Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bước đầu tìm hiểu về phương pháp phân tích diễn ngôn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DIỄN NGÔN TRONG NGHIÊN cứu </b>

<b>QUAN </b>

<b>HỆ </b>

<b>QUỐC </b>

<b>TẾ</b>



<b>ThS. Nguyễn Thi Thuỳ Trang*</b>


P hân tích diễn ngồn (discourse analysis) là tên gọi của m ộ t p hư ơng p h áp nghiên cứu


bao gổm nhiểu cách tiếp cận khác nhau nhằm phân tích ngơn ngữ viết, nói h ay các đấu hiệu


để hiểu

<b>được </b>

ý nghĩa, m ục đích và tác động của chúng. V ốn là m ộ t p hư ơng pháp nghiên


cứu và m ộ t phương pháp luận tro n g ngôn ngữ học, phân tích d iễn ngơn được sử dụng khá


phổ biến trong các ngành khoa h ọ c xã hội và nhân văn khác n h ư giáo dục, nhân chủng học,


tầm lý học, lịch sử, chính trị học, quan hệ quốc tế và nhiểu ngành k h o a h ọ c khác. T ừ lâu,


ngôn ngữ về m ặt b ản thể luận được coi là m ộ t công cụ trong q u á trìn h giao tiếp của con


người và là tấm gương phản chiếu th ế giới. T u y nhiên trong quá trìn h p h á t triển, ngôn ngữ


đã vượt ra khỏi phạm vi m ộ t công cụ trao đổi và đại diện cho ý nghĩa m ang tính chủ quan.


Đối với nhiều ngành khoa h ọc xã hội, diễn ngôn (discourse) và nội dung của nó ngày càng


được coi là m ang những đặc điểm xã hội và có những tác động quyển lực n h ất định. Bên


cạnh chức năng phản chiếu và là công cụ đại diện, giao tiếp, n g ô n ngữ còn được sử dụng


như m ộ t công cụ th ể hiện nhữ ng vai trò xã hội khác nhau, tạo nên nhữ ng thực tiẻn xã hội.


T ro n g quan hệ quốc tế, ngôn ngữ đóng m ộ t vai trị khơng thể thiếu. Q ụ an hệ quốc tế hiểu



theo nghĩa rộng là những “tư ơng tác qua biên giới quốc gia giữa các chủ th ể quan hệ quốc


tế”1. T ro n g quá trình ấy, diễn ngơn với hình thức thê’ hiện là n g ô n ngữ vừa là công cụ đại


diện và giao tiếp, vừa là yếu tố th ể hiện quyển lực quốc gia. Đ ặc biệt, từ sau khi Chiến tranh


lạnh kết thúc, tư ơng tác giữa các quốc gia trên tất cả các lĩn h vực tă n g lên n h an h chóng,


Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xả hội và Nhàn văn, Đ H Q G H N .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước ĐẤU </b>TÌM <b>HIỂU </b>VÉ <b>PHƯƠNG PHÁP </b>PHÂN <b>TÍCH DIỄN NGÔN TRONG NGHIÊN cứu QUAN HÊ QUỐC TỂ</b> 2 2 5


các công cụ tăng cường hợp tác, thay th ế xung đột trong quan hệ giữa các quốc gia được tìm


h iểu và sử d ụng nhiều h ơ n bao giờ hết thì diễn ngơn (cả hình thức nói và viết) được coi là


m ộ t trong nhữ ng yếu tố quan trọ n g trong quan hệ quốc tế. D o đó, phần tích diễn ngơn trở


th à n h m ộ t phương pháp được sử dụng khá phổ biến khi nghiên cứu các vấn để quan hệ


quốc tế. K hông giống với những phương pháp p h ân tích sử dụng tài liệu khác, phần tích


d iễn ngơn k hơng chỉ sử dụng, xem xét và nghiên cứu những nội dung của diễn ngơn m à cịn


p h ân tích sâu vào nguồn gốc và n gơn ngữ của diẽn ngôn, m ối quan hệ của diễn ngôn đó với


các diễn ngơn khác có liên quan, m ối quan hệ giữa diễn ngôn với chủ thê’ tạo ra diễn ngơn


đ ó (m ụ c đích, ý định và các đặc điểm riêng của chủ thể), và m ối quan hệ giữa diễn ngôn với



bố i cảnh xã hội và lịch sử m à nó được tạo ra. T ừ đó có thể nói điểm khác biệt lớn nhất giữa


p h ân tích diễn ngơn và các phương pháp khác trong nghiên cứu quan hệ quốc tế là ở chỗ:


tro n g khi các phư ơng p h áp khác được sử dụng nhằm tìm hiếu hay diễn giải bản thân các


thực tế hay sự kiện xã h ộ i như chúng đang tổn tại thì phân tích diễn ngơn lại được sử dụng


đế khám phá cách thức và quá trình m à những thực tế hay sự kiện đó được tạo ra.


Bài viết này sẽ bước đẩu tìm hiểu vé việc <b>s ử </b>dụng phân tích diễn ngơn như một phương


p h áp nghiên cứu quan trọ n g tro n g quan hệ quốc tế cũng n h ư vai trò và đặc điểm của nó


tro n g ngành khoa h ọc này thông qua việc trả lời các câu hỏi sau: D iễn ngơn là gì? Tại sao


phân tích diễn ngơn được sử dụng trong nghiên cứu quan hệ quốc tế? Phương pháp phân


tích diẻn ngơn, khi được vận dụng trong nghiên cứu quan hệ quốc tế có những đặc điểm


chủ yếu nào? Sau đó, bài viết sẽ đưa ra và phân tích m ột số ví dụ vể việc vận dụng phương


p h áp phân tích diẽn ngơn trong nghiên cứu quan hệ quốc tế để giúp người đọc có được cái


nh ìn tổ n g quát vể việc sử dụng phư ơng pháp này tro n g thực tiẻn nghiên cứu.


<b>1. Diễn ngơn là gì?</b>


Đê’ có th ể đ ến g ần hơ n với việc tìm hiểu p h â n tích diễn n g ô n được thực hiện như



th ế nào, cấn p h ải h iểu rõ diẻn n g ô n là gì. V ốn là m ộ t khái niệm có nội hàm rộng lớn,


diỗn n g ô n tro n g m ỗi n g àn h khoa h ọ c lại được đ ịn h nghĩa m ộ t cách khác nhau.


T ro n g k h o a h ọ c xã hội, GS. TS. N guyễn H o à đưa ra khái niệm “diễn ngôn là sự


kiện h ay quá trìn h giao tiếp h o à n chỉnh th ố n g n h ất có m ục đích, k h ơ n g có giới hạn


được sử d ụng tro n g các h o à n cản h giao tiếp xã hội cụ th ể .”1 H iểu th e o địn h nghĩa này,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

diễn n g ô n không bị giới h ạn ở h ìn h thứ c th ể hiện, m ặc dù vỏ bọc p h ổ biến của nó là


ngơn ngữ, nó có thê’ đư ợc thê’ hiện bằng hình thức n g ô n ngữ viết, ngơn ngữ nói, hay ký


hiệu, h ìn h ảnh truyền đạt m ộ t ý nghĩa nào đó. N gồi ra, diễn n g ô n không tồ n tại độc


lập, tách rời h o àn cảnh xã h ộ i và lịch sử sản sinh ra nó. D o đó, p h ầ n tích diễn n g ô n luôn


gắn liền với quá trìn h p h â n tích m ối quan hệ của diễn n g ô n với h o à n cảnh; với chủ thể


tạo ra diễn ngôn và với các diễn n g ô n khác.


