Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án tuần 10 - Uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.07 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>


Ngày soạn : 23/10/2015


Ngày dạy: Thứ hai, 26/10/2015


<b>HỌC VẦN</b>


<b> </b>

<b>Bài 39:</b>

<b> au - âu</b>



<b>I - MỤC TIÊU.</b>
1.Kiến thức:


<b> - Đọc được: au, âu,cây cau, cái cầu , từ và câu ứng dụng ;</b>


- Viết được :au, âu,cây cau, cái cầu


- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu


2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần au, âu


<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa (Ứng dụng CNTT)
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.


<b>II) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


Tiết 1



<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b> 1. Bài cũ: (5') </b>


- GV cho HS đọc bài vần eo- ao
- Viết bảng con: chú mèo, ngôi sao.
 Nhận xét, tuyên dương


<b>1. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu : au- âu</b>
<b>a. Hoạt động1: (12') </b>


Nhận diện vần
- GV đưa chữ a


- Có âm a , thêm u vào sau hãy gài chữ
ghi vần au.


- Vần au do mấy chữ ghép lại?
- So sánh au với a.?


- GV hướng dẫn đánh vần: a- u -au.
( Nhấn ở âm a - âm a là âm chính vần.
- Có vần au hãy gài chữ ghi tiếng cau?
? Nêu cách ghép?


- HD đánh vần: cờ - au -cau
- GV giới thiệu tranh cây cau.
- Yêu cầu gài chữ ghi từ: cây cau
? nêu cách ghép.



- HD đọc cây cau


- Con vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.
- GV chỉ trên bảng. au- cau- cây cau


- Học sinh đọc.


- Học sinh viết bảng con.


- HS gài chữ ghi vần.
- Do 2 chữ : a và u ghép lại
- giống nhau: đều có âm a


- khác nhau : au có thêm âm u đứng
sau âm a


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS gài.


- Ghép chữ c trước, vần au sau.
- HS đọc


- HS gài.


- Gài chữ cây trước, gài chữ cau sau.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* âu - cầu - cái cầu. ( Tiến hành tương </b>
<b>tự)</b>



<b>b. Đọc từ ứng dụng: (8')</b>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
- Tìm vần mới học.


- GV giải nghĩa từ bằng tranh minh họa


<b>c. Viết bảng con: ( 13')</b>


- Giáo viên viết mẫu: au


- Khi viết đặt bút ở dưới đường kẻ 3 viết
a liền mạch viết u kết thúc giữa đường kẻ 2
- Tiếng cau : viết c, lia bút viết a, liền
mạch với u.


- âu- cái cầu( Tiến hành tương tự)


- Giáo viên sửa sai cho học sinh


Nhận vần, tiếng bất kì.


-Nhẩm theo hiệu lệnh của gv
- Đọc -> nhận diện âm, vần bất kì
- Đọc CN - ĐT


- Tồn lớp theo dõi



- HS nêu cấu tạo , độ cao các con
chữ.


- Viết định hình


-HS viết bảng con.


<b> Tiết 2</b>


<b>1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Luyện đọc: ( 12')</b>


- Giáo viên hướng dẫn đọc ở sách giáo
khoa.( Tiết 1)


- Gv nhận xét


* Đọc câu ứng dụng:


Giáo viên đưa tranh trong sách giáo khoa .
 Tranh vẽ gì ?


à Giáo viên ghi câu ứng dụng:
<b> Chào mào có áo màu nâu</b>


<b> Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.</b>



- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học
sinh.


<b>b) Luyện nói: ( 10')</b>


-Giáo viên đưa tranh trong sách giáo khoa.
 Tranh vẽ gì?


à Giáo viên ghi bảng: bà cháu
 Người bà đang làm gì?


- Học sinh luyện đọc CN -ĐT


- Học sinh quan sát


- Những chú chim đang bay về khi
mùa quả chín


- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Nhận âm, vần , tiếng bất kì.


- Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Hai cháu đang làm gì?


 Trong nhà em ai là người nhiều tuổi
nhất?


- Em yêu quý bà nhất điều gì?
- Bà thường dẫn em đi đâu?


- Em giúp bà điều gì?


<b>c. Luyện viết: ( 13')</b>
- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
 Viết vần au , cây câu


 Viết vần âu, cái cầu


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5)</b>


 Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
 Cho học sinh cử địa diện lên nối cột
A với cột B thành câu có nghĩa.


<b> A B</b>


Củ bầu
Qủa rau
Bó ấu
- Nhận xét


- Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học.
- Chuẩn bị bài vần iu – êu.


-Hs luyện nói theo chủ đề


- Hs nêu cách viết vần, từ.
 HS viết vở.



