Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIÁO ÁN L3- T29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.94 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 29</b>


<i>Ngày soạn: 31/3/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 3/4/2017</i>


TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 28A: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHIẾN THẮNG TRONG THỂ THAO </b>
<b>(TIẾT 1 + 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
- Nghe nói về chủ đề thể thao


<b>II. Chuẩn bị</b>


Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 3.
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


<i> + Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo. </i>
<i> + Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng? </i>


<i>Ghi lại những điều biết về những con suối, dịng sơng gần nơi sinh sống. </i>
<i> + Mời bạn chia sẻ hoạt động ứng dụng? </i>



- Mời cô giáo vào tiết học.
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng. Giới thiệu và ghi đầu bài


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>TIẾT 1 </b>
<b>1. Quan sát và trả lời theo gợi ý (SHDH trang 3)</b>


- Quan sát và trả lời theo gợi ý


+ Các bạn trong tranh chơi những môn thể thao nào?
+ Chơi mơn thể thao đó có ích lợi gì?


+ Cịn biết tên những mơn thể thao nào khác?
- Chia sẻ cho nhau


- Nhóm trưởng:


<i>+ Bạn thích những mơn thể thao nào?</i>
<i>+ Vì sao bạn thích mơn thể thao đó?</i>
<i>+ Mơn thể thao đó có lợi ích gì?</i>


- Nhóm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
<b>2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng (SHDH trang 4)</b>



GV: Yêu cầu lắng nghe và phát hiện giọng đọc của bài


<b>3. Trò chơi Thi tìm từ nhanh (SHDH trang 5)</b>
- Đọc thầm từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhóm trưởng lấy thẻ từ và phiếu bài tập


- Ghép các thẻ từ thích hợp vào phiếu bài tập trong 2phút
- Dán lên bảng


*Ban học tập


- Gọi các nhóm chia sẻ


- Bình chọn nhóm điền từ đúng và nhanh
<b>4. Đọc từ; câu (SHDH trang 6)</b>


<b>- Đọc thầm từ; câu </b>


- Thay nhau đọc từ; câu.
- Sửa lỗi cho nhau


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từ; câu.


- Cùng giúp nhau sửa lỗi phát âm sai (Nếu cần gọi thầy cô trợ giúp).
<b>5. Đọc đoạn (SHDH trang 6)</b>


- Đọc thầm toàn bài 1 lần.
- Xác định từng đoạn trong bài



- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau


- Nhóm trưởng đưa ra tiêu chí đọc tốt: Đọc lưu lốt, rõ ràng. Phát âm đúng. Đọc
đúng lời nhân vật.


- Gọi bạn đọc
- Nhận xét


<b>6. Trả lời câu hỏi (SHDH trang 6)</b>
- Đọc thầm câu hỏi


<b>- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi </b>
- Chia sẻ câu trả lời của mình


- Nhóm trưởng u cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhóm trưởng nhận xét, thống nhất ý kiến


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>1. 2.Tìm hiểu nội dung (SHDH trang 7)</b>
- Đọc thầm đoạn


- Đọc thầm câu hỏi
- Suy nghĩ và trả lời
- Chia sẻ cho nhau nghe


- Nhóm trưởng:



<i>+ Ngựa con tin chắc điều gì? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> + Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?</i>
<i>+ Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội thi?</i>


<i>+ Rút ra bài học gì từ câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng </i>
- Nhận xét


<b>3. Quan sát và nói về những cuộc thi đấu thể thao</b>
- Quan sát tranh


- Nói về cuộc thi đấu thể thao


- Chia sẻ cho nhau


- Yêu cầu chia sẻ về những cuộc thi đấu thể thao
- Nhận xét và thống nhất ý kiến


<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Ngựa Con làm gì khi nhận lời khuyên của cha? </i>


<i> + Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?</i>
<i> + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?</i>


<i> + Ngựa Con rút ra bài học gì?</i>
- Cả lớp nhận xét câu trả lời.


- Mời cô giáo chia sẻ


2. Giáo viên


- Nhận xét tiết học.


- Giới thiệu hình ảnh thi đấu trong thể thao
<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Làm hoạt động ứng dụng trang 7


……….
<b> TOÁN</b>


<b>BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Em biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.


- Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính và viết nhẩm)
<b>II. Chuẩn bị</b>


Vở thực hành toán


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
A. Hoạt động khởi động


- Ban văn nghệ tập tổ chức cho lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>



- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


+ Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo.
+ Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng?


+ Yêu cầu 2 bạn nêu bài toán và giải bài tốn.
- Mời cơ giáo vào tiết học.


<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện vào vở


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:


+ Nhận xét các số so sánh là các số co mấy chữ?
+ Nêu cách so sánh?


<b>2. Đọc kĩ nội dung sau</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu:
+ Nhận xét các số cần so sánh?