N h iề u nhà nghiên cứu n g ô n ngữ h ọ c khác củng cố gắng đưa ra định nghĩa b a o quát


về diễn ngôn. T ro n g quá trìn h đó, p h ầ n lớn các tác giả đều đưa ra sự so sánh giữa diễn


ngôn và vãn bản. C rystal (1992) đưa ra khái niệm “diễn ngôn là m ộ t chuỏi n g ô n ngữ


(đ ặc b iệt là ngòn ngữ n ó i) liên tục lớn h ơ n câu, th ư ờ n g tạo nên m ộ t đơn vị m ạch lạc,



n h ư bài tru y ển giáo, m ộ t lý lẽ, m ộ t câu chuyện tiếu lâm hay chuyện kể.” T á c giả này


cũng đưa ra khái niệm về văn bản đ ể so sánh với diễn ngôn: ‘Văn bản là m ộ t đ o ạn diễn


n g ơ n nói hay viết, h o ặc th ể h iện ở dạng ký hiệu, được xác đ ịn h để phần tích. Đ ây


thư ờng là m ộ t đơn vị n g ơ n ngữ có m ộ t chức năng giao tiếp có th ể xác đ ịn h đư ợc n h ư


m ộ t cuộc hội th o ại h ay tấ m áp p h íc h .” 1


C o o k (1 9 8 9 ) đưa ra đ ịn h nghĩa: “D iễn ngôn là các chuỗi n g ô n ngữ được cảm nhận


nh ư có ý nghĩa, th ố n g n h ấ t và có m ục đ ích ”, cịn “văn b ản là m ộ t chuỗi ngôn ngữ được


hiểu m ộ t cách hình thức, n ằm ngoài ngữ cản h ”.2


W id d o w so n (1 9 8 4 ) cũng đưa ra so sánh vể diễn n g ô n và vãn bản n h ư sau: “D iễn


n g ô n là m ộ t quá trìn h giao tiếp. K ết quả vé m ặt tình h u ố n g của quá trìn h này là sự thay


đổi vể sự thể: th ô n g tin được chuyển tải, xác định được làm rõ; và sản p h ẩm của quá


trìn h này là văn b ả n .”3


D avid N u n an định nghĩa: “D iễn ngôn gổm m ộ t chuỗi n g ô n ngữ, chuỗi n g ô n ngữ


này được tạo th à n h bởi m ộ t số câu; những cầu đó có liên quan n h a u ... không chỉ theo ý


tưởng m à chúng cùng có; m à cịn th eo các công việc (chức n ân g ) m à chúng thự c hiện



tro n g diễn n g ơ n ”.4


Vể khái niệm phân tích diễn ngôn, G.Brown và G.Yule cho rằng: phân tích diẽn ngơn


nhất thiết phải hướng vào sự phần tích ngơn ngữ hành chức, không thê’ giới hạn nhiệm vụ


1 Crystal, David (1992). <i>R efin in g Stỵlistic D iscourse Categuries.</i> University ofS tockholm .T r. 25


2 Cook, Guy (1989). <i>Discourse.</i> Oxíord University Press, Oxford.


5 Widdowson, H. G. (1984). <i>Learning Purpose and Language Use.</i> Oxíord Ưniversity Press, Oxíịrd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bư ớc ĐẤU TÌM HIỂU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHẨN TÍCH DIỄN NGƠN TRONG NGHIÊN <b>cứ u </b>QUAN HẼ QUỐC TẾ 2 2 7


của phân tích diễn ngôn vào việc m iêu tả các hình thức ngơn ngữ độc lập với m ục đích hay


chức năng m à các hình thức này được tạo ra để phục vụ các quan hệ người với n h au .1


N h ư vậy, có thê’ th ấy th eo n g ô n ngữ học, sự khác b iệ t giữa diên n g ô n và văn bản là


sự đối lập giữa chức năng và h ìn h thức. D iễn ngơn thể h iện tính chức năng của ngôn


ngữ tro n g khi văn b ản thê’ hiện m ặ t h ìn h thức của n g ô n ngữ. T ừ đó có thê’ thấy phân


tích văn b ản xem xét các đặc điểm h ìn h thứ c của vàn b ản tách rời ngữ cảnh ngồi ngơn


ngữ, cịn p h â n tích diẽn n g ô n lại q u an tâm đến m ặt chức năng.


<b>2. Tại sao phương pháp phân tích diễn ngôn được sử dụng trong nghiên cứu </b>


<b>quan hệ quốc tế?</b>


Kế từ sau khi C h iến tra n h L ạn h kết thúc, với việc sử dụng giao tiếp, đối th o ại và


nhữ ng nổ lực ngoại giao n h ằm giải quyết xung đột, tra n h chấp trở th à n h m ộ t xu hư ớng


chù đạo tro n g n ển chính trị th ế giới, việc sử dụng n g ơ n ngữ đ ó n g vai trò ngày càng quan


trọng, k h ô n g th ể th iếu tro n g q u an h ệ quốc tế. N gười ta dần dần n h ậ n thức được rằng


văn h o á vừa có th ể là n g u ồ n gây ra xung đ ộ t hay bạo lực, vừa là điều kiện tiến để của hoà


binh và ổn đ ịn h 3. T ro n g quá trìn h tạo lập tiền đế văn h o á của an n in h vể m ặt xã hộ i và


chính trị, việc sử d ụ n g hay lạm d ụ n g ngôn ngữ, việc hiểu đ ú n g hay hiểu sai những ý


nghĩa được tạo ra bởi n g ô n ngữ ngày càng đ ó n g vai trị quan trọng.


T ro n g m õi n gành k h o a h ọ c xã hội, diễn ngôn lại được chia th à n h các n h ó m khác


nhau n h ư diễn n g ô n luật, diễn ngôn tô n giáo, diễn ngôn vế khoa h ọ c kỹ thuật, ... T ro n g


quan h ệ quốc tế, diễn n g ô n th ư ờ n g được hiểu là các diễn n g ơ n chính trị như các bài


phát b iếu chính trị, lu ật pháp, tu y ên bố, các cuộc tran h luận, th ô n g cáo, hiệp ước, luật


pháp hay các tài liệu ch ín h trị khác. D iễn ngơn chính trị xuất hiện trê n n h iểu phương


tiện k h ác n h au n h ư báo chí, tru y ền h ình, truyền th a n h hay In te rn et. N ế u n h ư có th ể nói



khơng có diẻn ngơn thì k h ơng có ch ín h trị th ế giới và người ta khó có th ể hiểu chính trị


thế giới nếu k h ơng có diễn ngơn thì h o àn tồn có thê’ khẳng định p h â n tích diễn ngơn là


rát cấn th iế t tro n g nghiên cứu quan h ệ quốc tế.


Sở dĩ p h ân tích diễn n g ơ n ngày càng được các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế


quan tâm và để cao vì đối tư ợng của phư ơ n g pháp này là diễn ngơn đ ó n g vai trò ngày


1 Gillian Brown, George Yule (2002). <i>P hân tích diễn ngôn</i> (Trán Thuán dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2 Nguyễn Hoà, Sđđ, tr. 34.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

càng lớn tro n g th ự c tế quan h ệ quốc tế. C ó thể đưa ra ba lý giải cơ bản về vai trò ngày


càng tăng của p h ân tích diễn n gơn tro n g quan hệ quốc tế:


<i>T h ứ nhất, q u an h ệ q u ố c tế k hông chỉ bao gồm các hoạt độ n g m ang tín h vật chất mà </i>


cịn chứa đựng vô số h o ạ t đ ộ n g n gôn ngữ của con người. C ó thể nói, tấ t cả các h oạt


động tro n g m ọi lĩn h vực th u ộ c quan hệ quốc tế đều đồng thờ i sử dụng và tạo ra nhữ ng


“diễn n g ồ n ” n h ấ t định. Là m ộ t b ộ phận cấu th àn h văn hố, n g ơ n ngữ k h ô n g chỉ thê’ hiện


ý nghĩa m à còn tạo ra ý nghĩa. H iểu th eo cách này, ngôn ngữ vừa là m ộ t hệ th ố n g m ang


tín h biểu tư ợng vừa là m ộ t h ìn h thức th ể hiện và làm gia tăng quyển lực xã hội. M ộ t số


n hà nghiên cứu đưa ra giả định: n ếu diễn ngôn là m ộ t dạng thực tiễn xá h ộ i và có th ể tạo



ra ý nghĩa thì b ản th â n nó củng có th ể trở th àn h m ộ t n g u ồ n giúp địn h hìn h an ninh


tro n g n ể n chính trị th ế giới. C ó th ể n êu ra m ộ t ví dụ thực tiễn: diễn n g ô n tro n g chính


sách an n in h và đối ngoại của m ộ t quốc gia không chi đưa ra quan điểm về chính sách


và chiến lược của q u ố c gia đ ó m à còn tạo ra sự tương tác xã hội tro n g quan hệ quốc tế.