- Học sinh cử đại diện lên thi đua.
- Lớp hát


- Học sinh nhận xét
- Học sinh tuyên dương.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 37:</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và</b>
<b>phép trừ , tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. </b>


2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện các phép tính trừ trong phạm vi 3 thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học


*Ghi chú: Làm bài 1(cột 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 2, 3), bài 4 , HS Khá, giỏi làm hết
các phần còn lại.


<b>II.ĐỒ DÙNG : -Bảng phụ, tranh vẽ (CNTT).</b>
-Bộ đồ dùng toán 1, bảng con


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>I. Bài cũ:(5’)</b>



- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm
vi 3.


- GV ghi bảng:


2 - = 1 3 - 1 = - 2 = 1
- Nhận xét, tuyên dương


<b>II. Bài mới (30’)</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b></i>
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>


- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> *Bài 1: Số (cột 2, 3) </b></i>
- Bài yêu cầu gì ?


- Ghi kết quả phép tính lên bảng.


- Hs khá, giỏi làm hết các cột cịn lại
* CC về làm tính trừ trong phạm vi 3 và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ


<b>* Bài 2 . Viết số thích hợp vào ơ trống.</b>


- Nêu u cầu của bài tập.
- Nêu cách làm.



- Nhận xét, chữa bài.


Cc về phép trừ , cộng trong phạm vi 3


<b>*Bài 3: Điền dấu +, - (cột 2, 3)</b>


- Bài yêu cầu gì ?


- Hs khá, giỏi làm hết các cột còn lại
Nhận xét, sửa sai (nếu có).


<b>Cc về phép trừ , cộng trong phạm vi 3</b>


<b>Bài 4 :Viết phép tính thích hợp </b>


- Cho HS quan sát tranh.
- HS đổi chéo vở KT


*CC tập biểu thị tình huống trong hình vẽ
bằng phép trừ


<b>III. Củng cố, dặn dò(5’)</b>


- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong phạm vi 4
-GV nhận xét cuối tiết


Bài 1 :
- Tính


1 + 1 = 2 1 + 2 = 3


2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
2 + 1 = 3 3 – 2 = 1


- Tính kết quả của các phép tính trừ
và trừ.


- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS đọc kết quả


<b>Bài 2 :</b>


- Viết số


- Lấy số ở ô trống trừ đi (hoặc cộng)
với số theo chiều mũi tên được kết
quả thì ghi vào khoanh trịn.


- HS làm bài - Trình bày kết quả.
- 1 - 2




<b>Bài 3 : </b>


- Điền dấu +, - vào chỗ chấm.


-HS làm, 2 HS lên bảng làm.
1 ..+.. 1 = 2; 1 + 4 = 5
2 ...- . 1 = 1 ; 2 + 2 = 4



- Nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 4 :</b>


- Quan sát, nêu bài toán.


- Viết phép tính thích hợp vào ơ
trống.



- Nhận xét, bổ sung.



2


3 <sub>3</sub> <sub>1</sub>


<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐẠO ĐỨC


<i><b>Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức :


- Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.


2. Kĩ năng: cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống


hàng ngày.


3. Thái độ : GD hs mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC</b>
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử với anh, chị em trong gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. ĐỒ DÙNG: </b>
- Vở BT Đạo đức


-Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


<b>- Khi ai cho bánh em phải làm gì?</b>


- Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét, đánh giá


<b>2/ Bài mới: 30’</b>


<i><b>HĐ 1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở</b></i>


<i>gia đình</i>


-Cho HS trình bày:



Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai?
Việc xảy ra như thế nào?


-Giáo viên nhận xét và khen ngợi HS.


<i><b>HĐ 2: Bài tập 3: Nhận xét hành vi trong tranh</b></i>
-Hướng dẫn làm bài tập 3:


Trong từng tranh có những ai?
Họ đang làm gì?


Việc nào đúng thì nối với chữ “nên”, cịn
khơng đúng thì nối với chữ “không nên”


-KL: Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là
em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.


<i><b>HĐ 3: Trò chơi sắm vai theo bài tập 2</b></i>
-Cho HS sắm vai


Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì?
Người chị/ anh cần phải làm gì cho đúng
với quả cam/ chiếc ô tô


-Nhận xét chung và kết luận:


Tranh 1: Chị em đang chơi với nhau thì
được mẹ cho quả cam. Chị cảm ơn mẹ, sau đó
nhường cho em quả to, quả bé cho mình



Tranh 2: Anh em chơi trị chơi. Khi anh
đang chơi với chiếc ơ tơ thì em đòi mượn, anh
phải nhường cho em.


KL : Anh chị em trong gia đình là những
người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu
quan tâm...


<i><b>HĐ 4: GV hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ.</b></i>
- Gv nêu ghi nhớ


<b>3. Củng cố, dặn dò: 3’</b>


-Nhận xét tiết học.


-Nhường nhịn em, chia em phần
hơn.


-Nhường cho em chơi.


