Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy tim tại Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhi đồng 2. Bệnh tự kỷ. Tài liệu hội thào. 42 - 47.
5. Nguyễn Phữơng Minh (2013). Các yếu tố liên
quan đến hành vi tự chăm sóc của trẻ học đường mắc
<i>bênh thalassemia ở Thái Nguyến, Việt Nam.</i>


6. Newschaffer, c . J., Faib, M. D., & Gurney, J. G.
(2005). National autism prevalence trends from United
<i>States special education data. Pediatrics, 115(3), </i>
e277-282.


7. Centers for Disease Control and Prevention. 1 in
68 children has been identified with autism. 2015.
(Accessed at
2Q14/p0327-autism-spectrum-disorder.html)


<i>8. Brown, M. (2009). Specialists speak out for </i>
<i>autistic children: Look at Vietnam. Retrieved from </i>

speak-out-for-autisticchildren. html.


9. Stuart, M., & McGrew, J. H. (2009). Caregiver
burden after receiving a diagnosis of an autism
<i>spectrum disorder. Research in Autism Spectrum </i>
<i>Disorders, 3(1), 86-97.</i>


10. Taylor, B. A., & Hoch, H. (2008). Teaching
children with autism to respond to and initiate bids for
<i>joint attention. Journal o f Applied Behavior Analysis, </i>
<i>41, 377-391.</i>


<b>CÁC U TĨ Dự ĐỐN TN THỦ ĐIẺU TRỊ </b>




<b>CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI NAM ĐỊNH</b>

<b>a </b> <i>a </i> <i>o</i>


<i>Tác giả : Nguyễn Bá Tâm, Khoa Điều dư ỡ ng - Hộ sin h , Đ ại họ c Đ iều d ư ỡ n g Nam Đ ịnh </i>
<i><b>Người hướng dẫn: Tiến sỹ Ngơ Huy Hồng- Phổ hiệu trường, Đại học Điều dưỡng Nam Định.</b></i>


<i>Phó giáo sư Wannee Deoisres, Phó trư ở ng khòa Đ iều dưỡng, Đ ại h ọ c Burapha, Thái lan.</i>
TÓM TẤT


<i>Giảm tỷ lệ tái nhập viện, nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy tim là một thách thức đối với </i>
<i>ngành y tể nói chung và chăm sóc điều dưỡng nói riêng, trong đó khơng tn thủ điều trị là một nguyên nhàn </i>
<i>quan trọng dẫn đến tái nhập viện của bệnh nhân suy tĩm. Nghiên cứu này mô tả tuân thủ điều trị và xác định </i>
<i>những yếu tố dự đoán tuân thủ điều trị ở những bệnh nhân suy tim trưởng thành tại Nam Định dựa trên mô hình </i>
<i>tn thủ điều trị của WHO. Mơ tả cắt ngang trên 82 bệnh nhân ngoại trú, được chẩn đoán suy tim độ II và độ III, </i>
<i>tại Bệnh viện đa khoa Nam Định, thời gian từ 01/09/2015 đến 15/11/2015 thông qua phỗng vấn bằng bộ cãu hỏi </i>
<i>có cấu trúc. Kết quả cho thấy đa sổ người tham gia là 50-60 tuổi (61.0%) và gần hai phần ba (64,6%) bệnh nhân </i>
<i>suy tim độ III. Nhìn chung tuân thủ điếu trị là ờ mức độ trung bình (Mean = 3.55, SD - 0.61). Tuân thu dùng thuốc </i>
<i>ở mức đọ cao (Mean = 4.01, SD = 0.77) và tuân thù thay đoi lối sồng là trung bình (Mean - 3.45, SD ~ ổ. 1). Phân </i>
<i>tích hồi quy đa biến cho thấy giáo dục, kiến thức, trầm cảm và hỗ trợ từ điều dưỡng dự đoán đáng kể tuân thủ </i>
<i>điều trị (R2 =0.708, F4 </i>

