Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

gan lop 3- 3 cot- tuan 17-haiqv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160 KB, 22 trang )

TUẦN 17
Ngày soạn:20/12/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày22 tháng 12 năm 2008.
Tiết2+3
Tập đọc - Kể chuyện : MỒ CÔI XỬ KIỆN
I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó:giãy nảy, lạch cạch.
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: công trường, bồi thường.
- Đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợớnự thông minh của Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân
thật thà bằngcách xử kiện thông minh, tài trí, công bằng.
B- Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5

phút
1



phút
20 phút
10

phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc
đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật
- Đọc bài: về quê ngoại và trả lời
câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Học sinh tự nêu.

104
15

phút
2 phút
18 phút
3phút
nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về
chuyện gì ?
- Tìm những câu nêu rõ lí lẽ của
bác nông dân ?
- Khi bác nông dân nhận có hít mùi
thơm Mồ côi đã phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân như thế
nào ?
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân
xóc bạc đủ 10 lần ?
- Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên
toà ?
- Nhận xét, chốt nội dung.
4. Luyện đọc lại:
- Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân,
nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.

- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung.
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho
người thân nghe.
- Hít mùi thơm trong quán mà
không trả tiền.
- Tôi không mua gì cả.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đưa 20 đồng để toà phân xử.
- Giãy nảy lên...
- Để đủ 20 đồng.
- Một bên hít mùi thịt, một bên
nghe tiếng bạc.
- Đọc bài và nêu nội dung
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn,
đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
- Đọc lại yêu cầu.Quan sát tranh.
- Tập kể từng đoạn.
- Thi kể nối tiếp 4 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể
hay.
- Tự do nêu.

Tiết4

Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính
giá trị của biểu thức ở dạng bày.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phếu.
105
III - Các hoạt động dạy học:
Tiết5
Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên
chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc.
- Giáo dục học sinh biết ơn, quý trọng các gia đình thương binh , liệt sĩ.
GDMT:HS biết giúp dỡ những gia đình thương binh ,liệt sĩ nơi các em đang sống
II - Chuẩn bị:
- Các bài hát; thơ; mẫu chuyện về chủ đề.
III - Các hoạt động dạy học:
106
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5

phút
1

phút
10 phút
6 phút
7 phút
8phút

3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét,cho điểm
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
- Hình thành quy tắc:
Ví dụ1: (30 + 5) : 5
- Hướng dẫn cách thực hiện.
Tính (30 + 5) trước.
Ví dụ2: 3 x (20 - 10)
- Hướng dẫn tương tự.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tác tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Nêu phép tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Tóm tắt.
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét,chữa bài ,cho điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn cách tính giá trị của biểu
thức và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh làm bài: 58 : 2 + 13

23 x 4 : 2
- Kết hợp thực hiện.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
- Thực hiện tương tự.
3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc lại quy tắc tính..
- Làm bảng con.
- Làm phiếu, chữa bài.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài.



Ngày soạn:21/12/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày23 tháng 12 năm 2008.

Tiết 1
Mĩ thuật: (GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY)
Tiết2
Chính tả: (nghe - viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I - Yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng chính tả đoạn văn “Vầng trăng quê em”.
107
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
18 phút

13 phút
3 phút
5phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải biết ơn
thương binh, liệt sĩ ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Xem tranh và kể về những
anh hùng.
- Quan sát và nói tên những anh
hùng đó.
- Nói vài nét em biết về các anh
hùng đó.
- Tổng kết, nhận xét chung.
* HĐ2: Nói về hoạt động đền ơn
đáp nghĩa mà em đã tham gia.
- Những hoạt động đó các em
không chỉ tham gia ở trường, lớp,
mà còn tham gia ở thôn xóm, địa
phương.
* HĐ3: Thi hát, múa, kể chuyện.
- Chia đội và nêu cách chơi, đến
phiên đội nào đội đó phải hát, kể
chuyện về c hủ đề bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
GDMT:Các em dẫ làm gì để giúp
đỡ những thương binh liẹt sĩ nơi

các em đang sống
- Nhận xét giờ học, tuyên dương
những bạn học tốt.
- Học sinh trả lời và nêu bài học.
- Học sinh nghe.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Học sinh tự nêu những hoạt động
đó.
- Tập trung chú ý, chơi theo nhóm.
-HS các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi ,nhận xét
- Trình bày đẹp, biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các
dấu câu, vần dễ lẫn.
*GDMT:HS yêu quý cảnh đẹp quê hương trên đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi
trường xung quanh,có ý thức BVMT
2. Làm các bài tập chính tả.
II - Chuẩn bị:
- Viết sẵn bảng phụ bài tập 2b.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5

phút
1

phút
20 phút
10 phút

4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn văn bài chính tả.
- Những nào viết hoa ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2b:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Chốt lại chữ đúng: mắc, bắc,
giặt, mặc, ngắt.
3. Củng cố, dặn dò:
*GDMT: Để cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi chúng ta đang sống
thêm đẹp chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài viết sau.
- Học sinh làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Hai em đọc lại.
- Trả lời.
- Tìm và viết vào bảng con.

- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài.
- Chữa bài.
HS các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét ,bổ sung
Tiết3
Tập đọc: ANH ĐOM ĐÓM
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó: lặng lẽ, long lanh, quay vòng. Ngắt nghỉ cho phù
hợp.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
108
- Hiểu một số từ ngữ: đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
- Nội dung: Cuộc sống của loài vật ở làng quê vào ban đêm rất sinh động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
12 phút
10 phút
10 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:

- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia khổ thơ.
- Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Anh đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm những từ ngữ miêu tả đức
tính của anh đom đóm ?
- Trong đêm, anh Đóm thấy những
cảnh gì ?
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh
Đóm trong bài thơ ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc
hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ.
- Chuẩn bị bài học sau.

- Học sinh kể 1 đoạn và trả lời câu
hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Đi gác.
- Chuyên cần.
- Đọc và tự do trả lời
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc thuộc lòng từng khổ
thơ.
- Đọc cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng.
109
Tiết4
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức theo 3 dạng đã học.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phỉếu.
III - Các hoạt động dạy học:
110
HĐNGLL GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ QUA MÔN ĐẠO ĐỨC
I.Mục tiêu
- Củng cố,bổ sung những kiến thức đã học về phòng chống ma tuý qua môn đạo đức
-Qua bài học HS biết và hiểu cách phòng chống ma tuý

-Hứng thú,mong muốn tham gia tích cực tuyên truyền phòng chống ma tuý
II.Hoạt động dạy học
TG Hoạt động của thây Hoạt động của trò
111
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
10 phút
8 phút
8 phút
6 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:

GV cho HS nhận xét các phép tính
trong biểu thức
GV cho HS nhắc lại quy tắc thực
hiện ............
- Nhận xét.
Bài 2: .
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.

Bài 4:
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu
thức theo 3 dạng đã học.
- Đọc yêu cầu.
- Nhận xét các phép tính trong biểu
thức.
- Nhắc lại quy tắc thực hiện các
dạng đó.
*Nếu biểu thức chỉ có phép tính
cộng,trừ ;............
*Nếu biểu thức có các phép tính
cộng ,trừ, nhân ,chia......
*Nếu biểu thức có dấu ngoặc......
- Làm bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở, đổi vở chéo để kiểm tra
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở, chữa bài.
- Thi xếp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×