-Vài HS trình bày trước lớp, bổ
sung ý kiến cho nhau.


-Từng cặp HS làm bài


-Trình bày kết quả trước lớp


- Nêu nội dung từng bức tranh rồi
nhận xét hành vi



Tranh 1 : Không nên.
Tranh 2 : Không nên.
Tranh 3 : Nên.


Tranh 4 : Không nên.
Tranh 5 : Nên.


-HS thảo luận, phân vai
-Thực hiện trò chơi sắm vai
-HS tự nhận xét trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tập thực hiện hành vi vừa học ở trong gia
đình.


Ngày soạn : 24/10/2015


Ngày dạy: Thứ ba, 27/10/2015


<b>HỌC VẦN</b>
Bài 40 : IU – ÊU
<b>I - MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức :


- Đọc và viết được : <b>iu êu , lưỡi rìu, cái phễu </b>


- Đọc được từ và câu ứng dụng.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : <b>Ai chịu khó ?</b>



2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, rõ ràng, viết đúng mẫu chữ
3. Thái độ : Yêu thích, ham học môn tiếng Việt.


<b>II - ĐỒ DÙNG. </b>


- Sử dụng tranh minh họa (CNTT) + sử dụng bộ đồ dùng Tiếng việt.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. </b>


Tiết 1


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1.Bài cũ: (5’)</b>


- GV cho HS đọc bài vần au- âu
 Viết bảng con: cây cau, cái cầu.
 Nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


<b>b) Giới thiệu : iu -êu</b>
<b>a. Nhận diện vần: ( 12')</b>


- GV đưa chữ i


- Có âm i , thêm u vào sau hãy gài chữ ghi
vần iu.


- Vần iu do mấy chữ ghép lại?
- So sánh iu với au.



- GV hướng dẫn đánh vần: i- u - êu.( Nhấn
ở âm i - âm i là âm chính vần.)


- GV: Có vần iu hãy gài chữ ghi tiếng rìu?


 Học sinh đọc.


 Học sinh viết bảng con.


- HS đọc.


- HS gài chữ ghi vần.


- Do 2 chữ i và u ghép lại
- giống nhau: đều có âm u


- khác nhau : iu bắt đầu bằng âm i. au
bắt đầu bằng âm a.


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nêu cách ghép?


- HD đánh vần: rờ - iu - rìu - huyền - rìu.
- GV giới thiệu lưỡi rìu.


- Yêu cầu gài chữ ghi từ: lưỡi rìu.
? Nêu cách ghép.


- HD đọc Lưỡi rìu.



- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.
- GV chỉ trên bảng. iu ,rìu , lưỡi rìu


<b>* êu- phễu - cái phễu. ( Tiến hành </b>
<b>tương tự)</b>


<b>b. Đọc từ ứng dụng: ( 8')</b>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
líu lo cây nêu
chịu khó kêu gọi
- Tìm vần mới học.


- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.


<b>c. Viết bảng con: ( 13')</b>


 Giáo viên viết mẫu: iu


+ Viết iu: viêt chữ i liền mạch với chữ u.
+ Rìu: viết chữ r liền mạch với chữ iu ,
nhấc bút đặt dấu huyền trên chữ iu.




+ Viết chữ êu: viết chữ ê liền mạch với
chữ u.


+ phễu: viết chữ ph liền mạch với vần êu,


nhấc bút đặt dấu ngã.


- Ghép chữ r trước, vần iu sau. Dấu
huyền trên i.


- HS đọc
- HS gài.


- Gài chữ lưỡi trước, gài chữ rìu sau.
- HS đọc.


- HS đọc . Nhận vần, tiếng bất kì.


- HS đọc cá nhân. ĐT
- Nhận vần, tiếng bất kì.


- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.
- Viết định hình


-HS viết bảng con.


<b> Tiết 2</b>
<b>1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Luyện đọc: ( 12')</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
ở sách giáo khoa. ( Tiết 1)



- Nhận xét


* Luyện đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên đưa tranh trong sách giáo
khoa.


- Tranh vẽ gì ?


- Học sinh luyện đọc CN-ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Cho học sinh đọc câu ứng dụng: Cây </i>


<i>bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.</i>


à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh.


<b>b) Luyện nói: ( 10')</b>


à Giáo viên ghi bảng chủ đề: ai chịu khó
Trong tranh vẽ những con vật gì?


Theo em các con vật trong tranh đang làm
gì?


Trong số những con vật đó , con vật nào
chịu khó?



Các con vật trong tranh có đáng u
khơng?


Em thích con vật nào nhất ? vì sao ?


Trong các con vật trên nhà em có con vật
nào? Em có thích con vật đó khơng ?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.


+ Em đi học có chịu khó khơng? Chịu khó
để làm gì?