<i>77</i>

<i> = 46.59, </i> <i>p<.001). Triệu chứng trầm cảm là yếu tố dự báo mạnh nhất và tiêu cực (Ị3 = </i>
<i>-0.35, P <0.001), trình độ học vấn (73 = 0.15, p <6.05), kien thức về suy tim (Ị3 - 0.34, p <0.001) và hỗ trự y tá (73 =</i>
<i>0.16, p <0.05) cũng là yếu tố dự đoârĩ đáng kể và tích cực đển tuân thủ điểu trị. Kết quả cho thấy, mặc dù không </i>
<i>thể can thiệp đến trình ổộ học vấn bệnh nhân nhưng có thề phát triển cốc chương trình can thiệp điều dưỡng </i>
<i>thích hợp tập trung vào những yếu tố dự đoán khác như giảm các triệu chứng trầm càm, nâng cao kiến thức về </i>
<i>suy tim và nâng cao các hỗ trợ điều dương để cải thiện sự tuân thử điều trị ở những bệnh nhân suy tim.</i>


<i>Từ khóa: Suy tim / Tuân thủ đièu trị/ Chăm sóc suy tim</i>


FACTOR PREDICTING TREATMENT ADHERENCE AMONG PATIENTS WITH HEART FAILURE IN NAM
DINH, VIET NAM



Nguyen Ba Tam, Faculty of Nursing and Midwife, Namdinh University of Nursing.
SUMMARY


<i>Reducing the rate o f re-hospitalization, improve quality o f life among heart failure (HF) patients is a major </i>
<i>public health challenge also nursing care. Treatment non-adherence is a crucial factor shown to trigger re­</i>
<i>hospitalization. This study describes treatment adherence and explores the predictive ability o f treatment </i>
<i>adherence among adult Vietnamese HF patients base on multidimensional adherence model o f WHO. The </i>
<i>crosssectional design was used to study about 82 subjects, diagnosed as HF class II and class III, who were </i>
<i>assessed during treatment follow-up visits to the outpatient cardiovascular department o f Namdinh General </i>
<i>Hospital, Vietnam, from 01/09/2015 to 15/11/2015 by use structured interviews. Data were analyzed via </i>
<i>descriptive statistics and standard multiple regression. The findings showed that the majority o f participants were </i>
<i>age 50-60 (61.0 %) and nearly two-thirds (64.6%) were in HF class III. Overall treatment adherence was </i>
<i>moderate (Mean - 3.55, SD = 0.61). Medication adherence was high (Mean - 4.01, SD - 0.77) and lifestyle </i>
<i>change adherence was moderate (Mean = 3.45, SD = 6.1). standard multiple regression analysis indicated that </i>
<i>education, knowledge, depression and nurse support significantly predicted treatment adherence (R2 =. 708, F4_ 77 </i>
<i>= 46.59, p <.001). Depression, negatively related to treatment adherence, was the strongest predictor C/3 --.35, p </i>
<i><.001). Education (]3 =15, p <.05), knowledge (p -.34, p <.001) and nurse support (P =16, p <.05) were </i>
<i>significantly and positively related to treatment adherence. The results suggest that nurses, although they cannot </i>
<i>affect patient educational attainment, can develop appropriate nursing intervention programs focusing on the </i>
<i>other predictors to improve treatment adherence in HF patients.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẶT VẤN ĐỀ


súy tim là một vấn đề iớrt đối với chăm sóc y tể,
hiện đang ảnh hưởng đến hơn 23 triệu người trên tồn
thề giới. Ước tính rằng 1,6 triệu người Vỉệt Nam đã bị
ảnh hưởng bởi HF trong năm -2008 [1], và 1.97% dân
số vào năm 2012 [2]. Đe tiếp tục một cuộc sống bình
ỉhường và ngăn chặn các tai biến của bệnh, bệnh


nhân cần phải tuân thù điều trị theo quy định', báo gồm
cầ phác đo thuốc và nhiều thay đổi lối sống [3].


