Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 107 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chiến lược phát triển cây ăn
quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 2015-2020" do
tơi tự nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo và hồn thành dưới sự hướng dẫn
của TS. Ngô Văn Vƣợng.
Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tự nhận mọi hình thức kỷ
luật theo quy định.
Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Học viên

Bùi Văn Đồng


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và soạn thảo Luận văn với đề tài “Xây dựng
chiến lược phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong,
tỉnh Hồ Bình 2015-2020", tơi đã nhận được sự quan tâm đầy trách nhiệm
của các thầy cô trong Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Ngơ Văn Vƣợng (Bộ
Quốc Phịng). Cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cơ
đã hết lịng giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng
hộ và tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn này.
Trong q trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân,
song do khả năng và kinh nghiệm có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều
nên luận văn không tránh khỏi một số thiếu sót ngồi mong muốn và những
hạn chế nhất định vì vậy rất mong được Q thầy cơ giáo, các đồng nghiệp
góp ý để các nghiên cứu trong luận văn này được hồn thiện và có thể áp
dụng vào thực tiễn.
Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Học viên


Bùi Văn Đồng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÂY
ĂN QUẢ CÓ MÚI ..................................................................................................... 4

1.1. Lý luận chung về chiến lƣợc phát triển ................................................. 4
1.1.1. Khái niệm, phân loại chiến lược ......................................................... 4
1.1.2. Một số nguyên tắc, yêu cầu xây dựng chiến lược phát triển ............ 11
1.1.2.1. Nguyên tắc khi xây dựng chiến lược phát triển ......................... 11
1.1.2.2.Các yêu cầu khi xây dựng và thực hiện chiến lược .................... 11
1.1.3. Nội dung hoạch định chiến lược phát triển ....................................... 13
1.1.4. Một số phương pháp hình thành nên chiến lược............................... 17
1.1.4.1. Phương pháp ma trận SWOT ..................................................... 17
1.1.4.2. Mơ hình ma trận BCG (Boston Consulting Group)................... 20
1.1.4.3. Mơ hình Mc. Kinsey .................................................................. 23
1.2. Tổng quan về cây ăn quả có múi .......................................................... 25
1.2.1. Nguồn gốc và giá trị dinh dưỡng của cây có múi ............................ 25
1.2.2. Đặc điểm sinh thái, thích nghi của cây cam và cây có múi .............. 26
1.2.2.1. Nhiệt độ ...................................................................................... 26
1.2.2.2. Ánh sáng .................................................................................... 28
1.2.2.3. Nước ........................................................................................... 29
1.2.2.4. Gió .............................................................................................. 29
1.2.2.5. Đất .............................................................................................. 29
1.2.3. Tiềm năng và triển vọng của cây ăn quả có múi .............................. 30
1.2.3.1. Tiềm năng và triển vọng cây ăn quả có múi trên thế giới ........ 30
1.2.3.2. Tiềm năng và triển vọng cây ăn quả có múi tại Việt Nam ........ 31
1.2.4. Hiệu quả kinh tế, xã hội của việc phát triển cây ăn quả có múi ....... 32



1.2.4.1. Hiệu quả kinh tế đối với người trực tiếp sản xuất ..................... 33
1.2.4.2. Hiệu quả kinh tế đối với trung gian thị trường (thương lái) ...... 34
1.2.4.3. Hiệu quả kinh tế đối với người tiêu dùng .................................. 35
1.2.4.4. Hiệu quả đối với Xã hội ............................................................. 35
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của CAQ có múi .......... 35
1.2.5.1. Quy hoạch tổng thể phát triển CAQ có múi ............................. 35
1.2.5.2. Giá và nhu cầu sản phẩm từ CAQ có múi ................................. 36
1.2.5.3.Các yếu tố kỹ thuật...................................................................... 36
1.2.5.4. Môi trường tự nhiên ................................................................... 36
1.2.6. Một số đặc điểm q trình sản xuất và sản phẩm hàng hóa nơng
sản................................................................................................................ 36
1.2.6.1. Tính rủi ro lớn ............................................................................ 36
1.2.6.2. Sản phẩm khơng đồng nhất ........................................................ 37
1.2.6.3. Sản phẩm có tính thời vụ ........................................................... 37
1.2.6.4. Sản phẩm thu hoạch trong thời gian ngắn ................................. 37
1.2.6.5. Chất lượng và độ an toàn của sản phẩm phụ thuộc vào môi
trường ...................................................................................................... 37
1.2.6.6. Chất lượng và độ an toàn của sản phẩm phụ thuộc vào trình
độ thâm canh ........................................................................................... 37
1.2.6.7. Sản phẩm dễ bị hư hỏng trong q trình lưu thơng và tiêu thụ . 38
TĨM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................ 38
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
SẢN PHẨM, CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN
CÂY ĂN QUẢ CĨ MÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, ................. 40
TỈNH HỊA BÌNH ................................................................................................... 40

2.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Cao Phong ................................................... 40
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 40