<b>c.Luyện viết: (13')</b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết


- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết:
iu , êu, lỡi rìu, cái phễu.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (5')</b>


Hơm nay học bài gì?


So sánh vần iu và vần êu giống và khác
nhau chỗ nào?


Thi tìm tiếng có chứa vần iu, êu
- Chuẩn bị bài iêu – yêu.



- Học sinh đọc câu ứng dụng


- Học sinh nêu


-Con trâu và bác nơng dân đang cảy,
con chim đang hót, con mèo bắt chuột,
...


-Hs trả lời theo suy nghĩ của mình


- Có, để học giỏi hơn


- HS viết vở tập viết.


- Bài iu - êu


- Học sinh so sánh
- Học sinh tìm .


<b>TỐN</b>


<b> Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4;Biết mối quan hệ</b></i>
giữa phép cộng và phép trừ


2. Kĩ năng : Thực hiện được phép trừ trong phạm vi nhanh, chính xác.


<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học</b>



*Ghi chú: Làm bài 1(cột 1, 2), bài 2, bài 3
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ (CNTT), bộ đồ dùng toán.
<b>I)</b> <b>CÁC HO T D NG D Y VÀ H C:Ạ</b> <b>Ộ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Khởi động :</b>


<b>2) Dạy và học bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu: ( 1')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phép trừ trong phạm vi 4


<b>b.Hoạt động 1: (14') Giới thiệu phép trừ </b>


trong phạm vi 4.


- Giáo viên đưa tranh minh họa


- Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
- Cho học sinh lập phép trừ


- Giáo viên ghi bảng
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1


- Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:


4 – 1 = 3


4 – 3 = 1


- Giáo viên xoá dần các phép tính


- Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ
giữa cộng và trừ.


- Giáo viên gắn sơ đồ:


1 + 3 = 4
3 + 1 = 4


4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
-Thực hiện tương tự:


2 + 2 = 4
4 – 2 = 2


- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ.


<b>c.Thực hành (20’)</b>
<b>*Bài 1 : Tính (cột 1, 2)</b>


Cho 1 học sinh nêu yêu cầu


Lưu ý: 2 cột cuối nhằm củng cố mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ



- Cột 3,4 dành cho hs khá, giỏi


<i>Cc phép trừ trong phạm vi 4, mqh giữa phép </i>
<i>cộng và phép trừ</i>


<b>* Bài 2 : Tính </b>


Tương tự


- Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với
nhau


<i>Cc phép trừ trong phạm vi 4</i>


<b>*Bài 3. Viết phép tính thích hợp:</b>


+ Quan sát tranh nêu bài tốn
+ Nêu phép tính.


- Học sinh quan sát
- Học sinh : còn 3 quả


- HS lập ở bộ ĐD rồi đọc: 4 – 1= 3


- Học sinh học thuộc bảng trừ trong
phạm vi 4


- Học sinh quan sát sơ đồ và nêu
nhận xét



- Có 1 châm trịn thêm 3
chấm trịn được 4 chấm trịn
- Có 3 thêm 1 là 4


- Có 4 chấm trịn bớt đi 1 chấm
trịn là 3 chấm trịn


- Có 4 bớt 3 còn 1


`


-Hs nhẩm thuộc lòng
Bài 1 :


- Tính


- Học sinh làm bài


4 - 1 = 3 4 – 2 = 2 3 + 1 = 4
3 – 1 = 2 3- 2 = 1 4 – 3 = 1
2 – 1 = 1 4 – 3 = 1 4 – 1 = 3
-Đổi chéo vở kiểm tra kết quả


- Thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Làm bài -> nêu miệng kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4 - 1 = 3
 Nhận xét



<b>3) Củng cố,dặn dò: ( 5)</b>


- Giáo viên nhận xét


-Đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 4.
- Chuẩn bị bài luyện tập.


- Phép tính trừ : 4- 1=3




<b> </b> <b>********************************************</b>
Ngày soạn : 25/10/2015


Ngày dạy: Thứ tư, 28/10/2015


TOÁN
Tiết 40: LUYỆN TẬP
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức :


- Giúp cho học sinh củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi các số đã
học.


- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác.


3. Thái độ: u thích học tốn
* Bài 1, 2 (dòng 1), 3, 5(b).


* Giảm tải : bài 5 phần a.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng phụ, tranh của bài tập 5 (CNTT)
- Bộ đồ dùng toán .


<b>III.CÁC HO T D NG D Y VÀ H C:Ạ</b> <b>Ộ</b> <b>Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Bài cũ: (5') Phép trừ trong phạm vi 4</b>


- Đọc phép trừ trong phạm vi 4


a) 3 + 1 =… 4 – 3 = … 3 – 1 = …
b) 3 – 2 =… 4 + 1 = … 4 – 1 = …
- Nhận xét


<b>2.Bài mới :</b>


<b>a) Giới thiệu : Chúng ta học bài luyện tập</b>
<b>b) Thực hành (30’)</b>


<b>*Bài 1 : Tính</b>


- Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột
? Đọc thuộc bảng trừ 3, 4 ?