Không tuân thủ điều trị được xác định ià một
nguyên nhân tái nhập viện, thaỹ đổi bệnh lý, chức
năng tim xấu đi, các dếu hiệu, triệu chửng vá biến
chứng của bệnh; giảm khả năng vận động; tăng mức
độ nghiêm trộng cua các vấn đề sức khồe; chi phí y tế
íănglên và tẳng nguy cơ tử vong cao [4, 5]. Tuy nhiên
trên thực tế, tuân thủ điều trị ià thấp ơ những bệnh
<i>nhân suy tim [6, 7). ở Việt Nam, 37% bệnh nhân suy </i>
tim không dùng thuốc theo chỉ định, 10% số người
tham gia không theo dõi triệu chứng cùa họ thường
xuyên, tái khám theo iịch, và hơn một nửa (52.5%) tiếp
tục chế độ ăn mặn bình thường sau khi xuẩt viện [8].


Theo Tổ chưc Y tế Thế giới (WHO) khung phân
loại các yểu íố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị (MAM)
gồm: các yếu tổ kinh tế xã hội, các yếu tố hệ thống
chăm sóc sức khỏe, các yếu tố tính trạng sức khỏe
của người bệnh, các yểu tố điều trị, và các yếu tổ khác
của người bệnh [9]. Dựa trên các nghiên cứu trước,
các yeu tố ảnh hương lớn đến tuân thủ điều trị là trình
độ giáo dục ếyếu tố kinh tế xã hội), kiến thức của bệnh
nhân (các yều tố người bệnh), tram cảm (yếu tố tình
trạng sức khỏe ngươi bệnh) và hỗ trợ điều dưỡng (các
yểu tố hệ thống chăm sốc sức khỏe) [10].


ở Viẹt Nam, tuân thủ điều ỉrị đa được xác định là
thấp và cần phai được quản iý, can thiệp ổể có thề cải


thiện tình trạng này. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị
củã bệnh nhân suy tim vẫn còn hạn chế và đặc điểm
văn hóa Việt khác với các nước khác. VI vậy, nghiên
cứu này đữợc thực hiện vởi mục tiêu: mô tằ tuân thủ
điều trị và kiểm tra mức độ dự đoán của các yếu tổ:
trinh độ giáo dục, kiến thức về suy tim, triệu chứng
trầm cảm và hỗ trợ điều dưỡng về tuân thủ điều trị của
bệnh nhân suy tim người lớn điều trị ngoại írú tại Bệnh
viện đa khoa tinh Nam Định, Việt Nam.


<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN cứu</b>


1. Đối tư ợ ng nghiên cứu: Bệnh nhân cỏ chẩn
đoán suy tim đang điều trị ngoại tru tại bệnh viện đa
khoa tỉnh Nam Định


<b>2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt </b>
ngang được áp dụng để nghiên cứu mối tương quan
dự đoán


3. Chọn mẫu và c ỡ mẫu: Công thức tĩnh cỡ
mẫu của Tabachnick và Fideil (N £ 50 +8m) đã được
sử dụng [111. Cỡ mẫu nhỏ nhất phụ thuộc vào sổ
lượng yểu tố dự đoán, bao gồm cả mức độ tin cậy
(95%), a = 0.05. Từ nghiên cứu này có bốn yếu tố dự
báo, cỡ mẫu được tính toán ià 82. Sử dụng kỹ thuật
lẩy mẫu ngẫu nhièn đơn giản.


4. Kỹ ỉh u ậ t thu thập sổ liệu: Các số Eỉệu được
thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn có


cấu trúc. Bộ câu hỏi gồm 5 phần: Thông tin chung,
Tuân thủ điếu trị (CVI = 0.97; a = 0.89), Kiến íhức về


suy tim (CVI = 0.62, K-R 20 = 0.67), Triệu chứng trầm
cảm (BDI-II, CVI =0.92, a = 0.89), và Hỗ írợ của điều
dưỡng (CVI = 0.98; a = 0.89).