Đ iểu này được thự c h iệ n do d iễn ngơn đó còn m ang đến n h ận thức về ý nghĩa của nó


với các quốc gia khác. K hi đó, việc sử d ụ n g hay diễn giải d iễn ngôn m ộ t cách đúng đ ấn


h ay k h ô n g đ úng đ ắn có th ể đưa đến kết quả tăng cường h iểu biết lẫn n h a u h ay gây ra


xung đ ộ t giữa các q u ố c gia,


<i>T h ứ hai, m ặc d ù tro n g quan hệ quốc tế tổ n tại nhữ ng sự kiện thực, có m ộ t thự c tế là </i>


quan h ệ quốc tê' được tru y ề n đ ạt và tìm hiểu chủ yếu th ô n g qua h ệ th ố n g lcý h iệu như


n gôn ngữ. “T h ự c tiễ n ” được kể và h iểu th e o cách này kh ơ n g cịn m ang tín h khách quan,


tru n g lập m à đư ợc trau ch uốt, cắt xén hay thay đổi tro n g quá trìn h biến đổi th àn h ngôn


ngữ của nó. Đ iều này có thê’ được lý giải dựa trên hai khía cạnh, khía cạnh b ản chất tự


nhiên của ngôn ngữ và khía cạnh quyển lực xã hội tác đ ộ n g đến việc tru y ền tải các sự


kiện, Về m ặt bản chất tự n h iê n của ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu cho rằng ý nghĩa được



tạo ra bởi các kỹ h iệu n g ô n ngữ không m ang tín h tự nhiên m à là sản p h ẩm của tập quán


và quy chuẩn xã hội. Ý nghĩa của m ộ t từ được xác định do sự khác biệt của nó với các từ


khác. C ác n h à n g ô n ngữ h ọ c luôn đặt câu hỏi vể tín h ổn đ ịnh và k h ô n g thay đổi vể ý


nghĩa của từ ngữ tro n g n h ữ n g b ố i cảnh và diẻn ngôn khác nhau. T ro n g khi m ột bộ phận


cho rằng n g ô n từ m an g tín h ổn đ ịnh và không thay đổi, m ệ t số lượng lớn các nhà


nghiên cứu khác cho rằn g ỷ nghĩa của từ ngữ chịu luôn th ay đổi do các tác đ ộng m ạng


tín h xã hội. X ét vế khía cạn h tác đ ộng của quyển lực xã hội, đặc b iệt tro n g bối cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bước </b>

ĐẤU TÌM HIỂU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN TRONG NGHIÊN <b>cứ u </b>QUAN HÊ QUỐC TẾ 2 2 9


lúc nào cũng th ay đổi dẻ dàng như ng diễn ngơn hồn to àn có thê’ bị kiểm soát, điểu


ch ỉn h và th ậ m chí bị n h ào nặn do các m ối quan hệ quyển lực xã hội.


T ro n g nh iều h o àn cảnh, nhữ ng người nắm quyển lực trong xã hội có thê’ quyết định


điểu gì được nói ra, điểu gì khơng được nói ra, ai, nơi nào và khi nào có thế nói. N hững


người tạo ra diễn ngôn luôn đứng trên m ột lập trường quan điểm n h ất định và lập trường


này không phải lúc nào cũng khách quan, trung lập. M ặc dù m ột diễn ngôn được tạo ra và


chịu ảnh hư ởng bởi các m ối quan hệ quyển lực xã hội giúp duy trì m ộ t trậ t tự xã hội nhất



đ ịn h n hư ng th ô n g thường nó chi thích hợp với và p h ụ c vụ cho lợi ích của những người


nắm giữ quyển lực. M ọi người đểu tạo ra những diễn ngôn khác nhau trong cuộc sống


h àng ngày, n hư ng m ức độ quan trọng và tác động của diễn ngồn lại rất khác nhau. Đ iểu


này p h ụ th u ộ c vào chủ thê’ tạo ra diẻn ngôn và hồn cảnh diẻn ngơn được tạo ra. T ro n g


quan hệ q u ố c tế, nhữ ng diễn ngơn có tác động đến quan hệ giữa các chủ thể thường do


nhữ ng người n ắm giữ quyền lực xã hội, chính trị tạo ra. M ộ t ví d ụ là sau cuộc tấn công


k h ủng bố ngày 1 1 /9 /2 0 0 1 , chính quyền M ỹ đã phát động cuộc chiến tran h ở Iraq, gọi đó


là “cuộc chiến chống k h ủ n g b ố ”. N h ữ n g diễn ngôn do những người p h át động cuộc chiến


này đưa ra đếu cho tliấy dây là m ộ t phần của cuộc chiến toàn cẩu “chống lại chủ nghĩa


k hủ n g b ố ”, m ộ t cuộc chiến “giải p h ó n g Iraq khỏi chế độ độc tài của Saddam H ussein”.


N h ữ n g người đưa ra quyết định tiến h àn h cuộc chiến ở Iraq đã đưa ra m ột loạt diễn ngôn


vé lý do “p h á t động cuộc chiến” và th u y ết phục m ọi người tin rằng chính quyền của


Saddam H u sein m an g bản chất “m a quỷ” và “tội p h ạ m ”. T h ự c tế là ở M ỹ và Anh, rất


n hiểu người đã b ắt đ ầu tin vào những diễn ngôn này và ủng hộ cuộc chiến. T u y nhiên,


những người ch ống lại cuộc chiến tranh này lại gọi đây là m ột “cuộc chiến tran h xâm



lược”, giống n h ư cuộc chiến m à M ỹ thực hiện ở V iệt N am trước kia. Khi những người


p hản đối cuộc chiến đưa ra các câu hỏi và bằng chứng chống lại nhữ ng diẽn ngôn này,


những người đưa ra quyết đ ịn h chiến tran h đã gặp phải những thách thức lớn h ơ n 1.


