chuyện…
Hướng dẫn trẻ sau khi ăn xong phải đi vệ
sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước…
- Cô mời trẻ ăn cơm


<b>(*) Trong khi ăn:</b>


- Cô tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, động
viên trẻ ăn hết xuất. Chú ý quan tâm tới trẻ ăn
chậm hoặc trẻ biếng ăn


- Cơ nhắc trẻ cầm thìa tay phải và tay trái giữ
bát, xúc cơm gọn gàng sao cho không rơi vãi
- Động viên trẻ ăn hết suất.


<b>(*) Khi ăn xong:</b>


- Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa,
đúng nơi quy định. Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân
(uống nước, đánh răng…)



- Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoặc
đùa nghịch sau khi ăn.


<b>(*) Củng cố </b>


- Cô hỏi lại trẻ hơm nay ăn cơm với gì?
- Cơ nhận xét buổi ăn và tuyên dương trẻ.
Giáo dục trẻ.


- Trẻ cất đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ cầm thìa tay phải


- Trẻ đi vệ sinh cá nhân


- Cơm, canh khoai sọ, thịt
rim..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Chuẩn bị trước khi ngủ


- Trong khi trẻ ngủ


- Sau khi ngủ dậy


- Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân
trước khi đi ngủ: Đánh
răng, lau miệng, rửa tay..
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn
vệ sinh cá nhân và biết chờ
đến lượt.


- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc


- Trẻ biết cất gối đứng nơi
quy định và biết vệ sinh cá
nhân sau khi ngủ dậy



- Khăn, xà


phòng, ca


nước, bàn chải
đánh răng và
kem đánh răng
- Phản, chiếu,
gối


- Phịng thống
mát, ánh sáng
vừa đủ cho trẻ
ngủ
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>


<b>U</b> <sub>- Vận động nhẹ nhàng</sub>


- Ăn bữa chiều



- Ôn lại bài cũ


- Chơi ở các góc


- Trị chơi: Chơi thổi
bong bóng xà phịng,
- Chơi tự do


- Biểu diễn văn nghệ


- Nêu gương cuối tuần.


- Vệ sinh trả trẻ


- Giúp trẻ có cảm giác thoải
mái, tỉnh táo sau khi ngủ
dậy.


- Trẻ ăn hết xuất, khơng nói
truyện, ăn hợp vệ sinh
không làm rơi vãi


- Củng cố lại kiến thức cho
trẻ


- Trẻ chơi theo ý thích của
trẻ ở các góc


- Trẻ biết chơi trị chơi.



- Trẻ chơi theo ý thích


- Trẻ mạnh dạn tự tin thể
hiện những bài hát bài thơ
mà trẻ được học.


- Trẻ biết bạn nào ngoan,
bạn chưa ngoan,... Trẻ có ý
thức hơn khi được cơ nhắc
nhở động viên.


- Trẻ sạch sẽ, đầu tóc gọn
gàng trước khi được bố mẹ
đón


- Đàn, đài


- Bàn, ghế, đĩa,
khăn...


- Đồ chơi các
góc


- Đồ chơi


- Dụng cụ âm
nhạc


- Phiếu bé
ngoan.



- Khăn măt,
lược..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>(*) Chuẩn bị trước khi ngủ:</b>


<b>- Cô kê phản, dải chiếu và cho 3-4 trẻ xếp gối</b>
cùng cô.


- Cô cho trẻ lần lượt đi ,rửa mặt, rửa tay
- Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng trong
phòng


<b>-(*) Trong khi trẻ ngủ: </b>


- Cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ. Khi trẻ
đã ngủ cô luôn luôn quan sát theo dõi trẻ và
luôn giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ. Cơ chú ý đến
những trẻ khó ngủ, cơ đến vỗ về để trẻ ngủ.
<b>(*) Sau khi ngủ dậy: </b>


- Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào đúng nơi quy
đinh và nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân


- Cô cất phản, chiếu


- Trẻ đi rửa mặt, rửa tay


- Trẻ cất gối



- Cho trẻ đứng tại chỗ vận động nhẹ nhàng
- Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn, Cô nhắc
nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, khi ăn khơng nói
chuyện.


- Cơ tổ chức cho trẻ ôn lại bài cũ theo chủ đề
nhánh.


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi
và cách chơi. Sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần tùy
vào hứng thú của trẻ.


- Cô cho cho trẻ lấy đồ chơi ở các góc mà trẻ
thích ra chơi. Cơ bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ
chơi.


- Cô là người dẫn chương trình, trẻ thể hiện
các bài thơ, bài hát mà trẻ đã được học trong
chủ đề


- Cô mời từng tổ trường lên nhận xét bạn
trong tổ, các trẻ ở các tổ nhận xét lẫn nhau. Cô
cho nhận xét bản thân. Sau đó cơ nhận xét,
tun dương, động viên trẻ. Phát bé ngoan
cho trẻ.


- Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ. Cô
chuẩn bị trang phục quần áo và chải tóc gọn
gàng cho trẻ



-Trẻ vận động nhẹ nhàng
cùng cô.


- Trẻ ăn


- Trẻ hát,Trẻ đọc các bài đã
học


- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhận xét


- Trẻ rửa mặt, rửa tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Đi trên ghế thể dục</b>
<b> TCVĐ: Bão Thổi</b>


Hoạt động bổ trợ: + Trò chơi “Che nắng che mưa”
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài tập vận động: đi trên ghế thể dục.


- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể để có thể đi được trên ghế thể dục.



- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi: “ Chuyển hàng về kho”, hiểu
được luật chơi, giữ gìn an tồn cho bản thân và cả nhóm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Trẻ tập mắt nhìn hướng phía trước, giữ được thăng bằng cơ thể khi đi đến hết
chiều dài của ghế thể dục, khi đi gần hết ghế trẻ nhìn xuống để quan sát và biết
cách bước xuống ghế.


