Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

KỸ THUẬT bảo QUẢN DỤNG cụ THỦY TINH pptx _ QUẢN lý tồn TRỮ THUỐC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 14 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Quản lý tồn trữ thuốc

KỸ THUẬT BẢO QUẢN
DỤNG CỤ THỦY TINH

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


1. ĐẶC TÍNH CỦA THỦY TINH
1.1. Đặc tính cơ học
1.2. Tính chịu nhiệt
1.3. Sức chịu đựng với hóa chất
1.4. Tỷ trọng (từ 2,2 – 7)

2


1. ĐẶC TÍNH CỦA THỦY TINH
1.1. Đặc tính cơ học


Cứng nhưng rất giòn.



Đàn hồi kém, kéo giãn kém.




Va chạm mạnh dễ vỡ.



Độ cứng cao (ngang với thép).



Chịu nén tốt.
3


1. ĐẶC TÍNH CỦA THỦY TINH
1.2. Tính chịu nhiệt


Dẫn nhiệt kém → hay bị nứt vỡ.



Ứng lực của thủy tinh: Co giãn nội tại → giảm độ
bền cơ học, dễ nứt vỡ.



Khả năng chịu nhiệt: Thủy tinh làm chai lọ 80 900C, thuỷ tinh thạch anh trên 10000C.
4


1. ĐẶC TÍNH CỦA THỦY TINH

1.3. Sự chịu đựng với hóa chất
 Tác dụng với acid: Do lớp natri silicat

Na2SiO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + SiO2
→ Tốc độ phản ứng lúc đầu mạnh, sau yếu dần và bị ngưng
hãm. Thuỷ tinh thạch anh chịu acid tốt nhất, thuỷ tinh kiềm
chịu acid kém nhất.
 Tác dụng với kiềm: Kiềm phá hủy cấu trúc bề mặt thủy

tinh, khơng có sự hình thành lớp SiO2.
NaOH + SiO2 = H2O + Na2SiO3
5

 Tác dụng của dd muối: Các dung dịch muối trung hòa, muối

của acid mạnh hoặc của kiềm mạnh dễ phân hủy thuỷ tinh.


2. NGUYÊN NHÂN LÀM HƯ HỎNG
DỤNG CỤ THỦY TINH
2.1. Nước và CO2 khơng khí
Na2SiO3 + H2O = 2NaOH + SiO2
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O
 Làm cho bề mặt thủy tinh bị thủy phân và carbonat hóa.
Thủy tinh càng kiềm thì hiện tượng này xảy ra càng
mạnh.

6



2. NGUYÊN NHÂN LÀM HƯ HỎNG
DỤNG CỤ THỦY TINH
2.2. Nấm mốc môi trường
 Nấm mốc sẽ thải ra acid hữu cơ gây mòn và mờ đục
dụng cụ thuỷ tinh.
 Thuỷ tinh thạch anh, thuỷ tinh quang học dễ bị nấm
mốc hơn thuỷ tinh kiềm.
2.3. Nhiệt độ
2.4. Va chạm

7


3. KỸ THUẬT BẢO QUẢN
3.1. Trong kho
 Loại đắt tiền dễ hỏng như dụng cụ quang học cần để

môi trường kín có chất hút ẩm và chất diệt nấm.
 Loại dụng cụ đo lường chính xác phải để nơi mát, có

nhiệt độ ổn định.
 Loại bao bì có số lượng nhiều và rẻ tiền thì khơng u cầu

bảo quản đặc biệt.
 Dụng cụ có bộ phận mài nhám phải được tháo rời hay

lót bằng lớp giấy mỏng phải được đánh số cẩn thận.

8



3. KỸ THUẬT BẢO QUẢN
3.2. Đóng gói – vận chuyển
 Phải đệm ngăn cách.
 Không xếp vật nặng đè lên trên các dụng cụ thuỷ tinh.
 Ngồi hịm phải ghi ký hiệu “dễ vỡ”.
 Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va chạm.

9


3. KỸ THUẬT BẢO QUẢN
3.3. Khi sử dụng
 Thuốc bột, thuốc viên, thuốc nước đựng bằng chai lọ

thuỷ tinh thường.
 Thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt đựng trong bao bì thuỷ tinh

trung tính và chịu nhiệt.
 Khơng sấy hoặc đun nóng các dụng cụ đong đo vì sẽ

làm giảm độ chính xác.
 Chai lọ nút mài khơng đựng kiềm vì dễ kết dính.
10


3. KỸ THUẬT BẢO QUẢN
3.4. Để sử dụng dụng cụ thuỷ tinh được lâu bền
 Đun nóng cần tăng nhiệt độ từ từ.
 Không được đựng dung dịch kiềm và acid đặc vào bình


thuỷ tinh mỏng.
 Bộ phận mài nhám phải được bơi trơn bằng vaselin

hoặc lót 1 lớp giấy.
 Tránh va chạm mạnh.
11


4. XỬ LÝ DỤNG CỤ THỦY TINH
4.1. Xử lý dụng cụ thuỷ tinh bị mốc, mờ, ố bề mặt
 Ngâm trong acid, kiềm, muối loãng.
 Thoa calci carbonat mịn.
 Ngâm trong dung dịch sulfo cromic (Kali dicromat

(K2Cr2O7) 15g + Acid sulfuric (H2SO4) 500ml).

12


4. XỬ LÝ DỤNG CỤ THỦY TINH
4.2. Khi chai lọ có nút mài, bơm tiêm, khóa buret
bị két dính
 Nhỏ acid hoặc ngâm dụng cụ trong HCl.
 Đem luộc sôi.
 Sấy nóng ở 1000C - 1200C sau 10 - 15phút.
 Gõ nhẹ vào nút hay khóa bị két.
13





×