D o đó, việc p h ân tích diễn ngơn sẽ giúp người nghiên cứu tìm hiểu được “sự th ậ t”


được truyền tải tro n g m ỗi diễn ngơn, ý định, m ục đích của chủ thê’ tạo ra diẻn ngôn và


tác đ ộ n g của diễn ngơn đó đến n hữ ng “khán g iả” - nhữ ng đối tư ợng diễn ngơn đó


hướng đến. N ó i cách khác, người p h ần tích diễn ngôn phải xác đ ịn h ai là người đưa ra


diễn ngôn, lập trư ờ n g quan điểm của người đó là gì, đối tượng đ ó n n h ận m à người đó


hướng đến là ai, ý nghĩa được phơi bày qua diễn ngơn đó là gì và ý nghĩa ẩn dụ khơng


được trìn h bày tro n g diễn n g ơ n đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba, các nghiên cứu về quan hệ quốc tê được tiến hành chủ yếu thông qua các </i>


phương pháp sử dụng ngôn ngữ n h ư m ộ t công cụ, các phương pháp bao gốm đọc và diễn


giải các văn bản khác n h au và sử dụng từ vựng để bổ sung cho kết quả nghiên cứu của h ọ và


đưa ra các tri thức m ới tro n g quan hệ quốc tế. Khác với các phương pháp phân tích văn bản


(text analysis) hay nghiên cứu tài liệu (data research), phân tích diễn ngơn khơng chỉ quan



tâm đến cấu trúc, nội dung của văn bản hay tài liệu, m à còn quan tâm đến nguổn góc, bối


cảnh văn bản được tạo ra, những đặc điểm tâm lý, xã hội của chủ thể tạo ra văn bản và đối


tượng m à văn bản đó hướng tới. C ủng cần làm rõ thêm ở đây vế sự khác biệt giữa “phân


tích” và “nghiên cứu”. Phần tích diễn ngôn cũng không dừng lại ở việc khám phá ý nghía


của diễn ngơn như nó vốn có m à cịn khám phá bản chất của ngơn ngữ.


<b>3. Phân tích diễn ngôn, khi được vận dụng trong nghiên cứu quan hệ quốc tế có </b>
<b>những đặc điểm chủ yếu nào?</b>


C ó th ể nói, p h ân tích d iễn n g ô n là m ộ t phư ơng pháp nghiên cứu định tín h đa


ngành, được sử d ụ n g để p h â n tích các h iện tư ợng xã hội. Phương p h áp này giúp người


nghiên cứu k h ám p h á cách thứ c nhữ ng quan điểm và đối tượng m an g tín h xã h ộ i được


tạo ra và duy trì n h ư th ế nào. K hông giống n h ư những phư ơng p háp ng h iên cứu văn bản


khác, p h â n t tích d iễn n g ơ n k h ô n g chỉ bao gồm những kỹ th u ật nghiên cứu cấu trú c và


địn h lượng về văn b ản m à còn đi sâu tìm hiểu b ản chất và tác đ ộng của n g ô n ngữ. N h ư


đã nói ở p h ẩn m ở đẩu, tro n g khi nh ữ n g p h ư ơ n g p h áp nghiên cứu đ ịn h tín h khác cố gắng


tìm h iểu hay lý giải th ự c tiễn xã hội n h ư nó tổ n tại; p h ân tích diễn n gôn lại giúp khám



p h á cách thức thự c tiẽn đ ó được tạo ra n h ư th ế nào. Q ụá trìn h đó có thê’ được nhà phần


tích th ự c hiện ở ba cấp độ: p h ân tích bản th ân diễn ngơn, phân tích diẻn ngơn đặt tro n g


bối cảnh của nó và p h â n tích diễn n gơn n h ư m ộ t h iện thực văn h o á xã hội.


Cấp độ p h ân tích b ả n th â n d iẻn ngôn lấy nội dung và h ình thức của diễn n g ô n làm


đối tư ợng p h ân tích: M ụ c đích của phân tích văn bản diẽn ngôn là để khám p h á ra


nhữ ng sự th ậ t được m ô tả h ay ghi chép lại. Ở cấp độ này, người p h ân tích tìm h iểu diễn


n gơn m ình p h ân tích tru y ể n tải nội dung gì hay chủ th ể tạo ra diễn ngôn m uốn đưa ra


th ơ n g điệp gì th ô n g qua d iẽn n g ơ n đó. T ro n g quan hệ quốc tế, ý nghĩa của m ộ t ngôn


ngữ th ư ờ n g được th ể h iệ n ở hai lớp. Lớp th ứ n h ấ t là ý nghĩa bế nổi của ngôn từ, giống


như địn h nghĩa của n g ơ n từ đó được nêu ra tro n g từ điển. Lớp ý nghĩa th ứ hai m à ngôn


từ truyén tải là ý nghĩa ẩn d ụ được ẩn giấu đằng sau ngôn từ đó. T ro n g nhiếu trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bước </b>ĐẨU TÌM HIỂU VẼ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN TRONG NGHIÊN cứ u QUAN HÈ QUỐC TẾ 2 3 1


ch ủ th ể tạo ra diễn n g ô n để làm rõ ý nghĩa đầy đủ của ngơ n từ. Ví dụ, tro n g tiếng Anh,


từ “cru sad e” đư ợc d ù n g để nói đ ến cuộc T h ậ p tự chinh n h ằm p hục hồi sự kiểm sốt của


Kitơ giáo với vùng đ ất T h á n h từ th ế giới H ổ i giáo. Sau vụ tấn công khủng bố ngày



11 /9 /2 0 0 1 ở M ỹ, ch ín h p h ủ M ỹ đã p h át độn g m ộ t cuộc chiến chống k hủng bố trên quy


m ô to àn cầu và sử d ụ n g từ “cru sad e” đê’ nói về cuộc chiến này n h ằm n h ận được cảm


tìn h từ phía người dân. T u y n hiên, từ “crusade” khi được sử dụng lại cũng có ý nghĩa


tích cực đối với đối th ủ của M ỹ khi nhữ ng người đứng đầu A l-Q ạeda cũng sử dụng ý


nghĩa của từ n ày để kêu gọi lực lượng b ảo vệ “quê h ư ơ n g ” của h ọ (ý n ói đến vùng


Jerusalem tro n g các cuộc T h ậ p tự chinh thời T ru n g cổ) và trả th ù cho nh ữ n g nạn nhân


của các cuộc T h ậ p tự ch in h trước đây. N h ư vậy, từ ngữ đôi khi chứa đựng nhữ ng ý nghĩa


sâu xa b ên tro n g ý nghĩa hiền h iện của nó và có n hiều h àm ý khác n hau với các đối


tượng khác nhau.


C ấp độ p h â n tích th ứ hai đ ặt diẽn ngô n tro n g bối cảnh văn h o á xã hội cụ thể. Các


nhà p h ân tích lưu ý rằn g m ộ t d iẽn ngôn hay văn bản đ ơ n lẻ k h ô n g có nghĩa, nó chỉ


m ang ý nghĩa khi nó tư ơ n g tác với các văn bản khác và được đặt tro n g bối cảnh xã hội,


lịch sử rộng lớn m à nó được tạo ra. Lấy ví dụ, khi m ộ t người m u ố n tìm hiểu ý nghĩa của


m ộ t sự kiện tro n g q u an h ệ q uốc tế, người đó cấn phải xem xét kết hợp các văn bản có


liên quan đến sự kiện, n h ậ n diện người kể lại sự kiện, tìm hiểu quan điểm lập trường của



người kể lại sự kiện đó, bối cảnh xã hội và thời điểm lịch sử khi sự kiện đó diễn ra có


những đặc đ iểm gì, và đ ộ c giả h ay người được nghe kể về sự kiện là ai. T ừ nhữ ng tìm


hiểu này, người p h â n tích sẽ phải b iết được không chi nh ữ n g gì người kể lại sự kiện nói


vé sự kiện đó h ay là ý nghĩa bề ngoài của diến ngôn, m à cả nhữ ng gì người kê’ chuyện


khơng nói đ ến h ay ý nghĩa ắn giấu của diễn ngôn. M ộ t ví dụ khác là tro n g diẻn văn


n h ậm chức của T ổ n g th ố n g Barack obam a (2 0 0 9 ), nhà p h ân tích thực h iện việc nghiên


cứu ở cấp độ p h ả n tích th ứ hai khi xem xét bối cảnh nước M ỹ và th ế giới vào thời điểm