KỄT QUẢ NGHIÊN c ứ u


Trong số 82 người bệnh tham gia, độ tuổi từ 20-60
tuổi, đa số nằm trong khoảng 50-60 tuổi (61.0%) và nữ
(56.1%). Hầu hết đa lập gia đình (80.5%), 32.9% số
người tham gia đã hoàn thành trung học phổ thông vá
23.2% tốt nghiệp trung học, và 69.5% người bệnh sử
dụng bảo hiểm y tế đề chi trả cho điều trị. Gần hai
phần ba (64.6%) người bệnh suy tim độ 111. Tắt cả
những ngừời íhám gia có ít nhất một bệnh phối hợp,
trong đó tăng huyết áp là íoạị phổ biến nhất (78.0%)!
(Xem bảng l Ị


Bảng 1. Thông tin chung về người bệnh (n = 82).


Thông tin chung Số lượng %


Tuổi ( X = 47.95, SD = 10.58)


20-29 5 6.1


30-39 13 15.8



40-49 14 17.1


50-60 50 61.0


Giới


Nam 36 43.9


Nữ 46 56.1


Tình trạng hơn nhân


Lâp qia đình 66 80.5


Ly dị 8 9.8


Độc than 2 2.4


Gốa 6 7.3


Trình đơ giảo due
<i>{ x = 10.94, SD = 3.92)</i>


Tiều hoc 14 17.1


Trung học 27 32.9


Trung học phố thônq 19 23.2


Cao dẳnq 9 11.0



Đại học và sau đại học 13 15.8


Chi phí điều tri


Bảo hiêm 57 69.5


Tư trả 20 24.4


Khác 5 6.1


Phân ioai suy tim


Đô li 29 35.4


Độ II! 53 64.6


Bệnh phồí hợp


Cao huyết áp 64 78.0


Tiếu đường 38 46.3


COPD 6 7.3


Khác (Tai biến, gouí, Cường giáp, 48 58.5


Viêm phổi, Hen, Viêm khớp)


Phân tích mơ tả cũng cho thầy kiến thức về suy tim


<i>nói chung ờ mức độ thấp (Mean = 8.89, SD = 2.81), </i>
triệu chứng trầm cảm ở mức độ nhẹ (Mean = 14.97,
SD = 7.66), và hỗ trợ của điều dưỡng đạt mức độ
trung bình (Mean = 3.Ó5, SD = 0.44). Tuân thủ điều trị
là trung binh (Mean = 3.55, SD = 0.61), trong đó tn
thủ thuốc đạí mức cao (Mean = 4.01, SD = 0.77), và
thay đổi íối sống là trung bình (Mean = 3.45, SD = 6.1).
(Xem bảng 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0.82), uổng nước theo khuyến nghị của các nhà cung
cấp chăm sóc sức khỏe (Mean - 3.26, SD = 0.84), tự
theo dõi (Mean = 3.12, SD - 0.67), tập thể dục (Mean
= 3.19, SD = 0.79), kiểm soát căng thẳng (Mean =
3.11, SD = 0.90), ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô
hấp (Mean = 3.09, SD = 0.82), và tuân thủ theo tích
hẹn khám (Mean = 3.55, SD = 0.71). (Xem bảng 2)


Bảng 2. Mô tả các biến (n = 82).


Biên Mean <i>SD</i> Phân loai


Trinh độ giáo dục 10.94 3.92 Trunq bình
Kiến thức suy tim 8.89 2.81 Thầp


Trằm cảm 14.97 7.66 Nhẹ


Hỗ trợ điều dưỡng 3.05 .44 Trung bình
Tuân thủ điều tri 3.55 .61 Trung binh
Tuân thù dùng thuôc 4.01 .77 Cao



Thay đối lối sơnq 3.45 .61 Trung bình


- Chế độ ăn 3.17 .82 Trung bình


- Hạn chể dịch 3.26 .84 Trunq bình
- Hạn chê chấỉ kích thích 4.61 .50 Cao


-Tự theo dõi 3.12 .67 Trunq bình


- Vận động 3.19 .79 Trung bình


- Quản IÝ Stress 3.11 .82 Trunq bình


- Dự phịng nhiễm khuấn 3.09 .89 Trung bình
- Khám định kỳ 3.55 .71 Trung bình
Phân tích mối tương quan Pearson cho thấy rằng
cho thấy sự tuân thù đieu trị có mối tương quan đáng
kề và tích cực với trinh độ giao dục (r =0.55, P <0.001),
hỗ trợ điều dưỡng (r = 0.63, p <0.001 và kiến thức (r
-0.74, p < 001). Triệu chứng trầm cảm có mối tương
quan lớn nhất và tương quan tiêu cực với tuân thu
ảều trị (r = -0.76, p <0.001) (Bảng 3.)