<i>Cc bảng trừ 3 , 4 theo cột dọc</i>


<b>* Bài 2 : Số (dòng 1).</b>



- Nêu cách làm ?
- Nhận xét , chữa bài.
- Dòng 2 Hs K – G làm hết
<i>Cc bảng trừ 3 , 4 </i>


- Học sinh đọc cá nhân
3 hs lên bảng làm 3 cột


- HS làm bài trong vở .


- HS làm bài vào vở.
- 1 hs đọc


4 3 4 4 2 3

1 2 3 2 1 1
3 3 1 2 1 2
- Tính rồi viết kết quả vào hình trịn


- 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Bài 3: Tính</b>


- Tính dãy tính 4 – 1 – 1 =


? Mỗi phép tính phải trừ mấy lần


Lấy 4-1 bằng 3, rồi lấy 3-1 bằng 2, ghi 2 sau
dấu =



<i>Cc phép trừ trong phạm vi 3,4 của dãy tính </i>


<b>*Bài 4: Điền dấu: >, < , =?</b>


- Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu 1 bài


3 – 1 … 2
2 = 2


<i>Cc so sánh trong bảng trừ 3,4</i>


<b>*Bài 5 (b) Viết phép tính thích hợp</b>


Cho học sinh xem tranh
- Cho học sinh xem tranh ý b


- Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài.


<i>Cc biểu thị tình huống bằng phép tính</i>


<b> 3. Củng cố,dặn dị ( 5,)</b>
- Cho học sinh thi đua điền


3 + 1 = … 1 + … = 4
4 – 1 = … 4 – … = 3
… – 3 = … 4 – 3 = …
- Nhận xét



- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5.


- Học sinh nêu


- Học sinh nêu cầu của bài
- 2 lần. Thực hiện bảng con
- Nhận xét bài bạn làm.
4 - 1 - 1 = 2, 4 - 1 - 2 = 1,
4 - 2 - 1 = 1


- Thực hiện phép tính rồi so sánh 2
kết quả rồi điền dấu vào chỗ chấm.


3 – 1 = 2 3 – 1 > 3- 2
4 - 1 > 2 4 – 3 > 4 - 2


-Quan sát hình, nêu bài toán, viết
phép tính thích hợp.


- BT : Có 4 con vịt bơi đi 1 con vịt .
Hỏi trong ao còn lại mấy con vịt?
4 – 3 = 1


-Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3
em lên thi tiếp sức.


-Học sinh nhận xét .


HỌC VẦN



<b>ÔN TẬP </b>


<b>A.MỤC TIÊU:</b>
1.Kiến thức :


- Đọc được các âm., vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Viết được các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
- Nói được từ 1 đến 2 câu theo chủ đề đã học.


2. Kĩ năng : Rèn cho HS có kĩ năng đọc, viết thành thạo.
3. Thái độ : u thích mơn học


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ ghi ND ôn tập (CNTT).
<b> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>1. Ôn âm(5)</b>


-GV đưa bảng các chữ ghi âm
-GV nghe ,chỉnh sửa


<b>2. Ôn vần (8)</b>


–HS đọc âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-GV đưa bảng phụ ghi các vần đã học



a i y


i ia o oi


u ua a ai ay


ư ưa â ây


ô ôi


ơ ơi


u ui


ư ưi


uô uôi
ươ ươi


<b>3 . Đọc từ, câu.(15)</b>


cái nôi soi cá cái rìu
leo nơi táo tàu sếu bay
ngửi mùi cá sấu. ...
-Chú mèo trèo cây cau.


-Mẹ và Hải đi về quê chơi.


- Nhà bà có đầy bưởi ,dứa,chuối tiêu.


- Bà đưa cho Hải về đầy túi lưới quả roi.`


<b>4. Luyện viết(8):</b>


GV đọc :cà chua, muối dưa, buổi trưa , túi
lưới , gửi thư, thổi xôi.


- NX sửa sai


–HS yếu đánh vần
-Lớp đọc trơn.


- HS đọc, nhận vần, tiếng bất kỳ
- Thi đọc nhanh.


HS luyện bảng con


<b> Tiết 2 </b>


<b>4. Điền âm ,vần:(10):</b>


<i><b> a,Điền n hay l: </b></i>


Hà ...ội ...ải chuối
<i><b>b, Điền s, x, r :</b></i>


...ổ rá nhặt ...au
xổ ...ố ...e máy
<i><b> 5. Luyện nói:(5) </b></i>



bé đi qua khe đá
bố mua chơi phố
suối chảy xổ số
<i><b>6. Luyện viết(18): </b></i>


GV đọc từ: nhà ngói, bơi lội, buổi trưa.
Suối chảy rì rào


Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
Chấm và nhận xét 1 số bài.
<b> III.Củng cố-Dặn dò:(5)</b>
- Củng cố nội dung.