đó, đặc điểm cá n h â n và lập trư ờ n g chính trị của T ổ n g th ố n g O b am a và so sánh diễn


văn n h ậm chức của ô n g với diễn văn của T ổ n g th ố n g tiển n h iệm G. Bush. T ừ đó người


p h ân tích rút ra m ộ t số n h ận đ ịn h vể đường hư ớng chính sách của chính qưyén T ổ n g


th ố n g O bam a v ố n k h ô n g được n ê u rõ bằng từ ngữ tro n g diẽn văn của T-ổng th ố n g như:


dựa trê n bối cảnh nước M ỹ đang rơi vào suy th o ái kinh tế, tỷ lệ th ấ t nghiệp tăn g cao vào


thời điểm đó và lị n g tin của người dân giảm sút cùng việc p h ân tích bản diẻn văn để cập


nhiều đến các vấn đề kin h tế, sử dụn g nhiều từ, cụm từ liên quan đến quốc gia, dân tộc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sẽ tập tru n g vào các vấn đế k in h tế, giảm tỷ lệ th ất nghiệp, đ ảm bảo sự th ịn h vượng quốc



gia, giảm b ớ t m ối quan tâm về các vấn đề như chiến tra n h A íghanistan hay chủ nghĩa


khủng b ố (p h â n tích cụ th ể sẽ được n êu ra tro n g p h ần phân tích ví d ụ ) .


Ở cấp độ th ứ ba, diễn n g ô n được coi n h ư m ộ t sản p h ẩ m xã hội, m ộ t p h ần của thực


tiễn xã hội. T ro n g q u an hệ q u ố c tế; sự cạnh tranh của các q u ố c gia k h ô n g chỉ được th ể


hiện qua năng lực và h àn h đ ộ n g m à còn được thê’ h iệ n qua sức m ạn h của ngôn từ. M ặc


dù tro n g chính trị q u ố c tế từ xưa đ ến nay vẫn xảy ra các cuộc chiến tra n h hay xung đ ộ t


bạo lực nhưng có th ể th ấy q u an hệ quốc tế được th iế t lập chủ yếu b ở i các h o ạ t đ ộ n g có


liên quan đ ến n g ô n ngữ n h ư h o ạch địn h và cơng bố chính sách đối ngoại; đàm phán,


xây dựng và ký kết h iệp định, hiệp ước, tra n h luận ch ín h sách hay các cuộc hội nghị, ...


Ví dụ, việc m ộ t q u ố c gia th a y đổi chính sách đối ngoại (h o ạ t đ ộng chủ yếu được thực


<i>h iện th ô n g qua n g ô n ngữ) sẽ tạo ra phản ứng, tích cực h o ặc tiêu cực, từ các quốc gia </i>


khác. Sở dĩ n h ư vậy vì bản th â n n gôn từ được h iểu là m ộ t p h ần của h à n h động, m ộ t


p h ẩn của thực tiễn. Sự thay đ ổ i tro n g chính sách đối ngoại rất có th ế cho th ấy sự thay


đổi h à n h vi đối ngoại thực tế của các quốc gia. Khi p h â n tích đến cắp độ này, p h ần tích


diễn ngơn sẽ cho th ấy diễn n gôn h ay ngôn ngữ lu ô n m an g tro n g m ìn h h o ặc ẩn chứa



quyển lực n h ấ t định. C on người sử dụng n g ô n ngữ tro n g cuộc sống hàng ngày, như ng


điểu đó k h ị n g có nghĩa là th ứ n gơn ngữ h ọ sử dụng có tác đ ộ n g xã h ộ i giống nhau. C ác


chính trị gia th ư ờ n g có n h iểu cơ hội và n g u ổ n lực đê’ tạo ra d iẻn ngôn có ảnh hư ởng sâu


rộng hơn. Vị trí và đặc điểm xã hội của họ th ư ờng khiến cho các diẻn n g ơ n chính trị của


h ọ m ang n h iều ý nghĩa và d ễ p h ổ b iến hơn. N h ư vậy, quá trìn h th iế t lập diễn ngôn vể


các sự kiện n h ấ t đ ịnh m ang ý nghĩa và ảnh hưởng tuỳ th u ộ c vào quan h ệ xã hội và quan


hệ quyển lực của chủ thê’ tạo ra diễn ngôn.


D o hiệu quả p h ân tích sâu sắc của mình, phân tích diễn ngơn ngày càng được các nhà


nghiên cứu quan hệ quốc tế vận dụng nhiếu hơn, có thể là tro n g các nghiên cứu độc lập hay


kết hợp cùng các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng khác. Khi áp dụng phần


tích diễn ngôn tro n g nghiên cứu quan hệ quốc tế, có m ộ t số điểm đáng lưu ý sau:


Đ iểm lưu ý th ứ n h ấ t là p h â n tích diẽn ngơn ra dời và p h á t triền từ niềm tin cho rằng


ý nghĩa và thực tế xã h ộ i p h á t triển từ những văn b ản (n ó i và viết) có quan h ệ với nhau,


th ư ờng được hiểu là các d iễn ngơn. Lấy ví dụ, nhữ ng d iẽn ngôn vê' n h ân quyến đã đưa


đến quan điểm vé quyển tị nạn tro n g m ộ t số trường hợp, diễn ngôn vế b ện h AIDS đã



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bước </b>ĐẤU TÌM HIỂU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHÃN TÍCH DIỄN NGÔN TRŨNG NGHIÊN cứu QUAN HỆ QUỐC TẾ 2 3 3


động tuyên truyến vể căn b ệ n h này.1 T h e o cách tiếp cận này, k hoa h ọ c xã hội trở thành


quá trìn h nghiên cứu sự p h á t triển của diẻn ngôn. Và vì diễn ngơn được bọc tro n g vỏ


bọ c ngôn ngữ và văn bản, p h â n tích diễn ngơn vế cơ b ản là quá trìn h nghiên cứu có hệ


th ố n g nhữ ng văn b ản để tìm ra m in h chứng cho ý nghĩa của diễn n g ô n và cách thức ý


nghĩa đó chuyển đổi th à n h th ự c tế xã hội.


T h ứ hai, các diễn ngôn đểu được tạo ra trong những hoàn cảnh nhất định; bao gồm


hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, ... Do đó, “thực tiễn” và “tri thức” được thiết lập bởi ngôn


ngữ trong quan hệ quốc tế không chỉ mang tính quy chuẩn vế nghĩa m à cịn mang tính chủ


quan do bối cảnh thời gian và khơng gian của nó. Bản thân diễn ngơn không m ang ý nghĩa cố


hữu, m uốn tìm hiểu ý nghĩa, bản chất và tác động của diễn ngôn, người nghiên cứu phải đặt


diễn ngôn trong bối cảnh lịch sử và xã hội nhất định. Ý nghĩa của mọi diẽn ngôn đểu được


“tạo ra và củng cố thông qua quá trình sản sinh, phổ biến và tiếp thu văn bản. Ý nghĩa ấy bắt


nguôn từ những tương tác giữa các nhóm xã hội và những cấu trúc xã hội phức tạp, nơi chứa


đựng diễn ngôn.”2 Vì vậy, khi sử dụng phân tích diễn ngơn, người nghiên cứu phải tìm hiểu



m ột cách cẩn thận h oàn cảnh lịch sử và xã hội của diễn ngôn, những tác động của hồn cảnh


dối với việc ra dời, q trình phổ biến và tác động của diễn ngơn đó.


Đ iểm lưu ý th ứ ba là m ộ t số đặc điểm m ang tính phương pháp (công cụ nghiên cứu)


của diẻn ngôn tro n g ngành quan hệ quốc tế:


- Vể m ặt b ản th ể luận: p h ân tích diên ngơn m ang tín h lý giải - phư ơng pháp này


cho rẳng thự c tế được tạo dựng về m ặt xã hội.