Bảng 3. Mối tương quan giữa các biến (n = 82)


Biền

1

2

3 4 5


1, Tuân thủ điều


trị



-2. Trình độ giáo


dục .55***


-3. Kiến thức suy


tim

74

*** .48***


-4. Trầm cảm -.76*** -.48*** -.68***


-5. Hố trợ đièu


dưỡng .63*** .53*** -.63***


<i>-***p < </i>

.001



Phân tích hồi quy đa biến cho thấy rằng trinh độ
giáo dục, kiến thức suy tim, triệu chứng trầm cảm và
hỗ trợ điều dưỡng dự đoán 70.8% tuân thủ điều trị (R

2



= 0.708, F 4 7 7 = 46.59, p <0.001). Các yếu tố dự báo
mạnh nhất của tuân thủ điều trị ờ những bệnh nhân
<i>suy tim là bệnh trầm cảm (J3 = -0.35, p <0.0Ị1). (Xem </i>
bảng 4.)


Bảng 4. Phân tích hồi quy đa biến (n = 82)


Biên <i>B</i> <i>SE</i> /3 <i>t</i> <i>p </i>- value



Trình độ giáo
dục


.42

.20

.15 <sub>2.09</sub> <sub>.040</sub>


Kiễh thức suy
tim


1.33 .34 .34 <sub>3.94</sub> <sub><.001</sub>


Trầm cảm -.50 .13 -.35 -3.76

<-001



Hỗ ỉrợ điều
dưỡng


.19 .09 .16

<sub>2.02</sub>

<sub>.047</sub>


intercept = 42.55, = .708, F477= 46.59


BÀN LUẬN


Tuân thủ điều trị của bệnh nhân suy tim được xác
định ở mức trung bình. Nghiên cứu của Kiều và
Nguyễn (2011) tại Việt Nam cũng cho thấy một nừa số
bệnh nhân suy tim là tuân thủ trung bình [

8

], và nghiên
<i>cứu khác tỉm thấy điều trị tuân thu 52% bệnh nhân ờ </i>
mức trung bình và tuân thủ cao hơn (48%) [

6

]. Trong
kết quả, tuân thủ thuốc đâ được trinh bày mức độ tuân
thủ cao. Kết quả này cũng đã được chứng minh trong
các nghiên cứu trước đó [12, 13, 14]. Trong một

nghiên cứu trước đố đánh giá rằng 63,4% bệnh nhấn
tuân thủ dùng thuốc cao va sự tuân thủ thay đổi lối
sống ở mức vừa phải [15], Kết quả đã chứng minh sự
tuân thủ khó khăn hơn đê ỉhay đổi phong cách sống
hơn íhuốc tuân thủ từng được trinh bày trong nghiên
cứu khác


[8,161-Phân tích hồi quy đa biến chỉ ra rằng giáo dục, kiến
thức, trầm cảm và hỗ trợ điều dưỡng dự đoán 70.8%
<i>tuân thủ điều trị (R2 = 0.708, F<</i>

4

.77) = 46.59, p < 0.001).
Giáo dục, kiến thức và hỗ trợ điều dưỡng liên quan
tích cực đến ìuân thủ điều trị, trong khi trâm cảm có
liên quan tiêu cực. Kết quả nay phù hợp với mô hình
MAM của WHO.


