Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Câu hỏi và bài tập có đáp án chi tiết về di truyền học ở người luyện thi THPT quốc gia phần 18 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.05 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

6 - Phương pháp giải bài tập di truyền học người - Phần 4


<b>Câu 1. Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người thuộc bệnh di truyền phân tử: </b>
<b>A. Bệnh bạch tạng. </b>


<b>B. Hội chứng Đao. </b>
<b>C. Bệnh ung thư máu. </b>
<b>D. Hội chứng Tơcnơ. </b>


<b>Câu 2. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ở người? </b>
<b>A. Bệnh bạch tạng </b>


<b>B. tiết mồ hôi khi trời nóng </b>
<b>C. Bệnh mù màu </b>


<b>D. Bệnh máu không đông </b>


<b>Câu 3. Nghiên cứu trẻ đồng sinh sẽ cho phép </b>
<b>A. xác định nguyên nhân và cơ chế đột biến </b>
<b>B. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng </b>
<b>C. xác định vai trị kiểu gen trong hình thành tính trạng </b>
<b>D. xác định ảnh hưởng của tế bào chất trong di truyền </b>


<b>Câu 4. Một nam thanh niên bệnh mù màu có một em trai sinh đơi bình thường cùng nhóm máu. Cặp sinh </b>
đơi này là cùng trứng hay khác trứng, vì sao?


<b>A. Bệnh mù màu do gen qui định, cặp sinh đôi có 1 người bình thường và 1người mắc bệnh, chứng tỏ họ </b>
khác nhau về kiểu gen nên cặp sinh đơi này


là khác trứng



<b>B. Cặp sinh đơi trên có cùng giới tính và nhóm máu tức có cùng kiểu gen, chứng tỏ đây là cặp sinh đôi </b>
cùng trứng


<b>C. Cặp sinh đơi trên có cùng nhóm máu tức có cùng kiểu gen, chứng tỏ đây là cặp sinh đôi cùng trứng </b>
<b>D. Cặp sinh đơi trên có cùng giới tính tức có cùng kiểu gen, chứng tỏ đây là cặp sinh đôi cùng trứng </b>
<b>Câu 5. Qua nghiên cứu phả hệ bênh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen trội </b>
<b>A. Bạch tạng </b>


<b>B. điếc di truyền </b>
<b>C. tật 6 ngón tay </b>
<b>D. Câm, điếc bẩm sinh </b>


<b>Câu 6. Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp: </b>
<b>A. Sử dụng kĩ thuật AND tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen </b>


<b>B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng </b>
<b>C. Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST </b>


<b>D. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó quy định </b>
<b>Câu 7. đối với bênh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu hai bố mẹ đều bình thường, </b>
bà con nội ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện tượng này thế nào


<b>A. Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện </b>


<b>B. Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh </b>
<b>C. đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên </b>


<b>D. bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến </b>
<b>Câu 8. nội dung nào dưới đây nói về phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là không đúng: </b>



<b>A. Nghiên cứu các cặp sinh đơi hoặc nhóm đồng sinh có thể phát hiện ảnh hưởng của mơi trường đối với </b>
các kiểu gen đồng nhất


<b>B. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng hoặc bệnh nào chịu ảnh</b>
hưởng của môi trường


<b>C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có chất liệu di truyền giống như các anh chị em trong cùng một gia </b>
đình do đó sẽ là một đối tượng rất tốt cho nghiên cứu vai trị của yếu tố mơi trường lên kiểu hình


<b>D. những khác biệt giữa các trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép nghĩ đến vai trị của mơi trường lên sự hình</b>
thành tính trạng hoặc bệnh


<b>Câu 9. Người mắc hội chứng Tớcnơ sẽ có biểu hiện nào dưới đây: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Người nữ, lùn,cổ ngắn, ngực gồ, khơng có kinh nguyệt, vú khơng phát triển, âm đạo hẹp, dạ con nhỏ, trí</b>
tuệ kém phát triển


<b>C. Người nam, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, vơ sinh, trí tuệ chậm phát triển </b>


<b>D. Người nữ, buồng trứng, dạ con khơng phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khơng có con </b>
<b>Câu 10. Người ta thường nói: bệnh máu khó đơng là bệnh của nam giới vì </b>