+ Nêu cách so sánh số 99 999 và 100 000?
+ Nêu cách so sánh số 78 541 và 78 499 ?
- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:


+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến
<b>3. > ; <</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu trang 17.


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 bạn chia bài làm
+ Nêu cách làm


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Qua tiết học này bạn học được điều gì?</i>


<i> + Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Cùng người thân viết 5 phép so sánh các số trong phạm vi 100 000.


...
ĐẠO ĐỨC


<b>TÌM HIỂU CHÙA QUỲNH LÂM – ĐƠNG TRIỀU</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Giúp hs hiểu vế lịch sử Chùa Quỳnh lâm



- Hs biết yêu quý và giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
- Có kỹ năng thực hiện chuẩn các hành vi đạo đức đó.
<b> II.Chuẩn bị</b>


<b>- Vở bài tập đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ban văn nghệ:Tổ chức cho các bạn hát bài : Cả nhà thương nhau.
<i>+ Ban tập chia sẻ hoạt động ứng dụng</i>


- Mời cô giáo vào tiết học.
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu và ghi đầu bài


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu di tích lịch sử Chùa Quỳnh lâm</b></i>
- Tìm hiểu các vị vua nhà trần


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ .


<i>GV: - Chùa Quỳnh Lâm, tên thường gọi là chùa Quỳnh, tên tự là Quỳnh Lâm Tự. Chùa</i>
được hình thành từ thời tiền Lý.



- Chùa Quỳnh Lâm thuộc xã Tràng An, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
<b>2. Giới thiệu về Chùa Quỳnh lâm</b>


- Đọc thầm các thông tin và trả lời câu hỏi


- Trao đổi, nhận xét




- Nhóm trưởng: Nhận xét, thống nhất ý kiến.?


<i>GV: - Năm 1299 Trần Nhân Tơng chính thức xuất gia và tu ở núi Yên Tử, ông thành lập</i>
phái Trúc Lâm và lấy Pháp hiệu là Trúc lâm đại sỹ. Ông đã đi khắp nơi và trong cuộc
vân du năm 1304 vua Trần Nhân Tông đã gặp Pháp Loa, dưới sự dìu dắt của Trần Nhân
Tơng Pháp Loa đã trở thành ông tổ thứ 2 của thiền phái Trúc Lâm. Từ đó ơng nhận
được sự ủng hộ rất lớn của nhà vua và các giới quý tộc, ông đã cho xây dựng và mở
mang nhiều chùa tháp. Riêng năm 1314 ông cho xây dựng 33 cơ sở điện thờ Phật, gác
chứa kinh... Chính trong thời kỳ này trên cơ sở chùa Quỳnh Lâm cũ, năm 1316 Pháp
Loa cho thành lập “viện Quỳnh Lâm” - trường đại học Phật giáo đầu tiên ở nước ta
được ra đời từ đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét, Khen gợi nhóm hoạt động tốt.


Ban học tập chia sẻ với cả lớp câu hỏi:
<i> - Chùa Quỳnh lâm thờ các vị vua nào?</i>


<i> - Các em cần phải làm gì để tỏ lịng thành kính và biết ơn các vị vua nhà trần?</i>


- Cả lớp nhận xét câu trả lời.



<i>GV: Chùa Quỳnh Lâm được Bộ Văn hóa, Thơng tin và Thể thao ra quyết định xếp hạng</i>
di tích lịch sử - nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số 2009/QĐ, ngày 15/11/1991.
<i><b>D. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Hãy nói cảm nghĩ của mình cho người thân nghe sau được học và tìm hiểu Di tích lịch
sử Chùa quỳnh lâm.


_________________________________________


<i>Ngày soạn: 31/3/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 4/4/2017</i>


TIẾNG VIỆT


<b>Bài 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (Tiết 1-2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng.


- Củng cố cách viết chữ hoa T. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, hoặc từ
ngữ có dấu hỏi. Nghe - viết một đoạn văn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- Phiếu điều chỉnh


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>



- Ban văn nghệ cho các bạn hát


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


<i> + Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo. </i>
<i> + Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng? </i>


<i> + Nói về việc mình đã có lần chủ quan khơng nghe người lớn, cần rút kinh </i>
<i>nghiệm</i>


- Mời cô giáo vào tiết học.
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng. Giới thiệu và ghi đầu bài


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<i><b>1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (SHDH trang 8)</b></i>
- Quan sát tranh và đọc câu hỏi


+ Đây là trị chơi gì?


+ Cách chơi trị đó như thế nào?


