Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án toán- tuần 9- lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.51 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tốn


<b>Tiết 41: Góc vng, góc khơng vng</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


- Học sinh làm quen với khái niệm góc, góc vng, góc khơng vng.
- Biết dùng êke để nhận biết góc, vẽ được góc.


*Mục tiêu riêng: H Linh nhắc lại theo cơ: góc
<b>II. Phần chuẩn bị. </b>


<b>1. Giáo viên: Êke, thước dài, phấn màu.</b>
<b>2. HS: Vở bài tập, êke, SGK.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1'). </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4'). </b>


- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
<b>3. Bài mới: (30'). </b>


3.1. Giới thiệu bài.


- Giờ học hôm nay chúng ta làm
quen với khái niệm góc, góc vng,
góc khơng vng.


3.2. Làm quen với góc.



- u cầu học sinh quan sát đồng hồ
thứ nhất trong phần bài học.


- Hai kim trong các mặt đồng hồ có
chung điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ
tạo thành 1 góc.


- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ
2.


- ? Em có nhận xét gì về 2 kim đồng
hồ.


- Tương tự các đồng hồ còn lại.


- Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ
về góc kim đồng hồ.


- ? Theo em mỗi hình vẽ trên có được
gọi là góc vng khơng.


- Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1
góc, góc thứ nhất có 2 cạnh OA, OB,
góc thứ 2 có 2 cạnh MP, NP.


- ? Nêu cạnh của góc thứ 3.


- Điểm chung của 2 cạnh tạo thành



2 học sinh lên bảng.


42 : x = 7 4


9


: x = 7


x = 42 : 7 x = 49 : 7


x = 6 x = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

góc gọi là đỉnh của góc, góc thứ nhất
đỉnh là O, góc thứ 2 là P, thứ 3 là E.
- Góc đỉnh O cạnh OA, OB.


3.3 Giới thiệu: Góc vng, góc khơng
vng.


- Góc OAB là góc vng.


- ? Nêu đỉnh các góc tạo thành góc
vng AOB.


- Vẽ hai góc MPN, CED là góc không
vuông? Nêu tên đỉnh, các cạnh của
từng góc.


3.4. Giới thiệu E – ke.



- Cho học sinh quan sát E-ke.


- Đây là thước e-ke dùng để kiểm tra
góc vng hay góc khơng vng và
để vẽ góc vng.


- ? Thước E-ke có hình gì; có mấy
cạnh, có mấy góc.


- ? Tìm góc vng trong e-ke.
- ? Hai góc cịn lại có vng khơng.
3.5. Hướng dẫn dùng E-ke để kiểm
tra góc vng, góc khơng vng.
- Khi muốn dùng E ke để kiểm tra
góc vng hay góc khơng vng ta
làm như sau:


- Tìm góc vng của E ke.


- Đặt một cạnh của góc vng trong E
ke trùng với 1 cạnh của góc vng
cần kiểm tra.


- Nếu cạnh góc vng của E ke trùng
với cạnh cịn lại của góc cần kiểm tra
thì góc này là góc vng (AOB)., nếu
khơng trùng thì góc này khơng vng.
3.6. Luyện tập, thực hành.


Bài 1: Hướng dẫn học sinh dùng E ke


để nhận biết góc vng của hình rồi
đánh dấu góc vng.


- Hình chữ nhật có mấy góc vng.
- Hướng dẫn dùng E ke để kẻ góc
vng.


EC, ED.


Góc vng đỉnh là O, cạnh là OA và
OB.


Góc đỉnh E, cạnh là EC và ED.
Góc đỉnh P, cạnh là MN và NP.
Hình tam giác, có 3 cạnh,3 góc.
Học sinh quan sát chỉ góc vng .
Hai góc cịn lại khơng vng.


4góc vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chấm 1 điểm coi là đỉnh O của góc
vng cần vẽ.


- Đặt đỉnh góc vng của E ke trùng
với điểm vừa chọn.


- Vẽ hai cạnh OA, OB theo 2 cạnh
góc vng của E ke, ta được góc
vng AOB cần vẽ.



Bài 2: Giáo viên vẽ hình.
- u cầu:


a. Nêu tên đỉnh và cạnh góc vng.
b. Nêu tên đỉnh và cạnh các góc
khơng vng.


Bài 3: - Tứ giác MNPQ góc nào là
góc vng, góc nào khơng vng.
- u cầu học sinh quan sát nêu
miệng dùng E ke để kiểm tra.


Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài. Giáo viên vẽ hình yêu cầu học
sinh dùng E ke để kiểm tra đếm số
góc vng và chỉ.


- 4. Củng cố dặn dò:(5').
- GV: Nhận xét tiết học.


- Dặn dị kiểm tra xem các góc vng
tại ngơi nhà của em.