<b>A. nam giới mẫn cảm hơn với loại bệnh này. </b>


<b>B. bệnh do gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định nên dễ biểu hiện ở giới nam.</b>
<b>C. bệnh do gen đột biến trên nhiễm sắc thể Y quy định. </b>


<b>D. bệnh chỉ có ở nam giới khơng gặp ở nữ giới. </b>


<b>Câu 11. Một quần thể người có 4% người mang nhóm máu O, 21% người có nhóm máu B cịn lại là nhóm</b>


máu A và AB. Giả sử quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Số người có nhóm máu AB trong quần
thể là


<b>A. 20% </b>
<b>B. 25% </b>
<b>C. 30% </b>
<b>D. 15% </b>


<b>Câu 12. Ở người gen A quy định mắt đen, a quy định mắt xanh; B tóc quăn, b tóc thẳng. Nhóm máu do 3 </b>
alen: trong đó 2 alen đồng trội là IA , IB và alen lặn là IO. Biết các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm
trên các cặp NST thường khác nhau. Bố mắt đen, tóc thẳng, nhóm máu B; mẹ mắt xanh, tóc quăn, nhóm
máu A sinh con mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ có thể là:


<b>A. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBBIAIO </b>
<b>B. Bố AabbIBIO x Mẹ aaBbIAIO </b>
<b>C. Bố AAbbIBIO x Mẹ aaBbIAIA </b>
<b>D. Bố AabbIBIB x Mẹ aaBbIAIO </b>


<b>Câu 13. nội dung nào dưới đây nói về phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là không đúng: </b>


<b>A. Nghiên cứu các cặp sinh đơi hoặc nhóm đồng sinh có thể phát hiện ảnh hưởng của mơi trường đối với </b>
các kiểu gen đồng nhất


<b>B. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng hoặc bệnh nào chịu ảnh</b>
hưởng của môi trường


<b>C. CCác trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có chất liệu di truyền giống như các anh chị em trong cùng một gia </b>
đình do đó sẽ là một đối tượng rất tốt cho nghiên cứu vai trị của yếu tố mơi trường lên kiểu hình


<b>D. những khác biệt giữa các trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép nghĩ đến vai trị của mơi trường lên sự hình</b>


thành tính trạng hoặc bệnh


<b>Câu 14. một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bình thường, một con trai mù màu và một </b>
con trai mắc bệnh máu khó đơng. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho biết gen h gây bệnh
máu khó đơng, gen m gây bệnh mù màu


<b>A. Bố XmHY, mẹ XMhXmh B) </b>


<b>B. Bố XmhY, mẹ XmH hoặc XMhXmH </b>
<b>C. bố XMHYmẹ XMHxMH </b>


<b>D. Bố xMHY; mẹ XMHXmh hoặc XMhXmH </b>


<b>Câu 15. trong tư vấn DT y học, phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về việc xét nghiệm trước sinh ở </b>
người


<b>A. mục đích xét nghiệm trước sinh là xác định người mẹ sinh con trai hay gái để giúp người mẹ quyết định</b>
có nên sinh hay khơng


<b>B. kĩ thuật chọc ối và sinh thiết tua nhau thai là để tách lấy tế bào phơi cho phân tích AND cũng như nhiều </b>
chi tiết hoá sinh


<b>C. các xét nghiệm trước sinh đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ sinh con bị các khuyết </b>
tật DT mà vẫn muốn sinh con


<b>D. mục đích xét nghiệm trước sinh là để biết xem thai nhi có bị bệnh DT hay không </b>


<b>Câu 16. ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng </b>
bình thường



Bố mắc bệnh máu khó đơng, mẹ bình thường, ơng ngoại mắc bệnh máu khó đơng, Họ có một người con
gái bình thường. Con gái của họ lấy chồng hồn tồn bình thường, nhận định nào dưới đây là đúng:
<b>A. khả năng mắc bệnh ở con của họ là 50% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. 50% số con trai của họ hồn tồn bình thường </b>
<b>D. 50% số con gái của họ sẽ mắc bệnh </b>


<b>Câu 17. Bố bình thường, mẹ bị bệnh máu khó đơng, thì: </b>
<b>A. Con trai và con gái đều có thể bị bệnh </b>


<b>B. Con trai bị bệnh </b>


<b>C. Tất cả con đều bình thường </b>
<b>D. Con gái bị bệnh </b>


<b>Câu 18. Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người là phương pháp: </b>