+ Tác dụng của trị chơi đó đối với sức khỏe ra sao?
- Chia sẻ cho nhau nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Kể chuyện theo tranh (SHDH trang 9)</b>
- Quan sát tranh và đọc tên đoạn


- Nhớ lại kể từng đoạn câu chuyện và chọn tên cho từng bức tranh.
- Chia sẻ cho nhau nghe


- Sửa lỗi và bổ sung cho nhau


- Nhóm trưởng: Đọc tiêu chí bình chọn bạn kể tốt: Thuộc nội dung câu
chuyện, đúng giọng kể


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, chọn bạn kể tốt thi kể giữa các nhóm


- Nhận xét, thống nhất ý kiến.


<b>TIẾT 2</b>
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>1. Tìm hiểu tác dụng biện pháp nhân hóa (VTH trang 63)</b>
- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi


- Làm bài tập 1
- Chia sẻ cho bạn


- Nhận xét và bổ sung cho nhau
- Nhóm trưởng yêu cầu đọc bài làm
- Nhận xét và thống nhất trong nhóm.



<b>2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” (VTH trang 64)</b>
- Đọc các ý a, b, c


- Làm bài 2
- Chia sẻ cho bạn


- Nhận xét và bổ sung cho nhau


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm.
- Nhận xét và thống nhất viết vào bảng nhóm.
<i><b>D. Hoạt động thực hành</b></i>


<i><b>1. Viết vào vở theo mẫu (SHDH trang 11)</b></i>
- Quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi:


<i> + Chữ hoa T, L cỡ nhỏ cao mấy li? Rộng mấy ô li? </i>
<i> + Gồm mấy nét? Là những nét nào? Gần giống chữ gì?</i>
- Đọc thầm tên riêng và trả lời câu hỏi:


<i> + Tên riêng: Có mấy chữ? Đó là những chữ nào?</i>


<i> + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng được viết như thế nào? </i>


<i> + Độ cao các con chữ trong tên riêng? Các dấu thanh được đặt ở đâu?</i>
- Đọc thầm câu và trả lời câu hỏi:


<i> + Câu có mấy chữ? Là những chữ nào? Chữ nào được viết hoa? </i>
<i> + Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng được viết thế nào?</i>


<i> + Độ cao các con chữ trong câu?</i>


<i> + Các dấu thanh được đặt ở đâu?</i>


- Trao đổi tìm hiểu về chữ hoa T, L; tên riêng; câu.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> + Cách trình bày câu ca dao?</i>
<i> + Nhắc lại tư thế khi ngồi viết.</i>
<i> + Bạn hiểu câu đó như thế nào?</i>


- Nhóm trưởng yêu cầu: Viết 4 lần chữ hoa T, L cỡ nhỏ vào vở nháp.
- Viết theo 4 lần chữ hoa T, L cỡ nhỏ vào vở nháp.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết vào vở.
<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


- Đưa ra tiêu chí bình chọn bạn kể tốt: Thuộc nội dung câu chuyện, đúng giọng
kể


- Tổ chức đại diện 4 nhóm thi kể câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
- Bình xét đại diện nhóm kể hay.


- Ban học tập chia sẻ:


+ Bạn đã học được điều gì qua câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
- GV chia sẻ:


2.Giáo viên: - Nhận xét giờ học


<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Kể cho người thân nghe câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
__________________________________


TOÁN


<b>BÀI 77: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 ( Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Em biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.


- Làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính và viết nhẩm)
<b>II. Chuẩn bị</b>


Vở thực hành toán


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
A. Hoạt động khởi động


- Ban văn nghệ tập tổ chức cho lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


+ Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo.
+ Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng?


+ Yêu cầu 2 bạn nêu bài tốn và giải bài tốn.


- Mời cơ giáo vào tiết học.


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. >; < </b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện vào vở trang 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhóm trưởng hỏi:


+ Nhận xét các số so sánh là các số co mấy chữ?
+ Nêu cách so sánh?


<b>(2,3)Tìm số bé nhất , số lớn nhất trong dãy số?</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu.


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến


<b>4. Nối mỗi số với vạch chia thích hợp</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và làm bài.


- Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 bạn chia bài làm
+ Nêu cách làm



<b>5.Tính nhẩm</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và trả lời câu hỏi:


+ Nêu cách tính nhẩm cộng, trừ số trịn trăm, trịn nghìn?
+ Làm bài vào vở?


- Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 bạn chia bài làm
+ Nêu cách làm


<b>6. Đặt tính</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và trả lời câu hỏi:


+ Nêu cách đặt tính và thực hiện tính phép cộng, trừ các số có bốn chữ số?
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện nhân chia số có bốn chữ số cho số có một
chữ số?


- Trao đổi, nhận xét
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 bạn chia bài làm
+ Nêu cách làm


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:



<i> + Qua tiết học này bạn học được điều gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm hoạt động ứng dụng trang 18.


……….
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>Bài 24: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN ( Tiết 1 )</b>
<i><b> I. Mục tiêu</b></i>


<b> Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngồi của chim và thú trên hình vẽ hoặc vật thật.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> - Sách hướng dẫn học tự nhiên và xã hội</b>
- Vở Thực hành tự nhiên và xã hội.
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát Tuổi thần tiên.
- Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng.