- Vể m ặt n h ận th ứ c luận: ý nghĩa của ngôn ngữ có th ể th ay đổi, thự c tế có th ể bị


nhào nặn h ay b ớ t xén tro n g quá trìn h được truyền tải b ằng n g ô n ngữ.


- N g u ồ n tài liệu: các văn bản viết, nói, hình ảnh hay ký hiệu, được đặt trong m ối


quan hệ với các văn bản khác và tro n g bối cảnh chúng được tạo ra, phổ biến và


ghi nhận.


- T ín h chất: chủ quan, chịu tác động từ quan điểm , lập trư ờ n g của người nghiên


cứu, đòi hỏi người nghiên cứu phải có đ ổ n g thời sự đ ồ n g cảm và khách quan


trong quá trìn h n g h iên cứu.


Hardy Cynthia, Harley Bi 11, và Phillips Nelscm (2004). “Discourse Analysis and C ontent Analysis: Two
Solitudes?”. Qualitative M ethods, Boston University, spring 2004, tr. 20.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

T h ứ tư, tro n g quá trìn h vận dụng p h ân tích d iễ n n gơn v ào nghiên cứu quan h ệ


quốc tế, người n g h iên cứu có th ể gặp m ộ t số khó khăn sau:


K hó khăn đầu tiên đối với người nghiên cứu là xác đ ịn h p h ạ m vi của nhữ ng diễn


ngôn p h ù hợp. K hi n ó i đ ế n m ộ t diễn ngôn, th ô n g th ư ờ n g đó là m ộ t hay m ộ t n h ó m các


văn b ản cụ thể. T u y n h iên , n h ư đã để cập ở p h ần trên, ý nghĩa của m ộ t d iễn n g ô n được


xác đ ịn h th ô n g qua m ối quan h ệ tương tác của diẻn n g ô n đó với các diễn n g ơ n khác. D o


đó, k h ơ n g thê’ p h ủ n h ận tầ m quan trọ n g của các d iễn n g ô n và n h ữ n g thực tiễn xã h ộ i có


liên quan. M ộ t giải p h áp m à m ộ t số n hà nghiên cứu đưa ra là h ã y bắt đ áu với m ộ t văn


bản cụ th ể (có th ể là văn b ản có vai trị quan trọ n g n h ấ t đối với v ấn đề n g h iên cứ u), sau


đó tro n g quá trìn h p h â n tích, người nghiên cứu sẽ khám p h á ra cần p h ải p h ân tích


nhữ ng văn b ản n ào và lấp d án vào những chỗ trố n g đã b ỏ lại trư ớ c đó.


Vì p h ân tích d iễn n g ô n k h ô n g th ể tách rời bổi cản h của d iễ n ngôn, người p h â n tích


phải có m ộ t h iểu b iế t tư ơ n g đ ố i đáy đủ vể h o àn cảnh m à diễn n g ô n được tạ o ra. H ọ phải


có sự đ ổ n g cảm n h ấ t đ ịn h với diễn ngôn, chủ th ể tạo ra diẽn n g ô n đó, h iểu rõ m ụ c đích


diẽn n g ơ n được tao ra n h ư n g đ ổ n g thời cũng phải k h ách q u an k h i n h ìn n h ậ n diễn ngôn



được đặt tro n g b ố i cản h của nó.


V ận dụng p h â n tích diỗn n gôn yêu cẩu người ng h iên cứu p h ả i có h iể u b iết sâu sắc


vé ngôn ngữ được sử d ụ n g để tạo ra diễn ngơn đó. Sở dĩ n h ư vậy vì m u ố n h iể u được b ản


chất và ý nghĩa sẳu xa của diễn n g ô n ; người nghiên cứu cần p h ải h iểu k h ô n g chỉ ý nghĩa


b ề m ặt của n g ô n từ (n h ư được giải thích tro n g từ đ iể n ) m à cò n phải h iểu được ý nghĩa


ấn dụ hay ý nghĩa bị che giấu đằng sau ngôn từ ấy.


<b>4. Dần chứng về việc vận dụng phân tích diễn ngôn trong nghiên cứu quan hệ </b>
<b>quốc tế</b>


M ộ t tro n g n h ữ n g ứ ng d ụ n g p h ổ biến n h ất của p h ư ơ n g p h á p phân tích diễn n g ô n ỉà


việc p h ân tích các bài d iễn văn, bài p h át biểu của các chính trị gia có ảnh hư ởng lớn đến


quan h ệ quốc tế. C ó th ể nói p h ân tích các bài diễn văn của các T ổ n g th ố n g M ỹ là m ột


tro n g nhữ ng ví d ụ đ iển h ìn h n h ấ t khi nói đến việc sử dụng p h ư ơ n g pháp p h ân tích diẻn


ngơn, Bài viết này lựa ch ọ n bài nghiên cứu “C ritial D isco u rse Analysis o f O b am a’s


Political D isco u rse” của tác giả H orvath Juraj như m ộ t ví dụ rõ ràn g và đầy đủ vể việc áp


dụng p h ư ơ n g pháp p h ầ n tích diễn ngơn. T ác giả đã sử d ụ n g p h ư ơ n g p h áp này đê’ phân



tích diẽn văn n h ậm chức của T ổ n g th ố n g M ỹ B arack O b am a (n ã m 2009).


M ở đầu ng h iên cứu của m ình, tác giả n êu ra nhữ ng kiến th ứ c cơ b ản vể p h ân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bước ĐẮU TÌM HIỂU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGỔN TRONG NGHIÊN <b>cứ u </b>QUAN HÊ QUỐC TẾ 2 3 5


diễn văn của T ổ n g th ố n g o b a m a th à n h sáu phần chính và nêu rõ nội dung chính, dung


lượng (b ao n h iêu đ o ạ n ) của từ n g p h ấn. P hần tiếp theo, tác giả tìm hiểu m ối liên kết


giữa bài diẽn văn n h ậm chức với bối cảnh lịch sử và xã hội của nó. Ở đây; tác giả để cập


đến nh ữ n g yếu tố m a n g tín h h o à n cảnh n h ư nước M ỹ đang rơi vào suy thoái do cuộc


khủng h o ản g tài c h ín h to à n cầu, do đó m ối quan tâm vế vấn để kinh tế được đặt lên trên


hết, nhữ ng vấn đề n h ư chiến tra n h Iraq hay khủng bố k h ô n g còn là vấn để được quan


tâm h àn g đầu.


T ro n g p h ầ n p h â n tích các n ội dun g chính của bài diễn vãn, tác giả so sánh giữa bài


diẻn văn của T ổ n g th ố n g O b am a và diễn văn của người tiền n h iệm của ơng, T ổ n g


thóng Bush. Ở đây, m ộ t lo ạt ví dụ được đưa ra cho thấy sự khác b iệt giữa quan điểm và


cách tiếp cận người d ầ n của hai vị T ồ n g thống. Ví dụ, T ổ n g th ố n g O b am a cho thấy m ội


thái độ h o à n to à n khác khi sử d ụ n g cụm từ “goo d or ill” th ay vì cụm từ “goo d and evil”



mà T ổ n g th ố n g B ush đã sử dụn g để nói vể các m ối quan hệ và m ối đe doạ đối với nước


Mv. V ề các vấn để ch ín h được n êu ra, những vấn để kinh tế, p h ú c lợi xã hội, th ịn h vượng


quốc gia được nói đ ến n h iều h ơ n , cùng với đó là k h ô n g có p h ần nào đề cập đến tổ chức


Al Q ụeda. T á c giả n ê u rõ nh ữ n g q uan điểm được đưa ra tro n g bài diẽn văn hoàn toàn


