Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.48 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS KHE SANH</b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TỔ TOÁN - TIN</b> <b>Độ c l ậ p - T ự do - H ạ nh phúc</b>
<i>Khe Sanh, ngày 13 tháng 9 năm 2014</i>
<b>Họ và tên người lập kế hoạch: Nguyễn Đức Bảo Chức vụ: Giáo viên.</b>
<b>Ngày sinh: 07/09/1979. Nơi sinh: Vĩnh Kim – Vĩnh Linh – Quảng Trị.</b>
<b>Trình độ chuyên mơn: Đại học sư phạm Tốn.</b>
<b>Cơng việc được giao: Dạy mơn Tốn lớp 8A; 8B; Tin học lớp 7A; 7B; 7C </b>
<i><b> -Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 của Trường THCS </b></i>
<i><b>Khe Sanh.</b></i>
<i><b>- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2014-2015 của trường </b></i>
<i><b>THCS Khe Sanh.</b></i>
<i><b>- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2014-2015 của tổ Toán - </b></i>
<i><b>Tin</b></i>
<i><b>- Căn cứ vào nhiệm vụ được giao trong năm học 2014-2015 của cá nhân, tôi xây</b></i>
<i><b>dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh năm học 2014-2015 của mình như sau:</b></i>
<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>
<b>1. Thuận lợi: Cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong hoạt động dạy</b>
Các điều kiện phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá được nhà trường chú
trọng. Nhà trường đã tham mưu với Hội Cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí trong việc in
sao đề kiểm tra đáp ứng được yêu cầu dạy học.
<b>2. Khó khăn: </b>
- Một số gia đình chưa chú ý đến việc học hành của con cái, do đó một số học sinh
còn lười học, ý thức chưa cao.
- Hoạt động NGLL của Nhà trường tương đối nhiều, một số học sinh ham chơi.
<b>II. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU:</b>
<b>1. Mục tiêu</b>
Nhằm tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và hành động của cán bộ
giáo viên trong công tác quản lý, trong hoạt động dạy học nói chung và trong việc tổ
chức kiểm tra, đánh giá, chấm điểm nói riêng đáp ứng yêu cầu đánh giá thực chất
năng lực, trình độ của học sinh góp phần cải thiện được mặt bằng chất lượng giáo dục,
đặc biệt là chất lượng đại trà.
<b>2. Yêu cầu: </b>
<b> - Ln có ý thức trách nhiệm trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, nắm vững quy</b>
chế kiểm tra đánh giá, cho điểm của Bộ GD&ĐT.
- Quá trình xây dựng đề kiểm tra phải ln bám sát chương trình, chuẩn kiến thức,
- Tổ chức thực hiện khâu coi kiểm tra nghiêm túc từ bài kiểm tra 15 phút trở lên.
- Tất cả các bài kiểm tra đều được xây dựng đáp án, biểu điểm chi tiết cụ thể; thực
hiện chấm bài nghiêm túc, chính xác, cơng bằng, có nhận xét cụ thể bài làm của học
sinh.
- Thực hiện trả bài đúng quy định về thời gian theo quy định tại Công văn số
1017/GDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Sở GD&ĐT Tỉnh Quảng Trị
quy định việc kiểm tra chấm điểm.
Thực hiện cập nhật điểm vào sổ ghi điểm và phần mềm quản lý học sinh đúng
quy định.
<b>III. NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ:</b>
<b>1. Kế hoạch kiểm tra: </b>
Việc kiểm tra miệng đối với học sinh phải thường xuyên, các bài kiểm tra 15
phút và kiểm tra định kỳ có kế hoạch cụ thể như sau:
<i><b>Môn</b></i> <i><b>Khối</b></i>
<i><b>Học kỳ 1</b></i> <i><b>Học kỳ 2</b></i>
<i><b>15’</b></i> <i><b>1tiết</b></i>
<i><b>( Theo PPCT)</b></i> <i><b>15’</b></i>
<i><b>1tiết</b></i>
<i><b>( Theo PPCT)</b></i>
<i><b>ĐẠI SỐ</b></i> 8 Tiết 16;34 Tiết 22;36 Tiết 49;59 Tiết 51
<i><b>HÌNH HỌC</b></i> 8 Tiết 27 Tiết 16 Tiết 52 Tiết 46;67
<i><b>TIN</b></i> 7 Tiết 16, 30 Tiết 22,32 Tiết 48,63 Tiết 55,68
<b>2. Khâu ra đề </b>
Đề kiểm tra phải bám sát chương trình; chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn
học ở từng khối lớp; Phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức,
kỹ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn và phải đảm bảo tính chính xác.
