Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

XÁC ĐỊNH SEROTYPE, ĐỘC LỰC VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA 3 LOẠI VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.62 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tập 164


, Số


04


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP - LÂM NGHIỆP - Y DƯỢC </b>



<b>Mơc lơc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cây trồng xen đến sinh trưởng và </b>


<b>năng suất của giống dong riềng DR3 tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </b> 3


<b>Nguyễn Viết Hưng, Lê Thị Kiều Oanh, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Thị Trang - Nghiên cứu khả năng sinh </b>


<b>trưởng, phát triển của một số giống bí đỏ tại Thái Nguyên năm 2015 </b> 9


<b>Lê Thị Kiều Oanh, Trần Văn Điền, Trần Đình Hà, Trần Trung Kiên - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát </b>


triển của một số giống đậu xanh trong vụ Hè Thu năm 2015 tại Thái Nguyên <sub>15 </sub>


<i><b>Hà Đình Nghiêm, Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thị Huệ - Quản lý cây trinh nữ móc (Mimosa </b></i>
<i>diplotricha) bằng mơ hình dự đoán phân bố, mức độ xâm lấn và sử dụng sinh khối để trồng nấm </i> <sub>21 </sub>
<b>Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng - So sánh, lựa chọn giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt cho vụ mùa tại </b>


<i><b>thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La </b></i> 27


<b>Nguyễn Thị Tuyên, Nguyễn Việt Hưng - Phương pháp phòng trừ mối hại gỗ trong các cơng trình xây dựng </b>



<i><b>thuộc Đại học Thái Nguyên </b></i> 33


<b>Nguyễn Hải Hòa, Trần Thị Phương Thúy, Dương Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hiền - Sử dụng ảnh SPOT 6 </b>


xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lượng các bon rừng trồng thông thuần lồi tại xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia,


<b>tỉnh Thanh Hóa </b> 39


<b>Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Thị Tuyên - Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ lá xoan trong bảo quản gỗ </b> 47


<b>Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn - Các loại đất chính, phân bố và tính chất trên địa bàn </b>


vùng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 53


<b>Nông Thị Huyền Chanh, Hoàng Hữu Chiến - Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi đến biến </b>


động sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 61


<b>Triệu Mùi Chản, Chu Văn Trung, Đỗ Sơn Tùng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Thảo Yến, Bùi Thị Hường, </b>
<b>Hồng Đơng Quang - Xây dựng hệ thống lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bán tự động </b> 67


<b>Nguyễn Văn Lợi - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự biến đổi chất lượng của quả vải thiều sau thu hoạch </b> 75


<b>Phạm Thị Phương, Nguyễn Thị Đồn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thị Nhung, Lưu Hồng Sơn - Nghiên cứu hiệu </b>


<b>quả bảo quản của compozit của chitosan khối lương phân tử thấp với axit oleic ứng dụng trong bảo quản đào Pháp </b> 81


<b>Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Lê Minh, Phạm Diệu </b>
<b>Thùy, Trần Nhật Thắng, Dương Thị Hồng Duyên - Xác định serotype, độc lực và tính kháng kháng sinh của 3 </b>



<b>loại vi khuẩn gây viêm phổi ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh </b> 87


<b>Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kiều Duyên - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Mfeed</b>+


đến sức sản xuất thịt của gà F1 (ri x Lương Phượng) nuôi nhốt tại Thái Nguyên 97


<b>Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Nguyễn Văn Sơn</b>- Ảnh hưởng của bổ sung dầu hạt lanh vào khẩu phần đến
<b>năng suất và chất lượng trứng gà Isa shaver </b> <sub>103 </sub>


<b>Trương Hữu Dũng, Nguyễn Thị Hằng, Phùng Đức Hoàn - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn </b>


của 3 tổ hợp lợn lai thương phẩm (DP x CA); (PD x CA) VÀ (LP x CA) giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi 109


<b>Sử Thanh Long, Nguyễn Công Toản, Trần Văn Vũ - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian mang </b>


<b>thai của bị sữa ni tại xí nghiệp bị Phù Đổng, Hà Nội </b> <sub>115 </sub>


<b>Trần Thị Hoan, Từ Trung Kiên, Nguyễn Thị Hiền - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên </b>


<i>hỗn hợp bằng cỏ Ghinê (panicum maximum) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của </i>


thỏ thịt New Zealand 121


<b>Hồng Đình Hịa, Nguyễn Văn Lợi - Xác định các cấu tử hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu cây kinh </b>


<b>Journal of Science and Technology </b>



164

(04)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vũ Khánh Linh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Lâm, Lương Hùng Tiến - Phân lập và tuyển chọn một </b>


<b>số chủng vi sinh vật phân giải cellulose hướng tới tạo ra chế phẩm xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp </b> 133


<i><b>Vũ Hoài Nam, Dương Văn Cường - Tăng cường sinh tổng hợp β-carotene trong Escherichia coli tái tổ hợp được </b></i>


bổ sung một phần con đường mevalonate 141


<b>Nguyễn Thị Thu Ngà, Sỹ Danh Thường, Cao Thị Phương Thảo - Sử dụng mã vạch DNA để định loại loài Màn </b>


<i><b>màn vàng (Cleome viscosa L.) ở Việt Nam </b></i> 147


<b>Trịnh Đình Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyễn Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương - Tổng hợp nano </b>


<i><b>bạc bằng dịch chiết lá đào Prunus persica và hoạt tính kháng khuẩn của nó </b></i> 153


<b>Nguyễn Thị Thu Hà, Chu Thị Na, Cao Thị Phương Thảo - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu một số </b>


<i>loài cây cảnh hạn sinh thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae) </i> 157


