Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Liên kết trường đại học doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nghiên cứu điển hình tại đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------

NGUYỄN ĐỨC PHƯỜNG

LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH NGHIỆP
TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ:
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HIẾU HỌC

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sỹ “Liên kết trường ĐH– doanh nghiệp trong nghiên
cứu và chuyển giao công nghệ: nghiên cứu điển hình tại ĐHQGHN” là do tơi thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Hiếu Học- Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý,
Trường ĐHBách Khoa Hà Nội, với sự giúp đỡ và hỗ trợ tận tình trong việc cung
cấp số liệu, cho phép trích dẫn các kết quả nghiên cứu của các anh chị trong Bộ
Khoa học và Công nghệ;các thầy cô, nhà khoa học đang công tác tại các đơn vị trực
thuộc ĐHQGHNvà tác giả các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố.
Trong q trình thực hiện, tơi đã tìm hiểu và nghiên cứu các bài báo chun
ngành, cơng trình nghiên cứu, đề tài ở trong nước và quốc tế trong lĩnh vực chuyển
giao cơng nghệ, các mơ hình liên kết hai chiều, ba chiều (Triple Helix). Tơi xin cam
đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết luận nêu trong luận
văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được công bố.


Hà Nội, tháng 03 năm 2015

Nguyễn Đức Phường


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn
đối với các thầy, cô trong Viện Kinh tế và Quản lý - Trường ĐHBách khoa Hà Nội
đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian mà em được học tại trường.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn khoa học
TS. Lê Hiếu Học, người đã tận tâm hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt q trình
thực hiện, hồn thành luận văn này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ của ĐHQGHN, Bộ Khoa học và
Công nghệ đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và các bạn học viên
lớp 12BQTKD3 đã có nhiều đóng góp, hỗ trợ tơi trong suốt thời gian học tập cũng
như thực hiện đề tài.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
huyết và năng lực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn
thời gian quy định, luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong
nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp và các chuyên
gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03 năm 2015
Học viên

Nguyễn Đức Phường


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

CGCN

Chuyển giao công nghệ

ĐH

Đại học

ĐHQGHN

ĐHQGHN

KHCN

Khoa học và công nghệ

NCKH

Nghiên cứu khoa học

SHTT

Sở hữu trí tuệ

R&D


Nghiên cứu và Triển khai


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................1
1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2
1.5. Cấu trúc luận văn ..............................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC –
DOANH NGHIỆP .....................................................................................................3
1.1. Tiến trình phát triển của khái niệm liên kết trường đại học - doanh nghiệp
trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ...........................................................3
1.2. Mơ hình Triple Helix III về liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong
nghiên cứu và chuyện giao cơng nghệ ....................................................................6
1.2.1. Xuất sứ mơ hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp
trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ .......................................................6
1.2.2. Ứng dụng của mơ hình Triple Helix ..........................................................7
1.2.3. Những tranh luận xung quanh hướng tiếp cận “Mơ hình Triple Helix của
mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp - Nhà nước” ........................10
1.3. Các nội dungtrong liên kết trường đại học - doanh nghiệp ............................11
1.3.1 Bản chất liên kết trường đại học - doanh nghiệp ......................................12
1.3.2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã công bố về các yếu tố thúc đẩy
và cản trở liên kết trường đại học-doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển
giao cơng nghệ ...................................................................................................21
1.3.3. Lợi ích và động cơ cho việc thiết lập liên kết trường đại học - doanh

nghiệp.................................................................................................................22
1.3.4. Những rào cản trong liên kết trường đại học - doanh nghiệp .................27
1.4. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ...........................................................30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC - DOANH
NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CGCN TẠI ĐHQGHN .........................38
2.1. Giới thiệu chung về ĐHQGHN ......................................................................38


2.2. Thực trạng liên kết hợp tác ĐHQGHN - doanh nghiệp .................................41
2.2.1. Hoạt động NCKH và CGCN ở ĐHQGHN ..............................................41
2.2.2. Các nội dung liên kết giữa ĐHQGHN - doanh nghiệp...........................42
2.3. Lợi ích từ hoạt động liên kết trường ĐH - doanh nghiệp tại ĐHQGHN .......66
2.3.1. Về phía ĐHQGHN ..................................................................................69
2.3.2. Về phía doanh nghiệp: .............................................................................69
2.4. Những rào cản trong liên kết trường đại học - doanh nghiệp ở ĐHQGHN ...70
2.4.1. Từ phía ĐHQGHN...................................................................................70
2.4.2. Về phía doanh nghiệp ..............................................................................77
2.5. Những nhân tố thúc đẩy phát triển liên kết trường đại học - doanh nghiệp ở
ĐHQGHN ..............................................................................................................78
2.5.1. Thương hiệu của một trung tâm đại học lớn và cơ chế đặc thù...............78
2.5.2. Tiềm lực KHCN dồi dào..........................................................................79
2.5.3. Vai trò của doanh nghiệp đối với sự phát triển của ĐHQGHN...............80
2.5.4. Sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát và kiên quyết của Đảng bộ ĐHQGHN trong
hoạt động nghiên cứu và chuyển giao KHCN ...................................................80
2.5.5. Tinh thần chủ động, sáng tạo của lãnh đạo ĐHQGHN ...........................81
2.5.6. Phương thức tổ chức quản lý, đánh giá hoạt động KHCN hiện đại, hiệu
quả ......................................................................................................................81
2.5.7. Thực hiện tốt liên thông, liên kết trong hoạt động KHCN, phát huy tối đa
lợi thế của cơ cấu đa ngành, đa lĩnh vực, huy động và đa dạng hóa các nguồn

lực đầu vào .........................................................................................................83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................84
CHƯƠNG 3: MỘT SỐĐỀ XUẤTTHÚC ĐẨY LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI
HỌC -DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CGCN Ở ĐHQGHN..85
3.1. Nguyên tắc xây dựng các đề xuất ......................................................................85
3.2. Chiến lược phát triển của ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ............85
3.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................85
3.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................85
3.3. Các đề xuất trọng tâm .....................................................................................87
3.3.1. Tăng cường nghiên cứu ứng dụng, định hướng hoạt động NCKH với nhu
cầu xã hội. ..........................................................................................................88