Trinh độ giáo dục là mộí yếu tố dự báo quan trọng
của tuân thủ điều trị. Giáo dục bổ sung, cải thiện kha
năng của bệnh nhân để phân biệt các triệu chứng, cải
thiện khả nang của họ để thích ứng với những hạn chế
tỉnh trạng chức năng, các hoạt động hàng ngày và do
đó nâng cao nhận thức về sức khỏe của họ. Người có
trình độ giáo dục cao có thể dễ dàng nâng cao nhận
thức vế các bệnh mãn tính và làm cho bệnh nhân có
khả năng nhận thức được cách để đối phó với các
triệu chưng cua suy tim và hiệu quả điều trị. Trình độ
giẩo dục la íác động đáng kể và tích cực tới tuân thu
điều trị ở những bệnh nhân suy íim [17,18].


Người có kiến thức cao về suy tim có thể dẫn đến
khả năng ỉăng sự thích nghi liên quan sức khỏe, ví dụ


như đáp ứna với các triệu chứng bất ngờ của suy tím.
Kiến thưc ve suy tim như một nền tảng cần thiết cho
sự tuân thủ điều trị cũng như thích nghi với tình ìrạng
bệnh [19]. Kết qua này cũng đã được phản ánh ơ
những nghiên cứu trước đây [18,19].


Triệu chứng trầm cảm có mối tương quan nghịch
đến tuân ỉhủ đỉeu trị. Trầm cảm khơng chỉ ià một bệnh
tâm thần mà nó còn ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng
đáp ứng của người bệnh với suy tim như tuân thu
dùng thuốc và thay đối lối sống. Bệnh nhân có các
triệu chứng trầm cam khó khăn khi dùng thuốc so với
bệnh nhân khơng có các triệu chứng. Trong nghiên
cứu này, triệu chưng trầm cảm ở mức độ nhẹ và trầm
cảm có mối tương quan cao nhất với tuân thủ điều trị.
Tương tự như vậy, các nghiên cứu khác phát hiện ra
rằng trầm cảm íà yếu tố dự đoán tốt nhất cho việc
người bệnh nhớ dung thuốc cũng như các tuân thủ
đỉeu trị khác [20]. Bệnh trầm cảm không nên bỏ qua
như là một yếu to dự báo của sự tuân thủ điều trị, mà
cần được quan tâm như mộì bệnh phối hợp, cần phải
được phát hiện, can thiệp sớm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích bời vai trò của đ ề u dưỡng là người trực tiểp
đánh giá bệnh nhân và cung cấp thơng tin và khuyến
khích tỉnh thần liên quan đển quản iý thuốc và thay đồi
iối sống [6,

193

. Các nghiên cứu khác cho íhấy rằng
các hướng dẫn được cung cấp bời người đều dưỡng
đã có một tác động tích cực đến tuân thủ điều trị [6].



KẾT LUẬN


Suy tlm là một bệnh mãn tính nghiêm trọng ảnh
hưởng đến cuộc sổng hàng ngày của người bệnh và
cần phải tuân thủ điều trị trong thời gian dài. Tuân thủ
điều trị là vấn đề cực kỳ quan trọng trong kiềm soát
tỉnh trạng sức khỏe mới của người bệnh. Phù hợp với
các nghiên cửu trước về tuân thủ điều trị của bệnh
nhân suy tim, nghiên cứu này cho thẩy trinh độ học
vấn, kiến ỉhức suy tim, triệu chứng trầm cồm và hỗ trợ
điều dưỡng đều liên quan chặt chẽ đến tuân thủ điều
trị. Các đều dưỡng không thể can thiệp đến trình độ
học vẩn của bệnh nhân, nhưng họ cổ thể can thiệp
đến nhận thức của bệnh nhân, triệu chứng trầm cảm
bệnh nhân và hỗ trợ điều dưỡng, thông qua đỏ nâng
cao tuân íhủ điều trị của người bệnh cung như nâng
cao chất lượng cuộc sống cua người bệnh suy tim.


TÀI LIỆÙ THAM KHẢO


1. Giang D. Need to detect soon the heart failure


disease. 2010. Available from



som-benhsuy-tim.html.