<b>Phạm Thị Mỹ, Hoàng Thị Mai, Vi Đại Lâm, Dương Mạnh Cường - Thử nghiệm điều kiện ảnh hưởng đến sinh </b>


<b>trưởng của dòng vi khuẩn phân giải nitơ phân lập từ một số mẫu nước tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </b> <sub>165 </sub>


<b>Hoàng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hịa - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình lọc tái tuần hoàn nước thải khu ký </b>


<i><b>túc xá Trường Đại học Nông Lâm bằng sét Kabenlis 3 </b></i> <sub>171 </sub>


<b>Dương Hữu Lộc, Nguyễn Xuân Vũ, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm - Đặc điểm nông sinh học và mối </b>



<i><b>quan hệ di truyền của một số giống quýt (Citrus Recutilata Blanco) tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam </b></i> 177


<b>Đinh Thị Huyền Chuyên, Sỹ Danh Thường, Trịnh Đình Khá, NguyễnThị Yến - Nghiên cứu đặc điểm hình </b>


thái và hoạt tính kháng khuẩn của lồi màn màn vàng thu thập ở tỉnh Thái Nguyên <sub>183 </sub>


<b>La Việt Hồng, Trần Hồng Thu, Phạm Thị Quy, Đinh Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Ngọc Khánh </b>
<i><b>- Xác định chỉ thị phân tử và tái sinh chồi in vitro của loài Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex </b></i>


<b>Hemsl.) thu tại Sa pa - Lào Cai </b> <sub>189 </sub>


<b>Nguyễn Hải Linh, Ma Diệu Quỳnh, Ma Thị Thu Lệ, Bùi Thị Thu Thủy, Vũ Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Hồng </b>
<i><b>Hạnh - Cao cây sương sáo (Mesona chinensis Benth.) có tác dụng hỗ trợ điều trị béo phì trên chuột nhắt trắng </b></i> <sub>195 </sub>
<b>Lê Phong Thu, Nguyễn Thu Thủy, Tạ Văn Tờ - Tổng quan đáp ứng mô bệnh học ung thư vú sau điều trị hóa </b>


chất tiền phẫu 201


<b>Hà Trọng Quỳnh - Lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng do ơ nhiễm khơng khí tại phường Tân Long, thành </b>


<b>phố Thái Nguyên </b> <sub>207 </sub>


<i><b>Nguyễn Thị Trung - Nghiên cứu khả năng nhận biết đặc hiệu các kháng nguyên của Listeria monocytogenes của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>XÁC ĐỊNH SEROTYPE, ĐỘC LỰC VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH </b>
<b>CỦA 3 LOẠI VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC NINH </b>


<b> Nguyễn Thị Kim Lan*<sub>, Nguyễn Thị Ngân, </sub></b>


<b>Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Lê Minh, </b>
<b>Phạm Diệu Thùy, Trần Nhật Thắng, Dương Thị Hồng Duyên </b>



<i>Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </i>


TÓM TẮT


Kết quả xác định Serotype, độc lực và tính mẫn cảm kháng sinh của ba loại vi khuẩn gây viêm
<i>phổi ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh cho thấy: Các chủng vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae (A. </i>


<i>pleuropneumoniae) phân lập được thuộc serotype 2 (63,63%) và serotype 5 (36,36%); các chủng </i>


<i>vi khuẩn Pasteurella multocida (P. multocida) phân lập được thuộc serotype A (50,00%) và </i>
<i>serotype D (50,00%); các chủng vi khuẩn Streptococcus suis (S. suis) phân lập được thuộc </i>
serotype 2 (41,18%), serotype 7 (29,41%) và serotype 9 (29,41%). Các chủng vi khuẩn phân lập
được đều có độc lực cao, gây chết 95 – 100% số chuột thí nghiệm sau khi cơng cường độc 12 - 36
<i>giờ. Các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân lập được đều mẫn </i>
cảm mạnh với kháng sinh Ceftiofur, amoxicillin, Florfenicol.


<i><b>Từ khóa: serotype, độc lực, kháng kháng sinh, vi khuẩn, lợn. </b></i>


ĐẶT VẤN ĐỀ *


Bắc Ninh là một tỉnh có nghề chăn ni lợn
phát triển. Theo thống kê Cục thống kê chăn
ni tính đến 01/10/2016, tổng đàn lợn của
tỉnh là 418.278 con, trong đó 371.219 lợn thịt,
46.292 lợn nái và 767 lợn đực giống. Cũng
như nhiều địa phương khác trong cả nước,
chăn nuôi lợn tập trung theo quy mô lớn ở
tỉnh Bắc Ninh đã và đang gặp rất nhiều khó
khăn, đặc biệt là dịch bệnh, ảnh hưởng lớn tới


năng suất chăn nuôi. Trong những năm 2007 -
2013, hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp
(PRRS) đã bùng phát mạnh trên đàn lợn của
tỉnh Bắc Ninh, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Lợn mắc bệnh chết chủ yếu trong tình trạng
viêm phổi - màng phổi rất nặng do các vi
khuẩn gây viêm phổi kế phát khi sức miễn
dịch của lợn suy giảm.


Mặc dù trong năm 2014 - 2015 dịch PRRS
không xảy ra trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, song
qua kết quả giám định sự lưu hành virus,
chúng tôi thấy tỉ lệ lợn có huyết thanh dương
tính với virus PRRS khá phổ biến (21,63%),
đồng nghĩa với nguy cơ cao dịch PRRS có thể
bùng phát trở lại.




*<i><sub>Tel: 0912 660 317, Email: </sub></i>


Thực tế trên cho thấy, nếu dịch PRRS xảy ra,
vấn đề rất quan trọng là phải khống chế được
các vi khuẩn gây viêm phổi kế phát, từ đó sẽ
hạn chế được tỉ lệ lợn chết, giảm thiểu được
tác hại của dịch PRRS trên đàn lợn.