3.3.2. Hỗ trợ các nhà khoa học trong hoạt động tư vấn, quảng bá kết quả nghiên
cứu; tạo niềm tin với doanh nghiệp ...................................................................90
3.3.3. Tăng cường năng lực nghiên cứu KHCN; công tác quản lý, đầu tư cho
hoạt động KHCN trong các đơn vị nghiên cứu và triển khai ở ĐHQGHN.......92
3.3.4. Nâng cao hiệu quả các hoạt động hợp tác phát triển ...............................93
3.3.5. Phát triển các tổ chức dịch vụ CGCNtrong ĐHQGHN ..........................94
3.3.6. Chính phủ có vai trị điều phối và tạo môi trường hợp tác thuận lợi vàtrở
thành cầu nối giữa trường ĐH và doanh nghiệp ................................................98
3.4. Các đề xuất khác khác ..................................................................................101
3.4.1. Hiện đại hóa cơ sở vật chất ....................................................................101
3.4.2. Gia tăng các nguồn lực tài chính ...........................................................102
3.4.3. Hồn thiện mơ hình tổ chức và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học trình
độ cao ...............................................................................................................102
3.3.4. Lựa chọn nghiên cứu từ nhu cầu công nghệ ..........................................102
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................108



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Số lượng các bài báo trên các tạp chí SSCI nghiên cứu mơ hình Triple
Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp - chính phủ (giai đoạn 1996 - 2004)
..................................................................................................................................... 9 
Bảng 1.2. Liên kết Doanh nghiệp - Trường đại học trong nghiên cứu và đổi mới ... 13 
Bảng 1.3. Phân loại liên kết: Công viên nghiên cứu Surrey Research Park ............. 14 
Bảng 1.4: Các hình thức và nội dung liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp . 16 
Bảng 1.5. Các hình thức hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp tại Pháp ....... 20 
Bảng 1.6. Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp tại Thái Lan ........ 21 
Bảng 1.7: Những lợi ích từ hoạt động hợp tác trường đại học - doanh nghiệp ........ 24 
Bảng 1.8: Lợi ích và động lực của việc hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp chính phủ ................................................................................................................... 25 
Bảng 1.9. Những rào cản trong việc thiết lập liên kết với doanh nghiệp ................. 27 
Bảng 1.10. Những khó khăn trong việc duy trì mối quan hệ hiện có với doanh
nghiệp ........................................................................................................................ 28 
Bảng 1.11 - Các chỉ số đánh giá liên kết trường đại học - doanh nghiệp ................. 33 
Bảng 2.1. Các đối tác lớn trong nước của ĐHQGHN .............................................. 47 
Bảng 2.2. Các Hợp đồng chuyển giao sản phẩm thương mại hóa đã ký kết 2013 ... 50 
Bảng 2.3 Các sản phẩm có khả năng chuyển giao, thương mại hóa ......................... 51 
Bảng 2.4. Một số hợp đồng CGCN thành công điển hình ........................................ 53 
Bảng 2.5. Kết quả hoạt động CGCN tại một số đơn vị nghiên cứu điển hình của
ĐHQGHN trong năm 2013 ....................................................................................... 56 
Bảng 2.6. Một số đối tác quan trọng trong việc thực hiện các đặt hàng của nhà nước,
chính phủ ................................................................................................................... 58 
Bảng 2.7. Tình hình phân bổ kinh phí sự nghiệp KHCN giai đoạn 2006 - 2010 ..... 71 
Bảng 2.8. Kinh phí tăng cường năng lực và đầu tư chiều sâu nghiên cứu khoa học
giai đoạn 2006 – 2010 (Tr. Đồng)............................................................................. 72 



Bảng 2.9. Đội ngũ CBVC của ĐHQGHN phân chia theo chức danh, trình độ ........ 79 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 : Các mơ hình liên kết Trường đại học – Doanh nghiệp – Nhà nước ..........8 
Hình 1.2: Phân loại mối quan hệ nghiên cứu giữa trường đại học - doanh nghiệp ..18 
Hình 1.3. Rào cản trong liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp ......................29 
Hình 1.4 - Mơ hình nghiên cứu đánh giá Mơ hình Triple Helix III tại Việt Nam ....32 
Hình 1.5 - Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trường đại học - doanh nghiệp trong
nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ ......................................................................35 
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ĐHQGHN ........................................................38 
Hình 2.2. Các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQGHN .......................................40 
Hình 2.3: Các nội dung hợp tác chủ yếu giữa ĐHQGHN - doanh nghiệp ...............44 
Biểu đồ 2.1. Số lượng cơng trình khoa học được cơng bố trên các tạp chí thuộc hệ
thống ISI của ĐHQGHN; thứ hạng của ĐHQGHN về chỉ số công bố SCOPUS là
2327 thế giới (tiếp tục tăng 56 bậc so với năm 2013) trong những năm gần đây.....52 
Hình 2.4. Lợi ích cộng sinh trong mối liên kết trường ĐH - Doanh nghiệp tại
ĐHQGHN .................................................................................................................68 
Biểu đồ 2.3.Tỉ lệ đội ngũ cán bộ khoa học của ĐHQGHN.......................................73 
Hình 3.1. Sự giao thoa của 3 chủ thể trong mơ hình Triple Helix ............................88 
Hình 3.2. Văn phịng CGCN có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác với
doanh nghiệp để đưa kết quả nghiên cứu ra thị trường .............................................95 
Hình 3.3. Mơ hình từ nghiên cứu đến thương mại hố kết quả nghiên cứu .............96 
Hình 3.4. Mơ hình chuyển giao cơng nghệ trong trường đại học .............................96 
Hình 3.5. Mơ tả quy trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu trong trường ĐH ....97 


MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trường ĐH đóng vai trò quan trọng, là đầu tàu trong hệ thống đổi mới quốc
gia. Việc sản sinh và gia tăng các giá trị, chuyển giao tri thức vào cuộc sống là động

lực thiết yếu đối với sự phát triển của xã hội. Ở Việt Nam, trường ĐH đã có sự phát
triển nhanh chóng cả về quy mơ và chất lượng. Những đóng góp to lớn của loại
hình tổ chức KHCN này đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là không
phủ nhận. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập và phát triển nhanh chóng của nền
kinh tế tri thức, việc đóng góp cũng như chuyển giao những kết quả nghiên cứu còn
bộc lộ những bất cập, chưa phát huy hết tiềm năng và nguồn lực sẵn có.
Với uy tín là một trong các trường đại học hàng đầu Việt Nam, ĐHQGHN cũng đã
có nhiều hoạt động liên kết với doanh nghiệp. Dù vậy, để có chiến lược hợp tác lâu dài và
hữu ích với doanh nghiệp, cần có những nghiên cứu, đánh giá tổng kết để có những căn cứ
đề xuất hợp lý.Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Liên kết
trường ĐH- doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ: nghiên cứu
điển hình tại ĐHQGHN” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
mình.

1.2. Mục tiêu nghiêncứu
Luận văn tổng hợp cơ sở lý thuyết về liên kết trường ĐH - doanh nghiệp
trong nghiên cứu và CGCN.
Luận văn tập trung phân tích cụ thể thực trạng nghiên cứu triển khai, chuyển
giao công nghệ tại ĐHQGHN cũng như mối liên kết trường ĐH- doanh nghiệp
trong việc CGCN tại ĐHQGHN và từ đó gợi ý một số giải pháp cơ bản để tăng
cường hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ, kết quả nghiên cứu thông
qua mối liên kết hiệu quả trường ĐH - doanh nghiệp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
trong mối liên kết trường ĐH- doanh nghiệp, từ đó gợi ý một số giải pháp cơ bản
nhằm thúc đẩy hoạt động này ở Việt Nam.

1



Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu là đưa ra đánh
giá tổng quan trong hoạt động liên kết trường ĐH- doanh nghiệp trong nghiên
cứu và chuyển giao cơng nghệ để từ đó nêu ra những giải pháp tối ưu nhằm
phát triển hoạt động này ở ĐHQGHN. Do nội dung của vấn đề tương đối rộng
cùng với hình thức hợp tác với doanh nghiệp của các trường ĐHvà lĩnh vực
nghiên cứu của các trường ĐHlà khác nhau cộng thêm thời gian nghiên cứu còn
hạn chế nên việc xây dựng các giải pháp không áp dụng chung cho nhiều
trường ĐH.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính, chủ yếu dựa trên dữ liệu thứ cấp và phân
tích dựa trên những hình thức liên kết trường ĐH - doanh nghiệp do các đề tài
nghiên cứu trước đây đã đề xuất.
1.5. Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
được bố cục làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về mối liên kết trường ĐH- doanh nghiệp.
Chương 2:Thực trạng liên kết giữa trường ĐH- doanh nghiệp trong nghiên
cứu và CGCN ở ĐHQGHN.
Chương 3:Một số đề xuất thúc đẩy liên kết trường ĐH - doanh nghiệp trong
nghiên cứu và CGCN ở ĐHQGHN.

2


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC – DOANH NGHIỆP
1.1. Tiến trình phát triển của khái niệm liên kết trường đại học doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Liên kết trường đại học-doanh nghiệp (University-Industry Link) - mối quan
hệ hoặc tương tác, có thể là chính tắc hoặc khơng chính tắc, giữa trường đại học và
doanh nghiệp - là một vấn đề nhận được sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa

học trên thế giới khi đa số đều đồng ý rằng “các trường đại học được xem là một
nguồn cung cấp tri thức mới mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp”.
Ý tưởng liên kết giữa đào tạo và nghiên cứu đã được Wilhelm Von
Humboldt nhà triết học và giáo dục của Đức đưa ra. Năm 1810 ông là người sáng
lập ra Đại học Berlin, trường đã thực hiện ý tưởng của ơng, và mơ hình liên kết này
đã lan rộng tại nhiều trường đại học của châu Âu và châu Mỹ. Trong gần 600 năm,
các trường đại học hầu như chỉ có nhiệm vụ đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho
các ngành kinh tế, xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển của quốc gia. Cải cách lớn
nhất của trường Đại học của Humboldt là đã thay đổi toàn bộ mục tiêu hoạt động
của trường bằng cách chuyển trọng tâm sang nghiên cứu, và nghiên cứu trở thành
yếu tố sống còn giúp cho hoạt động đào tạo đóng góp trực tiếp cho xã hội và phát
triển kinh tế. Mục tiêu của Trường Đại học Humboldt được đặt ra rất rõ ràng. Thứ
nhất, thực hiện các hoạt động nghiên cứu cơ bản, để tiến tới đạt được trình độ cao
trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ. Thứ hai, nghiên cứu trong trường đại
học gắn liền với thực tế và đóng góp cho sự phát triển của quốc gia, đặc biệt phát
triển các lĩnh vực công nghệ phục vụ cho mục đích dân sự và mục đích quân sự, đưa
nước Đức trở thành quốc gia hùng mạnh nhất thế giới. Ngay từ cuối thế kỷ 19, hãng
dược phẩm nổi tiếng của Đức (Bayer) đã thiết lập các mối quan hệ với các trường
đại học (Bower, 1993). Trong chiến tranh thế giới thứ I, Uỷ ban Nghiên cứu quốc
gia của Mỹ đã tập hợp các nhà khoa học từ các trường đại học định hướng nghiên
cứu với những nghiên cứu viên trong các doanh nghiệp để hỗ trợ chiến tranh.