- Trẻ có kỹ năng phối hợp cùng bạn khi tham gia trò chơi
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ mạnh dạn, tự tin dám vượt qua thử thách


- Tích cực tham gia hoạt động, trẻ có ý thức kỉ luật khi tham gia chơi
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô:</b>
- Trang phục gọn gàng.


- Nhạc các bài sử dụng trong phần khới động, BTPTC, Trò chơi VĐ, Hồi tĩnh.
<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>


- Trang phục gọn gàng, gậy thể dục đủ cho số trẻ
- 2 ghế thể dục dài 3m, cao 25cm, rộng 20cm,
- 30 túi cát


<b>3. Địa điểm tổ chức: </b>
- Ngoài trời



III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào nhỉ?
- Rét lạnh là đặc trưng của mùa nào?


- Để có cơ thể khỏe mạnh chống đỡ được bệnh
tật trong những ngày giá rét các con phải làm
gì?


- Đúng rồi tập luyện thể thao giúp cho cơ thể
khỏe mạnh,nhanh nhẹn có hứng thú tham gia
vào các hoạt động hàng ngày.


- Nắng, nóng ạ
- Mùa đông


-Tập thể dục


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Bây giờ cô và các con hãy vận động các bộ
phận của cơ thể cho dẻo dai trước khi vào giờ
học qua 1trị chơi rất vui đó là trị chơi “ Hãy
làm theo tơi nói, đừng làm theo tôi làm”


- Vâng ạ!



<b>3. Nội dung:</b>


<b>3.1. Hoạt động 1. Khởi động:</b>


- Nhờ có các bộ phận trên cơ thể mà chúng ta
có thể làm được rất nhiều việc .Bây giờ cac con
hãy khởi động các bộ phận với nhạc nhé !
-Trẻ khởi động theo đội hình vịng trịn,kết hợp
nhạc “trời mưa”(2 lần )


- Cơ có hiệu lệnh đội hình 4 hàng dọc tập hợp
trẻ nghe nhạc và chuyển đội hình 4 hang ngang
để tâp BTPTC


<b>3.2. Hoạt động 2. Trọng động:</b>
<b>a. Bài tập phát triển chung: </b>


- Tập kết hơp theo nhạc “Trời nắng trời mưa”
+Tay : Đưa tay ra trước,lên cao


+ Bụng:Cúi người tay chạm ngón chân
+ Chân: Nhấc cao đùi.


+ Bât :Chụm tách chân


- Chuyển đơi hình 2 hàng ngang


- Trẻ thực hiện cùng cô theo
nhịp



- Trẻ tập cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b. Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục</b>
- Giới thiệu dụng cụ và tên bài tập


+ Các con quan sát trên sàn nhà có dụng cụ thể
dục gì nhỉ?


+ Làm thế nào để có thể đi qua chiếc ghế này
nhỉ


- Đây là chiêc ghế thể dục để cô và các con sử
dụng trong bài tập vận động trèo ,đi ,trườn đấy.
- Ai có thể đi trên ghế này nhỉ?Gọi trẻ đi thử
- Các con quan sát xem bạn đi có khéo khơng
nhé


- Giới thiệu:Hôm nay cô và các con sẽ đến với
bài tập “ Đi trên ghế thể dục”


- Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.


- Muốn giữ được thăng bằng khi đi trên ghế các
con cùng quan sát cô làm mẫu.


+ Cô đi mẫu lần 1


+ Cô đi mẫu lần 2 và phân tích động tác


- TTCB: Chúng mình đứng trước ghế, 2 tay để


tự nhiên, mắt hướng về phía trước. Khi có hiệu
lệnh “ hai, ba” thì chân bước lên ghế, tiếp theo
bước chân còn lại lên ghế và bước đi, khi đi
mắt hướng thẳng luôn giữ được thăng bằng cơ
thể đến hết chiều dài của ghế ( Tay có thể dang
ngang hoặc chống hông để giữ thăng bằng) khi
đi gần hết ghế các con nhìn xuống quan sát và
bước tiếp chân xuống trước rồi bước tiếp chân
kia xuống để tránh bị ngã.


- Lần 1 từng trẻ tập cô quan sát, sửa kĩ năng,
nhắc nhở trẻ giữ thăng bằng cơ thể khi đi lại,


- Trẻ di thử
- Trẻ quan sát


- Trẻ nhắc lại tên


- Trẻ quan sát, lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mỗi giáo viên phụ trách một ghế


- Lần 2 tăng tốc độ tập của trẻ, trẻ 1 đi ½ ghế.
Trẻ 2 tiếp tục tập.


- Lần 3: Đi trên ghế thể dục kết hợp mang túi
cát trên tay khi đi trên ghế.


<b>c. Hồi tĩnh.</b>



- Cho trẻ đi nhẹ nhàng giả làm những chú chim
bay về tổ.


<b>3.3. Trò chơi “ Bão thổi”.</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi,
cách chơi.


+ Cách chơi: Trẻ đứng thành vịng trịn.Khi cơ
nói : Gió nhẹ, Cây lay, cây đổ, trẻ phải làm
đúng động tác mô phỏng theo lời của cô.Trẻ
chơi thành thạo cơ có thể hơ một động tác
nhưng lại thực hiện động tác khác với động tác
lời cô hô, trẻ thực hiện theo lời hô không thực
hiện theo động tác của cô.


+ Luật chơi: Trẻ không thực hiện đúng động
tác phải nhảy lị cị.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.
- Cô nhận xét trẻ.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ đi nhẹ nhàng


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>


- Hôm nay các con đã được học vận động gì?
- Giáo dục: Để có một cơ thể khỏe mạnh các
con phải thường xuyên tập thể dục, các con nhớ
chưa nào?


