Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Ôn tập Toán 8 PTĐTTNT, Rút gọn PT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ HAY SỬ DỤNG</b>


+) Đặt nhân tử chung.
+) Dùng hằng đẳng thức.
+) Nhóm các hạng tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

• Một số ví dụ về các phương pháp trên:
a) 3x2 – 6x = 3x( x -2)


b) x2 - 6x + 9 = x2 -2.x.3+ 32 = ( x - 3 )2


c) 3 x2 - 3xy + 5x - 5y = (3 x2 - 3xy ) + ( 5x - 5y )


= 3x( x - y ) + 5( x - y ) = ( x - y)( 3x + 5 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Bài tập:


Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) x2 – 2x + 1 b) (x + 1)2 – 25


c) 1 – 4x2 d) 3x2 – 6xy + 3y2 e) 3x2 +


5y – 3xy – 5x f) 3y2 – 3z2 + 3x2<b> + 6xy </b>


g)
h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Bài làm


a) x2 – 2x + 1 = (x-1)2



b) (x + 1)2 – 25 = (x+1)2-52


= (x+1-5)(x+1+5) = (x - 4)(x + 6)
c) 1 – 4x2 = 12-(2x)2 = (1-2x)(1+2x)


d) 3x2 – 6xy + 3y2 = 3(x2-2xy+y2) = 3(x-y)2


e) 3x2 + 5y – 3xy – 5x = (3x2-3xy)+(5y-5x)


=3x(x-y)+5(y-x) = 3x(x-y)-5(x-y) = (x-y)(3x-5)
f) 3y2 – 3z2 + 3x2<b> + 6xy = 3(y</b>2-z2+x2+2xy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hướng dẫn câu g) và h)


g) Viết đa thức dưới dạng


rồi đặt a+b làm nhân tử chung.
Đáp số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hướng dẫn câu g) và h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>• NỘI DUNG 2: RÚT GỌN PHÂN THỨC</b>


Phương pháp: Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)
rồi tìm nhân tử chung


+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.



Ví dụ: 3 2 2


4 2


3 2 2 2


2


6 2


)


9 3


4 4 ( 4 4) ( 2) ( 2)
)


4 ( 2)( 2) 2)( 2) 2


<i>x y</i> <i>x</i>
<i>a</i>


<i>xy</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>x x</i>
<i>b</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>





     


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Bài tập: Rút gọn các phân thức:


<i>h</i>¿ 2


<i>�− �</i>+


2


<i>� − �</i> +


2


<i>� −�</i> +


(<i>�−�</i>)2+(<i>� −�</i>)2+(<i>� −�</i>)2


(<i>�−�)(�− �)(� −�)</i>
2 2
5
2
2
2
2
2
2



3 (1 )


)


2( 1)


6
)


8


3( )( )


)


6( )( )


16
)
4
4 3
)
2 6
)
3 3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
<i>x y</i>


<i>b</i>
<i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>z</i>


<i>c</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hướng dẫn giải câu h)


Đặt a – b = x, b – c = y, c – a = z thì x + y + z = 0.
Kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ: </b>


Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 3xy- 6y2


b) x2 – 9


c) 3x + 3y - x2 - xy


d) 2a2 – 4ab + 2b2 – 8c2


e) x2 – 2x + 1 – y2


g) x2(x-1) + 16(1- x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:



2
3
2
2
3 2
2
3
2
5
)
10
2 1
)
1


2 3 6


)


4


45 (3 )


)


15 ( 3)


5 6
)
2 6


<i>xy</i>
<i>a</i>
<i>xy</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>

<!--links-->

×