3


Cùng quan điểm với Wilhelm Von Humboldt, Etzkowitz và Leydesdorff
(2000) cũng nhận thấy q trình phát triển cơng nghệ ứng dụng tại các trường đại
học có tác động thúc đẩy sáng tạo và khám phá ra những thành tựu khoa học mới,
không phải thời đại ngày nay mà đã từng xảy ra từ rất lâu.
Trong khoảng 20 năm trở lại đây, có rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan

đến vấn đề này tại các quốc gia trên khắp thế giới. Tiêu biểu là các nghiên cứu của
Charles (2003), Cooke (2001), Dasgusta và David (1994), Kitagawa (2004),
Lundvall (1993), Nelson (1993, 2004), Salter và Martin (2001) về vai trò của trường
đại học trong q trình đổi mới cơng nghệ và phát triển kinh tế xã hội, các trường
đại học được đánh giá là yếu tố trung tâm của hệ thống kinh tế; nghiên cứu của
Etzkowitz và Leydesdorff (2000), Slaughter và Leslie (1997) về xu hướng thực hiện
“nhiệm vụ thứ ba” của các trường đại học trong việc đóng góp và tham gia trực tiếp
vào phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh hoạt động đào tạo và nghiên cứu; các nghiên
cứu của Anselin, et al. (2006), Arundel và Geuna (2004), Bronaccorsi và Piccaluga
(1994), Cohen, et al. (2002), Fontana, et al (2006), Fritsch và Schwirten (1999),
Geuna (2001), Gregorio và Shane (2003), Hall, et al. (2003), Kaufimann và
Todtling (2001), Link (2002), Meyer-Krahmer và Schmoch (1998), Mowery, et al
(2001), Santoro và Chakrabarti (1999), Slaughter, et al. (2002), Tornquist và
Kallsen (1994), Van Looy, et al. (2003), Velho và Saez (2002) đưa ra sự tồn tại và
các nhu cầu tất yếu để hình thành liên kết trường đại học và doanh nghiệp. Các
nghiên cứu này đưa ra các hình thái liên kết khác nhau giữa nhà trường và doanh
nghiệp trong đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ; các nghiên cứu của
Anselin, et al. (2000), Arundel và Geuna (2004), Cohen, et al. (2002), Fontana, et
al. (2006), Jaffe, (1989), Lee (1996), Santoro và Chakrabarti (1999), Tornquist và
Kallsen (1994) tập trung vào phân tích những đặc tính liên quan đến nhà trường,
doanh nghiệp trong việc hình thành liên kết.
Tuy nhiên, ngày nay, cịn có nhiều lý do khác thúc đẩy liên kết trường đại
học-doanh nghiệp. Qua quan hệ với các trường đại học, các doanh nghiệp có điều
kiện tiếp cận các sinh viên đại học, đội ngũ cán bộ giảng viên, trang thiết bị nghiên

4


cứu và các công nghệ mới (Fombron, 1996). Đây là một trong những yếu tố đem lại
thành công cho các doanh nghiệp như Sony, Philips, Samsung, Nokia, General

Motor… Đối với các trường đại học, liên kết với doanh nghiệp đem đến cơ hội nhận
được nguồn kinh phí dành cho nghiên cứu cơ bản lớn hơn, ít ràng buộc với các thủ
tục hành chính hơn.
Về mặt lý luận, liên kết sáng tạo (innovation triangle - Wagasugi, R., 1990)
giữa trường đại học, viện nghiên cứu và các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy sự
phát triển và ứng dụng công nghệ đã được khẳng định từ rất sớm, thu hút được sự
quan tâm của cá nhân các nhà khoa học, nhà quản lý cũng như các tổ chức quốc tế,
mà tiêu biểu là Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Tổ chức văn hóa, khoa học,
giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Bên cạnh một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những nội
dung liên quan đến bản chất của liên kết trường đại học-doanh nghiệp như tính tất
yếu, động lực, lợi ích các bên tham gia, các tác nhân, các hình thức liên kết, cũng đã
xuất hiện một số đề tài nghiên cứu xây dựng các mơ hình đánh giá mối liên kết này
và áp dụng cho cả các hoạt động ở cấp quốc gia. Nổi bật trong số các đề tài liên
quan đến nội dung này là kết quả nghiên cứu do Diễn đàn Nhà trường – Doanh
nghiệp của Mỹ đưa ra vào năm 1988. Ưu điểm của nghiên cứu này là đưa ra những
gợi ý cho việc đánh giá sự hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp dựa trên
một số tiêu chí cụ thể đã được kiểm chứng ở nhiều trung tâm hợp tác nghiên cứu
trường đại học và doanh nghiệp tại Mỹ. Kết quả của nghiên cứu này cũng đã được
áp dụng để đánh giá mối liên kết trường đại học và doanh nghiệp tại một số quốc
gia phát triển như Vương quốc Anh (Calvert and Patel, 2003), Na Uy (Gulbrandsen
and Nerdrum, 2007); và ở cả các nước đang phát triển như Ấn độ (Panda, H. and
Ramanathan, K., 2000), Malaysia (Rast et al., 2012).