2.1.2. Đặc điểm khí hâu, thủy văn: ............................................................. 40
2.1.3. Đặc điểm địa hình và tài nguyên thiên nhiên.................................... 41
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 45
2.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế giai đoạn 2009 - 2013 ......................... 45
2.2.2. Đặc điểm dân số và lao động ............................................................ 48
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và xã hội ..................................................................... 48
2.3. Thực trạng sản xuất cây ăn quả có múi ở huyện Cao Phong ............ 50
2.3.1. Tình hình cơ cấu sản phẩm cây ăn quả có múi ................................. 50
2.3.1.1. Phân bố diện tích sản xuất cây có múi ....................................... 51
2.3.1.2. Cơ cấu chủng loại giống cây có múi .......................................... 52
2.3.2. Đánh giá các hình thức tổ chức sản xuất cây ăn quả có múi ............ 54
2.3.3. Phân tích, đánh giá chuỗi giá trị cây ăn quả có múi trên địa bàn
huyện Cao Phong ........................................................................................ 57
2.3.3.1. Đánh giá các yếu tố đầu vào sản xuất ........................................ 57
2.3.3.2. Đánh giá biện pháp kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi............... 58
2.3.3.3. Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến......................................... 61
2.3.3.4. Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm ........................................ 62
2.3.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại cây trồng chính trên địa bàn
huyện ........................................................................................................... 69
2.3.5. Tình hình đầu tư và các chính sách cho sản xuất CAQ .................... 71
2.3.5.1 Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho sản xuất............................... 71
2.3.5.2 Thực trạng ảnh hưởng của cơ chế chính sách nhà nước và
khoa học cơng nghệ đến phát triển cây ăn quả có múi ........................... 72
2.3.6. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sự phát triển cây
ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong............................................. 74
2.3.6.1. Điểm mạnh ................................................................................. 74
2.3.6.2. Điểm yếu .................................................................................... 75



2.3.6.3. Cơ hội ......................................................................................... 75
2.3.6.4. Thách thức.................................................................................. 76
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................ 76
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ ...... 78
CÓ MÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 2015
– 2020 ........................................................................................................................ 78

3.1. Tƣ tƣởng xây dựng chiến lƣợc phát triển cây ăn quả có múi trên
địa bàn huyện Cao Phong từ 2015 – 2020 ................................................... 78
3.2. Mục tiêu chiến lƣợc phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn
huyện Cao Phong từ 2015 – 2020 ................................................................. 79
3.3. Những giải pháp chiến lƣợc .................................................................. 80
3.3.1. Giải pháp về lựa chọn cơ cấu sản phẩm cây có múi ......................... 80
3.3.2. Giải pháp về tổ chức sản xuất ........................................................... 82
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị cây ăn quả có múi....................... 86
3.3.3.1. Giải pháp về các yếu tố đầu vào sản xuất .................................. 86
3.3.3.2. Giải pháp về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi ................ 87
3.3.3.3. Giải pháp về sơ chế và chế biến sau thu hoạch ......................... 90
3.3.3.4. Giải pháp hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm ............... 92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 96
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 99


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1 : Các loại chiến lược theo mơ hình Mc.Kinsey ............................... 24
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong giai đoạn 2007-2013.... 43
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất, tăng trưởng GTSX trên địa bàn huyện giai đoạn
2009 – 2013 (giá cố định năm 2010) ............................................. 45

Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2009-2013 ................ 46
Bảng 2.4: Thu, chi ngân sách huyện giai đoạn 2009 – 2013 .......................... 47
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi trên địa bàn
huyện giai đoạn 2011-2013 ........................................................... 50
Bảng 2.6: Bảng phân bố diện tích cây có múi tại các xã trên địa bàn ............ 52
Bảng 2.7: Cơ cấu diện tích chủng loại giống cây có múi ............................... 54
Bảng 2.8: Các hình thức tổ chức sản xuất cây có múi của huyện................... 55
Bảng 2.9: Lượng phân bón gốc cho cây có múi qua các năm ........................ 59
Bảng 2.10: Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến cam và cây có múi trên
địa bàn huyện Cao Phong năm 2013 ............................................. 62
Bảng 2.11 : Giá bán bình quân một kg sản phẩm qua các năm ...................... 63
Bảng 2.12: Năng suất và giá bán bình quân một số cây trồng chủ yếu trên
địa bàn huyện Cao Phong năm 2013 ............................................. 69
Bảng 2.13: So sánh hiệu quả kinh tế giữa các cây trồng ................................ 70
Bảng 3.1. Sản lượng theo có cấu giống cây có múi đến năm 2020 ................ 81
Bảng 3.2: Các hình tổ chức sản xuất đến năm 2020 ....................................... 84
Bảng 3.3: Diện tích cây ăn quả có múi đến năm 2020 ................................... 88