<b>A. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những đứa trẻ đồng sinh. </b>
<b>B. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định từ bố mẹ truyền sang con. </b>


<b>C. Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ. </b>
<b>D. Nghiên cứu bộ NST về số lượng và cấu trúc hiển vi của các NST. </b>


<b>Câu 19. Để nâng cao tính chính xác và hiệu quả chẩn đoán bệnh di truyền. Người ta thường kết hợp </b>
phương pháp nghiên cứu tế bào với phương pháp:


<b>A. Nghiên cứu phả hệ. </b>
<b>B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. </b>
<b>C. Lai tế bào. </b>



<b>D. Gây đột biến. </b>


<b>Câu 20. Trong nghiên cứu phả hệ không cho phép chúng ta xác định </b>
<b>A. Tính trạng là trội hay lặn. </b>


<b>B. Tính trạng do 1 gen hay nhiều gen quy định. </b>


<b>C. Tính trạng liên kết với giới tính hay khơng liên kết với giới tính. </b>
<b>D. Tínhh trạng có hệ số di truyền cao hay thấp. </b>


<b>Câu 21. Nội dung nào sau đây khơng đúng với vai trị tư vấn di truyền? </b>
<b>A. dự đoán khả năng xuất hiện bệnh hay dị tật ở con cháu; </b>


<b>B. chữa được một số bệnh tật di truyền; </b>
<b>C. hạn chế tác hại của bệnh;</b>


<b>D. hạn chế tỉ lệ mắc bệnh qua việc hạn chế sinh đẻ, không cho kết hôn gần; </b>


<b>Câu 22. Trong phương pháp nghiên cứu di truyền học người, phương pháp di truyền tế bào là phương </b>
pháp :


<b>A. sử dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen. </b>


<b>B. phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST. </b>
<b>C. tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao mã và dịch mã. </b>


<b>D. xác định số lượng NST của tế bào cơ thể người bình thường. </b>


<b>Câu 23. Tế bào của một thai nhi chứa 45 nhiễm sắc thể trong đó có 1 NST X. Có thể dự đốn rằng: </b>
<b>A. Thai nhi phát triển thành người bị hội chứng Đao. </b>



<b>B. Thai nhi sẽ phát triển thành thành bé trai khơng bình thường . </b>
<b>C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai bình thường. </b>


<b>D. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái khơng bình thường.</b>


<b>Câu 24. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai </b>
đoạn sớm, trước sinh?


<b>A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prơtêin.</b>
<b>B. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X.</b>
<b>C. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường.</b>
<b>D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi phân tích ADN.</b>
<b>Câu 25. Cho một số bệnh, tật di truyền ở người </b>


1: Bạch tạng. 2: Ung thư máu.
3: Mù màu. 4: Dính ngón tay 2-3.
5: Máu khó đơng. 6: Túm lơng trên tai.
7. Bệnh Đao.


Những bệnh, tật di truyền liên kết với giới tính là :
<b>A. 1, 3, 4, 5. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26. Ở người bệnh máu khó đơng do một gen lặn liên kết với nhiểm sắc thể X. Một phụ nữ bình </b>
thường, có bố bị máu khó đơng, lấy một người chồng bình thường. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp
vợ chồng này là con trai bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?


<b>A. 1/3 </b>
<b>B. 1/2 </b>
<b>C. 1/5 </b>


<b>D. 1/4</b>


<b>Câu 27. Quần thể người bình thường có chỉ số IQ là: </b>
<b>A. dao động từ 70 - 130 </b>


<b>B. dao động từ 80 - 130</b>
<b>C. dao động từ 50 - 110 </b>
<b>D. dao động từ 60 -120</b>


<b>Câu 28. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể có thể gây nên hội chứng mù đột phát ở người lớn. </b>
<i><b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên? </b></i>


<b>A. Một người bị bệnh nếu mẹ bị bệnh còn cha khỏe mạnh.</b>
<b>B. Chỉ nữ giới (chứ khơng phải nam giới) mới có thể bị bệnh.</b>
<b>C. Một người bị bệnh khi cả ti thể từ cha và mẹ mang đột biến.</b>
<b>D. Một người sẽ bị bệnh nếu cha bị bệnh nhưng mẹ khỏe mạnh. </b>


<b>Câu 29. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen nhưng gen đột biến lại không di truyền được cho </b>
thế hệ sau. Nguyên nhân là vì :