5


1.2. Mơ hình Triple Helix III về liên kết trường đại học - doanh
nghiệp trong nghiên cứu và chuyện giao cơng nghệ
1.2.1. Xuất sứ mơ hình Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp

trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ
Các nhà khoa học Etzkowitz và Leydesdorff (2000) đã đưa ra các mơ hình
vịng trịn liên kết giữa nhà nước – doanh nghiệp – nhà trường (Hình 1) để luận giải
quá trình phát triển của mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Mơ hình này
đã và đang được ứng dụng trong việc nghiên cứu vấn đề này tại nhiều quốc gia trên
thế giới.
Henry Etzkowitz và Loet Leydesdorff đưa ra khái niệm “Mơ hình Triple
Helix về mối quan hệ giữa Trường đại học - Doanh nghiệp - Chính phủ” vào
giữa những năm 1990s của thế kỷ 20 với mục đích mơ tả và mơ hình hóa các mối
quan hệ giữa trường đại học, doanh nghiệp và chính phủ, và sự chuyển đổi nội tại
bên trong của những tổ chức này tại các nền kinh tế dựa vào tri thức (Etzkowitz và
Leydesdorff, 1995; Etzkowitz và Leydesdorff, 1996; Etzkowitz và Leydesdorff,
1997; Etzkowitz và Leydesdorff, 2000; Etzkowitz và Leydesdorff, 2012).
Mơ hình Triple Helix I là mơ hình tĩnh (etatistic) về mối quan hệ giữa trường
đại học, doanh nghiệp và chính phủ. Trong mơ hình này, nhà nước bao hàm và định
hướng mối quan hệ giữa trường đại học và doanh nghiệp. Mơ hình này xuất hiện rõ
nét tại các nước thuộc Liên bang Xô Viết cũ hoặc các nước Đơng Âu. Các phiên
bản yếu hơn của mơ hình này có thể được tìm thấy trong chính sách tại các nước
Mỹ La tinh và thậm chí một số nước Châu Âu như Na uy (Etzkowitz và
Leydesdorff, 2000).
Mơ hình thứ hai là mơ hình Triple Helix II “tự do” (laissez faire) về mối
quan hệ giữa trường đại học, doanh nghiệp và chính phủ. Mơ hình này bao gồm các
khối tổ chức riêng rẽ, có phân biệt ranh giới rõ ràng.
Mơ hình thứ ba (Triple Helix III) được xem là cốt lõi trong lý thuyết của
Etzkowitz và Leydesdorff về “Mơ hình Triple Helix của mối quan hệ giữa trường
đại học, doanh nghiệp và chính phủ”. Mơ hình này bao gồm các khối tổ chức chồng

6



lấp, trong đó một tổ chức có thể thực hiện vai trị của tổ chức khác thơng qua các
hoạt động hợp tác (Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 111). Mỗi tổ chức vẫn giữ
được những nét riêng biệt, chức năng chính trong khi thực hiện vai trò của tác nhân
khác (Etzkowitz, 2003: 309). Vì thế, các trường đại học có thể thực hiện các chức
năng kinh doanh như giới thiệu, quảng bá tri thức và tạo ra các công ty mới và
tương ứng, các doanh nghiệp có thể tiến hành thực hiện các nhiệm vụ học thuật,
chia sẻ tri thức với nhau (Mowery và Sampat, 2005: 7).
Với ý nghĩa như vậy, mô hình này cung cấp một khung khái niệm mơ tả mối
quan hệ giữa trường đại học, doanh nghiệp và chính phủ, thành tố chủ yếu của hệ
thống đổi mới quốc gia (Edquist, 2005: 182). Mơ hình Triple Helix được xem như
là phần bổ sung của hướng tiếp cận hệ thống đổi mới quốc gia. Thực tế, các tác giả
Parayil và Sreekumar (2004: 369) mơ tả mơ hình Triple Helix như là phiên bản
được cách điệu hóa của hệ thống đổi mới quốc gia (NIS). Tuy nhiên, Etzkowitz và
Leydesdorff, (2000: 109) nhấn mạnh sự khác biệt giữa Triple Helix và hệ thống đổi
mới quốc gia. Trong hệ thống đổi mới quốc gia, doanh nghiệp đóng vai trị tiên
phong trong thực hiện đổi mới. Và hai học giả cũng đưa ra sự tương phản giữa
Triple Helix với một mơ hình mối quan hệ giữa trường đại học, doanh nghiệp và
chính phủ trước đó, mơ hình “Tam giác Sabato”. Trong “Tam giác Sabato”, nhà
nước đóng vai trị quan trọng, lãnh đạo hoạt động đổi mới (Sabato, 1975; Sabato và
Mackenzi, 1982; được trích trong Etzkowitz và Leydesdorff, 2000: 109).
1.2.2. Ứng dụng của mơ hình Triple Helix
Kể từ khi được đưa ra vào giữa những năm 1990s, mơ hình Triple Helix đã
được ứng dụng và xuất hiện trong nhiều nghiên cứu về đổi mới tại các quốc gia,
không chỉ tại các quốc gia phát triển mà tại các quốc gia đang phát triển. Triple
Helix không chỉ là khái niệm chính trong các nghiên cứu về đổi mới như được tổng
hợp trong Bảng xx, khoa học và cơng nghệ mà cịn xuất hiện nhiều trong các nghiên
cứu về giáo dục đại học (Boden và cộng sự, 2004).

7



Mơ hình giai đoạn 1:

Nhà nước

Nhà
trường

Doanh
nghiệp

Nhà
nước
Mơ hình giai đoạn 2:
Nhà
trường

Doanh
nghiệp

Nhànước
Mơ hình giai đoạn 3:
Nhà
trường

Doanh
nghiệp

Hình 1.1 : Các mơ hình liên kết Trường đại học – Doanh nghiệp – Nhà nước
Nguồn: Etzkowitz, H. and Leydesdor, L.,(2000), ‘The Dynamics of

Innovation: From National Systems and ‘Mode 2’ to a Triple Helix of UniversityIndustry-Government Relations’ Research Policy, Vol. 29, No., pp. 109 – 23.