<b> - Báo cáo với thầy cô giáo.</b>
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Mời cô giáo vào tiết học.


- Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.



- Giáo viên thực hiện chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh.
<i><b>C. Hoạt động cơ bản.</b></i>


<b>1. Quan sát và trả lời</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 1.
- Thực hiện yêu cầu a, b, c.
- Trao đổi, nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cơ.


<i>GV: Nhận xét khen gợi nhóm hồn thành tốt.</i>
<b>2. Quan sát và trả lời</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 2.
- Thực hiện yêu cầu a, b, c.


- Trao đổi, nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cơ.


<i>GV: Chỉ và nói ten các bộ phận bên ngồi cơ thể của con chó?</i>
<b>3. Quan sát và trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cơ.


<i>GV: Đặc điểm bên ngồi của chim và thú có gì giống nhau?</i>
<b>4. Quan sát các hình 9 - 14</b>



- Đọc các thông tin ở nội dung 4.
- Thực hiện yêu cầu 4.


- Trao đổi, nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


<i>GV: Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>
<b>5. Làm việc với phiếu học tập</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 5.
- Thực hiện yêu cầu a, b.


- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cơ.


<i>GV: Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>
<b>6. Đọc và trả lời</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 6
- Thực hiện yêu cầu a, b.


- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


<i>GV: Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>
- Ban học tập chia sẻ với cả lớp câu hỏi:


<i> + Chim có đặc điểm bên ngoài như thế nào?</i>
<i> + Thú có đặc điểm gì?</i>


<i> + Nêu một số ích lợi của chim và thú mà em biết?</i>
<i> + Cần làm gì để bảo vệ các loài chim và thú?</i>


<i> GV: Chim và hầu hết các loài thú là những động vật sống trên cạn. Chúng</i>
<i>đều là động vạt có xương sống. Tất cả các lồi chim đều có đầu, mỏ trên đầu, hai cánh</i>
<i>ở hai bên mình, có hai chân và có lơng vũ che phủ bên ngồi cơ thể. Thú có đặc điểm</i>
<i>như: có lơng mao che phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Quan sát chim và thú xung quanh nơi em sống.


………
THỦ CÔNG


<b>Bài 16: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 2)</b>
<i><b> I. Mục tiêu</b></i>


- HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.


- HS khéo tay: Làm đồng hồ để bàn cân đối .
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> - Sách thực hành thủ công.</b>
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài tuổi thần tiên.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng.


Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương III.
- Mời cô giáo vào tiết học.


- Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.


- Giáo viên thực hiện chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh.
<i><b>C. Hoạt động thực hành.</b></i>


<b>1. Cắt giấy</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 1.
- Thực hiện yêu cầu 1.


- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng yêu cầu:


- Thực hiện cắt hai tờ giấy thủ cơng hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để
làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.
GV: Các em hãy thực hành cắt giấy.


<b>2. Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )</b>
- Đọc các thông tin và thực hiện các yêu cầu 2.



- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn:
+ Làm khung đồng hồ


+ Làm mặt đồng hồ
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc các thông tin và thực hiện các yêu cầu 3.


- Trao đổi , nhận xét.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm đồng hồ hồn chỉnh.
- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


GV : Các em hãy thực hành làm thành lọ hoa gắn tường..
- Ban học tập chia sẻ với cả lớp câu hỏi:


<i> + Khi Thực hiện cắt giấy để làm đồng hồ để bàn ta thực hiện theo quy trình</i>
<i>như thế nào?</i>


<i> + Nêu các bước làm các bộ phận của đồng hồ?</i>
<i> + Nêu các bước làm thành đồng hồ hoàn chỉnh?</i>


<i> GV: Các em thực hành làm đồng hồ để bàn và trưng bày sản phẩm trước lớp.</i>
<i><b>D. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Nêu quy trình làm đồng hồ để bàn cho người thân nghe.



__________________________________


<i>Ngày soạn: 31/3/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 5/4/2017</i>


TOÁN


<b>BÀI 78: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000.


- Tìm thành phần chưa biết và giải tốn có lời văn.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Vở thực hành toán


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
A. Hoạt động khởi động


- Ban văn nghệ tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi nội dung 1: Rút thẻ sách hướng
dẫn học trang 20.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:



+ Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo.
+ Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng?


+ Yêu cầu 2 bạn nêu bài toán và giải bài tốn.
- Mời cơ giáo vào tiết học.


<i><b>C. Hoạt động thực hành.</b></i>
<b>2. Viết ( theo mẫu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+2 bạn chia sẻ bài làm?
+ Nêu cách làm?