<b>A. bệnh nhân ung thư bị tử vong nên không sinh sản.</b>
<b>B. gen đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.</b>


<b>C. gen đột biến gây chết ở trạng tháI đồng hợp. </b>


<b>D. bệnh ung thư ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể.</b>


<b>Câu 30. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đơng bình thường, </b>
NST Y khơng mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lịng bị bệnh,
xác suất để cặp vợ chồng sinh phải cả đứa con trai thứ 2 và thứ 3 bị bệnh là:



<b>A. 50% </b>
<b>B. 25% </b>
<b>C. 12,5% </b>
<b>D. 6,25% </b>


<b>Câu 31. Một gia đình có 2 anh em sinh đơi cùng trứng. Vợ của người anh có nhóm máu A; 2 con của họ </b>
một người có nhóm máu B và một người có nhóm máu AB . Vợ của người em có nhóm máu B; 2 con của
họ một người có nhóm máu A và một người có nhóm máu AB . Kiểu gen của 2 anh em sinh đôi cùng trứng
là:


<b>A. I</b>A<sub>I</sub>O<sub>. </sub>
<b>B. I</b>A<sub>I</sub>B
<b>C. I</b>O<sub>I</sub>O<sub> . </sub>
<b>D. I</b>B<sub>I</sub>O


<b>Câu 32. Ở người, một loại bệnh động kinh do đột biến gen ở ti thể làm ti thể không sản xuất đủ ATP nên </b>
mô cơ và thần kinh bị thối hóa. Nếu người bố bị bệnh này, cịn mẹ khơng bị thì


<b>A. 50 % con gái bị bệnh + 50 % con gái không bị bệnh + 100 % con trai không bị bệnh . </b>
<b>B. 100 % con gái bị bệnh + 100 % con trai không bị bệnh . </b>


<b>C. 100 % các con (cả trai lẫn gái) không bị bệnh. </b>
<b>D. 100 % các con (cả trai lẫn gái) bị bệnh </b>


<b>Câu 33. Ở người tính trạng mắt nâu trội do Alen B quy định, mắt xanh (b) alen lặn quy định nằm trên </b>
nhiểm sắc thể thường, cịn bệnh máu khó đơng do Alen m nằm trên nhiểm sắc thể giới tính X gây nên. Bố
và mẹ mắt nâu, máu bình thường, sinh một con trai mắt xanh bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của người
mẹ là:



<b>A. BB X</b>M<sub>X</sub>m<sub>. </sub>
<b>B. Bb X</b>M<sub>X</sub>m
<b>C. BB X</b>M<sub>X</sub>M<sub>. </sub>
<b>D. Bb X</b>M<sub>X</sub>M<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì </b>
các tính trạng đó chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.


<b>B. Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác nhau có những tính trạng khác nhau thì </b>
các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


<b>C. Những người đồng sinh khác trứng thường khác nhau ở nhiều đặc điểm hơn người đồng sinh cùng </b>
trứng.


<b>D. Những người đồng sinh cùng trứng khơng hồn tồn giống nhau về tâm lí, tuổi thọ và sự biểu hiện các </b>
năng khiếu.


<b>Câu 35. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai </b>
đoạn sớm, trước sinh?


<b>A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi phân tích ADN. </b>
<b>B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prơtêin. </b>
<b>C. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X. </b>
<b>D. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường. </b>


<b>Câu 36. Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen IA, IB và IO quy định. Trong QT cân bằng di truyền có </b>
36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm
máu B khơng có quan hệ họ hàng với nhau. Nếu họ sinh đứa con đầu là trai máu O thì khả năng để sinh
đứa con thứ 2 là gái có nhóm máu khác bố và mẹ mình là:



<b>A. 44,44% </b>
<b>B. 35,77% </b>
<b>C. 42% </b>
<b>D. 25% </b>


<b>Câu 37. Một người phụ nữ tuổi trên 40, trong quá trình phát sinh tế bào trứng đã xảy ra sự không phân li </b>
của cặp NST giới tính ở kì sau giảm phân I. Người chồng giảm phân cho tinh trùng bình thường. Nếu
người phụ nữ sinh con trong trường hợp này thì đứa trẻ có khả năng bị đột biến lệch bội ở cặp NST giới
tính với tỉ lệ bao nhiêu?