8


Bảng 1.1. Số lượng các bài báo trên các tạp chí SSCI nghiên cứu mơ hình
Triple Helix về liên kết trường đại học - doanh nghiệp - chính phủ (giai đoạn
1996 - 2004)
Năm
Số lượng bài

1996 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số
2

0

2

10

2

1

17

11

45


báo
Source: SSCI®, calculated and compiled by the author
Note: 1. Articles
that include ‘triple helix’ in keywords and abstracts
Hướng tiếp cận “Triple Helix’ cũng ngày càng thu hút được sự quan tâm đặc
biệt của các nhà hoạch định chính sách. Minh chứng là sự tham gia và đóng góp của
các nhà hoạch định chính sách từ cả các quốc gia phát triển và đang phát triển tại
các hội nghị quốc tế về “Triple Helix” (Shinn, 2002: Boden và cộng sự, 2004).
Có ít nhất 3 cách khác nhau mà “Triple Helix” được nghiên cứu và ứng dụng
trong các cơng trình nghiên cứu. Triple Helix được sử dụng như là một cơng cụ
phân tích mơ tả, hoặc mơ hình phân tích định lượng, hoặc như một mơ hình chuẩn
tắc mang tính pháp lý.
Khi được sử dụng như một công cụ mô tả, các khối trịn trong mơ hình Triple
Helix được sử dụng để mơ tả sự phát triển hoặc tình trạng hiện tại của một quốc gia,
một khu vực về liên kết giữa các khối. Một ví dụ về ứng dụng này được Parayil và
Sreekumar (2004: 382) trình bày trong nghiên cứu của mình với các biến thể của
mơ hình Triple Helix được lập bảng để mô tả thực trạng hệ thống đổi mới tại Hồng
Kông. Trong một nghiên cứu khác, Konde (2004:447) đã xây dựng một mơ hình
Triple Helix bao gồm mối quan hệ giữa trường đại học - chính phủ và các đơn vị
đối tác hoặc tỏ chức tài trợ cho công cuộc phát triển đất nước tại Zambia. Một ví dụ
điển hình nữa là Etzkowitz và cộng sự (2005) đã sử dụng mơ hình Triple Helix để
nghiên cứu sự phát triển của các hoạt động ươm tạo công nghệ tại Brazil.
Một cách khác ứng dụng mơ hình Triple Helix là gắn vào mơ hình này một
cơng cụ phân tích định lượng. Tiêu biểu cho hướng tiếp cận này chính là nghiên
9


cứu của Leydesdorff và một số tác giả khác khi sử dụng Triple Helix để đánh giá
hàm lượng tri thức của một nền kinh tế dưới góc độ tương tác giữa trường đại học –
doanh nghiệp – chính phủ thơng qua các dữ liệu định lượng như thang đo khoa học
(scientometric), thang đo công nghệ (technometric) hoặc thang đo trang thông tin

điện tử (webometric) (Leydesdorff, 2003; Park và cộng sự. 2005)
Ngồi ứng dụng như một cơng cụ mơ tả và mơ hình phân tích định lượng,
Triple Helix cũng được xem xét như là một mơ hình chuẩn tắc, hoặc như là một mơ
hình mục tiêu cần đạt tới (Etzkowitz, 2002; Etkowitz và cộng sự, 2004; Viale và
Etzkowitz, 2005). Thuật ngữ “Văn hóa Triple Helix” (Triple Helix culture) được
đưa ra trong nghiên cứu của các tác giả Saad và Zawdie (2004), Etzkowitz và Mello
(2004) hoặc thuật ngữ “Các chương trình mơ phỏng Triple Helix” (Triple Helix-like
programs) được đưa ra trong nghiên cứu của Jensen và Tragardh (2004) được xem
là các mục tiêu cần đạt được hoặc cần triển khai tại một quốc gia hoặc một vùng.
Trong bối cảnh Việt Nam, hầu như chưa có một nghiên cứu thực chứng nào
về Triple Helix. Tuy nhiên, hướng tiếp cận Triple Helix được khẳng định như là
một “động lực lý tưởng” để thúc đẩy mối quan hệ gắn kết giữa trường đại học và
doanh nghiệp trong phạm vi quốc gia (Boden et al., 2004).
1.2.3. Những tranh luận xung quanh hướng tiếp cận “Mơ hình Triple Helix của
mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp - Nhà nước”
Các nhà phê bình đã chỉ ra một số điểm yếu của hướng tiếp cận này. Boden
và cộng sự (2004) cho rằng Triple Helix khó thành cơng trong việc đưa đến một nền
tảng mang tính phương pháp cho phân tích đổi mới và các liên kết giữa các trường
đại học, doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ. Các nhà phê bình cũng đưa ra
những dẫn giải về sự nông cạn mà Triple Helix được sử dụng trong các nghiên cứu.
Mặc dù mục tiêu của Triple Helix là cung cấp một nền tảng mang tính phương pháp
để phân tích sự thay đổi, nhưng mơ hình này lại thường xuyên được sử dụng như là
một phép ẩn dụ, chứ khơng phải là một khung phân tích (Boden và cộng sự, 2004:
12). Tương tự như vậy, trong một nghiên cứu khác, Mowery và Sampat chỉ ra rằng
Triple Helix vẫn chưa đạt được những kết quả tiến bộ trong nghiên cứu hoặc nghiên

10


cứu thực chứng, trong khi giá trị của nó như là một kim chỉ nam cho các nghiên cứu