<b>2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu trang 21


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến
<b>4.Tìm x</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và trả lời :


+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 bạn chia bài làm
+ Nêu cách làm


<b>5.Giải bài toán sau:</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và trả lời câu hỏi:
+ bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+2 bạn chia sẻ bài làm?


+ Nêu cách giải bài toán rút về đơn vị?
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Qua tiết học này bạn học được điều gì?</i>
<i> + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?</i>
<i> + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?</i>
<i> + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?</i>


<i> + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?</i>
<i> + Nêu cách giải bài toán rút về đơn vị?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cùng người thân viết 5 phép so sánh các số trong phạm vi 100 000.


………..
TIẾNG VIỆT


<b>Bài 28B: BẠN BIẾT NHỮNG TRÒ CHƠI NÀO? (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố hiểu biết về phép nhân hóa. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- Mẫu chữ hoa T cỡ nhỏ.</b>
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


<i> + Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo. </i>
<i> + Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng? </i>


<i> + Một bạn hãy kể câu chuyện:“ Cuộc chạy đua trong rừng ”</i>
- Mời cô giáo vào tiết học.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>



- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu và ghi đầu bài


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<b>TIẾT 3</b>


<i><b>3. 4. Nghe viết đoạn văn: Cuộc chạy đua trong rừng (SHDH trang 11)</b></i>
<i><b>- Đọc thầm 1 lần đoạn văn: Cuộc chạy đua trong rừng </b></i>


<i> - Viết vào nháp: Ngựa Con.</i>


<i><b>- Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc đoạn văn Hội vật </b></i>
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:


<i> + Đoạn văn cho bạn biết điều gì?</i>
<i> + Đoạn văn có mấy câu?</i>


<i> + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?Vì sao?</i>
<i> + Bạn hãy nêu lại quy tắc viết hoa?</i>


- Báo cáo với cô giáo.


<i><b>- Nghe thầy cô đọc đoạn văn Cuộc chạy đua trong rừng rồi viết vào vở.</b></i>
- Đổi chéo vở để soát lỗi.


- Tự sửa lỗi.


<b>5. Viết đúng từ (THTV trang 64)</b>


- Đọc đoạn văn


- Làm bài tập 3 (phần a).
- Chia sẻ cho bạn


- Nhận xét và bổ sung cho nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Ban học tập chia sẻ :</b>


<i> + Chữ hoa T, L cỡ nhỏ cao mấy li?Rộng mấy ô li?</i>
<i> + Gồm mấy nét?Là những nét nào?</i>


- Nhận xét. Mời giáo viên chia sẻ.
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
<i><b>E. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Tiết học này giúp bạn có thêm kiến thức gì?</i>
2.Giáo viên: - Nhận xét bài viết của học sinh.
- Những lưu ý khi viết chữ hoa T, L.
<i><b>G. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Làm hoạt ng ng dng trang 12


.
<b>THC HNH TING VIT</b>
<b>ÔN VIT ON VĂN VỀ NGÀY HỘI</b>
<b> I- Mục tiêu</b>



- HS hiểu được ngày hội


- Biết viết đoạn văn về ngày hội
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


Vở thực hành
<b>A. Khởi động</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài.


- GV chốt mục tiêu.


<b>B. Hoạt động thực hành.</b>
* Gợi ý


* Hướng dẫn tả quang cảnh chơi đu
+ Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và
đốn xem đây là cảnh gì? Diễn ra ở
đâu? Vào thời gian nào?


+ Trước cổng đình có treo gì? Bằng
chữ gì?


+ Mọi người đến xem chơi đu có
đơng khơng? Họ ăn mặc ra sao? Họ
xem như thế nào?


+ Cây đu được làm bằng gì? Có cao
khơng?



+ Hãy tả hành động, tư thế của hai
người chơi đu.


* Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh
đư thuyền


+ Ảnh chụp cảnh gì? Diễn ra ở đâu?
+ Trên sơng có nhiều thuyền đua


- Ban văn nghệ : Cả lớp hát.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp


*Cá nhân:


- Đọc thầm nội dung bài
- Đọc kĩ câu hỏi và trả lời
*Cặp đơi: Trao đổi với nhau
* Nhóm:


- Nhóm trưởng:


+ Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?


+ Trước cổng đình có treo gì? Bằng chữ gì?
+ Mọi người đến xem chơi đu có đông
không? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế
nào?



+ Cây đu được làm bằng gì? Có cao khơng?
+ Hãy tả hành động, tư thế của hai người
chơi đu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi
thuyền có khoảng bao nhiêu người?
Trơng họ như thế nào?


+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của
từng nhóm người trên thuyền.


+ Quang cảnh hai bên bờ sông như
thế nào?


+ Em có cảm nhận gì về những lễ hội
của nhân dân ta qua các bức ảnh trên?
- Giáo viên nhận xét


+ Thuyền ngắn hay dài? Trên mỗi thuyền có
khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế
nào?