<b>A. 50%. </b>
<b>B. 100%. </b>
<b>C. 75%. </b>


<b>D. Không xác định được. </b>


<b>Câu 38. Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hồn tồn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen </b>
này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hồn tồn so với
alen b gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương
ứng trên Y. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc
đồng thời cả hai bệnh trên?


<b>A. AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> × aaX</sub>B<sub>Y. </sub>
<b>B. aaX</b>B<sub>Xb × AAX</sub>b<sub>Y. </sub>
<b>C. aaX </b>B<sub>X</sub>B<sub> × AaX</sub>b<sub>Y. </sub>
<b>D. AaXB</b>b<sub>X</sub>b<sub> × AAX</sub>B<sub>Y </sub>


<b>Câu 39. Một người đàn ơng có bố mẹ bình thường và ông nội bị bệnh galacto huyết lấy vợ bình thường có </b>
bố mẹ bình thườnh nhưng em gái bị bệnh. người vợ hiện mang thai con đầu lòng. biết đột biến do ĐBG lặn
trên NST thường qđ và mẹ người đàn ơng này khơng mang gen bệnh. tính xác suất đứa con bị bệnh?


<b>A. 1/12. </b>


<b>B. 1/6. </b>
<b>C. 1/16. </b>
<b>D. 1/4. </b>


<b>Câu 40. Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? </b>
<b>A. Giao tử chứa nhiễm sắc thể số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường. </b>


<b>B. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 23 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>C. Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>D. Giao tử không chứa nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường. </b>
<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bệnh di truyền phân tử là những bệnh có cơ chế gây bệnh ở cấp độ phân tử. Phần lớn các bệnh này là do đột
biến gen gây ra. Mức độ nặng nhẹ của bệnh tùy thuộc vào chức năng của prôtêin do gen đột biến quy định
trong tế bào.


Hội chứng Đao : 3 NST số 21 : ĐỘt biến NST


Bệnh ung thư máu : Mất đoạn NST số 21 → Đột biến NST
Hội chứng Tocno : XO → Đột biến NST


Bệnh bạch tạng : Đột biến gen lặn nằm trên NST thường
<b>Câu 2: B</b>


Bạch tạng là do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.


Bệnh mù màu và máu khó đơng là do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X



Việc tiết mồ hơi khi trời nóng là thường biến, giúp người thích nghi hơn với điều kiện mơi trường thay đổi
khi thời tiết nóng


<b>Câu 3: C</b>


Nghiên cứu trẻ đồng sinh là so sánh những đặc điểm giống và khác nhau trong trường hợp đồng sinh sống
trong cùng môi trường hay khác mơi trường. Nhằm xác định vai trị của kiểu gen và mơi trường vào việc
hình thành tính trạng.


<b>Câu 4: A</b>


Bệnh mù màu là bện do gen lặn nằm trên NST thường, nên hai anh em sinh đội kia một người bị mù màu
một người không nên họ là anh em sinh đội khác trứng.


<b>Câu 5: C</b>


Tật thừa ngón tay, ngón chân là dị tật khá thường gắp ở trẻ em với tấn suất khoảng 1/1000 trẻ sinh sống. Tật
này có thể xuất hiện trên trẻ bình thường hoặc kết hợp với 1 số bệnh lý bẩm sinh khác.


Tật ít gây ảnh hưởng đến chứa năng của bàn tay bàn chân nhưng ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ. Về nguyên tắc
nếu thừa ngón đơn giản, chỉ dính bằng cầu da thì có thể phẫu thuật ngay, cịn nhưng tật thừa ngón phức tạp
hơn đôi khi phải chờ bé lớn hơn chút để phẫu thuật an toàn về mặt gây mê cũng như tránh tổn thương nhiều
các cấu trúc giải phẫu của ngón.


Bệnh lý này có di truyền, do đó nếu cả cha và mẹ cùng có tật thừa ngón thì khả năng con bị thừa ngón là rất
cao


Đậy là tật do alen trội quy định
<b>Câu 6: C</b>



Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người là: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên
cứu tế bào, nghiên cứu phân tử...


Trong đó nghiên cứu tế bào là phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh cấu trúc và số lượng của NST của
người bị bệnh và người bình thường để từ đó phát hiện ra các bệnh liên quan tới đột biến NST → có biện
pháp khắc phục sớm nhằm hạn chế gánh nặng di truyền.