2. Huong T. The Vietnam population in 2012.
2012. Available from
VN/61/43/7/24/24/171764/Default aspx



3. Davidson PM, Inglis s c & Newton PJ, Self-
care in patients with chronic heart failure. Expert Rev
Pharmacoecon Outcomes Res 2013; 13(3): 351-9.


4. van der Wal MH, van Veidhuisen DJ, Veeger
NJ, Rutten FH, & Jaarsma T. Compliance with non-
pharmacoiogical recommendations and outcome in
heart failure patients. Euro Heart Journal 2010; 31(12):
1486-1493.


5. Zablocki E. Non-adherence contributes to
poor outcomes in CHF. Managed Healthcare
Executive 2013; 4(3): 56-67.


6. Mantovani VM, Ruschel KB, Souza ENd,
Mussi c , Rabelo-Silva ER. Treatment adherence in
patients with heart failure receiving nurse-assisted
home visits. Acta Paul Enferm 2015; 28(1): 41-7.


7. Wu JR, Frazier SK, Rayens MK, Lennie TA,
Chung ML, Moser DK. Medication adherence, social
support, and event-free survival in patients with heart
failure. Health Psychol 2013; 32(6): 637-46.


8. Kieu TTH, Nguyen TH. The first step in using
SCHFI scale to assess self care on heart failure


patients in Cardiovascular hospital. Hanoi: Hanoi
Medical University; 2011,



9. World Health Organization (WHO). Adherence
to long term therapies: evidence for action. 2003.
Avaiable from: http:// WWW. WHO. Com /WHO Library
Cataloguing- in-Pubiication Data.


10. Berber! L, Dobbels F, Engberg s, HI!! MN, Đe
Geest S. An ecological perspective on medication
adherence. West Journal Nurs Res 2012; 34(5): 635-
653.


11. Tabachnick BG, Fideil L. Using multivariate
statistics multiple regression (Vol. 5th). New York:
Pearson: 2007.


12. American Heart Association. ACCF/AHA
guideline for the management of heart failure
Circulation 2013; 128(16).


13. Nieuwenhuis, M. M., Jaarsma, T-, van
Veidhuisen, D. J., Posímus, D., & van der Wal, M. H.
Long-term compliance with nonpharmacologic
treatment of patients with heart failure. Americal
Journal Cardioi 2012; 110(3), 392-397.


14. Sanchez R, Zoraya L, Correa E, Eduardo L,
Figuera c , Alberto F. Adherence to phararmacological
and non-pharmacological treatment in patients with
heart failure. Enfermeria Global 2014.



15. Hoang, Q. H. Evaluation of drug usage after
percutaneous coronary intervention. Y hoc TP. Ho Chi
Minh 2010; 14(2) 148-152.


16. Nguyen, Q. N., Pham,

<b>s. </b>

T., Do, L. D., Nguyen,
V. L., Wall, S., Weinehail, L.,& Byass, p.
Cardiovascular Disease Risk Factor Patterns and Their
Implications for Intervention Strategies in Vietnam.
International Journal of Hypertension, 2012 (1), 1-11.


17. Jaarsma T, Nikolova-Simons M, van der Wal
MH. Nurses' strategies to address self-care aspects
related to medication adherence and symptom
recognition in heart failure patients: an in-depth look.
Heart Lung 2012; 41(6): 583-93.


18. Riegel B, Driscoll A, Suwanno J, Moser DK,
Lennie TA, Chung ML, Cameron J. Heart failure seif-
care in developed and developing countries. Journal
Cardio Failure 2009; 15(6): 508-516.


19. Artinian NT, Magnan M, Sloan M, Lange MP.
Self-care behaviors among patients with heart failure.
Heart Lung 2002; 31 (3): 161 -172.


20. Bonin CD, Santos RZ, Ghisi GL, Vieira AM,
Amboni R, Benetti M. Construction and validation of a
questionnaire about heart failure patients’ knowledge
of their disease. Arq Bras Cardiol 2014; 102(4): 364-
73.



</div>

<!--links-->
<a href=' /> kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến đang điều trị tại bệnh viện da liễu trung ương, năm 2013
  • 68
  • 648
  • 0
  • ×