Hình 1.1: Các giai đoạn của quản trị chiến lược ............................................... 5
Hình 1.2: Phân loại chiến lược kinh doanh ..................................................... 10
Hình 1.3: Việc hình thành chiến lược ............................................................. 15
Hình 1.4: Ma trận SWOT giúp hình thành chiến lược.................................... 20
Hình 1.5: Ma trận BCG ................................................................................... 21
Hình 1.6: Các kênh phân phối sản phẩm ........................................................ 34
Hình 2.1: Các kênh phân phối sản phẩm ........................................................ 64
Hình 3.1 : Mơ hình tổ chức sản xuất và thu mua sản phẩm cây có múi ......... 85


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hồ Bình nằm trên trục đường
quốc lộ 6 chạy qua, cách Hà Nội 92 km về phía tây, cách thành phố Hồ Bình
16km. có độ cao trên 300m so với mực nước biển, địa hình đồi núi. Khí hậu
mang tính nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đơng lạnh
khơ. Đất đai ở Cao Phong chủ yếu là đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá vơi
và đá phiến thạch, có tầng canh tác dầy, độ phì khá rất thuận lợi cho các loại
cây trồng sinh trưởng phát triển.
Trên địa bàn Huyện hiện nay nền nông nghiệp chủ yếu tập trung vào một
số cây trồng chủ yếu như lúa, mía, cây ăn quả có múi (Cam, bưởi, chanh,
quýt). Trong đó cây ăn quả có múi đã được đưa vào trồng từ năm 1964, chủ
yếu tập trung tại thị trấn Cao Phong. Lãnh đạo huyện Cao Phong xác định đây
là một trong những cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Diện tích được trồng hiện nay lên tới hơn 1000 ha cây có múi trong khi đó
với sự phát triển đồng loạt của các vùng trồng trong huyện cũng như các
huyện lân cận dẫn đến nguy cơ bùng nổ sản lượng dẫn đến dư thừa sản phẩm
làm điêu đứng các nhà vườn giống như cây vải thiều tại Thanh Hà, Hải
Dương hay Lục Ngạn, Bắc Giang.
Để góp phần phát triển bền vững, khai thác những tiềm năng và lợi thế
của cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong. Sau thời gian nghiên
cứu tại địa phương, nhận thấy vấn đề hoạch định chiến lược phát triển cây ăn
quả có múi trên địa bàn còn nhiều bất cập, do vậy em chọn đề tài: “Xây dựng
chiến lược phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong,
tỉnh Hồ Bình 2015-2020"


2


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu và hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về chiến lược phát triển,
về cây ăn quả có múi làm cơ sở xây dựng chiến lược phát triển cây ăn quả có
múi trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 2015-2020.
Nghiên cứu đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của huyện, thực trạng sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm cây có múi trên địa bàn từ đó phân tích, xây dựng
và lựa chọn các phương án chiến lược phù hợp cho phát triển cây ăn quả có
múi tại huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình
Đề xuất một số giải pháp xây dựng chiến lược phát triển bền vững cây ăn
quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Điều tra, khảo sát tình hình thực tế và thu nhập số liệu về kinh tế - xã
hội, diễn biến quá trình phát triển cây ăn quả có múi từ các xã, thị trấn trên địa
bàn huyện Cao Phong trong vòng 3 năm. Dự báo tình hình phát triển cây ăn
quả có múi từ năm 2015 đến năm 2020 phù hợp với tình hình phát triển kinh
tế xã hội của huyện và của tỉnh
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các nguồn thông tin: Luận văn sử dụng các nguồn thông tin từ văn
kiện, giáo trình, sách báo, tạp chí của huyện, tỉnh, trung ương để làm tài liệu
nghiên cứu số liệu.
Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương
pháp phân tích PES, mơ hình SWOT, phương pháp nội suy, phương pháp so
sánh, phương pháp bảng biểu và mơ hình hóa, phương pháp chuyên gia, …
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài được chia làm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển cây ăn quả có múi.


3


Chương 2: Phân tích hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các căn cứ
hình thành chiến lược phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn huyện Cao Phong,
tỉnh Hồ Bình.
Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển cây ăn quả có múi trên địa bàn
huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình 2015-2020
Do thời gian và trình độ có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cơ giáo, các ban ngành, đơn vị
để luận văn này được hồn chỉnh và mang tính thực tiễn cao.