- Đi trên ghế thể dục
- Vâng ạ!


<b>5. Kết thúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bậtvề tình trạng sức </b>
khỏe,trạng thái,cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức,kỹ năng của trẻ
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...





<i><b>Thứ 3 ngày 10 tháng 04 năm 2018</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động bổ trợ: + Hát: Cho tôi đi làm mưa với
+ Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết sự tích của ban ngày và ban đêm.


<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát


- Phát triển ngôn ngữ và mạch lạc ở trẻ
- Rèn ở trẻ sự mạnh dạn


<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện.


- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ngày và đêm.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Giáo án, que chỉ, hình ảnh powerPoint trên máy tính câu chuyện“ Ngày và


đêm.


- Nhạc bài hát : Cho tôi đi làm mưa với
- Video về câu chuyện Ngày và đêm


- Một số tranh về hoạt động vào ban ngày và ban đêm.
- 6 vòng thể dục.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp học.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức – trò chuyện:</b>


- Cho trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Chúng mình vừa hát bài gì?


-Trong bài hát đã nhắc tới những hiện tượng tự
nhiên nào?


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ngồi các hiện tượng mưa, gió, cơ còn biết
thêm về các hiện tượng khác như: Ngày và đêm
nữa đấy.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Chúng mình có muốn biết tại sao lại có ngày và
đêm khơng? Muốn biết chúng mình hãy cùng
lắng nghe cơ kể câu truyện “Ngày và đêm” nhé.


- Vâng ạ!


<b>3. Nội dung:</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe.</b>
- Lần 1: Kể diễn cảm


+ Giới thiệu tên câu chuyện : “Ngày và đêm”
- Lần 2: Cơ kể bằng hình ảnh trên máy tính.
+Tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể
về mặt trăng, mặt trời, gà trống sống cùng nhau
trên trời. Mặt trăng rất thích chiếc mũ của gà
trống và muốn đổi áo lấy mũ của gà trống.
Không đổi được, mặt trăng đã vứt mũ của gà
trống xuống đất. Nhờ sự giúp đỡ của mặt trời, gà
trống đã tìm thấy mũ của mình nhưng khơng bay
lên trời được nữa.Từ đó mỗi khi gà trống thức
dậy gọi mặt trời dậy thì được gọi là ngày.Mặt
trăng chỉ xuất hiện khi mặt trời và gà trồng đi
ngủ nên được gọi là ban đêm.


+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
- Lần 3: Cho trẻ xem video


<b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung câu</b>


<b>chuyện:</b>


- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Trong câu truyện có những nhân vật nào?( Mặt
trăng, mặt trời và gà trống).


- Ngày xưa mặt trăng, mặt trời, gà trống cùng


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe, quan sát


- Ngày và đêm.


- Trẻ lắng nghe, quan sát


- Ngày và đêm.


- Mặt trăng,mặt trời và gà
trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sống ở đâu?


- Mặt trăng muốn đổi áo lấy gì của gà trống?
- Mặt trăng đã làm gì khi khơng được đổi mũ?
(Vứt chiếc mũ của gà trống xuống đất)


- Ai đã giúp gà trống tìm thấy mũ?
- Mỗi khi thức dậy gà trống đã làm gì?



- Khi nào có ngày?và khi nào có đêm? ( Khi gà
trống dậy và cất tiếng gọi mặt trời dậy thì gọi là
ban ngày, cịn khi mặt trăng xuất hiện thì gọi là
ban đêm)


- Chúng mình thích ngày hay đêm?


- Chúng mình biết đấy đêm hay ngày đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Ban ngày cho chúng ta đến
trường học tập và vui chơi, còn ban đêm chúng
ta được nghỉ ngơi sau một ngay học tập và vui
chơi.


<b>3.3. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Thi xem đội nào</b>
<b>nhanh”.</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật
chơi.


+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, nhiệm vụ
của 2 đội là phải bật qua 3 ô vịng và chạy thật
nhanh lên tìm tranh theo u cầu của cơ và dán
vào bảng của đội mình.Đội 1 tìm tranh hoạt của
về ban ngày, Đội 2 tìm tranh hoạt động về ban
đêm.Trong thời gian là 5p đội nào dán đúng và
được nhiều tranh là đội chiễn thắng.


+ Luật chơi: Phải bật qua ơ vịng, và thua phải
hát bài hát.



- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Lấy mũ của gà trống
- Vứt chiếc mũ của gà
trống xuống đất


- Mặt trời
- Cất tiếng gáy


- Khi gà trống dậy và cất
tiếng thì gọi là ban ngày,
cịn khi mặt trăng xuất hiện
thì gọi là ban đêm


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Cô kiểm tra kết quả.
- Cô nhận xét trẻ.
<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>


- Hỏi trẻ tên câu chuyện đã học?
- Trẻ được chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ:


- Ngày và đêm


- Thi xem đội nào nhanh


<b>5. Kết thúc:</b>



- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bậtvề tình trạng sức </b>
khỏe,trạng thái,cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức,kỹ năng của trẻ
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2018</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu các mùa trong năm</b>
Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “Mùa hè đến rồi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được thứ tự các mùa trong năm.



- Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của từng mùa như thời tiết, cảnh vật, các
hoạt động và lễ hội có trong các mùa.


- Phân biệt được đặc điểm của mùa hè và mùa đông.
<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngơn ngữ tính ham hiểu biết.
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết của từng mùa, giáo dục trẻ
cách chăm sóc và bảo vệ môi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Tranh về các mùa


- Tivi, đầu đĩa, đĩa hình về 4 mùa: Xn, Hạ , Thu , Đơng.