+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng
nhóm người trên thuyền.


+ Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào?


- Gọi bạn đọc.



- Nhận xét bài viết hay
<i><b> ____________________________________</b></i>


<i>Ngày soạn: 31/3/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 6/4/2017</i>


TỐN


<b>BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. </b>
<b>XĂNG - TI - MÉT VNG (Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Em làm quen với khái niệm diện tích.


- Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Vở thực hành tốn


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
A. Hoạt động khởi động


- Ban văn nghệ tập tổ chức cho lớp chơi trị chơi nội dung 1: ''Oẳn tù tì" sách
hướng dẫn trang 23.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:



+ Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo.
+ Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng?


+ Yêu cầu 2 bạn nêu bài tốn và giải bài tốn.
- Mời cơ giáo vào tiết học.


<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và trả lời câu hỏi:
+ Hình chữ nhật nằm trong hay ngồi hình trịn?


+ Diện tích của hình chữ nhật to hơn hay bé hơn diện tích hình trịn?
+ Diện tích hình tam giác to hơn hay bé hơn diện tích hình vng?
<b> </b> - Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ
+ Thống nhất ý kiến.


<b>2. Đơn vị đo diện tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Xăng ti mét vng viết tắt là gì?
- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>



1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Qua tiết học này bạn học được điều gì?</i>
<i> + Đơn vị đo diện tích là gì?</i>


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Chia sẻ cùng người thân đơn vị đo diện tích được học.


………..
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 28C: VUI CHƠI CĨ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Đọc và hiểu bài thơ Cùng vui chơi</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Một số hình ảnh vui chơi
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát.


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


<i> + Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo. </i>
<i> + Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng? </i>



<i> + Một bạn hãy kể một trò chơi thể thao (đá cầu, cầu lơng, bóng bàn, bóng đá, </i>
<i>bơi lội,…)</i>


- Mời cô giáo vào tiết học.
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng. Giới thiệu và ghi đầu bài


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<i><b>2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Cùng vui chơi (SHDH trang 13)</b></i>
<i>* GV: Yêu cầu phát hiện giọng đọc của bài</i>


<b>3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (SHDH trang 14)</b>
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa


- Suy nghĩ tìm từ khó hiểu trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ từ và lời giải nghĩa.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


- Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần gọi thầy cơ trợ giúp.
<b>4. Đọc từ (SHDH trang 14)</b>


- Đọc thầm từ



- Thay nhau đọc từ
- Sửa lỗi cho nhau


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từ


- Cùng giúp nhau sửa lỗi phát âm sai (nếu có). Nếu cần gọi thầy cơ trợ giúp.
<b>5. Đọc đoạn (SHDH trang 14)</b>


- Xác định đoạn và đọc thầm đoạn


- Thay nhau đọc nối tiếp khổ thơ đến hết bài
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Nhận xét bạn đọc


- Nhóm trưởng đưa ra tiêu chí đọc tốt: Đọc to, rõ ràng, lưu loát, phát âm đúng, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.


- Gọi các bạn đọc toàn bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
<b>6. Tìm hiểu nội dung (SHDH trang 14) </b>


- Đọc 2 lần đoạn 1, 2, 3
- Trả lời câu hỏi


<i>+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?</i>
<i>+ Học sinh chơi vui và khéo như thế nào?</i>
- Chia sẻ với bạn



- Nhận xét và bổ sung
- Nhóm trưởng hỏi:


<i>+ Những chi tiết nào cho thấy các bạn HS chơi vui?</i>


<i>+ Những chi tiết nào cho thấy các bạn đá cầu rất khéo léo?</i>


<i>+ Bạn có thích đá cầu khơng?Trong giờ ra chơi bạn thường chơi trị gì?</i>
- Nhận xét và thống nhất ý kiến


<b>7. Chọn câu trả lời đúng (SHDH trang 15) </b>
- Đọc 2 lần câu hỏi và các câu trả lời
- Chọn câu trả lời đúng


- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Ban học tập chia sẻ:


<i> + Những chi tiết nào cho thấy các bạn HS chơi vui?</i>


<i> + Những chi tiết nào cho thấy các bạn đá cầu rất khéo léo?</i>
<i> + Vì sao tác giả viết “Chơi vui học càng vui?” </i>


<i> + Bạn có thích đá cầu khơng? Trong giờ ra chơi bạn thường chơi trị gì?</i>
- Mời ý kiến của cơ giáo.