-Mỗi em 1 từ
HS lên bảng điền


-Hs nối - > luyện nói
- Đọc câu vừa nối được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- NX tiết học.Dặn dò.
Ngày soạn : 26/10/2015


Ngày dạy: Thứ năm, 29/10/2015


<b>TOÁN</b>


<b> Tiết 40 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5</b>



<b>A. MỤC TIÊU: </b>


<b>1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ , Biết làm tính trừ trong phạm vi 5; Biết mối quan hệ</b>
giữa phép cộng và phép trừ.


2.Kĩ năng:Rèn cho HS làm các phép tính trừ trong phạm vi 5 thành thạo , chú ý
cách viết phép tính cột dọc.


3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.


<b>*Ghi chú: Làm bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4a</b>


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bộ đồ dùng dạy toán và các tranh trong SGK (CNTT).
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.KT bài cũ : (5’)</b>


- Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm
vi 4.


- Cho học sinh làm bảng con:
4 – 3 =


4 – 2 =
4 – 1 =
- Nhận xét



<b>2. Dạy và học bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài (1’)</b>


- Phép trừ trong phạm vi 5


<b>b) Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm</b>
về phép trừ trong phạm vi 5


<b>* GT phép trừ 5-1 = 4</b>


- Giáo viên đưa tranh


- Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 quả
táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả táo
trên cây?


- Bớt đi là làm tính gì?
? Vậy 5 bớt 1 cịn mấy ?
? Nêu PT Tính tương ứng?


- Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4
- Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để
học sinh phép trừ thứ 2


<b>* GT phép trừ 5- 2 = 3</b>
- Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
- Giáo viên ghi bảng:


5 – 1 = 4


5 – 4 = 1


- Học sinh đọc cá nhân, dãy.
- Học sinh làm bảng con


- Học sinh quan sát và nêu đề.


- Bớt đi làm PT trừ
- 5 bớt 1 còn 4


- Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4
-Hs gài phép trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5 – 2 = 3
5 – 3 = 2


- Giáo viên xóa dần cho học sinh học
thuộc


- Giáo viên gắn sơ đồ : chấm trịn
Giáo viên ghi từng phép tính


4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1


- Giáo viên nhận xét: các phép tính có
những con số nào?



- Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?


- Phép tính trừ cần lưu ý gì?


<b>Hoạt động 2: Thực hành (20’)</b>
<b>Bài 1 : Tính</b>


? Nêu y/ c bài


Củng cố về PT trong phạm vi 3, 4, 5


<b>Bài 2 : (cột 1) Tương tự bài 1</b>


-Cột 2, 3 Hs K – G làm hết


*Cc bảng trừ 5, củng cố cho HS mqh
giữa phép cộng và phép trừ.


<b>Bài 3 : Tính </b>


Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số
phải thẳng cột


Cc bảng trừ 5 theo cột dọc


<b>Bài 4: Viết phép tính thích hợp.</b>


- Nhìn tranh đặt đề tốn


? Muốn biết có mấy quả táo , ta làm tính


gì?


Cc biểu thị tình huống bằng phép tính


<b>3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)</b>
<b>* Dành cho HSG </b>


* Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các
phép tính có thể được.


- Giáo viên nhận xét


- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.


- Học sinh nêu đề theo gợi ý


- Có 4 hình thêm 1 hình được 5 hình
- Có 1 hình thêm 4 hình được 5 hình
- Có 5 hình, bớt 1 hình cịn 4 hình
- Có 5 hình, bớt 4 hình cịn 1 hình
- Học sinh đọc các phép tính
- Số : 4, 5, 1


- Từ 3 số đó lập được 4 phép tính, 2 tính
cộng, 2 tính trừ


- Số lớn nhất trừ số bé


<b>Bài 1 : Tính </b>



- Tính


2 – 1 = 1 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1


3 – 1= 2 4 – 2 = 2 5 – 3 = 2
- Học sinh làm bài, nêu kết quả miệng


- Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
5 – 1 = 4


5 – 2 = 3


-Hs làm bài trong vở, 3 bạn lên làm
bảng lớp


- Nhận xét bài


- Trên cây có 5 quả táo, bé lấy xuống 2
quả, hỏi trên cây còn lại mấy quả táo?
… làm tính trừ


- Học sinh làm và sửa
5 – 2 = 3


Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức,
tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chuẩn bị bài luyện tập


<b>HỌC VẦN </b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>A. PHẦN ĐỌC :</b>