4

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ
CÓ MÚI
1.1. Lý luận chung về chiến lƣợc phát triển
1.1.1. Khái niệm, phân loại chiến lược
- Khái niệm chung:
Cụm từ “Chiến lược” có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, với ý nghĩa là
khoa học về hoạch định và điều kiển các hoạt động quân sự, là nghệ thuật chỉ
huy các phương tiện để chiến thắng đối phương. Từ lĩnh vực quân sự, khái
niệm “Chiến lược” đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ở cả tầm vĩ
mơ và vi mơ. Có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược
kinh doanh tùy theo từng cách tiếp cận.
Theo cách tiếp cận cạnh tranh, Micheal Porter cho rằng: “Chiến lược
kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”
Theo cách tiếp cận coi chiến lược kinh doanh là một phạm trù của
khoa học quản lý, Alfred Chandle (Đại học Harvard) thì: “Chiến lược bao
hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp đồng thời
lựa chọn phương thức hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực

hiện các mục tiêu đó.”
Theo Sames.B.Quinn (Đại học Darmouth) cho rằng: “Chiến lược là
một dạng thức hoặc kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và
trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau”.
Như vậy chiến lược là phương thức hành động tổng quát mà các công
ty (tổ chức) sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn,
tăng sức mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh bằng cách phối
hợp có hiệu quả nỗ lực của các bộ phận trong doanh nghiệp, tranh thủ được
các cơ hội và tránh hoặc giảm thiểu được các mối đe dọa, nguy cơ từ bên


5

ngồi để đạt được thành cơng.
Mục đích của một chiến lược là nhằm tìm kiếm những cơ hội, hay nói
cách khác là nhằm gia tăng cơ hội và vươn lên tìm vị thế cạnh tranh.
Chiến lược khi được hoạch định có hai nhiệm vụ quan trọng và hai
nhiệm vụ đó quan hệ mật thiết với nhau, đó là việc hình thành chiến lược và
thực hiện chiến lược. Hai nhiệm vụ này được cụ thể hóa qua ba giai đoạn tạo
thành một chu trình khép kín, cụ thể:
Một, giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược: là q trình phân tích
hiện trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lược phù hợp.
Hai, giai đoạn triển khai chiến lược: là quá trình triển khai những mục
tiêu chiến lược vào hoạt động của doanh nghiệp. Đây là giai đoạn phức tạp và
khó khăn, địi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.
Ba, giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược: là q trình đánh giá và
kiểm sốt kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược và hồn cảnh
mơi trường.
Hình thành, phân tích, chọn
lựa chiến lược


Triển khai chiến lược

Kiểm tra và thích nghi chiến lược

Hình 1.1: Các giai đoạn của quản trị chiến lược
* Phân loại chiến lƣợc:
-Phân loại theo cấp xây dựng và quản lý chiến lược
Căn cứ vào các phạm vi tác dụng của chiến lược, ta có thể phân loại


6

chiến lược như sau:
Chiến lược chung (Chiến lược Công ty): Chiến lược chung thường đề
cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến
lược chung quyết định những vấn đề sống còn với doanh nghiệp.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Chủ yếu
là các chiến lược canh tranh, cạnh tranh bằng giá thấp, bằng sự khác biệt về
sản phẩm và dịch vụ hoặc tạo ra một khúc chiến lược riêng.
Chiến lược bộ phận chức năng bao gồm: Chiến lược sản xuất, chiến
lược tài chính, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược marketing, hệ
thống thông tin, chiến lược nghiên cứu và phát triển… Chiến lược chung ở
cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một
chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của doanh nghiệp.
- Phân loại theo lĩnh vực
Chiến lược của một doanh nghiệp là tập hợp các quyết định ảnh hưởng
lâu dài và sâu sắc đến vị trí của nó trong mơi trường và vai trị của doanh
nghiệp trong kiểm sốt mơi trường. Trong đó chiến lược sản xuất và thương
mại là chiến lược có vai trị trung tâm là chiến lược cơ sở để xây dựng các

chiến lược khác.
+ Chiến lược thương mại: Là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác
định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Chiến lược tài chính: Doanh nghiệp phải xử lý các quan hệ tài chính
để khơng ngừng củng cố và còn phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng đi
lên.
Đầu tư vốn dài hạn vào đâu? Và bao nhiêu? Cho phù hợp với từng giai
đoạn kinh doanh để đạt hiệu quả cao.
Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp khai thác là nguồn vốn nào?
Quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp luôn chủ động, sáng tạo,


7

áp dụng luật kế toán vào việc chỉ đạo hạch toán kế toán sát sao năng động.
+ Chiến lược sản xuất: Là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại
sản phẩm cần sản xuất, số lượng từng loại và phân bổ phương tiện hay các
nguồn sản xuất để sản xuất một cách có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị
trường.
+ Chiến lược xã hội: Là tập hợp những chính sách xác lập hành vi của
doanh nghiệp với thị trường lao động, nói rộng hơn là đối với mơi trường
kinh tế xã hội và văn hóa.
+ Chiến lược đổi mới cơng nghệ: Là tập hợp các chính sách nhằm
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản
phẩm hiện hành cũng như các phương pháp công nghệ đang sử dụng.
+ Chiến lược mua sắm và hậu cần: Là tập hợp các chính sách nhằm
đảm bảo cho doanh nghiệp “Mua tốt” và sử dụng hợp lý các nguồn lực vật
chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nếu chiến lược
thương mại nhằm “Bán tốt” thì chiến lược mua sắm nhằm “Mua tốt” và “Mua
tốt” cũng quan trọng như “Bán tốt”