Để đạt được mục đích trên, trong năm 2015 –
<i><b>2016, chúng tôi đã phân lập 3 loại vi khuẩn A. </b></i>



<i>pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis, </i>


xác định serotype, độc lực và tính mẫn cảm
kháng sinh của chúng để xây dựng phác đồ
điều trị viêm phổi hiệu quả cao cho lợn
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU


<b>Vật liệu </b>


<i>* Mẫu bệnh phẩm </i>


Mẫu phổi và cuống họng của lợn: Sau khi có
kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính
lấy tất cả những mẫu phổi và cuống họng của
những lợn dương tính và những mẫu phổi và
cuống họng của những lợn âm tính nhưng có
biểu hiện viêm phổi để có đủ 300 mẫu dùng
<i>phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. </i>


<i>multocida và S. suis. </i>
<i>* Động vật thí nghiệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nguyễn Thị Kim Lan và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 87 - 95


<i>* Các loại hố chất, mơi trường và nguyên </i>
<i>vật liệu khác </i>


- Các loại môi trường dùng để nuôi cấy, phân
lập vi khuẩn do hãng Oxoid (Anh) và Merck


(Pháp) sản xuất như môi trường nước thịt,
thạch thường, thạch máu, thạch MacConkey,
thạch Chocolate,...


- Môi trường phân lập vi khuẩn và tăng sinh
như thạch BHI có bổ sung 5% máu cừu hoặc
máu bò; thạch chocolate; thạch TSA
(Tryptone Soya Agar) có bổ sung 1 - 3%
fresh Yeast Extract; TSB (Tryptone Soya
Broth) có bổ sung 1- 3% fresh Yeast Extract
và 5% huyết thanh ngựa; nước thịt TYE
(Tryptone Yeast Extract Broth); thạch dinh
dưỡng PPLO có bổ sung 0,1% glucose,
8-10% YE tươi và 5% huyết thanh ngựa;
- Môi trường xác định các đặc tính sinh hóa:
Oxidase, Catalase, Indol, Urerase, O.N.P.G.
Các loại đường như glucose, mannitol,


trehalose, arabinose, lactose, raffinose,


maltose,...


- Các vật liệu hóa chất khác như giấy thử


phản ứng Oxidase, dung dịch H2O2 3%, nước


muối 6,5%, thuốc thử Kovac’s, giấy tẩm
kháng sinh, huyết thanh ngựa, thiamine,...
- Các loại hố chất, mơi trường dùng cho các
phản ứng ngưng kết, huyết thanh học và phản


ứng PCR được chuẩn hóa theo quy trình
nghiên cứu của Bộ mơn Vi trùng, Bộ môn
Virus, Viện Thú y Quốc gia.


<i>- Giống vi khuẩn: Các chủng vi khuẩn A. </i>


<i>pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis </i>


chuẩn và các huyết thanh chuẩn tương ứng do
Nhật Bản cung cấp.


- Các loại thuốc điều trị viêm phổi do vi khuẩn
như: Kháng sinh thế hệ mới; thuốc bổ, thuốc
trợ sức, trợ lực; thuốc hạ sốt, kháng viêm,...


<i>* Máy móc thiết bị </i>


Buồng cấy vơ trùng, tủ ấm, tủ lạnh, tủ sấy, nồi
hấp, máy ly tâm, máy lắc giàn, máy nhân gen
PCR, ELISA và một số dụng cụ, thiết bị khác
dùng cho nghiên cứu.


<b>Nội dung nghiên cứu </b>


- Xác định Serotype của các chủng vi khuẩn


<i>A. pleuropneumoniae phân lập. </i>


<i>- Xác định độc lực của các chủng vi khuẩn P. </i>



<i>multocida phân lập. </i>


- Xác định tính mẫn cảm kháng sinh của các
<i>chủng vi khuẩn S. suis phân lập. </i>


<b>Phương pháp nghiên cứu </b>


<i>* Phương pháp xác định Serotype của các </i>
<i>chủng vi khuẩn phân lập </i>


<i>Xác định Serotype của vi khuẩn A. </i>


<i>pleuropneumoniae bằng phản ứng kết tủa </i>


<i>khuếch tán trên thạch (AGID); P. multocida </i>
<i>và S. suis được thực hiện bằng các phản </i>
ứng ngưng kết và phản ứng PCR đã được
chuẩn hóa của Bộ mơn Vi trùng, Viện Thú y
Quốc gia [6].


<i>* Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn </i>


Mẫu canh khuẩn cần xác định được lấy vơ
trùng, sau đó pha lỗng canh khuẩn với nước
muối sinh lý vơ trùng thành các độ pha lỗng


khác nhau từ 10-1 đến 10-8. Dùng 3 độ pha


loãng 10-6<sub>, 10</sub>-7<sub>, 10</sub>-8<sub> mỗi độ pha loãng cấy </sub>



trên 3 đĩa thạch TSA (1-3% YE), mỗi đĩa nhỏ
0,1 ml, dàn đều trên mặt thạch. Sau 18 giờ


nuôi cấy ở tủ ấm 37oC có 5% CO2, tiến hành


đếm số lượng khuẩn lạc mọc ở các đĩa thạch.
Số lượng vi khuẩn trong 1ml canh khuẩn
được tính theo cơng thức dưới đây với đơn vị
tính là CFU:


X = a x N x 10


<i> Trong đó: </i>


X: Số lượng tế bào vi khuẩn trung bình trong
1ml canh khuẩn.


N: Hệ số pha loãng.


a: Số khuẩn lạc trung bình có trong 0,1ml
canh khuẩn pha loãng.