<b>1.HS đọc thành tiếng các chữ ghi âm, vần.</b>


Mỗi HS đọc 6 âm, 6 vần .


iu eo a b c d đ ao êu g gh h I k


ay ây ươi uôi ui ưi ôi ai ua ia ưa ua âu au


l m n oi ô ơi p ph q e r s t o


ưa v x y ng ngh th tr ch gi kh nh u ê


<b>2. Đọc thành tiếng các chữ ghi từ (mỗi hs đọc 6 từ)</b>


trái đào ghế gỗ nhà lá lá mía rổ rá


chú thỏ nghỉ hè tươi cười thợ mỏ cá rô


tổ quạ thị xã cá tra cua bể cờ đỏ


ngày hội múi bưởi chào cờ buổi tối tre nứa


đi chợ chó xù tuổi thơ kì cọ quả khế


<b>3. Học sinh chọn đọc thành tiếng 1 trong 4 câu sau : </b>


- Mẹ đưa bé đi chơi phố. - Cô và mẹ là hai cô giáo .


- Chị dạy bé nhảy dây. - Bố và Nga thả cá mè.


<b>B. PHẦN VIẾT: </b>


<b>1. Viết âm, vần : b, kh, ng, r, eo, ưi, ay, ua.</b>


<b>2. Viết từ : bé gái, rổ khế, củ nghệ, sở thú.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

**********************************************
Ngày soạn : 27/10/2015


Ngày dạy: Thứ sáu, 30/10/2015


<b>HỌC VẦN</b>
<b> Bài 41 : </b>

<b>iêu - yêu</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>
1.Kiến thức:


<b> - Đọc được:iêu, yêu,diều sáo, yêu quý , từ và câu ứng dụng ; Viết được : iêu, yêu, </b>


diều sáo, yêu quý


- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu


2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần iêu, yêu
<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG</b>



- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.


- Tranh minh hoạ bài học (CNTT)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Bài cũ: (5') </b>


- GV cho HS đọc bài vần iu - êu
- Viết bảng con: lưõi rìu , cái phễu.


- Nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu : iêu - yêu</b>
<b>a. Nhận diện vần: ( 12')</b>


- GV đưa vần êu


- Có vần êu , thêm i vào trước hãy gài chữ
ghi vần iêu.


- Vần iêu do mấy âm ghép lại?
- So sánh iêu và êu


- GV hướng dẫn đánh vần: i- ê - u - iêu.
( Nhấn nhở âm ê - âm ê là âm chính vần.)
- Có vần iêu hãy gài chữ ghi tiếng diều?
? Nêu cách ghép?



- HD đánh vần: dờ - iêu - diêu - huyền -
diều.


- Học sinh đọc.


- Học sinh viết bảng con.


- HS đọc.


- HS gài chữ ghi vần iêu.
- Do 2 âm iê và âm u ghép lại
- giống nhau: đều có âm ê và âm u
- khác nhau : iêu có thêm âm i đằng
trước.


- HS đánh vần cá nhân, đồng thanh.
- HS gài.


- Ghép chữ d trước, vần iêu sau. Dấu
huyền trên ê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV giới thiệu: diều sáo.( Diều có cài
sáo, khi thả phát ra tiếng kêu như đàn)
- Yêu cầu gài chữ ghi từ: diều sáo
? Nêu cách ghép


- HD đọc: diều sáo


- GV: vừa học từ nào, tiếng nào, vần nào.


- GV chỉ trên bảng.


<b>* yêu - yêu - yêu quý. ( Tiến hành tương </b>
<b>tự)</b>


+ Lưu ý: yêu y dài được viết khi đứng một
mình , khơng có âm nào đứng trước.


<b>b. Đọc từ ứng dụng: ( 8')</b>


- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
- Tìm vần mới học.


- GV giải nghĩa 1 số từ hS chưa hiểu.


<b>c. Viết bảng con: ( 13')</b>


- Giáo viên viết mẫu: iêu


+ Viết iêu: viết chữ i liền mạch với chữ ê,
liền mạch vơí chữ u.


.+ diều: viết d liền mạch với chữ iêu , nhấc
bút đặt dấu huyền trên chữ ê.




+Viết yêu: viết chữ y liền mạch với chữ ê,


liền mạch vơí chữ u.


- HS gài.


- Gài chữ diều trước, gài chứ sáo sau.
- HS đọc.


- HS đọc . Nhận vần, tiếng bất kì.
- HS đọc cá nhân. ĐT


Nhận vần, tiếng bất kì.


- HS nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.
-HS viết bảng con.


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a.Luyện đọc: ( 12')</b>


- Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học
ở tiết 1 .


- Giáo viên đưa tranh trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì ?


à Giáo viên ghi câu ứng dụng:



<i>Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.</i>


à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho
học sinh


- Học sinh luyện đọc cá nhân


- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>b.Luyên nói: ( 10')</b>


- Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói.
Tranh vẽ gì?


- Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+ Em năm nay lên lớp mấy?


+ Em đang học lớp nào?cô giáo nào đang
dạy em?


+ Nhà em ở đâu , có mấy anh em?
+ Em có thích hát và vẽ khơng?
* Em hãy tự GT về bản thân mình?


<i>* Trẻ em có quyền được tham gia bày tỏ ý </i>
<i>kiến( nói lời khẳng định, phủ định), giới </i>
<i>thiệu bản thân.</i>



<b>a) Luyện viết: ( 13')</b>


- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên viết mẫu


- Nêu cách viết: iêu – yêu – sáo diều – yêu
quý


- Giáo viên viết mẫu từng dòng
<i><b>3.Củng cố dặn dò: (5')</b></i>


- Thi đua ai nhanh ai đúng
- Điền iêu hay yêu


Buổi ch…
Già …
- Nhận xét


- Về nhà xem lại các vần đã học
- Tìm các vần đã học ở sách báo.


- Học sinh quan sát


- Tự giới thiệu về bản thân trước lớp


- HS nêu lại cách viết.
- HS viết vở tập viết.


- HS thi điền : Buổi chiều
Già yếu



<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b> Bài 10 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
-Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày


<b> 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ , biết bảo vệ các</b>
giác quan của mình .


<b> 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân</b>


<b>*Ghi chú: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:</b>
Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt ; buổi trưa : ngủ trưa, chiều tắm gội; buổi tối: đánh
răng


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên:Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22 (CNTT).
- Học sinh: Các tranh về học tập và vui chơi


<b>I) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kể những hoạt động mà em thích?
Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?


GV nhận xét. Chốt bài cũ.



<b>2.Bài mới: (5')</b>


<b>a) Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành </b>
chành”


* Mục đích: Tạo ra khơng khí sôi nổi hào
hứng trong lớp học.


<b>b) Hoạt động1: (15')Làm việc tập thể.</b>
<b>* Mục đích: Củng cố các kiến thức cơ bản </b>
về bộ phận cơ thể người và các giác quan.


<b>* Các bước tiến hành:</b>


- Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể.


- Cơ thể người gồm mấy phần ?


- Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh
bằng những bộ phận nào ?


- Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì ?
<b>c) Hoạt động 2: (15')Nhớ và kể lại việc </b>
làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.


<b>* Mục đích: - Củng cố và khắc sâu hiểu </b>
biết về các hành vi vệ sinh, ăn uống , hoạt
động , nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ
tốt.



- Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ?
Giáo viên cho học sinh trình bày.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ
sinh cá nhân.


<b>3.Củng cố, dặn dò (4')</b>


- Giáo viên cho học sinh thi đua nói về cơ thể
và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ
- Nhận xét tiết học.


- Luôn bảo vệ sức khoẻ


-Chuẩn bị : đếm xem gia đình em có mấy
người, em u thích ai nhiều nhất vì sao ?


- Học sinh chơi


- Tóc, mắt, tai,...


- Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình
và tay chân


- Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe....
- Khun bạn khơng chơi


- Học sinh nêu với bạn cùng bàn
- Học sinh trình bày trước lớp



- Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh
thân thể.


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 10</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức :


- Giúp HS nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy
- HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.


2. Kĩ năng : HS có thói quen phê và tự phê.


3. Thái độ HS có ý thức chấp hành nội quy trường, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1.Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.</b>


- Các tổ trưởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ .


<b>GV CN nhận xét chung</b>


- Chuyên


cần: ...
...


- Nề nếp học



tập: ...
...
...


- Nề nếp ôn


bài: ...
...
...


- Nề nếp ăn


ngủ: ...
...
...


- Đồ dùng học


tập: ...
...
...


- Đồng


phục: ...
...


...
- Hoạt động tập



thể: ...
...
...


- Vệ


sinh: ...
...
...


* Tuyên


dương: ...
...
...


* Phê bình:


...
...


<b>2. Phương hướng tuần 11</b>


- Thực hiện tốt kế hoạch tuần11


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đẩy mạnh phong trào đơi bạn cùng tiến, bàn học danh dự.
- Có ý thức chuẩn bị tốt đồ dùng và soạn sách, vở đúng TKB.
- Tiếp tục ổn định tốt chất lượng ôn bài 10 phút đầu giờ
- Xây dựng nề nếp, thời gian biểu ở lớp và ở nhà



- Tăng cường kết hợp phụ huynh, hướng dẫn việc tự học
- Thực hiện đồng phục theo quy định


- Đảm bảo việc ăn, ngủ của các em đúng giờ giấc, thực đơn thay đổi thường xuyên
đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng.


- Thực hiện tốt an toàn giao thơng.


- Tăng cường giải tốn trên mạng internet.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×