- Đĩa nhạc bài hát: Mùa hè đến rồi. Lôtô về 4 mùa, 4 bảng gài để chơi trò chơi.
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức- trị chuyện.</b>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Lộn cầu vồng”
- Cơ giới thiệu có bạn búp bê đến thăm lớp
và tặng cho lớp chúng mình một câu chuyện
về cô bé Lọ Lem rất hay các con có muốn
nghe cơ kể chuyện khơng nào?


“Ngày xửa, ngày xưa có một cơ bé lọ lem
xinh tươi, hồn nhiên và nhí nhảnh nên mọi
người ai cũng rất yêu quý cô. Đặc biệt hơn
Lọ Lem cịn có một thói quen muốn được


- Trẻ chơi trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tìm hiểu về những điều kỳ diệu ở xung
quanh mình . Một hơm lọ lem đã quyết định
thưởng cho mình một chuyến du lịch đi dài
ngày, cô đi khắp mọi nơi khắp đó khắp đây
cuối cùng lọ lem đã đi trọn vẹn trong một
năm đấy”


+ Các con có biết một năm của chúng ta có
mấy mùa khơng?


+ Đó là những mùa gì ?


- Có 4 mùa


- Trẻ kể


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Để hiểu biết hơn về các mùa mà lọ lem đã
đi qua cô và các con sẽ cùng tìm hiều về
chuyến du lịch của lọ lem các con có đồng ý
khơng nào?


- Vâng ạ!


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa</b>
<b>trong năm.</b>


<b>* Mùa xuân:</b>


- Cô mở cho xem một đoạn cảnh của mùa
xuân


+ Các con nhìn xem Lọ Lem đang đi đến
đâu?


+ Nhìn vào cảnh đó các con có biết lọ lem
đang đi vào mùa gì khơng?


+ Các con ơi! Lọ lem vừa đi vào mùa gì ?
+ Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô
và các bạn cùng biết nào?


+ Mùa xuân là mùa thứ mấy trong một năm?


+ Đặc trưng nhất của mùa xuân là hoa gì nở?
+ Hoa đào nở báo hiệu ngày gì của mùa xuân
đã đến?


- Trẻ quan sát


- Mùa xuân


- Trẻ nói theo sự hiểu biết


- Mùa đầu tiên trong một năm.
- Hoa đào nở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Ngày tết các bạn được làm gì?


- Cô chốt lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên
trong một năm, khi mùa xuân đến thì thời
tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, cây cối
mùa xuân đâm chồi nảy lộc. Mùa xn cịn
có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên Đán,
ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết
cổ truyền của dân tộc ta .Khi tết đến các con
còn được thêm điều gì?


+ Được thêm một tuổi các con hứa với cô
các con phải như thế nào nhỉ?


+ Mùa xuân còn là mùa của lễ hội nữa đấy,
các con có biết vào mùa xn ở Đơng Triều
của chúng ta có những lễ hội gì ?



+ Tết đến xuân về còn là lúc mọi người
giành nhiều thời gian cho vui chơi và giải trí,
Các con có biết có những trị chơi gì được tổ
chức vào xn khơng?


- Lọ Lem đã rất hài lịng về chuyến du lịch
của mình trong mùa xuân, bây giờ Lọ Lem
phải nói lời chào tạm biệt với mùa xuân rồi.
Các con có biết Lọ Lem sẽ đón chào mùa gì
tiếp theo khơng?


- Có bài hát rất hay về mùa hè mà cô muốn
các con sẽ thể hiện trong ngày hôm nay, cô
mời các con!


<b>* Mùa hè:</b>


- Cơ mở đĩa hình về mùa hè: Các con nhìn
xem Lọ Lem đang đắm mình trong phong
cảnh của mùa gì đây?


- Đi chơi tết ơng bà, anh em,
làng xóm…


- Trẻ lắng nghe


- Được thêm một tuổi


- Chăm ngoan và học giỏi



- Lễ hội đền chùa…


- Trò chơi đập niêu, chơi đánh
đu,...)


- Mùa hè


- Trẻ hát “Mùa hè đến”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết
đây là mùa hè?


+ Vì sao các bạn lại phải mặc quần áo mát
mẻ?


- Mùa hè thời tiết rất nóng nực, ánh nắng
mùa hè thì chói chang, cây cối xanh tốt, vì
mùa hè nóng như thế nên mọi người phải
mặc quần áo mát mẻ …


+ Bây giờ ai muốn nói gì về mùa hè nữa
khơng?


- Mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên
thuận lợi cho việc cây cối đơm hoa kết trái.
Đó chính là lý do vì sao mùa hè lại có nhiều
quả ngọt đấy!


+ Có những loại quả ngọt nào có trong mùa


hè?


+ Có hoạt động gì chúng mình được đón
nhận vào mùa hè?


+ Mùa hè các con được làm gì?


+ Vì mùa hè nắng nóng nên thường có hiện
tượng tự nhiên gì sảy ra? Khi đi dưới mưa
con phải làm gì?


* Cơ nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi
như có đủ ánh sáng cho cây cối xanh tốt,
đem đến nhiều hoa thơm quả ngọt cho chúng
ta ăn, nhưng bên cạnh đó mùa hè lại hay có
mưa giơng mưa rào nên cũng không tránh
khỏi những thiên tai bão lũ. Bây giờ các con
sẽ cùng xem 1 phóng sự mà Lọ Lem đã ghi


- Có nắng chói chang, cây cối
xanh tốt, có hoa phượng nở,
các bạn mặc quần áo mát mẻ)
- Vì trời nóng


Trẻ lắng nghe


- Trẻ nói theo ý hiểu của trẻ


- Trẻ kể



- Nghỉ hè


- Được tắm biển, tắm bể
bơi…)


- Có mưa rào, phải mặc áo
mưa, che ơ, đội nón…)


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lại được nhé!