* Phương pháp xác định độc lực của các
chủng vi khuẩn phân lập


<i>Xác định độc lực của các chủng A. </i>


<i>pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(chuột nhắt trắng) theo phương pháp thường


qui của Bộ môn Vi trùng, Viện Thú y Quốc
gia [6].


* Phương pháp xác định mẫn cảm kháng sinh
của các chủng vi khuẩn phân lập


Đo đường kính vịng vơ khuẩn và so sánh với
bảng chuẩn để đánh giá mức độ mẫn cảm
kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập.


<b>Phương pháp xử lý số liệu </b>


Các số liệu thu thập được xử lý theo phương
pháp tốn học thơng dụng và thống kê sinh
học của Nguyễn Văn Thiện (2008) [7], trên
phần mềm Excel 2007 và Minitab 14.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


<b>Kết quả xác định Serotype của một số </b>
<i><b>chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. </b></i>


<i><b>multocida và S. suis phân lập được </b></i>


Đã tiến hành xác định Serotype huyết thanh


học của 11 chủng vi khuẩn <i>A. </i>


<i>pleuropneumoniae, 16 chủng P. multocida và </i>


<i><b>17 chủng S. suis phân lập được bằng phản </b></i>


ứng kết tủa khuếch tán trên thạch (AGID)
với kháng huyết thanh chuẩn do Nhật Bản chế
tạo. Kết quả được trình bày ở bảng 1.


<i>Bảng 1 cho thấy: Trong 11 chủng vi khuẩn </i>


<i>A. pleuropneumoniae phân lập có 7/11 chủng </i>


thuộc serotype 2, chiếm tỉ lệ 63,64%; 4/11
chủng thuộc serotype 5, chiếm tỉ lệ 36,36%.
<i>Trong 16 chủng vi khuẩn P. multocida </i>
phân lập được có 8 chủng thuộc serotype
A, chiếm 50% và 8 chủng thuộc serotype D,
<i>chiếm 50%. Trong 17 chủng vi khuẩn S. suis </i>
phân lập được, số chủng thuộc serotype 2 là
7/17 chủng, chiếm tỉ lệ cao nhất (41,18%); 10
chủng còn lại thuộc serotype 7 và 9 với tỉ lệ
tương đương (29,41%).


<i>Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với một số loại kháng sinh (NCCLS - 2002) </i>


<b>TT </b> <b>Loại </b>


<b>kháng sinh </b>


<b>Hàm lượng </b>
<b>(µg) </b>


<b>Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) </b>



<b>Mạnh </b> <b>Trung bình </b> <b>Kháng thuốc </b>


1 Ceftiofur 30 µg ≥ 21 18 - 20  17
2 Ampicillin 10 µg ≥ 22 19 - 21 ≤ 18
3 Amoxicillin 20 µg ≥ 20 - ≤ 19
4 Neomycin 30 µg ≥ 17 13 - 16 ≤ 12
5 Amikacin 30 µg ≥ 17 15 - 16 ≤ 14
6 Gentamicin 10 µg ≥ 19 - ≤ 15
7 Lincomycin 15 µg ≥ 15 13 - 14 ≤ 12
8 Colistin 10 µg ≥ 15 13 - 14 ≤ 12
9 Tetracyclin 30 µg ≥ 29 26 - 28 ≤ 25
10 Erythromycin 15 µg ≥ 21 16 - 20 ≤ 15
11 Florfenicol 30 µg ≥ 23 - ≤ 20


<i><b>Bảng 1. Kết quả xác định Serotype của một số chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, </b></i>


<i>P. multocida và S. suis phân lập được </i>


<b>Serotype </b>


<b>A. pleuropneumoniae </b>


n = 11 chủng


<b>P. multocida </b>


n = 16 chủng


<b>S. suis </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nguyễn Thị Kim Lan và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 164(04): 87 - 95


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng
với kết quả nghiên cứu của một số tác giả
khác. Cù Hữu Phú và cs. (2005) [5] cho biết,
<i>trong các Serotype của vi khuẩn A. </i>


<i>pleuropneumoniae phân lập được từ lợn mắc </i>


bệnh viêm đường hô hấp tại một số địa
phương miền Bắc Việt Nam thì Serotype 2
luôn chiếm ưu thế. Kang-Hee O và cs. (1990)
[9] phân lập vi khuẩn từ 155 mẫu phổi của
lợn thịt, kết quả cho thấy, trong số chủng vi
<i>khuẩn P. multocida phân lập được có 60,4% </i>
số chủng thuộc Serotype A; 18,6% số chủng
thuộc serotype D và 21,0% số chủng chưa xác
định được serotype. Lun Z. R. và cs. (2007)
[10] cho biết: Serotype 2 của các chủng vi
<i>khuẩn S. suis được xác định là Serotype </i>
thường gặp nhất gây bệnh cho lợn và người ở
hầu hết các nước trên thế giới.


<b>Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi </b>
<i><b>khuẩn A. pleuropneumoniae phân lập được </b></i>


<i>Xác định độc lực của 45 chủng vi khuẩn A. </i>


<i>pleuropneumoniae phân lập từ phổi và cuống </i>



họng của lợn tại tỉnh Bắc Ninh, mỗi chủng vi
<i>khuẩn A. pleuropneumoniae được tiêm vào </i>
phúc xoang cho 2 chuột nhắt trắng, sử dụng


canh trùng đã nuôi cấy 24 giờ ở 37o<sub>C trong </sub>


điều kiện có 5 - 10% CO2, liều tiêm 0,2


ml/con; theo dõi chuột trong vòng 36 giờ sau
khi tiêm. Kết quả kiểm tra độc lực được trình
bày ở bảng 2.