Góc ADE vng ở đỉnh A
Góc MDN vng ở đỉnh D
Góc xGy vng ở đỉnh G
Góc GBH khơng vng
Góc PEQ khơng vng
Góc ICK khơng vng



Góc QMN vng ở M
Góc MPQ vng ở Q
Có 2 góc vng


<b></b>
<b>---Tốn</b>


<b>Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng êke</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


- Giúp học sinh dùng êke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng.
- Biết cách dùng êke để vẽ góc vng.


<b>II. Phần chuẩn bị. </b>


<b>1. Giáo viên: Êke, SGK, giáo án. Bảng phụ.</b>
<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi, êke, SGK, giấy.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV vẽ hình trên bảng lớp.


- Yêu cầu h/s dùng êke để kiểm tra góc
vng, góc khơng vng.


<b>3. Bài mới: (30’).</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


Trong tiết học hôm nay, chúng ta thực


hành nhận biết góc vng bằng êke.
<b>3.2. Bài tập.</b>


Bài 1:


Dùng êke vẽ góc vng, biết đỉnh và
một cạnh cho trước.


- Yêu cầu h/s dùng thước êke để kẻ.
Bài 2.


Dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình
sau có mấy góc vng.


Bài 3.


u cầu h/s quan sát, tưởng tượng hình
A, B được ghép từ các hình nào gấp
giấy cho h/s quan sát.


Dùng miếng bìa ghép để kiểm tra lại
Bài 4.


Yêu cầu h/s lấy mảnh giấy đã chuẩn bị
sẵn để gấp tạo góc vng như hình
sách giáo khoa.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.



Góc AOB vng, góc CEI khơng
vng.


H/s dùng êke để kẻ góc


Có 4 góc vng
Có 2 góc vng


<b>Tốn</b>


<b> Tiết 43: Đề - ca - mét, héc - tô - mét</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


- Giúp HS nắm được ký hiệu và tên gọi của đề-ca-mét ( dam ) và héc-tô- mét (hm ).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.


- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm, m.
* Mục tiêu riêng: H Linh viết dam, hm
<b>II. Phần chuẩn bị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1’).</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:4p </b>
- GV vẽ hình trên bảng lớp.


- Yêu cầu h/s dùng êke để kiểm tra
góc vng, góc khơng vng.



<b>3. Bài mới: </b>


<b>3.1. Giới thiệu bài.2p</b>


Chúng ta đã được học các đơn vị đo
độ dài: mm, cm, dm, m hôm nay cô
giới thiệu tiếp với các em đơn vị
dùng để đo độ dài là đề - ca – mét và
héc – tô - mét.


<b>3.2. Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã</b>
<b>học.8p</b>


- ? Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã
học.


<b>3.3. Giới thiệu đề-ca- mét, héc- </b>
<b>tô-mét.10p</b>


- Đê-ca-mét là một đơn vị đo độ dài,
đề-ca-mét ký hiệu là: dam; độ dài
của 1 đề-ca-mét bằng độ dài 10 mét.
- Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo
độ dài,


héc-tô-mét ký hiệu là: hm; độ dài của
1 héc-tô-mét bằng độ dài 100 mét.
<b>3.4. Luyện tập.12p</b>


Bài 1:



Viết bảng: 1 hm = ….m.
- ? 1hm bằng bao nhiêu mét.
Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Yêu cầu h/s làm tiếp.


Bài 2:


4 dam = …m
Nhận xét:


- ? 1 dam bằng bao nhiêu mét, 4 dam
gấp mấy lần 1 dam, muốn biết 4 dam
dài bằng bao nhiêu mét, ta lấy 10 m
x 4 = 40 m.


Yêu cầu làm các phần còn lại.


Nghe giới thiệu.


Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,
mét, ki-lô-mét.


Đọc: Đề-ca-mét, viết là dam.
1 dam = 10 m.


Đọc: Héc-tô-mét, viết là hm.
1 hm = 100m.


1 hm = 100 m.



1 hm = 100 m 1m = 10 dm
1 dam = 10 m 1m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1cm = 10 mm
1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm
*H Linh viết dam, hm


1 dam = 10 m
Gấp 4 lần.


4 dam = 1 dam x 4
= 10 m x 4
= 40 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 3:


Tính theo mẫu.


- Yêu cầu h/s làm bài


<b>4. Củng cố, dặn dò: (3’).</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại các bài tập.


6 dam = 60 m 9 hm = 900 m
5 hm = 500 m


2 dam + 3 dam = 5 dam
25 dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm


36 hm + 18 hm = 54 hm
24 dam - 10 dam = 14 dam
45 dam - 25 dam = 20 dam
67 hm - 25 hm = 42 hm
72 hm - 48 hm = 24 hm
<i></i>


<b>---Toán</b>


<b>Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài</b>
<b> I. Mục tiêu. </b>


- Giúp học sinh làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự.
- Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài.
<b>II. Phần chuẩn bị. </b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu.</b>
<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.</b>


<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’).</b>
- ? 1 dam bằng bao nhiêu m.
- ? 1 hm bằng bao nhiêu m.
<b>3. Bài mới: </b>



<b>3.1. Giới thiệu bài.2p</b>


Trong tiết học hôm nay, chúng ta làm
quen với bảng đơn vị đo độ dài.