+ Để hạn chế được thiên tai bão lũ các con
phải làm gì?


- Giáo dục trẻ khơng chặt cây phá rừng,
không vứt rác bừa bãi ra môi trường để bảo
vệ môi trường .


- Lọ Lem đố các bạn


“Mùa gì đón ánh trăng rằm


Rước đèn phá cỗ chị Hắng xuống chơi”
<b>* Mùa thu:</b>


- Cô mời 1 trẻ trong lớp lên trò chuyện cùng
các bạn:


+ Các bạn ơi! Lọ Lem đang đi vào mùa gì


đây?


+ Mùa thu có đặc điểm gì?


+ Mùa thu là mùa thứ mấy trong một năm?
+ Mùa thu có những ngày hội, ngày tết gì?
(Ngày hội đến trường, ngày tết trung thu)
- Cơ mở đĩa hình ảnh các bạn nhỏ đang rước
đèn phá cỗ.


<b>* Mùa đông:</b>


- Lọ Lem phải chia tay các bạn nhỏ trong
đêm trung thu để tiếp tục cuộc hành trình
của mình. Lọ Lem cứ đi nhưng Lọ lem
khơng biết mình đang đi vào mùa gì, các con
có biết mùa tiếp theo mùa thu là mùa gì
khơng? Cơ cho trẻ quan sát cảnh mùa đơng
+ Mùa đơng có gì đặc biệt nào? (Thời tiết giá
rét,mưa rầm gió bấc).


- Khơng chặt cây phá rừng,
không vứt rác bừa bã…)


- Trẻ lắng nghe


- Mùa thu


- Mùa thu



- Thời tiết hơi se lạnh, khơng
khí trong lành, có lá vàng rơi
- Mùa thứ 3 trong một năm
- Ngày hội đến trường, ngày
tết trung thu)


- Trẻ quan sát


- Mùa đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô mở đĩa dừng lại ở hình ảnh trang phục:
+ Vì sao bạn lại mặc quần áo như thế?


+ Cây cối của mùa đơng như thế nào?
+ Mùa đơng có hiện tượng tự nhiên gì?
+ Mùa đơng là mùa thứ mấy trong năm?
+ Mùa trái với mùa đơng là mùa gì?


+ Mùa hè có những đặc điểm gì nổi bật các
con nhắc lại cho cô được biết nào?


- Cô nhấn mạnh đặc điểm của mùa đông và
mùa hè. Giáo dục trẻ lựa chon trang phục
phù hợp…


- Chuyến du lịch của Lọ Lem thật thú vị Lọ
lem được khám phá về thiên nhiên. Lọ Lem
đã đi vào mấy mùa? Đó là những mùa nào?
+ Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm?
+ Mùa nào là mùa đầu tiên?



- Các con ạ! một năm có 4 mùa đó là quy
luật tất yếu của tự nhiên, các mùa cứ lặp đi
lặp lại hết năm này đến năm khác.


+ Các con cho cô biết các con đang sống
trong mùa gì khơng?


<b>3.2. Hoạt động 2: Trị chơi “Chọn Lôtô </b>
<b>theo đúng dấu hiệu của mùa” </b>


- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi


Lọ Lem tặng 4 chiếc bảng gài, trên mỗi bảng
gài có biểu tượng của từng mùa . Cô chia trẻ
ra làm 4 đội chơi, mỗi đội phải đi tìm lơtơ
theo dấu hiệu của một mùa


( ví dụ: đội 1 tìm lơtơ có dấu hiệu của mùa
xn, đội 2 tìm lơtơ theo dấu hiệu của mùa


- Vì trời rét


- Cây cối chơ chụi lá
- Sương mù, tuyết rơi


- Mùa cuối cùng trong 1năm
- Mùa hè


- Trẻ kể



- Xuân, hè, thu, đông


- Mùa thứ 3 trong năm
- Mùa xuân


- Mùa hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hè…)Sau 3 phút đội nào tìm được nhiều và
đúng lôtô theo đúng dấu hiệu của mùa nhất
đó là đội chiến thắng.


- Cơ tổ chức cho 4 đội chơi thi đua
- Cô nhận xét kết quả chơi của 4 đội.


- Trẻ chơi


- Cùng cô nhận xét kết quả


<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài học?
+ Trẻ được chơi trị chơi gì?
- Giáo dục trẻ


- Tìm hiểu các màu trong năm
- Chọn Lôtô theo đúng dấu
hiệu của mùa


<b>5. Kết thúc:</b>



- Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bậtvề tình trạng sức </b>
khỏe,trạng thái,cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức,kỹ năng của trẻ
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 12 tháng 04 năm 2018</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Nhận biết các buổi trong ngày</b>
Hoạt động bổ trợ: + Câu đố về mặt trời, mặt trăng


+ Trò chơi : Đội nào nhanh nhất
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Trẻ nhận biết được các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối và biết gọi đúng
tên các buổi trong ngày. Trẻ biết một ngày có 4 buổi và các hoạt động của các
buổi. Trẻ biết trình tự các buổi trong ngày


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Trẻ biết sắp xếp đúng thứ tự các buổi trong ngày


- Rèn kĩ năng sắp xếp các buổi trong ngày theo thứ tự xuôi ngược.


- Kĩ năng chú ý, ghi nhớ, quan sát. Kĩ năng cho trẻ hoạt động theo nhóm.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ u thích mơn học, tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết sinh hoạt phù hợp với quy luật thời gian.


- Giáo dục trẻ biết quí trọng thời gian.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
<b>a. Đồ dùng của cô:</b>


- Giáo án, máy tính Hình ảnh thiên nhiên và các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Lô tô các buổi trong ngày, rổ đựng lô tô cho trẻ.