Kết quả ở bảng 2 cho thấy: Trong 90 chuột
<i>được tiêm canh khuẩn A. pleuropneumoniae </i>
vào phúc xoang có 87 chuột chết trong vịng


12 - 36 giờ; chỉ có 3 chuột không chết. Tất cả
<i>số chuột tiêm canh khuẩn của các chủng A. </i>


<i>pleuropneumoniae phân lập từ lợn ở Bắc Ninh </i>


đều chết trong vòng 36 giờ công cường độc.
Riêng các chủng phân lập từ lợn nuôi tại TP.
Bắc Ninh và huyện Gia Bình có độc lực cao,
giết chết 100% số chuột trong vòng 24 giờ.
<i>Các chủng A. pleuropneumoniae thu thập tại </i>
huyện Quế Võ, Tiên Du và Yên Phong có độc
lực thấp hơn, làm chết 90 – 93,75% số chuột.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng
với với kết quả nghiên cứu Lê Văn Dương


(2013) [2] đã kiểm tra độc lực của 12 chủng
<i>vi khuẩn A. pleuropneumoniae thu thập ở lợn </i>
nuôi tại tỉnh Bắc Giang, thấy 9 chủng có độc
lực mạnh, giết chết 100% số chuột thí nghiệm
trong khoảng thời gian từ 12 - 36 giờ; 3 chủng
giết chết 50% số chuột thí nghiệm trong
khoảng thời gian từ 18 - 48 giờ.


<i>Như vậy, vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân </i>
lập có độc lực cao. Với độc lực cao như vậy
thì các chủng vi khuẩn này là nguyên nhân
quan trọng gây viêm phổi cho đàn lợn của
tỉnh Bắc Ninh.


<i><b>Xác định độc lực của các chủng vi khuẩn P. </b></i>
<i><b>multocida phân lập </b></i>


<i>Tiến hành xác định độc lực của 67 chủng P. </i>


<i>multocida trên chuột nhắt trắng. Mỗi chủng </i>


tiêm cho 2 chuột vào phúc xoang, với liều 0,2


ml canh trùng nuôi cấy vi khuẩn ở 37oC/24


giờ; số chuột thí nghiệm được theo dõi trong
vòng 36 giờ. Kết quả được trình bày ở bảng 3.


<i><b>Bảng 2. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân lập </b></i>
<b>Địa phương </b>



<b>Số chủng </b>
<b>kiểm tra </b>


<b>(n) </b>


<b>Số </b>
<b>chuột </b>


<b>tiêm </b>
<b>(con) </b>


<b>Liều tiêm </b>
<b>phúc </b>
<b>xoang </b>
<b>(ml/con) </b>


<b>Số chuột chết sau tiêm (con) </b> <b>Tỉ lệ </b>


<b>chuột </b>
<b>chết </b>
<b>(%) </b>
<b>< 12h 12 - 18h </b> <b>> 18 - 24h > 24 - 36h </b>


TP. Bắc Ninh 4 8 0,2 0 4 4 0 100
Quế Võ 8 16 0,2 0 6 2 7 93,75
Thuận Thành 6 12 0,2 0 6 4 2 100
Lương Tài 7 14 0,2 0 8 4 2 100
Tiên Du 6 12 0,2 0 2 8 1 91,67
Gia Bình 5 10 0,2 0 8 2 0 100


Yên Phong 5 10 0,2 0 2 4 3 90,00
Từ Sơn 4 8 0,2 0 0 6 2 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bảng 3. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập </b></i>


<b>Địa phương </b>
<b>Số </b>
<b>chủng </b>


<b>kiểm </b>
<b>tra (n) </b>


<b>Số chuột </b>
<b>tiêm </b>
<b>(con) </b>


<b>Liều tiêm </b>
<b>phúc xoang </b>


<b>(ml/con) </b>


<b>Số chuột chết sau tiêm (con) </b> <b>Tỉ lệ </b>


<b>chuột </b>
<b>chết </b>
<b>(%) </b>
<b>< 12h </b> <b>12 - 18h > 18 - 24h > 24 - 36h </b>


TP. Bắc Ninh 5 10 0,2 0 6 1 2 90,00
Quế Võ 7 14 0,2 0 4 6 3 92,86


Thuận Thành 5 10 0,2 0 4 0 6 100
Lương Tài 10 20 0,2 0 7 8 3 90,00
Tiên Du 12 24 0,2 0 8 10 6 100
Gia Bình 14 28 0,2 0 10 14 4 100
Yên Phong 9 18 0,2 0 8 10 0 100
Từ Sơn 5 10 0,2 0 2 4 4 100


<b>Tính chung </b> <b>67 </b> <b>137 </b> <b>0,2 </b> <b>0 </b> <b>49 </b> <b>53 </b> <b>28 </b> <b>97,01 </b>


<i>Qua bảng 3 cho thấy: Các chủng P. multocida </i>
phân lập từ lợn ở huyện Thuận Thành, Tiên
Du, Gia Bình, Yên Phong và Từ Sơn có độc
lực cao, gây chết 100% số chuột thí nghiệm
trong vòng 12 - 36 giờ sau khi công cường
độc. Các chủng thu thập từ TP. Bắc Ninh,
huyện Quế Võ và huyện Lương Tài gây chết
90 - 92,86% số chuột trong vòng 36 giờ. Kết
quả của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu
của Đỗ Quốc Tuấn và Nguyễn Quang Tuyên
(2007) [8]. Khi kiểm tra độc lực của các
<i>chủng vi khuẩn P. multocida phân lập được ở </i>
lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và
<i>Bắc Kạn, thấy các chủng P. multocida đều có </i>
độc lực mạnh, gây chết chuột thí nghiệm từ
50 - 100% trong thời gian từ 20 - 48 giờ.
<i>Như vậy, các chủng vi khuẩn P. multocida mà </i>
chúng tôi phân lập từ lợn ở Bắc Ninh đều có
độc lực cao, với độc lực này chúng hồn tồn
có khả năng gây viêm phổi cho lợn khi gặp
điều kiện thuận lợi, sức đề kháng của lợn


giảm do thời tiết thay đổi, chăm sóc nuôi
dưỡng kém hoặc bị mắc PRRS.