<b>đổng n h ất với quan đ iể m của Đ ản g D ần chủ của T ổ n g th ố n g o b a m a .</b>


T ừ việc p h ân tích nhữ ng vấn để chủ yếu được nói đ ến tro n g diễn văn và những từ


n g ỉ xuất h iện th ư ờ n g xuyên, tác giả cho rằng diễn văn thê’ hiện quan điểm của o b a m a


vể :ính đa d ạng tro n g xã h ộ i Mỹ, cho th ấy cách tiếp cận hư ớng đến người dân nhiểu hơn


củc ông và cho th ấy n h u cáu đ o àn kết, gia tăng hiểu biết tro n g giai đ o ạ n nước M ỹ đang


gặp khó khăn. N ộ i d ụ n g chính của diẽn văn: khơi gợi tin h th ần đ ồn kết, u nước, lịng


tự lào của người d ân M ỹ th ô n g qua: N h ắc lại lịch sử anh h ù n g của Mỹ; ghi nhận sự hy


s im cao cả của n h ữ n g người lính tro n g các cuộc chiến tra n h m à nước M ỹ đã trải qua;


N hắc đến các giá trị M ỹ: k h o an dung; cầu tiến, tru n g th à n h và yêu nước; N h ấn m ạnh


đếr vấn để p h á t triể n kin h tế, th ịn h vượng quốc gia; viện dẫn nhiều p h ẩn tro n g Kinh


th á ih là n h ằm củng cố q uan đ iểm về yêu cẩu đ oàn kết, tìn h th ần yêu thư ơng giữa các



th à ih viên tro n g xã h ộ i Mỹ.


T ro n g nghiên cứu của m ình, tác giả đã kết hợp giữa phương pháp phân tích diễn ngôn


và phương pháp p h ân tích nội dun g khi phân tích m ật độ xuất hiện của các từ và cụm từ


đưcc sử dụng thường xuyên. Ví dụ, các từ xuất hiện nhiếu nhất là N atio n (12 lần; 0,5%),


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phương pháp này giúp tăng tính thuyết phục và tạo ra m inh chứng rõ ràng cho phân tích.


Với nghiên cứu của m ình; tác giả đã thực hiện việc phân tích diễn ngôn đạt tới cấp độ th ứ


ba. N goài việc phân tích nội dung của diên ngôn, bối cảnh xuất hiện, đặc điểm của người


tạo ra và đối tượng tiếp nhận, người nghiên cứu coi diễn ngôn này là m ột phần của m ột


chuỗi các hành động thực tế và phân tích khả năng tác động của nó.


Ví dụ th ứ hai là nghiên cứu của Jo sep h in e B ertram (2013), “D o th e U N , EU, and


ASEAN ap p ro ach h u m a n traffìcking in th e sam e m anner? A discourse analysis” (37


tran g ). T ro n g ng h iên cứu này, tác giả đã phân tích m ộ t lo ạt các d iễn ngôn của Liên hợ p


quốc, Liên m in h châu Âu và A SEA N có liên quan đến vấn để b u ô n b á n người để so


sánh các cách tiếp cận của b a tổ chức đa phư ơng này đối với vấn đề b u ô n b á n người.


C ác diễn n g ơ n được p h ần tích bao gồm :



- C ông ước L H Q v ể chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các N ghị định thư


(2 0 0 4 );


- Báo cáo to à n cẩu về b u ô n b án người (2012);


- C h iến lược to àn diện chống b u ô n b án người và ngưừi di cư (2012);


- H ư ớng dẫn 2 0 1 1 /3 6 /E U (O ffìcialJournal o í t h e E U ) ;


- C h iến lược xoá b ỏ nạn b u ô n bán người 2012-2016 (2012);


- T u y ê n bố A SEA N 2004 vể chống nạn b u ô n b án người, đặc biệt p h ụ vữ và trẻ em.


- Sổ tay A SEA N vể hợ p tác pháp lý quốc tế tro n g các trư ờ n g hợ p b u ô n bán người


<b>( 2010).</b>


T ừ đó, tác giả p h â n chia nội dung tài liệu th à n h hai loại diẻn ngôn: diễn ngôn vể


cách h iểu vấn đé b u ô n bán người và diễn ngôn vể những p h ản ứng của các tổ chức nói


trên đối với vấn đề này. T ro n g diễn ngôn về cách hiểu vấn đế b u ô n b án người, người


nghiên cứu xem xét cách tiếp cận của ba tổ chức trên về đ ố i tượng chịu ảnh hưởng của


m ối đe d oạ m à “b u ô n b án người” gây ra, đối tượng là an n in h q u ố c gia h ay an ninh con


người; tiếp đó, tác giả đặt câu hỏi nhữ ng người bị b u ô n b án được coi là n ạn n h ân hay là



tội p h ạm th am gia vào tội ác này. Q ua việc p h ân tích các câu, đoạn tro n g các diễn ngôn


nêu trên, tác giả kết lu ận rằng cả ba tổ chức đều coi n h ữ n g người bị b u ô n b án là nạn


n hân của tội ác b u ô n b án người; tuy nhiên, tro n g khi L iên h ợ p quốc và ASEA N coi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bước ĐẨU TÌM HIẾU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHẪN TÍCH DIÊN NGỔN TRONG NGHIÊN cứu QUAN HỆ QUỔC TẾ 2 3 7


đe doạ đối với an ninh co n người nhiểu hơn. T ác giả lý giải sự khác biệt tro n g cách hiểu


về m ổi đe doạ an ninh của b a tổ chức này là do Liên hợp q u ố c và A SEAN là hai tổ chức


liên chính phủ, tro n g đó vai trị tru n g tâm của quốc gia, n h à nước vẫn được n h ấn m ạnh,


do đó vấn để an ninh q u ố c gia luôn được đặt ỉên trên h ết. K hông giống n h ư vậy, EU là


m ộ t tổ chức với h ìn h th ứ c “siêu quốc gia”, cùng với lịch sử và cách tiếp cận luôn nhán


m ạn h đ ến vai trò của cá n h ân con người tro n g xã hội, do đó con người cũng được coi là


m ộ t đối tư ợng quan trọ n g của an ninh.


Đ ối với khía cạnh p h ả n ứng của các tổ chức đối với vấn để b u ô n b án người, tác giả


p h â n tích các v ấn để: p h ả n ứng liên q u ố c gia hay q u ố c gia được n h ấ n m ạn h hơn?


G iải p h áp nào vể m ặt p h á p lý và các giải pháp là ngắn h ạn hay dài hạn? T á c giả tiếp tục


p h ân tích các câu, đoạn tro n g các diễn ngôn đã nêu để tìm hiểu n hữ ng đặc điểm trong



p h ản ứng của các tổ chứ c này đối với nạn b u ô n bán người. Đ ối với Liên hợp quốc, vi


đây là m ộ t tổ chức q u ố c tế quy m ô to àn cấu với sự th am gia của h ẩu h ế t các quốc gia


trên th ế giới, Liên hợp q u ố c n h ấn m ạn h đ ến các giải pháp ở cả cấp độ quốc gia và liên


quốc gia, đ ổ n g th ờ i hỗ trợ các quốc gia vế m ặt pháp lý b ê n cạnh luật pháp quốc gia và


đưa ra các giải p h á p tro n g ngắn hạn và dài hạn. EU n h ấn m ạn h h ơ n đến các giải pháp


liên quốc gia bởi các th à n h viên của tổ chức này có sự liên kết khá chặt chẽ và đa số các


nước EU đã th am gia h iệp ước Schengen vể việc tự do đi lại tro n g khối, EƯ cũng hỗ trợ


các nước vé m ặt p h áp lý b ê n cạnh luật p h áp q u ố c gia và n h ấn m ạn h đến cả các biện


pháp ngắn h ạn và biện p h áp dài hạn. ASEAN cho thấy sự chú trọ n g đến các p h ản ứng


m ang tín h khu vực và q u ố c tế, nêu ra nh iều chiến lược khác n h au n h ư hợp tác cảnh sát,


hỗ trợ p h áp lý giữa các q u ố c gia và đưa ra các giải p h áp cả tro n g ngắn h ạ n và dài hạn.