<b>Câu 7: C</b>


Nếu bẹnh do gen trội quy định. Bố mẹ đều bình thường mà con bị bệnh thì chỉ có thể giải thích được khi đột
biến mới phát sinh trong quá trình hình thành giao tử của bố hoặc mẹ.


<b>Câu 8: C</b>


A. Đúng. Việc nghiên cứu các trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc nhóm đồng sinh có thể pát hiện ra ảnh hưởng
của môi trường đối với kiểu gen.


B. Đúng. Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp phát hiện ra tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu,
bệnh nào chủ yếu chịu ảnh hưởng của môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Đúng. Những trẻ đồng sinh cùng trứng được nuôi dưỡng trong các mơi trường khác nhau → phát hiện ra
vai trị của mơi trường lên sự hình thành tính trạng hoặc bệnh.


<b>Câu 9: B</b>


Tocno là hội chứng do đột biến số lượng NST, cặp NST XX ở nữ giới bị mất 1 chiếc chỉ còn 1 chiếc X
(OX).


Biểu hiện của bệnh là kiểu hình nữ, lùn, cỏ ngắn, khơng có kinh nguyệt và trí lực kém phát triển.
A. biểu hiện của bệnh Đao



C. biểu hiện hội chứng Claiphento XXY
D. biểu hiện hội chứng 3X (XXX)
<b>Câu 10: B</b>


Bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.


Vì bệnh do gen lặn quy định nên khả năng biểu hiện của gới dị giao (XY) cao hơn ở giới đồng giao (XX)
<b>Câu 11: C</b>


Từ thông tin đề bài cho ta thấy: rIO = 0,2, qIB = 0,3; pIA = 0,5.


Vây người có nhóm máu AB trong quần thể là: 2pq = 2*0,3*0,5 = 30%
<b>Câu 12: B</b>


Vì con có mắt đen, tóc thẳng , nhóm máu O nên có kiểu gen: A-bbI^OI^O
Bố phải có kiểu gen A-bbI^BIO.


Mẹ phải có kiểu gen aaBbI^AI^O
<b>Câu 13: C</b>


<b>Câu 14: D</b>


Cả bệnh mù màu và máu khó đơng do gen lặn trên X quy định


- Cặp vợ chồng bình thường sinh 1 con trai mù màu, 1 con trai bình thường
→ Mẹ có kiểu gen dị hợp XM<sub>X</sub>m


- Cặp vợ chồng bình thường sinh 1 con trai bình thường, 1 con trai mắc bệnh máu khó đơng → Mẹ có kiểu
gen dị hợp :



Vậy mẹ có kiểu gen : hoặc
Bố bình thường nên có kiểu gen là :
<b>Câu 15: A</b>


A. Sai. Mục đích của xét nghiệm trước sinh là xác định, chẩn đoán khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở
đời con của các gia đình đã có tiền sử người mắc bệnh.


Việc xét nghiệm trước sinh để chẩn đoán khả năng mắc các bệnh di truyền nhằm giảm bớt gánh nặng di
truyền


<b>Câu 16: C</b>


Vì ơng ngoại mắc bệnh máu khó đơng nên mẹ người phụ nữ này sẽ có kiểu gen dị hợp.


Mà bố của phụ nữ này có bị bệnh máu khó đơng, cịn mẹ mang gen bệnh nên người phụ nữ này có kiểu gen :


P : ×


F : 1/4 : 1/4 : 1/4 : 1/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bệnh máu khó đơng do gen lặn trên NST X quy định


→ Bệnh di truyền chéo, nên : Tất cả con gái bình thường ; con trai bị bệnh
<b>Câu 18: C</b>


Nghiên cứu phả hệ là nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng qua nhiều thế hệ trong những người có
quan hệ họ hàng/ nghiên cứu phả hệ nhằm xác định gen quy định là trội hay lặn, xác định được quy luật di
truyền chi phối tính trạng



Qua việc nghiên cứu phả hệ đã phát hiện ra tóc quăn là trội so với tóc thẳng, mù màu đỏ và lục, máu khó
đơng là gen lặn nằm trên NST X quy định


<b>Câu 19: A</b>


Nâng cao tính chính xác và hiệu quả chẩn đốn bệnh di truyền người ta thường kết hợp phương pháp nghiên
cứu tế bào với phương pháp nghiên cứu phả hệ.