Các chiến lược này tác động qua lại với nhau chiến lược này là tiền đề
để xây dựng chiến lược kia và kết quả của thực hiện chiến lược này sẽ ảnh
hưởng đến kết quả của thực hiện chiến lược khác.
- Phân loại theo dạng chiến lược sản xuất kinh doanh
Chiến lược sâm nhập và mở rộng thị trường: Tìm kiếm cơ hội phát triển
thị trường mà doanh nghiệp hoạt động với hàng hố, dịch vụ hiện có bằng các
biện pháp marketing, giảm giá… biến khách hàng tiềm năng thành khách
hàng hiện có để mở rộng thị trường.
Chiến lược phát triển sản phẩm: Nghiên cứu đưa ra những sản phẩm
mới cải tiến nâng cao chất lượng hoặc giảm giá sản phẩm đã có, thay đổi cải
tiến mẫu mã bao bì…


8

Chiến lược đa dạng hoá trong kinh doanh: Mở ra những lĩnh vực sản
xuất kinh doanh mới, kết hợp sản xuất và dịch vụ để hấp dẫn khách hàng.
Chiến lược tạo ra sự khác biệt sản phẩm: Doanh nghiệp cần tạo ra sản
phẩm dịch vụ, hàng hoá mà các đối thủ cạnh tranh khơng có như chất lượng
sản phẩm cao, kiểu dáng mẫu mã đẹp tạo nét riêng cho sản phẩm doanh
nghiệp.
Chiến lược giá cả: Doanh nghiệp sản xuất số lượng sản phẩm lớn, áp
dụng công nghệ tiên tiến năng suất cao, tăng cường các biện pháp quản lý để
hạ thấp chi phí sản xuất…
- Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược kinh doanh
Chiến lược tập trung vào những nhân tố then chốt: Tư tưởng chỉ đạo
hoạch định chiến lược kinh doanh ở đây là không dàn trải các nguồn lực mà
cần tập trung cho những hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh dựa trên ưu thế tương đối: Tư tưởng chỉ đạo

hoạch định chiến lược kinh doanh ở đây bắt đầu từ sự phân tích, so sánh sản
phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình so với các đối thủ cạnh tranh, thơng
qua sự phân tích đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình làm chỗ dựa
cho chiến lược kinh doanh. Ưu thế tương đối của doanh nghiệp so với đối thủ
cạnh tranh có thể là: Chất lượng, giá bán sản phẩm dịch vụ, công nghệ sản
xuất, mạng lưới tiêu thụ, danh tiếng công ty…
Chiến lược kinh doanh sáng tạo tấn công: Chiến lược kinh doanh này
được xây dựng bằng cách nhìn thẳng vào những vấn đề phổ biến, tưởng như
khó làm khác được, đặt câu hỏi tại sao phải làm như vậy? Xét lại những vấn
đề đã được kết luận trước đây, để tìm những khám phá mới làm cơ sở cho
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng: Cách xây dựng các chiến


9

lược kinh doanh ở đây không nhằm vào yếu tố then chốt mà vẫn khai thác khả
năng tiềm tàng các nhân tố thuận lợi, đặc biệt là tiềm năng sử dụng các nguồn
lực dư thừa, nguồn lực hỗ trợ của các lĩnh vực kinh doanh trọng yếu.
Các trường phái lý thuyết kinh tế khi nghiên cứu quá trình xây dựng
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã có nhiều quan niệm khác nhau, do
cách tiếp cận vấn đề từ các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, có thể hệ thống
lại các nét chủ yếu sau:
Để xây dựng chiến lược, đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp và xu
hướng kinh tế xã hội, xác định được mục tiêu phát triển kinh doanh. Chiến
lược phải mang tính khả thi trên cơ sở khai thác đúng các nguồn nội, ngoại
lực, tạo điều kiện tốt cho xu thế phát triển hội nhập.
Với nền kinh tế đang từng bước tiến hành cơng nghiệp hố, chú ý phát
triển doanh nghiệp có liên quan tiêu dùng nhằm đáp ứng kích thích nhu cầu,
góp phần ổn định nền kinh tế sử dụng nhiều lao động có ý nghĩa tích cực về

mặt xã hội.
Chiến lược ln thể hiện vai trò can thiệp của nhà nước trong việc
quyết định quá trình phát triển nền kinh tế, thơng qua thực hiện các chính
sách, chủ trương của nhà nước.
Như vậy, tùy theo đặc thù của mỗi quốc gia về dân cư, mức độ phát
triển kinh tế xã hội, chính trị trình độ văn hoá, điều kiện tự nhiên, tập quán
từng địa phương… mà có chiến lược phát triển cho từng ngành, doanh nghiệp
riêng biệt, phù hợp yêu cầu của từng thời kì lịch sử của quốc gia đó.
Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp, vạch ra mục tiêu phát triển của doanh
nghiệp, trong khoảng thời gian dài, đó chính là chiến lược tổng quát.