<b>b. Đồ dùng của trẻ:</b>


- Giấy có hình các buổi trong ngày.


- Tranh hình ảnh sinh hoạt đặc thù trong ngày
<b>2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.</b>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức- trò chuyện.: </b>


- Chào mừng các bé đến với chương trình ơ cửa bí
mật, để tham gia chương trình này cơ có những ơ
cửa muốn thử tài các bé. Sau mỗi ơ cửa sẽ có 1 bí
mật. xem đội nào đoán đúng nhé!


" Mọc ở phương đông
Tỏa ánh nắng hồng


Long lanh sương sớm" Là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho trẻ quan sát slide hình ảnh mặt trời
+ Ơng mặt trời mọc vào buổi nào?


- Mở ô cửa thứ 2 với câu đố:
" Tròn như cái đĩa
Lơ lửng giữa trời
Dịu mát tươi vui
Đêm rằm tỏa ? Là gì?
- Mặt trăng xuất hiện vào buổi nào?


- Cơ thấy lớp mình chơi trị chơi rất giỏi, tất cả
chúng mình đều xứng đáng được tham gia trị
chơi “Ơ cửa bí mật”.


- Mặt trời


- Buổi sáng sớm



- Mặt trăng
- Buổi tối
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>- Đến với chương trình hơm nay, tơi xin giới thiệu</b></i>
3 đội chơi đến từ lớp chồi 2. Đội thứ nhất là đội
Thoe trắng, đội thứ hai là Bướm vàng, đội thứ ba
là đội Chim non và người dẫn chương trình là cơ
Ngọc Ánh. Chủ đề chơi hơm nay là (Nhận biết
các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối).


- Trẻ vỗ tay


<b>3. Nội dung: </b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động 1: Nhận biết các buổi</b>
<b>trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối.</b>


- Các đội đã sẵn sàng tham gia vào trò chơi chưa?
Vậy xin mời các đội đến với phần thi hiểu biết
mang tên: Nhận biết các buổi trong ngày: sáng,
trưa, chiểu, tối. Xem ai là người biết rõ nhất về
các buổi trong ngày. Các đội chơi cùng lắng nghe
cô hỏi nhé:


- Khi ông mặt trời thức dậy, các chú gà trống gáy
vang gọi các con thức dậy, đó là buổi gì?


+ Hỏi ý kiến trẻ về cảnh thiên nhiên buổi sáng?
- Khi mặt trời bắt đầu nhô lên chúng ta gọi thời



- Sẵn sàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

gian đó là gì?


- Cơ mở màn hình cho trẻ xem và hỏi: Cảnh bình
minh này có gì?


- Cơ mở slide giới thiệu: Buổi sáng ơng mặt trời
to, có màu đỏ, xuất hiện những tia nắng tuy không
mạnh mẽ lắm nhưng cũng đủ xuyên qua các đám
mây để đến với chúng ta.


+ Buổi sáng con dậy mấy giờ? Làm gì vào buổi
<i>sáng? (cơ mở slide cho trẻ quan sát)</i>


<i>+ Mấy giờ con đến trường? (cô mở slide cho trẻ</i>
<i>quan sát)</i>


- Buổi sáng thời tiết thế nào?


(Cô chốt: Buổi sáng nhiệt độ thấp nên trời hơi
lạnh, giáo dục trẻ mặc áo ấm đi học).


=> Cô giới thiệu: Buổi sáng kéo dài từ 6h đến
10h, trong thời gian này các con đi học thường có
<i>các hoạt động gì? (Cơ mở slide cho trẻ quan sát)</i>
Giáo dục trẻ: Dậy sớm, nên tiếp xúc với ánh nắng
mặt trời để phịng tránh cịi xương....



- Trên đây cơ có các hình ảnh về các hoạt động
của các con trong buổi sáng đấy, chúng mình
cùng quan sát nhé!


- Cho trẻ hát vận động bài hát: Vui đến trường.
* Kết thúc các hoạt động của buổi sáng là buổi
nào nhỉ?


- Buổi trưa thời tiết thế nào?


=> Buổi trưa là lúc ông mặt trời dâng lên cao ánh
nắng mặt trời chói lọi cho chúng ta hơi ấm và độ
nóng


- Buổi trưa các con thường làm gì?


- Bình minh


Trẻ quan sát


- Hơi lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Các con nhìn lên màn hình xem các bạn thường
làm gì vào buổi trưa nào?


<i>(Hình ảnh đồng hồ báo thức chỉ 11h các bạn ngồi</i>
<i>vào bàn ăn trưa, rồi đi ngủ trưa)</i>


- Buổi trưa khi đi ra ngoài trời nắng các con phải
làm gì?



=> Buổi trưa là thời gian bắt đầu từ khoảng 10h
đến 14h chiều. Buổi trưa ở lớp mình ăn trưa, ngủ
trưa, sau giấc ngủ trưa dậy các con vận động nhẹ
nhàng để cơ thể khỏe mạnh, thoải mái. Đó cũng là
thời gian kết thúc buổi trưa.


* Sau buổi trưa là buổi nào?


- Buổi chiều bắt đầu từ 14h đến 19h đấy


- Lúc này ông mặt trời như thế nào nhỉ? (cô mở
slide)


- Cho trẻ quan sát quang cảnh hồng hơn buổi
chiều.


- Buổi chiều khi ơng mặt trời lặn được gọi là gì?
- Cơ nói: Buổi chiều là lúc ông mặt trời xuống
thấp, những tia nắng bắt đầu nhạt dần, được gọi là
cảnh hồng hơn.


- Buổi chiều thời tiết như thế nào?