thực chứng trong tương lai còn rất hạn chế” (Mowery và Sampat, 2005: 214).
Tuy có những chỉ trích như vậy, Triple Helix vẫn được ứng dụng ngày càng
nhiều trong những năm gần đây. Các hội nghị về Triple Helix luôn thu hút được sự
tham gia của đơng đảo các chính khách, các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp. Các
cơng trình nghiên cứu về hướng tiếp cận này là minh chứng cho nỗ lực phát triển
mơ hình định lượng Triple Helix.
Hơn thế nữa, mặc dù bản thân mơ hình khi được xây dựng chỉ được sử dụng
với mục đích giải thích liên kết trường đại học - doanh nghiệp (Leydesdorff và
Etwkowitz, 1998: 358; trích trong Boden và cộng sự, 2004: 13), nhưng những ứng
dụng gần đây của hướng tiếp cận như là một “công cụ mô tả” được đưa ra trong
phần trước đã minh chứng sự hữu dụng của mơ hình này.
Một hạn chế khác của mơ hình Triple Helix được các nhà phê bình đưa ra là
mơ hình này ít chú ý đến các chức năng chuyển đổi trong doanh nghiệp và chính
phủ. Những chức năng này được cho là có ý nghĩa đối với các trường đại học
(Mowery và Sampat, 2005: 214). Các cơng trình đã cơng bố về Triple Helix thường
tập trung vào vấn đề thương mại hóa các kết quả nghiên cứu học thuật và các công
ty khởi nghiệp từ nghiên cứu học thuật, ít có các bài báo nghiên cứu về các nội dung
khác của mối quan hệ ba bên giữa trường đại học – doanh nghiệp – nhà nước.
Về liên kết song phương giữa trường đại học và doanh nghiệp, Mowery và
Sampat cũng chỉ ra rằng các nghiên cứu hiện nay chưa đề xuất được một bộ tiêu chí
rõ ràng để đánh giá mức độ liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp, cũng như
chưa chỉ ra được bộ chỉ số định hướng các dữ liệu cần thu thập để đánh giá liên kết
trường đại học - doanh nghiệp theo hướng tiếp cận Triple Helix (Mowery và
Sampat, 2005).
1.3. Các nội dungtrong liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Trong những thập niên gần đây, liên kết trường đại học - doanh nghiệp đã
được nhiều học giả nghiên cứu. Những chủ đề nghiên cứu liên quan đến liên kết này
bao gồm: các hình thức liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp; động cơ và lợi

11



ích của liên kết; rào cản, khoá khăn và các yếu tố thành công của liên kết (Van
Dierdonck and Debackere, 1988; Lopez- Martinez et al., 1994; Howells et al. 1998;
Mora-Valentin, 2002: 39). Những nội dung này sẽ được trình bày chi tiết hơn ở các
phần tiếp theo.
1.3.1 Bản chất liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Khi phân tích mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp, các tác giả
nhìn chung đều cho rằng đây là một vấn đề phức tạp. Những nghiên cứu ban đầu do
Peters và Fusfeld (1982) thực hiện dựa trên phỏng vấn mẫu nghiên cứu bao gồm
khoảng 100 trường đại học và doanh nghiệp ở Mỹ chỉ ra rằng:
"kết quả khảo sát thực nghiệm của chúng tôi cho thấy sự đa dạng và nhiều
mặt trong liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp... các liên kết có thể dưới
hình thức chính tắc hoặc khơng chính tắc. Các liên kết khơng chỉ liên quan đến việc
tài trợ tiền nghiên cứu, mà còn bao gồm các hình thức từ thiện, chuyển giao, trao
đổi và chia sẻ nhân lực, thiết bị và thông tin. Khoảng thời gian thực hiện các hoạt
động hợp tác thành cơng có thể ít hơn 1 giờ hoặc kéo dài hơn 30 năm. Một hợp tác
quan trọng có thể được thực hiện qua điện thoại, nhưng cũng có thể thơng qua một
hợp đồng 10 năm. Một số hình thức hợp tác có thể đòi hỏi những nỗ lực của các
nhà khoa học từ các bên hoặc giữa các lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng có thể là
cơng việc của các nhà khoa học của một phía."
(Nguồn: Peters và Fusfeld, 1982, trích trong Blume, 1987: 10)
Geisler and Rubenstein (1989: 52), trong một nghiên cứu khác tại Mỹ chỉ ra
rằng sự hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp bao hàm các mức độ liên kết
khác nhau, từ việc trao đổi thông tin một chiều, cho đến mối quan hệ lâu dài, phức
tạp như hình thành một cơng viên nghiên cứu hay xây dựng trung tâm nghiên cứu
phối hợp. Do vậy, để đưa ra một định nghĩa cho tất cả các hình thức liên kết giữa
hai bên là việc rất khó (Blackman and Segal, 1991; Mora-Valentin, 2002: 38). Tuy
nhiên, đã có nhiều học giả đã cố gắng xác định các hình thức hợp tác trường đại học
- doanh nghiệp.Các tác giả thường hướng đến việc đưa ra các cách thức phân loại


12


được giải thích bằng ngơn ngữ hơn là liệt kê danh sách các hình thức hợp tác có thể
xuất hiện giữa trường đại học và doanh nghiệp.
Tại Anh, các nghiên cứu đầu tiên được Howells (1986) thực hiện đã phân
loại được các hình thức liên kết doanh nghiệp - trường đại học (Bảng 2) dựa trên
hướng của các dòng chảy nghiên cứu hoặc các liên kết cho thấy có sự tương tác 2
chiều giữa trường đại học và doanh nghiệp (Charles và Howells, 1992: 29).
Bảng 1.2. Liên kết Doanh nghiệp - Trường đại học trong nghiên cứu và đổi mới
Các hoạt động
của
doanh
nghiệp
thực
hiện
bởi
Trường ĐH1

Các hoạt động
của
Trường
được thực hiện
tại DN

Các hoạt động tư vấn nghiên cứu của DN do cán bộ của các
trường thực hiện 

Cán bộ của doanh nghiệp được bổ nhiệm là giảng viên bán
thời gian tại trường 


Các nghiên cứu co bản và ứng dụng tại một khoa/viện được
tài trợ bởi DN
Triển khai, thử nghiệm và kiểm tra (ví dụ: thuốc) đối với các
sản phẩm và quá trình SX của DN được thực hiện tại trường.
Các hoạt động khác do DN tài trợ: tư vấn cấp bằng phát minh
sáng chế (patent), bảo trợ/bảo lãnh sản phẩm (product
liabilities/litigation)
Cán bộ/giảng viên đại học được biệt phái công tác bán thời
gian tại doanh nghiệp.
Cán bộ/giảng viên đại học giữ vai trò lãnh đạo khơng chính
thức của doanh nghiệp.
Các phát minh của trường đại học được chuyển giao cho các
doanh nghiệp đang hoạt động.
Các phát minh của trường đại học – dẫn đến việc tạo ra các
công ty công nghệ cao mới, trong đó các nhà khoa học tách
khỏi trường (tồn bộ hoặc một phần) để trở thành các doanh
nhân khởi nghiệp.