N ghiên cứu sử dụng phư ơng pháp p hân tích diễn ngơn dựa trên các văn bản chung của


ba tổ chức này đã cho th ấy cách tiếp cận của m ỗi tổ chức đối với vấn để b u ô n bán người.


Dựa vào những đặc điểm xã hội, lịch sử, cách thức tổ chức riêng của m ỗi tổ chức và những


phân tích ngơn từ, đoạn văn trong các diễn ngôn, tác giả có thể so sánh sự giống và khác



nhau trong cách tiếp cận và giải quyết vấn đé buôn bán người. Có thể thấy trong nghiên cứu


này, tác giả đã thực hiện việc phân tích chủ yếu ở cấp độ thứ nhất và th ứ hai, nghiên cứu nội


dung các diễn ngồn và p h ần tích m ối quan hệ giữa diẻn ngơn với bối cảnh ra đời; đặc điểm


của chủ thể tạo ra diẽn ngôn và đặc điểm của đối tượng tiếp nhận diễn ngơn.


T ro n g hai ví dụ nêu trên, các tác nhân tiếp cận đến diễn ngơn theo hai cách hồn tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

m ình phân tích tro n g bối cảnh lịch sử và xã hội của nó, trong m ối quan hệ giữa chủ thể tạo


ra diễn ngôn, đối tượng đó n n h ận và m ối liên hệ giữa diễn n gôn với diễn ngơn khác. N gồi


ra, các tác giả cũng không b ỏ qua các yếu tố; đặc điểm vế m ặt xã hội và tâm lý của nhữ ng


người tạo ra diễn văn. N h ữ ng điều này giúp các tác giả có cái nhìn sâu sắc hơn về nội dung,


m ục đích và tác đ ộng của những văn bản m à họ phân tích.


<b>Kết luận</b>


Q ụ an h ệ quốc tế, giống n h ư các ngành k h o a học xã h ộ i khác, chứa đựng vô số các


h o ạ t đ ộ n g n g ô n n gữ của con người. N g ô n ngữ tro n g quan h ệ quốc tế vừa đóng vai trị là


công cụ đại diện, giao tiếp, p h ản chiếu, vừa là n g u ồ n sản sinh ra các thự c tiễn xã hội.


D iễn ngôn, đặc b iệ t là các diễn ngơn chính trị, đ ó n g vai trị k h ô n g thê’ th iếu tro n g các sự



kiện quan h ệ q u ố c tế. K hác với các p hư ơng p h áp p h ân tích văn b ản khác vốn chỉ q u an


tầm <b>đến </b>cấu trúc, n ộ i d u n g b ên tro n g văn b ả n n h ằm khám p h á thực tiẽn xã hội n h ư nó


diẽn ra, p h ư ơ n g p h áp p h ầ n tích d iễn n gôn giúp người n g h iên cứu tìm h iểu sầu vào b ản


chất n g ô n ngữ sử d ụ n g tro n g diễn ngôn, nhữ ng m ố i liên kết giữa diẽn n g ơ n đó với các


diễn n g ô n khác, giữa d iẻn n g ô n với chủ th ể tạo ra nó và với đối tượng n ó hư ớng tới. T ừ


đ ó người ng h iên cứu có th ể khám p h á ra quyển lực xã h ộ i và quốc tế của diễn n g ô n và


nhữ ng tác đ ộ n g của n ó đối với thự c tế quan h ệ q u ố c tế, nh ữ n g điểu m à n ếu chỉ n g h iên


cứu b ả n th â n diễn n g ô n sẽ k h ô n g thê’ thấy được.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. C ook, Guy, D iscourse. O x íị rd Ư niversity Press, O x fo rd ; 1989.


2. <i>Crystal, D avid, Refining Styỉistic Discourse Categories. ư n iv e rsity o f Stockholm , </i>


1992.


3. <i>Gillian B row n, G eorge Yule, Phấn tích diễn ngôn (T rầ n T h u ấ n d ịch ), N xb Đ ại h ọ c </i>


Q ụ ố c gia H à N ộ i, 2002.


4. H a rd y C ynthia, H arley Bill, và Phillips N elso n (2 0 0 4 ). “D iscourse Analysis and



<i>C o n te n t Analysis: T w o Solitudes?”. Qualitative Methods, B o sto n U niversity, </i>


Spring 2004, tr. 19-22.


5. <i>H ardy, c ., “R esearching O rganizational D isco u rse”. International Studies in </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bước

ĐẨU TÌM HIẾU VÉ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN TRONG NGHIÊN cứu QUAN HẼ QUỐC TẾ 2 3 9


6. H o à n g K h ắc N a m , “T ậ p bài giảng N h ậ p m ô n q u an h ệ q u ố c t ế ”,


K hoa Q u ố c tê h ọ c , Đ ại h ọ c K hoa h ọ c Xã h ộ i và N h â n văn, 2 0 1 1 , tr. 10.


7. H orvath, Jurai. “C ritial D iscourse Analysis o f O b a m a ’s Politicaỉ Đ iscourse”


<h ttp ://w w w .c s .c o lu m b ia .e d u /~ s b e n u s /T e a c h in g /A P T D /H o rv a th _ C D O _ O b


am a.pdf> [tru y cập ngày 1 6 /4 /2 0 1 5 ]


8. Liu, Y ongtao, “D iscourse, M eanings and IR Studies: T ak in g the R hetoric o f ‘Axis


o f Evil’ as a C ase”. C e n te r for A m erican Studies, F u d a n ư n iversity, China,


C am pus G uadaỉjara, M exico, 2010.


9. M a rtin e z , D o lo re s F e rn a n d e z và V e ro n ic a C ristin a T ru ịillo G onzalez, “O b am a


<i>a n d B ush: T h e ir V ic to ry an d N o n -V ic to ry S p e e c h e s.” O nom azein 25) 2012, </i>


tr. 2 0 5 -2 1 7 .



<i>10. N guyễn H oà, Phân tích diễn ngơn: M ộ t số vấn để lý luận và phương pháp. Nxb Đại học </i>


Q u ố c gia H à N ộ i, H à N ộ i, 2008.


<i>11. N u n an , D aviđ, D ẫn nhập phân tích diễn ngơn ( h ồ M ỹ H uyến, T rú c T h a n h dịch </i>


1998). N xb G iáo dục, H à N ội; 1989


<i>12. Statsvetenskap, K an d id atu p p sats I, “Do the UNj E U and A S E A N approach H um an </i>


<i>Tra/icking in the Sam e M anner? A Discourse Analỵsis". In stitu tio n for </i>


S tatsvetenskap, 2013.


<i>13. V an Dịk, T . A., “Principles o f Critical D iscourse A nalysis.” Discourse and Society </i>


4 (2 ), 1993, tr. 249-283.


14. V an Dịk, T . A. (1997). “W h at is Political D iscourse A nalysis”. In B lom m aert, Jan


<i>and C hris B ulcaen (ed s.), Political Linguistics. </i> (tr. 1 1 -5 2 ), ư n iv ersity o f


A m sterdam .


<i>15. W iddow son, H . G. (1 9 8 4 ). Learning Purpose and Language Use. Oxford </i>


</div>

<!--links-->
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (6-1991)
  • 25
  • 1
  • 12
  • ×