- Mọi người thường làm gì vào buổi chiều?


(cơ mở slide cho trẻ quan sát hình ảnh mẹ đón bé
ở trường mầm non về, bé tắm rửa sạch sẽ...)


=> Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể.


* Sau buổi chiều là đến buổi nào?


<i>- Mở hình ảnh buổi tối cho trẻ xem (cả nhà quây</i>
<i>quần bên mâm cơm, bé xem hoạt hình).</i>


<i>- Tối đến mọi người thường làm gì? (Xem hình</i>


- Trẻ quan sát


- Đội mũ, che ô


- Buổi chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>ảnh quang cảnh buổi tối)</i>


Giáo dục: buổi tối bầu trời màu đen nên mọi
người sẽ bật điện để nhà cửa sáng hơn khi chúng
ta đi ngủ không dùng nữa phải tắt hết đèn. Các
con cũng nhớ là không được sờ tay vào ổ điện nếu
không sẽ rất nguy hiểm.


* Sau buổi tối là đến đêm đấy, đêm đến bầu trời
màu đen và sẽ xuất hiện mặt trăng và những vì
sao lấp lánh.


<i>- Cho trẻ xem hình ảnh quang cảnh khơng gian</i>
<i>vào ban đêm, kim đồng hồ chỉ 9h tối trẻ lên</i>
<i>giường ngủ, bên ngoài tối đen chỉ có trăng sao.</i>
- Vậy một ngày có mấy buổi?



- Đó là những buổi nào?


<i>(cơ mở lại slide cho trẻ xem hình ảnh 4 buổi trong</i>
<i>ngày)</i>


- Cho trẻ đọc tên các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
* Cô chốt lại: Một ngày có một giai đoạn trời sáng
và một giai đoạn trời tối là quan hệ nối tiếp của
sáng trưa chiều tối. Sáng là bình minh, chiều là
hồng hơn.


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i><b>- Vừa rồi 3 đội của chúng ta đã rất xuất sắc trong</b></i>
phần thi "Tìm hiểu" và tiếp theo là phần thi
"Chung sức" với trò chơi: " Ai thông minh"


- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi
* Chọn lô tơ theo ý thích


- Cơ đã tặng mỗi bạn một rổ đồ chơi có hình ảnh
về các buổi trong ngày. Bây giờ các con hãy chọn
hình ảnh tượng trưng cho một buổi trong ngày mà


- Buổi tối


- Trẻ quan sát


- Có 4 buổi



- Sáng, trưa, chiều, tối


- Trẻ đọc tên các buổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

con thích


- Hỏi trẻ: Con thích buổi nào? Vì sao con thích?
+ Bạn nào thích buổi sáng nhỉ?


- Tương tự buổi trưa, chiều, tối


=> Mỗi bạn đều thích một buổi khác nhau vì mỗi
buổi có các hoạt động khác nhau đấy và trình tự
các buổi trong ngày là bắt đầu bằng buổi sáng,
tiếp đến là buổi trưa, sau đó là buổi chiều và kết
thúc một ngày là buổi tối.


* Chọn lô tô theo yêu cầu


- Cơ nói buổi nào các con hãy giơ đúng hình ảnh
buổi đó.


+ Bắt đầu một ngày là buổi nào?
+ Chọn cho cơ hình ảnh buổi trưa?
- Cơ nhận xét trẻ chơi


<b>3.3.Hoạt động 3: Trò chơi: Đội nào nhanh nhất</b>
- Cách chơi: Trên đây cơ có rất nhiều hình ảnh về
mặt trời trong ngày và hình ảnh các hoạt động của
chúng ta. Nhiệm vụ của các đội phải bật liên tục


qua 2 vịng và sắp xếp hình ảnh các hoạt động
trong ngày của bé sao cho phù hợp với thời gian
các buổi sáng, trưa, chiều, tối. Đội nào xếp sai
hoặc khơng đúng trình tự sẽ không được tính
điểm. Thời gian chơi được tính bằng một bản
nhạc.


- Kết thúc cơ cho trẻ nói về trình tự bức tranh của
mình sau đó cơ và các bạn kiểm tra.


- Trẻ lấy rổ đồ chơi


- Trẻ nói ý thích của mình


-Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện


<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>
- Hỏi trẻ trẻ tên bài học.


- Giáo dục trẻ : Phải biết sinh hoạt phù hợp với


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

quy luật thời gian và quí trọng thời gian.
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tun dương trẻ.


- Chương trình "ơ cửa bí mật" của chúng ta đến
đây là hết rồi, cô thấy các đội chơi rất tích cực,
chúng mình cùng hát bài "chúc bé ngủ ngon" nào.



- Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bậtvề tình trạng sức </b>
khỏe,trạng thái,cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức,kỹ năng của trẻ
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>.Thứ 6 ngày 13 tháng 04 năm 2018</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Vẽ về biển</b>
Hoạt động bổ trợ: + Câu đố về biển


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố và mở rộng kiến thức cho trẻ về biển
- Củng cố kỹ năng vẽ và tô màu


- Cung cấp cho trẻ kiến thức về bố cục tranh cân đối, hài hoà (độ xa gần, to nhỏ)
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Trẻ có thể vẽ được cảnh về biển mà trẻ thích, thể hiện được không gian và bố


cục


- Rèn luyện kỹ năng tơ màu mịn, đều tay, khơng chờm ra ngồi
- Rèn luyện và phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm tạo ra
- Trẻ hứng thú, hăng say trong giờ học


- Thơng qua hoạt động góp phần gi dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu đất nước
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Băng hình về biển, TV, đầu đĩa nhạc..
+ Tranh vẽ cảnh bình minh trên biển


+ Tranh vẽ cảnh nhiều người đang tắm biển
+ Tranh của trẻ vẽ các động vật sống dưới biển
- Màu sáp, giấy vẽ, bàn ghế


- Giá để tranh, que chỉ


- Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4, bút màu, chì
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
- Cô đọc câu đố về biển:
- Nơi nào tàu chạy sóng xơ


- Mênh mơng xa tít khơng bờ bạn ơi?