Nguồn: Howells (1986, in Charles and Howells, 1992: 28)

1

Dịng ch y nhân s , ti n, máy móc thi t b , ý t

ng 

13


Trong một nghiên cứu khác, Vedovello (1998: 219) dựa trên kết quả nghiên cứu

điển hình tại Surrey Research Park đã phân loại liên kết trường đại học - doanh
nghiệp theo 3 nhóm: liên kết khơng chính tắc, liên kết chính tắc và hợp tác liên quan
đến nguồn nhân lực (Bảng 3).
Tại Mỹ, Geisler và Rubenstein (1989) đã đề xuất cách thức phân loại các
hoạt động liên kết chính tắc và khơng chính tắc giữa trường đại học và doanh
nghiệp dựa trên bối cảnh thực tế tại Mỹ (Bảng 4). Cách thức phân loại này dựa trên
các hình thức và nội dung hợp tác, chứ khơng dựa theo dịng chảy hoạt động tương
tác như cách thức phân loại của Howell.
Bảng 1.3. Phân loại liên kết: Công viên nghiên cứu Surrey Research Park
Liên kết của doanh nghiệp với trường đại học
Liên kết khơng chính tắc
 Liên hệ mang tính cá nhân với cán bộ/giảng viên trường đại học.
 Tiếp cận các tài liệu nghiên cứu chun ngành
 Tiếp cận các cơng trình nghiên cứu của các đơn vị nghiên cứu trong
trường đại học.
 Tham dự các semina và các hội nghị.
 Tiếp cận trang thiết bị của trường đại học
 Tham dự các chương trình đào tạo kiến thức chung hoặc các khố
đào tạo chun mơn
 Liên kết nhân lực
 Sinh viên tham gia các dự án/đề tài nghiên cứu tại doanh nghiệp
 Tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp
 Tuyển dụng các cán bộ, giảng viên, kỹ sư có kinh nghiệm đang làm
việc tại trường
 Các khố đào tạo chính tắc cán bộ của DN do trường tổ chức
Liên kết chính tắc

14



 Cán bộ/giảng viên trường đại học tham gia vào hoạt động tư vấn.
 Phân tích, kiểm nghiệm sản phẩm, mẫu, chi tiết linh kiện của DN tại
các đơn vị trong trường đại học.
 Thiết lập các hợp đồng nghiên cứu.
 Thiết lập các nghiên cứu hợp tác.
Liên kết giữa các nghiên cứu viên của trường đại học với doanh nghiệp
Liên kết khơng chính tắc
 Liên hệ cá nhân với cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp
 Tiếp cận các báo cáo kỹ thuật chuyên ngành
 Tiếp cận các hoạt động nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp
 Tiếp cận và sử dụng trang thiết bị của doanh nghiệp
 Các quà tặng hoặc tham gia góp vốn (các khoản nhỏ) cho nghiên
cứu
Liên kết nhân sự
 Sinh viên tham gia các dự án của doanh nghiệp
 Các đợt thực tập dài hạn tại doanh nghiệp
 Các đợt thực tập ngắn hạn tại doanh nghiệp
 Các khố đào tạo chính tắc dành cho cán bộ, nhân viên của doanh
nghiệp
Liên kết chính tắc
 Tư vấn
 Phân tích và thử nghiệm sản phẩm tại doanh nghiệp
 Xây dựng và tham gia các hợp đồng nghiên cứu
 Xây dựng và tham gia các đề tài nghiên cứu phối hợp
Nguồn: Vedovello, 1998: 219
Notes: Based on interviews of 21 firms at the
Surrey Research Park, UK

15



Bảng 1.4: Các hình thức và nội dung liên kết giữa trường đại học - doanh
nghiệp
TT Hình thức liên
kết
1
Các hoạt động từ
doanh
nghiệp
(Industrial
Extension
Services)

2

Mục

Nội dung liên kết

1.1
1.2
1.3

Trao đổi thông tin và tư vấn
Các hội thảo, khóa học
Quà tặng từ doanh nghiệp dành cho các quỹ của
trường
Phần vốn góp vào các khoa/viện, trung tâm,
phịng thí nghiệm của trường đại học.
Các học bổng từ doanh nghiệp.
Trường đại học được nhận từ doanh nghiệp: thiết

kế, chế tạo, kiểm định mẫu thử; đào tạo thực tế
công việc cho sinh viên; đề tài và người hướng
dẫn cho các đồ án tốt nghiệp; các khoá đào tạo
chuyên ngành.
Doanh nghiệp được nhận từ trường đại học: đào
tạo đội ngũ nhân viên (chương trình cấp bằng,
chương trình đào tạo tại chức); nghiên cứu theo
hợp đồng, các dịch vụ tư vấn.
Cộng tác với doanh nghiệp (Industrial
Associates). Doanh nghiệp trả phí cho trường đại
học để tiếp cận với tất cả các nguồn lực của
trường đại học.
Lập kế hoạch và triển khai nghiên cứu hợp tác
(Joint research planning and execution)
Sự tham gia của đội ngũ cán bộ và sinh viên
(Faculty and student participation)
Các dự án nghiên cứu hợp tác: hợp tác trực tiếp
giữa các nhà khoa học của trường đại học và
doanh nghiệp trong các dự án có chung mối quan
tâm/lợi ích (mutual interest); thông thường là các
nghiên cứu cơ bản, không liên quan đến quyền sở
hữu (non proprietary). Mỗi bên tự chi trả lương

1.4

1.5
Các hoạt động 2.1
dưới hình thức
hợp đồng mua
bán (Procurement

of Services)
2.2

2.3

3

Nghiên cứu hợp 3.1
tác (Cooperative
Research)
3.2
3.3

16


×