10

Chiến lƣợc
kinh doanh

Tối đa hóa lợi
nhuận

Tạo thế lực trên
thị trường

Bảo đảm an
tồn kinh doanh

Chiến lược bộ
phận


Chiến Chiến

Chiến

Chiến

Chiến Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

lược

lược

lược

lược

lược

lược


lược

lược

lược

lược

lược

dựa

dựa

dựa

tập

khai

tạo ra

sáng

sản

giá

phân


giao

vào

vào

vào

trung

thác

ưu thế

tạo

phẩm

phối

tiếp

khách

đối

bản

vào


khả

tương

tấn

khuyếch

hàng

thủ

thân

các

năng

đối

cơng

trương

cạnh

cơng ty

yếu tố


tiềm

then

tàng

tranh

chốt

Hình 1.2: Phân loại chiến lược kinh doanh
Chiến lược tổng quát bao gồm nội dung sau: Tăng khả năng sinh lợi;
Tạo thế lực trên thị trường; Bảo đảm an toàn trong kinh doanh. Để đạt được
mục tiêu chiến lược tổng quát có thể vạch ra và tổ chức thực hiện các chiến
lược bộ phận. Chiến lược bộ phận lại bao gồm rất nhiều loại như chiến lược


11

dựa vào bản thân doanh nghiệp, hay khách hàng để đạt mục tiêu tổng quát,
hoặc chiến lược Marketing. Đây thực chất là tìm kiếm cách thức hành động,
mà mỗi doanh nghiệp đều phải hoạch định để đạt mục tiêu đã định.
1.1.2. Một số nguyên tắc, yêu cầu xây dựng chiến lược phát triển
1.1.2.1. Nguyên tắc khi xây dựng chiến lược phát triển
Một là, đánh giá đầy đủ thực trạng và giai đoạn phát triển của nền kinh
tế xã hội để xác định phương pháp tiếp cận khi xây dựng chiến lược.
Hai là, xác định quan điểm phát triển, quan điểm khác nhau sẽ dẫn đến
các chiến lược khác nhau.
Ba là, kết hợp giữa nội lực và ngoại lực để xây dựng chiến lược phát
triển.

Bốn là, xây dựng chiến lược phải phù hợp và phụ thuộc vào đặc thù của
mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi quốc gia.
Ngoài ra, xây dựng chiến lược phát triển phải bao gồm:
- Hệ thống quan điểm chiến lược
- Hệ thống mục tiêu chiến lược
- Hệ thống các giải pháp chiến lược
- Các căn cứ của chiến lược.
1.1.2.2.Các yêu cầu khi xây dựng và thực hiện chiến lược
Một là, chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích tăng thể lực của
doanh nghiệp và giành lợi thế cạnh tranh. Vì chiến lược kinh doanh chỉ thực
sự cần thiết khi có cạnh tranh trên thị trường. Khơng có đối thủ cạnh tranh thì
khơng cần chiến lược kinh doanh. Muốn đạt được yêu cầu này, khi xây dựng
chiến lược phải quán triệt để khai thác lợi thế so sanh của doanh nghiệp, tập
trung các biện pháp tận dụng thế mạnh chứ không dung quá nhiều công sức
khắc phục các điểm yếu tới mức khơng đẩu tư gì cho các mặt mạnh.


12

Hai là, chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh cho
doanh nghiệp. Hoạt động chứa đựng trong long nó yếu tố mạo hiểm mà các
doanh nghiệp thường phải đương đầu. Do vậy, sự an toàn trong kinh doanh
nhiều khi lại là mối quan tâm hang đầu trong doanh nghiệp. Để đạt được yêu
cầu này, chiến lược kinh doanh phải có vùng an tồn, trong đó khả năng rủi ro
vẫn có thể xảy ra nhưng chỉ là thấp nhất. Phải ln ln đề phịng tư tưởng
xây dựng chiến lược được ăn cả, ngã về không, do chưa hiểu kỹ luận thuyết
kinh doanh mạo hiểm.
Ba là, phải xác định phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện
cơ bản để thực hiện mục tiêu, phải đảm bảo sao cho khắc phục được sự dàn
trải nguồn lực hoặc tránh được tình trạng khơng sử dụng hết nguồn lực. Trong

một phạm vi kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp có thể định ra mục tiêu
cần đạt tới phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Việc định ra mục tiêu này
phải rõ rang, cụ thể và phải chỉ ra được những mục tiêu cơ bản nhất, then chốt
nhất. Đi liền với mục tiêu cần có hệ thống chính sách, biện pháp và điều kiện
vật chất kỹ thuật, lao động là tiền đề cho việc thực hiện mục tiêu ấy. Những
vấn đề lớn này trong chiến lược kinh doanh không nên thể hiện trên những
bản thuyết minh dài lê thê, trái lại cần hết sức ngắn gọn, xúc tích. Các cơng
trình nghiên cứu cho thấy rằng, các chiến lược kinh doanh của doanh gia có
đầu óc gần như có một đặc điểm chung là: đơn giản và tự nhiên.
Bốn là, phải dự đốn được mơi trường kinh doanh trong tương lai. Việc
dự đốn này càng chính xác bao nhiêu thì chiến lược kinh doanh càng phù
hợp bấy nhiêu. Dự đốn trước hết là một hoạt động của trí não. Vì vậy muốn
có được các dự đốn tốt, cần có một khối lượng thông tin và tri thức nhất
định, đồng thời phải có phương pháp tư duy đúng đắn để có được cái nhìn
thực tế và sang suốt về tất cả những cái gì mà doanh nghiệp có thể phải
đương đầu trong tương lai.