Đối với loại đề tự luận phải ra đề chẵn và lẻ (2 học sinh ngồi gần nhau phải làm
2 đề khác nhau), đối với đề trắc nghiệm khách quan phải ra ít nhất 4 mã đề cho tất cả
các bài kiểm tra viết.
Đối với nội dung đề kiểm tra 1 tiết trở lên phải được các giáo viên trực tiếp
giảng dạy trong cùng khối lớp cùng với Tổ trưởng chuyên môn bàn bạc thống nhất về
ma trận đề (cấu trúc đề). Tất cả ma trận đề, đề và hướng dẫn chấm phải soạn trước vào
giáo án. Trong sinh hoạt chun mơn cần có nội dung thảo luận về vấn đề này một
cách thường xuyên.
<b> Cấp </b>
<b>độ</b>
<b>Chủ đề </b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
Tên chủ đề
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
Tên chủ đề
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>%</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm % </i>
<i>Số câu</i>
<i> Số điểm </i>
<i>%</i>
Yêu cầu trong mỗi đề kiểm tra đảm bảo có trên 50% lượng kiến thức, kỹ năng
đạt mức độ hiểu, vận dụng và sáng tạo.
Ra đề nộp trước cho chuyên môn trước kiểm tra ít nhất 1 tuần.
<b>3. Tổ chức coi kiểm tra</b>
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không” trong tổ chức kiểm tra.
Trong lúc làm nhiệm vụ coi thi, kiểm tra giáo viên tuyệt đối không được làm
việc riêng và phải theo dõi chặt chẽ việc học sinh làm bài. (Không để học sinh sử
dụng tài liệu, quay cóp bài của nhau và làm mất trật tự trong phòng thi).
<b>4. Việc chấm điểm </b>
Việc chấm bài, đánh giá trên bài kiểm tra của học sinh phải dùng bút màu đỏ.
Chấm bài kiểm tra phải thực hiện dựa trên hướng dẫn chấm đã xây dựng, việc
chấm bài phải thực hiện một cách nghiêm túc, chính xác, cơng bằng; ghi điểm thành
phần cho từng câu, từng bài; sửa các lỗi vào bài làm của học sinh.
Ghi điểm cả bằng số và bằng chữ vào ô quy định trên tờ bài làm của học sinh và
có nhận xét vào từng bài làm của học sinh .
<b>5. Trả bài và chữa bài kiểm tra </b>
Việc trả bài kiểm tra cho học sinh phải thực hiện nghiêm túc; khi trả bài phải
Trả bài phải đúng thời gian qui định sau:
+ Đối với bài kiểm tra 15 phút: trả bài sau 1 tuần kể từ ngày kiểm tra.
+ Đối với bài kiểm tra 45 phút trở lên: thời gian trả bài được thực hiên chậm
nhất là hai tuần kể từ ngày kiểm tra (trường hợp những giáo viên dạy từ 5 lớp trở lên
trong cùng một khối thời gian trả bài chậm nhất là sau ba tuần). Tất cả các bài kiểm
tra do học sinh lưu giữ, riêng đối với bài kiểm tra học kì giáo viên phải trả bài cho học
sinh xem sau đó mới thu lại để lưu hồ sơ.
Những bài kiểm tra có trên 30% số học sinh bị điểm dưới trung bình thì giáo
viên phải tổ chức kiểm tra lại (cần báo cáo với Lãnh đạo nhà trường để có sự chỉ đạo
trong việc tổ chức ra đề và thời gian kiểm tra lại).
Yêu cầu tất cả học sinh đều phải có túi đựng bài kiểm tra để đựng giấy kiểm tra
và lưu giữ tất cả các bài kiểm tra.
<b>6. Cập nhật điểm</b>
Sau khi trả bài cho học sinh giáo viên phải cập nhật điểm vào sổ cái và phần
mềm, chậm nhất là sau ngày trả bài 1 ngày. Việc ghi điểm và các thông tin khác vào
sổ điểm cái (trừ việc sửa điểm bằng mực đỏ) thống nhất dùng chung một loại mực
màu đen.
Ngoài việc sử dụng sổ cái phải có sổ điểm cá nhân.
<b> Người lập</b>
<b> </b>
<b> Nguyễn Đức Bảo</b>
<b> </b>