<i><b>Xác định độc lực của các chủng vi khuẩn S. </b></i>
<i><b>suis phân lập </b></i>


<i>Kiểm tra độc lực của 88 chủng vi khuẩn S. </i>


<i>suis trên chuột nhắt trắng, mỗi chuột được </i>


tiêm 0,2 ml canh trùng nuôi cấy ở 37o<sub>C/24 </sub>


giờ vào phúc xoang. Chuột thí nghiệm được


theo dõi trong vòng 36 giờ; khi chuột chết
được mổ khám, kiểm tra bệnh tích và phân
lập lại vi khuẩn từ máu tim. Kết quả được
trình bày ở bảng 4.


Qua bảng 4 cho thấy: Trong 176 chuột được
tiêm canh khuẩn có 168 chuột chết trong vịng
36 giờ sau cơng cường độc, chiếm tỉ lệ
<i>95,45%. Các chủng vi khuẩn S. suis phân lập </i>
từ lợn tại huyện Quế Võ, Lương Tài, Gia
Bình và Từ Sơn có độc lực cao, gây chết
100% số chuột thí nghiệm trong vòng 12 - 36
giờ. Các chủng phân lập từ lợn ở TP. Bắc
Ninh, huyện Thuận Thành, Tiên Du và Yên
Phong có độc lực thấp hơn, gây chết 87,59 -
90% số chuột trong vòng 36 giờ sau công


cường độc.


<i>Như vậy, các chủng S. suis phân lập được từ </i>
lợn tại tỉnh Bắc Ninh đều là những chủng có
độc lực khá cao, gây chết chuột thí nghiệm
trong thời gian ngắn.


<b>Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các </b>
<i><b>chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae </b></i>


Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra mức độ mẫn
<i>cảm với một số kháng sinh của các chủng A. </i>


<i>pleuropneumoniae phân lập được, từ đó lựa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nguyễn Thị Kim Lan và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 87 - 95


<i><b>Bảng 4. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập </b></i>
<b>Địa phương </b>


<b>Số </b>
<b>chủng </b>


<b>kiểm </b>
<b>tra </b>
<b>(n) </b>


<b>Số </b>
<b>chuột </b>



<b>tiêm </b>
<b>(con) </b>


<b>Liều </b>
<b>tiêm </b>
<b>phúc </b>
<b>xoang </b>
<b>(ml/con) </b>


<b>Số chuột chết sau tiêm (con) </b> <b>Tỉ lệ </b>


<b>chuột </b>
<b>chết </b>
<b>(%) </b>


<b>< 12h </b> <b>12 </b> <b>- </b>


<b>18h </b>


<b>> 18 - </b>
<b>24h </b>


<b>> 24 - </b>
<b>36h </b>


TP Bắc Ninh 9 18 0,2 0 8 7 2 94,44
Quế Võ 10 20 0,2 0 4 8 8 100
Thuận Thành 12 24 0,2 0 12 5 5 91,67
Lương Tài 11 22 0,2 0 4 10 8 100
Tiên Du 16 32 0,2 0 12 6 10 87,50


Gia Bình 10 20 0,2 0 6 6 8 100
Yên Phong 10 20 0,2 0 8 8 3 95,00
Từ Sơn 10 20 0,2 0 10 8 2 100


<b>Tính chung </b> <b>88 </b> <b>176 </b> <b>0,2 </b> <b>0 </b> <b>64 </b> <b>58 </b> <b>46 </b> <b>95,45 </b>


<i><b>Bảng 5. Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các chủng A. pleuropneumoniae phân lập </b></i>
<b>Loại kháng sinh </b>


<b>Hàm </b>
<b>lượng </b>


<b>(µg) </b>


<b>Số chủng </b>
<b>(n) </b>


<b>Mức độ mẫn cảm </b>


<b>Mạnh </b> <b>Trung bình </b> <b>Kháng thuốc </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Ceftiofur 30 µg 45 34 75,56 6 13,33 5 11,11
Amoxicilin 20 µg 45 32 71,11 7 15,56 6 13,33
Florfenicol 30 µg 45 31 68,89 5 11,11 9 20,00
Ampicillin 10 µg 45 25 55,56 9 20,00 11 24,44
Tetracyclin 30 µg 45 19 42,22 14 31,11 12 26,67
Colistin 10 µg 45 5 11,11 21 46,67 19 42,22
Gentamycin 10 µg 45 3 6,67 22 48,89 20 44,44


Neomycin 30 µg 45 0 0 10 22,23 35 77,77
Erythromycin 15 µg 45 0 0 8 17,78 37 82,22
Lincomycin 15 µg 45 0 0 3 6,67 42 93,33