- Cơ mở băng hình cho trẻ vừa xem vừa đàm
thoại


+ Các con đang xem những hình ảnh gì đây?
+ Các con thấy biển như thế nào?


+ Cịn gì nữa đây?


+ Các con thường đi tắm biển vào mùa nào?
+ Các con đã được đi những biển nào rồi


- Biển ạ


- Trẻ quan sát và trị chuyện
cùng cơ


- Hình ảnh biển và thuyền
- Nước biển trong xanh
- Cịn có nhiều thuyền
- Tắm biển vào mùa hè
- Trẻ kể


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Vậy chúng mình có muốn cùng cơ tìm hiểu
và vẽ về biển thật đẹp khơng?


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.1.Quan sát và đàm thoại về tranh.</b>


- Các con vừa được xem những hình ảnh về
biển rồi. Cơ cũng được đi tắm biển rồi đấy và
cô rất yêu biển cô đã vẽ lại những ấn tượng của
cô về biển thành nhữnh bức tranh rất đẹp


- Cho trẻ xem tranh cô vẽ về biển


- Các con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
<b>*Tranh 1: Tranh vẽ cảnh bình minh trên</b>
<b>biển.</b>


- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- À có rất nhiều tàu, thuyền, núi này!


- Các con có nhận xét gì về những chiếc thuyền
và những ngọn núi này thế nào?


- Vì sao lại thế?


- Bức tranh này cô dùng luật xa gần để vẽ đấy,
thuyền và núi ở gần thì sao nhỉ?


- Cơ sẽ vẽ to hơn và vẽ ở phía dưới. Cịn những


thuyền và núi xa hơn thì sao nhỉ?


- Các con có biết bức tranh này cơ vẽ biển vào
lúc nào khơng?


- Vì sao con biết?


- Vậy chúng ta nên đặt tên bức tranh này là gì
nhỉ?


- Các con có nhận xét gì về màu sắc của bức
tranh này nhỉ?


<b>* Tranh 2: Tranh vẽ cảnh mọi người đi tắm</b>
<b>biển</b>


- Trẻ quan sát


- Tranh vẽ nhiều thuyền và
núi


- Có thuyền to, thuyền nhỏ,
núi to, núi nhỏ


Vì thuyền này xa thì vẽ vẽ
nhỏ hơn…


- Thuyền và núi ở gần thì vẽ
to hơn



thuyền và núi xa hơn thì vẽ
nhỏ hơn và ở trên


- Vào lúc bình minh ạ


- Vì mặt trời đang nhơ lên ạ


Bình minh trên biển


- Trẻ nhận xét


- Có nhiều người đi tắm biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Các con thấy bức tranh này như thế nào nhỉ?


- Các con có nhận xét gì về màu sắc tranh này?
- Vì sao?


- Bức tranh này cô vẽ và tô màu cho những
người đi chơi và tắm biển với những bộ quần
áo sặc sỡ, bãi cát mầu vàng trải rộng, nước
biển xanh biếc. Vì thế bức tranh trở nên rất
sinh động.


- Khi tô màu cô tô thật mịn và không bị chờm
ra ngồi, cơ chọn rất nhiều màu sắc để tô cho
bức tranh thật sinh động


<b>* Tranh 3: Tranh vẽ cảnh biển với những</b>
<b>loài động vật dưới nước.</b>



- Các con cùng ngắm bức tranh của 1 bạn trong
lớp đã vẽ


- Các con có nhận xét gì nào?


- Bức tranh của bạn rất sinh động với rất nhiều
các loài động vật sống dưới nước


- Màu sắc của bức tranh như thế nào?


- Các con thử hỏi chủ nhân của bức tranh xem
tên của tranh là gì?


<b>3.2: Cho trẻ nói ý định của trẻ</b>


- Sắp tới sẽ có một cuộc triển lãm tranh về
biển, các con có muốn cùng nhau vẽ những bức
tranh thật đẹp về biển để gửi đến triển lãm
không?


- Cô hỏi ý định của trẻ: Con định vẽ gì?
- Con vẽ như thế nào? (bố cục, màu sắc)


- Cô nhắc trẻ: Khi vẽ ngồi ngay ngắn , dùng


mình


- Trẻ nêu ý nhận xét của
mình



- Trẻ hỏi bạn


- Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

bút đậm nét để vẽ và tô màu mịn khơng chờm
ra ngồi


<b>3.3. Trẻ thực hiện.</b>


- Phát cho mỗi trẻ một rổ : bút chì, sáp mầu,
giấy A4)


- Hướng dẫn trẻ cách vẽ.
- Cho trẻ thực hiện.


- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện
những trẻ nào thực hiện chưa được cô giúp trẻ.
- Cô mở nhạc trẻ vẽ


<b>3.4. Nhận xét sản phẩm.</b>


- Cho trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn:


+ Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con
thích?


+ Con vẽ như thế nào? Có giống bài của bạn
khơng?



- Cơ nhận xét chung, tuyên dương những sản
phẩm đẹp của các bạn.


- Trẻ nhận đồ dùng


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhận xét sản phẩm của
bạn


- Trẻ lắng nghe


<b>4. Củng cố- giáo dục,</b>
- Nhắc lại tên bài học


- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn, bảo vệ biển đảo.


- Trẻ nhắc lại tên bài học


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

...
...
...
...
...
...



Người soạn Người duyệt
TTCM


</div>

<!--links-->

×