- GV chia sẻ: - Một số hình ảnh vui chơi



- Liên hệ bảo vệ môi trường khi vui chơi
<i><b>D. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<i> Đọc bài Cùng vui chơi cho người thân nghe.</i>


………..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>BÀI 23 : MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Tiết 2 )</b>
<i><b> I. Mục tiêu</b></i>


<b> - Nêu được ích lợi của chim và thú đối với đời sống con người</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Sách hướng dẫn học tự nhiên và xã hội
- Vở Thực hành tự nhiên và xã hội.
<b> III. Nội dung các hoạt động </b>


<i><b>A. Hoạt động khởi động:</b></i>


Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài em yêu trường em.
- Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng.


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


<i><b> - Mời cô giáo vào tiết học.</b></i>


- Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp.



- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<i><b>C. Hoạt động cơ bản</b></i>


<b>4. Tìm hiểu về ích lợi của chim và thú</b>
- Đọc các thông tin ở nội dung 4.
- Thực hiện yêu cầu 4.


- Trao đổi, nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


<i>GV: Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>
<b>5. Làm việc với phiếu học tập</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 5.
- Thực hiện yêu cầu a, b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


<i>GV:Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>
<b>6. Đọc và trả lời</b>


- Đọc các thông tin ở nội dung 6
- Thực hiện yêu cầu a, b.


- Trao đổi, nhận xét.


- Nhóm trưởng nhận xét và báo cáo với thầy cô.


<i>GV:Quan sát và nhận xét nhóm hoạt động tốt.</i>


- Ban học tập chia sẻ với cả lớp câu hỏi:
<i> + Chim có đặc điểm bên ngồi như thế nào?</i>
<i> + Thú có đặc điểm gì?</i>


<i> + Nêu một số ích lợi của chim và thú mà em biết?</i>
<i> + Cần làm gì để bảo vệ các loài chim và thú?</i>


<i>GV: Chim và hầu hết các loài thú là những động vật sống trên cạn. Chúng đều là động</i>
<i>vật có xương sống. Tất cả các lồi chim đều có đầu, mỏ trên đầu, hai cánh ở hai bên</i>
<i>mình, có hai chân và có lơng vũ che phủ bên ngồi cơ thể. Thú có đặc điểm như: có</i>
<i>lơng mao che phủ cơ thể, đẻ con và nuôi con bằng sữa.</i>


<i><b>D. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Quan sát chim và thú xung quanh nơi em sống.


………


<b>THỰC HÀNH TỐN</b>


<b>ƠN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000</b>


<b>I. Khởi động</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV chốt mục tiêu.


<b>II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
BÀI 1: Viết (theo mẫu)



HÀNG


Viết


số Đọcsố


Chục


nghìn Nghìn Trăm Chục Đơnvị


4 7 3 2 8


5 4 9 2 5


8 4 3 1 1


- Ban văn nghệ: Cả lớp hát bài.
- Ban học tập kiểm tra hoạt động
ứng dụng: Cho ví dụ số có 5 chữ số
và phân tích các hàng.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước
lớp


* Cá nhân:


- Đọc nội dung bài
- Làm bài vào vở



* Cặp đôi: Đổi chéo, kiểm tra kết
quả.


* Nhóm trưởng:
- Chia sẻ bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

9 7 5 8 1
- GV nhận xét


Bài 2: Viết (theo mẫu)


Viết số Đọc số


28 743 Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn
mươi ba


97 864 Chín mươi bảy nghìn tám trăm sáu
mươi tư


30 321 Ba mươi nghìn ba trăm hai mươi
mốt


12 706 Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu
90 301 Chín mươi nghìn ba trăm linh một
Bài 3: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống


52 439 ; 52 440 ; ... ; ...
46 754 ; 46 755 ; ... ;....
24 976 ;... ; 24 978 ; ...



* Cá nhân:


- Đọc nội dung bài
- Phân tích các hàng
- Làm bài vào vở


* Cặp đơi: Đổi chéo, kiểm tra kết
quả.


* Nhóm trưởng:
- Chia sẻ bài làm


- Nhận xét, thống nhất kết quả.
* Cá nhân:


- Đọc nội dung bài
- Làm bài vào vở


* Cặp đôi: Đổi chéo, kiểm tra kết
quả.


* Nhóm trưởng:
- Chia sẻ bài làm


- Nhận xét, thống nhất kết quả.
……….


<b>BỒI DƯỠNG TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG- TI- MÉT VNG</b>



<b>I. Khởi động</b>


- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV chốt mục tiêu.


<b>II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
BÀI 1: Viết (theo mẫu)


Viết Đọc


6cm2 Sáu xăng-ti-met vng


1305cm2 một nghìn ba trăm linh năm
xăng- ti – mét vng


10205cm2 mười nghìn hai trăm linh năm
xăng – ti- mét vng


25 014cm2 Hai mươi lăm nghìn khơng trăm
mười bốn xăng – ti – mét vuông


Bài 2: Viết (theo mẫu)


a) 342cm2 b) 108cm2


34cm2 12cm2


- Ban văn nghệ: Cả lớp hát bài.
- Ban học tập kiểm tra hoạt động


ứng dụng: Cho ví dụ số có 5 chữ số
và phân tích các hàng.


- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước
lớp


* Cá nhân:


- Đọc nội dung bài
- Làm bài vào vở


* Cặp đôi: Đổi chéo, kiểm tra kết
quả.


* Nhóm trưởng:
- Chia sẻ bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 3: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống
a) 9cm2 ; 7cm2 ; 6cm2; 7cm2


b) Hình có diện tích bé nhất là: hình 3


Bài 4: Diện tích cịn lại: 400 – 320 = 80(cm2)
Bài 5: Diện tích hình A = diện tích hình B


 Trưởng ban học tập chia sẻ trước lớp.


……….
<i>Ngày soạn: 31/3/2017</i>



<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7/4/2017</i>


TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 28C: VUI CHƠI CĨ NHỮNG LỢI ÍCH GÌ? (Tiết 2 + 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ ngữ bắt đầu bằng n/l, hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. Viết đoạn văn
kể về một môn thể thao.


- Luyệt tập dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- Vở thực hành</b>


<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho các bạn hát.


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


<i> + Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng? </i>
<i> + Một bạn đọc bài Cùng vui chơi.</i>


- Mời cô giáo vào tiết học.
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên: Nhận xét hoạt động ứng dụng.Giới thiệu và ghi đầu bài



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu. Mời ý kiến của cô giáo.


- Giáo viên: Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh
<b>Tiết 2</b>


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>1. Điền đúng từ ngữ (THTV trang 65)</b>
- Đọc 2 lần nội dung a


- Tự điền ở nội dung a


- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nội dung a
- Nhận xét và thống nhất ý kiến


<b>2. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống (SHDH trang 66) </b>
- Đọc đoạn văn


- Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống
- Chia sẻ với bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm.
- Nhận xét và thống nhất ý kiến


<b>Tiết 3</b>



<b>3.4. Viết đoạn văn về mơn thể thao hoặc trị chơi (THTV trang 66)</b>
- Đọc gợi ý


- Viết đoạn văn


- Đọc cho nhau nghe.
- Nhận xét và bổ sung.


- Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm
<b> - Nhận xét và thống nhất ý kiến</b>


<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


+ Tiết học này giúp bạn có thêm kiến thức gì?


<b> + Chia sẻ nói câu có dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than </b>
+ Chia sẻ đoạn văn hay.


2. Giáo viên: - Nhận xét nói câu có dấu phẩy và đoạn văn của HS.
- Chia sẻ những từ ngữ bắt đầu bằng n/l


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Làm hoạt động ứng dụng trang 17


………
TỐN



<b>BÀI 79: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH. ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. </b>
<b>XĂNG - TI - MÉT VNG (Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


- Em làm quen với khái niệm diện tích.


- Biết đơn vị đo diện tích: xăng - ti - mét vng.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Vở thực hành tốn


<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
A. Hoạt động khởi động


- Ban văn nghệ tập tổ chức cho lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết


<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng:


+ Mời các nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng và báo cáo.
+ Một bạn hãy nêu lại nội dung của hoạt động ứng dụng?


+ Yêu cầu 2 bạn nêu bài toán và giải bài tốn.
- Mời cơ giáo vào tiết học.


<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Trao đổi, nhận xét
<b> </b>


- Nhóm trưởng yêu cầu :
+ 2 bạn chia sẻ


+ Thống nhất ý kiến
<b>2. Viết theo mẫu</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu:
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị nào?
+ bài chia làm mấy cột?


+ Viết thì ghi bằng gì?
+ Khi đọc thì ghi bằng gì?
- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:
+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến
<b>3.Tính theo mẫu</b>


- Đọc thầm yêu cầu 1 lần và thực hiện yêu cầu:


+ Khi thực hiện các phép tính có đơn vị kèm theo ta làm thế nào?
+ Làm bài vào vở


- Trao đổi, nhận xét


- Nhóm trưởng hỏi:


+ Gọi 2 chia sẻ bài làm?
+ Thống nhất ý kiến
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Ban học tập chia sẻ:


<i> + Qua tiết học này bạn học được điều gì?</i>
<i> + Đơn vị đo diện tích là gì?</i>


<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Làm hoạt động ứng dụng trang 28.


………
<b>SINH HOẠT TUẦN 28</b>


<b>1. Lớp sinh hoạt văn nghệ</b>
<b>2. Nội dung sinh hoạt: </b>


- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.


- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp
- GV đánh giá chung:


<i> a.Ưu điểm : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
* Bình bầu các ban, cá nhân xuất sắc làm tốt nhiệm vụ:



- Ban: ...
- Cá nhân: ...


<b>3. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Các ban tiếp tục hồn thành nhiệm vụ của mình.
- Tiếp tục đăng ký ngày giờ học tốt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×