<i>Qua bảng 5 cho thấy: các chủng A. </i>


<i>pleuropneumoniae phân lập được mẫn cảm </i>


mạnh nhất với Ceftiofur, chiếm tỉ lệ 75,56%;
tiếp theo là amoxicillin, Florfenicol và
Ampicillin với tỉ lệ mẫn cảm mạnh lần lượt là
71,11%; 68,89% và 53,33%. Một số kháng
sinh đang được sử dụng phổ biến có tỉ lệ
kháng thuốc khá cao như lincomycin bị kháng
tới 93,33%; tiếp đến là erythromycin và
neomycin với tỉ lệ chủng kháng thuốc tương
ứng là 82,22% và 77,78%. Có nhiều nguyên
nhân dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh
<i>của vi khuẩn A. pleuropneumoniae ngày càng </i>
gia tăng như việc dùng kháng sinh điều trị
kéo dài, kháng sinh thường xuyên được bổ
sung vào thức ăn chăn nuôi, do hiện tượng di
truyền tính kháng thuốc bởi các gen nằm


trong plasmid của vi khuẩn <i>A. </i>


<i>pleuropneumoniae. </i>


Kết quả nghiên cứu về khả năng mẫn cảm
<i>kháng sinh của các chủng vi khuẩn A. </i>



<i>pleuropneumoniae phân lập ở lợn của tỉnh </i>


Bắc Ninh phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thị Thu Hằng (2010) [4].


<b>Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các </b>
<i><b>chủng vi khuẩn P. multocida </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bảng 6. Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập</b></i>


<b>Loại kháng sinh </b>


<b>Hàm </b>
<b>lượng </b>
<b>(µg) </b>


<b>Số chủng </b>
<b>(n) </b>


<b>Mức độ mẫn cảm </b>


<b>Mạnh </b> <b>Trung bình </b> <b>Kháng thuốc </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


Ceftiofur 30 µg 67 58 86,57 7 10,45 2 2,98
Florfenicol 30 µg 67 56 83,58 5 7,46 6 8,96
Amoxicilin 20 µg 67 49 73,13 11 16,42 7 10,45
Ampicillin 10 µg 67 41 61,19 12 17.91 14 20,90


Tetracyclin 30 µg 67 27 40,3 20 29,85 20 29,85
Gentamycin 10 µg 67 13 19,4 26 38,81 28 41,79
Colistin 10 µg 67 9 13,43 28 41,79 30 44,78
Neomycin 30 µg 67 5 7,46 15 22,39 47 70,15
Erythromycin 15 µg 67 0 0 19 28,36 48 71,64
Lincomycin 15 µg 67 0 0 12 17,91 55 82,09


<i>Bảng 6 cho thấy: Các chủng vi khuẩn P. </i>


<i>multocida phân lập được mẫn cảm mạnh với </i>


Ceftiofur (86,57%), Florfenicol (83,58%),


amoxicillin (73,13%) và Ampicillin


(61,19%). Rất nhiều chủng đã kháng lại một
số kháng sinh như lincomycin (82,09%),


erythromycin (71,64%) và neomycin


(70,15%). Trương Quang Hải và cs. (2012)
[3] đã xác định khả năng mẫn cảm với kháng
<i>sinh của các chủng vi khuẩn P. multocida </i>
phân lập được ở lợn mắc bệnh viêm phổi và
<i>cho biết, vi khuẩn P. multocida mẫn cảm </i>
mạnh với Ceftiofur (95,0%), Florfenicol
(90,0%), Amoxicillin (80,0%), Ofloxacin
(75,0%), và Streptomycin (70,0%); kháng lại


với một số loại kháng sinh như Neomycin


(70,0%), Penicillin G (65,0%) và Tetracyclin
(60,0%).


<i>Như vậy, các chủng vi khuẩn P. multocida </i>
phân lập được ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh mẫn
cảm mạnh với Ceftiofur và Florfenicol; đã
kháng lại một số kháng sinh như Lincomycin,
Erythromycin và Neomycin. Kết quả này
tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của
<b>tác giả trên. </b>


<b>Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các </b>
<i><b>chủng vi khuẩn Streptococcus suis </b></i>


<i><b>Kết quả được trình bày ở bảng 7. </b></i>


<i><b>Bảng 7. Kết quả theo dõi kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập được </b></i>
<b>Loại kháng </b>


<b>sinh </b>


<b>Hàm </b>
<b>lượng </b>


<b>(µg) </b>


<b>Số chủng </b>
<b>(n) </b>


<b>Mức độ mẫn cảm </b>



<b>Mạnh </b> <b>Trung bình </b> <b>Kháng thuốc </b>


<b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b> <b>n </b> <b>% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Nguyễn Thị Kim Lan và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 164(04): 87 - 95


<i>Qua bảng 7 cho thấy: các chủng S. suis phân </i>
lập từ lợn ở tỉnh Bắc Ninh mẫn cảm mạnh với
Ceftiofur (81,82%), Amoxicillin (79,55%),
Florfenicol (75,00%) và Ampicillin (70,45%);
các chủng này đã kháng lại một số kháng sinh


như Colistin (94,32%), Erythromycin


(73,86%) và Neomycin (68,18%). Kết quả của
chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên
cứu của Tiêu Quang An và Nguyễn Hữu Nam
<i>(2011) [1]: trong 11 chủng vi khuẩn S. suis </i>
phân lập được ở lợn dương tính với PRRSV có
63,64% số chủng mẫn cảm với một số kháng
sinh như Amoxicillin, Ampicillin, Florfenicol
và đã kháng mạnh với một số kháng sinh như
Enrofloxacin và Colistin.


<i>Như vậy, các chủng vi khuẩn S. suis phân lập </i>
được ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh mẫn cảm mạnh
với Ceftiofur, Amoxicillin, Florfenicol và
kháng lại một số kháng sinh như Colistin,
Erythromycin, Neomycin và Lincomycin.


KẾT LUẬN


<i>Các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae </i>
phân lập được thuộc Serotype 2 (63,63%) và
<i>Serotype 5 (36,36%). Các chủng vi khuẩn P. </i>


<i>multocida phân lập được thuộc Serotype A </i>


(50,00%) và Serotype D (50,00%). Các chủng
<i>vi khuẩn S. suis phân lập được thuộc Serotype </i>
2 (41,18%), Serotype 7 (29,41%) và Serotype
9 (29,41%).