13

Năm là, phải có chiến lược dự phịng. Vì chiến lược kinh doanh là để
thực thi trong tương lai, lại ln là điều chưa biết. Do đó, khi xây dựng chiến
lược kinh doanh phải tính đến khả năng xấu nhất mà doanh nghiệp có thể gặp
phải. Trong tình hình đó thì chiến lược nào sẽ được thay thế. Người giỏi nhất
cũng chỉ có thể đưa ra được các dự đốn tiệm cận với thực tế sẽ diễn ra. Chiến
lược dự phòng sẽ cho phép ứng đối một cách nhanh nhạy với những thay đổi
mà trước đây chưa lường hết được.
Sáu là, phải kết hợp độ chín muồi và thời cơ. Chiến lược kinh doanh
khơng chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ thất bại. Nhưng có điều tưởng
nghịch lý là một số chiến lược kinh doanh lại thất bại vì q chín muồi. Lý do

thật dễ hiểu vì tư tưởng cầu toàn trong việc xây dựng chiến lược nên mất quá
nhiều thời gian gia công các chi tiết, kỳ vọng có được một chiến lược hồn
hảo. điều đó dẫn đến khi xây dựng xong chiến lược và triển khai thì lỡ mất
thời cơ. Cho nên, khi hoạch định chiến lược phải phân biệt được đâu là chiến
lược lý tưởng và đâu là chiến lược cầu toàn.
1.1.3. Nội dung hoạch định chiến lược phát triển
Trước khi hình thành chiến lược kinh doanh, các nhà quản trị phải tiến
hành một loạt các phân tích giúp cho xây dựng chiến lược có căn cứ khoa
học, nhằm đảm bảo sự thành công của chiến lược, giảm thiểu tối đa những rủi
ro khi tiến hành triển khai chiến lược. Nội dung phân tích để làm căn cứ kế
hoạch hóa chiến lược bao gồm những nội dung sau:
- Phân tích mơi trường vĩ mơ.
- Phân tích mơi trường ngành.
- Phân tích nội bộ.
* Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
Phân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe dọa từ mơi trường, nó
quyết định đến sự tồn tại và thành bại của chiến lược, các yếu tố của môi


14

trường, bao gồm các môi trường sau:
- Môi trường kinh tế: được đặc trưng bởi các yếu tố
Tốc độ tăng trưởng,
Tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ thất nghiệp
Sự ổn định đồng tiền
Tỷ lệ đầu tư nước ngoài
Thu nhập quốc dân.
- Ảnh hưởng của sự thay đổi chính trị và luật pháp.

- Ảnh hưởng của sự thay đổi kỹ thuật và công nghệ.
- Điều kiện văn hóa xã hội.
* Phân tích mơi trƣờng ngành:
Phân tích mơi trường ngành bao gồm những yếu tố sau:
- Phân tích mối đe dọa của các đối thủ mới và cường độ cạnh tranh của
các doanh nghiệp hiện đang hoạt động.
- Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thế.
- Quyền lực của khách hàng .
- Quyền lực của nhà cung cấp .
* Phân tích nội bộ :
Những phân tích nội bộ sẽ góp phần tạo nên một hệ thống căn cứ
hoạch định chiến lược hoàn chỉnh, không bỏ qua một căn cứ nào .
Nhà chiến lược cần phân tích uy tín sản phẩm, năng lực sản xuất, các
nguồn lực tài chính, nhân lực, trình độ cán bộ quản lý, trình độ cơng nghệ
hiện có của doanh nghiệp để xác định vị trí của mình mới có thể đưa ra chiến
lược kinh doanh phù hợp với khả năng hiện có và hiệu quả nhất .
Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh đi theo các bước sau:
Bước 1: Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lược


15

Bước 2: Hình thành chiến lược.
Đề tài này vừa mang tính chất chiến lược vĩ mơ vừa có tính chất tầm vi
mơ. Vì vậy chiến lược này địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước,
nhà thu mua, chế biến và nhà sản xuất, nó liên quan đến lợi ích của một bộ
phận khơng nhỏ trong xã hội, chiến lược có thể thực hiện 5 năm hay 10 năm.
Vì chiến lược này muốn thực hiện tốt, hữu hiệu phải phụ thuộc nhiều yếu tố
vĩ mô và vi mơ như: điều kiện tự nhiên, chủ trương chính sách của Nhà nước,
của Tỉnh, của Huyện, yếu tố kỹ thuật, công tác tổ chức sản xuất, thu mua, tiêu

thụ, công nghệ chế biến bảo quản và một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chiến
lược.
Việc hình thành chiến lược địi hỏi phải tạo ra sự hài hòa và kết hợp
cho được các yếu tố tác động đến chiến lược.
Kết hợp
Các điểm mạnh và yếu