<b>3.2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ</b>
<b>dài.12p</b>


- Giới thiệu bảng đơn vị chưa có thơng
tin.


GV chiếu bẳng đơn vị chưa có thơng tin
lên cho Hs qsat


- ? Nêu tên bảng đơn vị đo độ dài đã
học.


1 dam = 10 m
1 hm = 10 dam




mm, cm, dm, m, dam, hm, km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trong các đơn vị đo độ dài thì mét
được coi là đơn vị cơ bản.


- Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
- ? Lớn hơn mét có những đơn vị nào,
ta viết các đơn vị này vào phía bên trái


của bảng cột mét.


- ? Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần.


Viết dam vào cạnh bên trái của mét
(Viết bảng).


- ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần.
Viết hm vào bảng (Viết xuống ).


- Tiến hành tương tự. (GV đưa sile,
hiệu ứng)


Dam.


1 dam = 10 m
Hm


1 hm = 10 dam = 100 m.


<b>Lớn hơn mét</b> <b>Mét</b> <b>Nhỏ hơn mét</b>


km
1 km
= 10
hm
= 1000
m



hm
1 hm
= 10 dam
= 100 m


dam
1 dam
= 10 m


m
1m


= 10 dm
= 100 cm
= 1000 m


dm
1 dm


= 10
cm


= 100mm
cm
1 cm
= 10
mm


mm
1 mm



- Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược.
3.3.Luyện tập:16p


Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
GV: Chữa bài, nhận xét.


Bài 2:Điền số?


Gọi 2 HS lên bảng làm bài - nxét


Gv đưa bài, yêu cầu H đổi chéo vở, đối
chiếu bài


Bài 3:


Số: Tính theo mẫu:


- Mẫu: 32 dam x 3 = 96 dam.
96 cm : 3 = cm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV chấm nhanh một số bài
<b>4. Củng cố, dặn dò: (5').</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập 2 : Học thuộc


- 2 Học sinh lên bảng:


1 km = 10 hm 1m = 10 dm


1 km = 1000 m 1m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1m = 1000mm
1 hm = 100m 1dm = 10 cm
1dam = 10 m 1 cm = 10 mm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bảng đơn vị đo độ dài.


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>Tiết 45: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu. </b>


- Giúp học sinh làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị, đổi
độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có 1 đơn vị.


- Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ dài.
* Mục tiêu riêng: H Linh viết hm, dam, m
<b>II. Phần chuẩn bị. </b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án.</b>
<b>2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’).</b>


- Kiểm tra 2 HS đọc bảng đô độ dài.


- 2 Học sinh làm bài 3.


- GV: Nhận xét, khen.
<b>3. Bài mới: (30’).</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài.</b>


Để thực hiện được các đơn vị đo độ dài,
bài học hôm nay chúng ta luyện tập .
<b>3.2. Bài tập.</b>


Bài 1:


a. Đoạn AB đo được 1m, 9cm , viết tắt :
1m 9cm. Đọc là Một mét chín xăng- ti
-mét.


b. Viết chỗ thích hợp vào chỗ chấm.
Theo mẫu: 3m 2dm = 32 dm


Cách làm: 3m 4dm = 30 dm + 4 dm =
34 dm.


34m 4cm = 300cm + 4cm = 304 cm .
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- GV: Nhận xét, tuyên dương H làm tốt.
Bài 2.


Tính:



- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chữa bài.


Học sinh đọc bài.
2 học sinh làm bài 3:
25 m x 2 = 50 m
15 km x 4 = 60 km
34 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 hm


1m 9 cm




A B


3m 2 cm = 302 cm
4m 7 dm = 47 dm
4m 7 cm = 407 cm
9m 3cm = 903 cm
9m 3 dm = 93 dm
Học sinh nhận xét.


* H Linh viết: hm, dam, m
2 học sinh lên bảng.


Lớp làm vào vở bài tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3.


Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài, chữa bài.
<b>4. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập.


12 km x 4 = 48 km
b. 720 m + 42 m = 763 m
403 cm - 52 cm = 351 cm
27 mm : 3 = 9 mm
Nhận xét.


6m 3cm < 7m 5 m 6cm > 5 m
6m 3cm > 6 m 5 m 6 cm < 6m
6 m 3 cm < 630 cm 5m 6 cm = 506 cm
6 m3cm = 603 cm 5 m 6cm < 560 cm


</div>

<!--links-->

×