Các chủng vi khuẩn phân lập được đều có độc
lực cao, gây chết 95 – 100% số chuột thí
nghiệm sau khi công cường độc 12 -36 giờ.
<i>Các chủng vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. </i>


<i>multocida và S. suis phân lập được đề mẫn </i>


cảm mạnh với Ceftiofur, Amoxicillin,
Florfenicol.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tiêu Quang An, Nguyễn Hữu Nam (2011),
“Xác định một số vi khuẩn kế phát gây chết lợn
trong vùng dịch lợn tai xanh ở huyện Văn Lâm
<i>tỉnh Hưng Yên năm 2010”, Tạp chí Khoa học kỹ </i>



<i>thuật thú y, tập 18(3), tr. 56 - 64. </i>


<i>2. Lê Văn Dương (2013), Nghiên cứu một số đặc </i>


<i>tính sinh học của vi khuẩn Actinobacillus </i>
<i>pleuropneumoniae, </i> <i>Pasteurella </i> <i>multocida, </i>


<i>Streptococcus suis gây viêm phổi trong Hội chứng </i>
<i>rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại Bắc Giang, </i>
<i>biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Thú y, Trường </i>


Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
3. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính,
Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn
Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một
<i>số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus </i>


<i>suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi </i>


<i>tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú </i>


<i>y, tập 19(7), tr. 71 - 76. </i>


<i>4. Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu một </i>


<i>số đặc tính sinh học và tính sinh miễn dịch của </i>
<i>Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn </i>
<i>làm cơ sở cho việc chế tạo vaccine, Luận án tiến sĩ </i>


<i>Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội, tr. </i>


115 - 116.


5. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu
Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ
Ngọc Quý, Phạm Bảo Ngọc (2005), “Xác định
nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi
<i>tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ </i>


<i>thuật Thú y, tập 12(4), tr. 23 - 32. </i>


<i>6. Cù Hữu Phú (2011), Nghiên cứu mối liên quan </i>


<i>giữa Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn </i>
<i>với vi khuẩn gây bệnh kế phát và xác định biện </i>
<i>pháp phòng, trị bệnh, Báo cáo khoa học, Viện Thú </i>


y Quốc gia, 2011.


<i>7. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp </i>


<i>nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, </i>


Hà Nội.


8. Đỗ Quốc Tuấn, Nguyễn Quang Tuyên (2007),
“Kết quả kiểm tra độc lực và tính mẫn cảm kháng
<i>sinh của Pasteurella multocida phân lập được từ </i>
<i>lợn tại khu vực miền núi phía bắc”, Tạp chí Khoa </i>


<i>học kỹ thuật Thú y, tập 14(6), tr. 46 - 51. </i>



9. Kang-Hee O., No-Chan Park, Lee-Zun Kim,
Duk-Sang Park (1990), “Serogruop and drug
susceptibility of Pasteurella multocida pneumonia
<i>in pig”, Korean J. Vet. Serv., 13(1), pp. 69-74. </i>
10. Lun Z. R., Wang Q. P., Chen X. G., Li A. X.,
<i>Zhu X. Q. (2007), “Streptococcus suis: an </i>
<i>emerging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis., </i>
7(3), pp. 201- 209.


11. Reed M. J., Muench H. (1938). "A simple
method for estimating fifty percent end points”,


<i>Am. J. Hyg. 27, pp. 493-497. </i>


12. Zarfel G., Galler H., Luxner J., Petternel
C., Reinthaler F. F., Haas D., Kittinger C., Grisold
A. J., Pless P., Feierl G. (2014), “Multiresistant
bacteria isolated from chicken meat in Austria”,


<i>Int. J. Environ. Res. Public Health, 11(12), pp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SUMMARY


<b>IDENTIFY SEROTYPE, VIRULENCE AND ANTIBIOTIC RESISTANCE </b>
<b>OF BACTERIAL STRAIN CAUSING PNEUMONIA IN PIGS </b>


<b>IN BAC NINH PROVINCE </b>


<b>Nguyen Thi Kim Lan*<sub>, Nguyen Thi Ngan, </sub></b>



<b>Nguyen Van Quang, Phan Thi Hong Phuc, Le Minh, </b>
<b>Pham Dieu Thuy, Tran Nhat Thang, Duong Thi Hong Duyen </b>
<i>University of Agriculture and Forestry – TNU </i>


Results identified Serotypes, virulence and antibiotic susceptibility of three bacterial strains that
caused pneumonia in pigs in Bac Ninh province, shown that: The isolated bacterial strains of


<i>Actinobacillus pleuropneumoniae (A. pleuropneumoniae) were Serotype 2 (63, 63%) and Serotype </i>


<i>5 (36.36%); the bacterial strains of Pasteurella multocida (P. multocida) were Serotype A </i>
<i>(50.00%) and Serotype D (50.00%); Streptococcus suis strains (S. suis) were Serotype 2 (41.18%), </i>
Serotype 7 (29.41%) and Serotype 9 (29.41%). The isolated bacterial strains are highly virulent
and have the lethality from 95 to100% of experimental mice after poisoining the virulent 12-36
<i>hours. The isolated strains of A. pleuropneumoniae, P. multocida and S. suis were strongly </i>
susceptible to Ceftiofur, Amoxicillin and Florfenicol antibiotic medicine.


<i><b>Keywords: Serotype, virulence, antibiotic resistance, bacteria, pigs. </b></i>


<i>Ngày nhận bài: 18/01/2017; Ngày phản biện: 10/02/2017; Ngày duyệt đăng: 27/4/2017</i>




</div>

<!--links-->

×