Những cơ hội và đe
dọa của môi trường
Các yếu tố

Các yếu tố
bên trong

bên ngoài
CHIẾN LƯỢC

Kết hợp
Các giá trị cá nhân

xã hội

của nhà quản trị

Hình 1.3: Việc hình thành chiến lược

-

Các mong đợi của



16

Xác định mục tiêu chiến lược:
Trước khi hành động thì một chức hay một doanh nghiệp cần phải biết
mình sẽ đi đâu. Vì thế, việc xác định mục tiêu là hết sức quan trọng. Xác định
mục tiêu chiến lược tương đối rộng và có thể phân tích ba phần: chức năng,
mục đích, mục tiêu. Bộ phân đầu tiên và lớn nhất của mục tiêu chiến lược là
chức năng nhiệm, nó thể hiện lý do cơ bản để doanh nghiệp tồn tại. Mục đích
và mục tiêu là kết quả cụ thể hơn mà doanh nghiệp mong muốn đạt được.
Mục đích được rút ra từ chức năng nhiệm vụ và phải nhằm vào việc thực hiện
chức năng nhiệm vụ đó.
Xác định mục tiêu chiến lược cần căn cứ vào lợi ích các bên hữu quan,
đó là chủ sở hữu, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà nước, chính quyền địa phương,
ngân hang, khách hang, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp và người lao động.
- Chiến lược tổng quát:
Tiến trình tăng trưởng và phát triển đặt doanh nghiệp trước sự chọn lựa
về lĩnh vực kinh doanh và thị trường tiêu thụ. Quá trình tăng trưởng của các
doanh nghiệp có thể bắt đầu vào việc tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh
nào đó, sau đó thực hiện phát triển thị trường và tiến trình đa dạng hóa sản
phẩm.
Một quyết định quan trọng khi doanh nghiệp lớn lên là có đa dạng hóa
sản phẩm dịch vụ hay không? Khi doanh nghiệp chỉ kinh doanh một loại sản
phẩm nào đó mà khơng thể tiến hành đa dạng hóa chiến lược cấp doanh
nghiệp là chiến lược cạnh tranh (cấp kinh doanh). Việc tiến hành đa dạng hóa
các hoạt động của doanh nghiệp có thể tham gia thơng qua hội nhập dọc hay
hội nhập ngang.
- Chiến lược bộ phận:
Để cạnh tranh một cách có hiệu quả, các doanh nghiệp cần nhận dang
những cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh như xây dựng và



17

phát triển năng lực phân biệt nhằm đạt được lơi thế cạnh tranh. Để chọn các
chiến lược cạnh tranh trên cơ sở các năng lực phân biệt và lợi thế cạnh tranh,
nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh, từ đó gắn bó với các chiến lược đầu tư trong
bối cảnh phát triển khi các chức năng tạo ra sự cộng hưởng và mỗi chức năng
là một nhân tố quan trọng để tạo ra giá trị cho khách hang.
Chiến lược cạnh tranh được hỗ trợ và đảm bảo bởi các chiến lược cấp
chức năng. Việc hình thành và phát triển các chiến lược chức năng phải tạo ra
sự cộng hưởng các chức năng nhằm phát huy và phát triển các lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Để lập luận và đưa ra các phương án chiến lược các công ty trước đây
đã sử dụng rất rộng các mơ hình cổ điển như BCG, Mekinsey. Hiện nay, áp
dụng phổ biến nhất là mô hình SWOT, ma trận phân tích vốn đầu tư và kết
hợp các mơ hình đó. Kinh nghiệm của các cơng ty cho thấy khơng nên tin
hồn tồn vao mơ hình tốn hoặc mơ hình phân tích nào đó, cũng khơng nên
dựa vào kinh nghiệm trực giác của các chuyên gia, mà nên kết hợp, sử dụng
tổng hợp các công cụ đó.
1.1.4. Một số phương pháp hình thành nên chiến lược
Sau khi đã có những phân tích cụ thể của các yếu tố ảnh hưởng đến
việc hình thành chiến lược, các nhà quản trị cần phải sử dụng một số phương
pháp để hình thành chiến lược. Có 3 phương pháp thường sử dụng là:
- Phương pháp dùng ma trận SWOT
- Phương pháp dùng ma trận BCG.
- Phương pháp dùng ma trận Kinsey.
1.1.4.1. Phương pháp ma trận SWOT
Phương pháp này nhằm vào phân tích những mặt mạnh (S: Strengths),
những mặt yếu (W: Weaknesses), các cơ hội (Opportunities) và các nguy cơ



×