Nghiên cứu trẻ đồng sinh chỉ xác định được vai trị của kiểu gen và mơi trường trong việc hình thành tính
trạng.


Người khơng áp dụng lai tế bào, gây đột biến.
<b>Câu 20: D</b>


Các phương pháp nghiên cứu di truyền người như: nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu
phân tử, nghiên cứu tế bào...


Nghiên cứu phả hệ là nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng qua nhiều thế hệ trong những người có
quan hệ họ hàng. Mục đích của nghiên cứu phả hệ nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội hay lặn nằm
trên NST thường hay giới tính, di truyền theo quy luật nào.


Nghiên cứu phả hệ không xác định được hệ số di truyền của kiểu gen mà phương pháp nghiên cứu trẻ đồng
sinh mới phát hiện được hệ số di truyền.


<b>Câu 21: B</b>


Tư vấn di truyền là một lĩnh vực chẩn đốn được hình thành trên cơ sở những thành tựu về di truyền người
và di truyền Y học.


Tư vấn di truyền có vai trị cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia


đình đã có bệnh này → từ đó dự đốn khả năng mắc bệnh; hạn chế tác hại của bệnh ở đời con; tư vấn đưa ra
lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ.


Tư vấn di truyền không thể chữa được một số bệnh tật di truyền vì bệnh này liên quan tới vật chất di truyền
nên không thể chữa trị được.


<b>Câu 22: B</b>


Phương pháp nghiên cứu tế bào là việc so sánh số lượng, hình dạng và cấu trúc hiển vi của bộ NST với
người bị bệnh từ đó xem xét xem người đó có bị các bệnh di truyền ở cấp độ tế bào hay không.


<b>Câu 23: D</b>


Bộ NST ở người bình thường là 2n=46


Nhưng tế bào của 1 thai nhi chỉ có 45 NST, trong đó có 1 NST X
→ Mất 1 chiếc NST X, chỉ tồn tại cặp XO


Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái khơng bình thường : Hội chứng Tocno
<b>Câu 24: C</b>


Hội chứng Đao : 3 NST số 21
Bệnh do đột biến NST thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 25: D</b>


1. Bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường


2. Ung thư máu là bệnh do đột biến cấu trúc NST, mất đoạn NST số 21
3. Mù màu là bệnh do đột biến lặn của gen nằm trên X



4. Dính ngón tay số 2-3 là bệnh do đột biến gen lặn nằm trên Y.
5. Máu khó đơng là đột biến gen lặn nằm trên NST X


6. Túm lông ở tai là đột biến gen nằm trên Y


7. Bệnh Đao là đột biến số lượng NST, người bị bệnh có 3 NST số 21
Những bệnh tật di truyền liên kết với giới tính là: 3, 4, 5, 6


<b>Câu 26: D</b>


Bệnh do gen lặn liên kết với NST X nên bệnh sẽ di truyền chéo


Mà bố người phụ nữ bị bệnh máu khó đơng nên người phụ nữ này sẽ có kiểu gen dị hợp:
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lịng bị bệnh máu khó đông là :


1/2 ( từ mẹ) . 1/2 (Y từ bố) = 1/4
<b>Câu 27: A</b>


<b>Câu 28: A</b>


Bệnh mù đột phát do 1 đột biến điểm nằm ở 1 gen nằm trong ti thể
→ Bệnh do gen nằm ngồi nhân quy định


→ Bệnh di truyền theo dịng mẹ


Vì vậy, nếu mẹ bị bệnh thì người con bị bệnh
<b>Câu 29: B</b>


Các bệnh ung thư đều do đột biến gen, nhưng gen đột biến không di truyền cho thế hệ sau vì đa số các đột


biến gây ung thư đều là đột biến xoma - đột biến chỉ ở tế bào sinh dưỡng → mất khả năng kiểm soát phân
bào và liên kết tế bào.


Các tế bào sẽ phân chia khơng có kiểm sốt và hình thành khối u, chèn ép các cơ quan và bộ phận khác.
<b>Câu 30: D</b>


Bố mẹ bình thường nhưng sinh con trai bị bệnh (Xa<sub>Y) → Mẹ có kiểu gen dị hợp X</sub>A<sub>X</sub>a
Xác suất sinh con trai bị bệnh (Xa<sub>Y) = 1/2 (X</sub>a<sub> từ mẹ).1/2 (Y từ bố) = 1/4</sub>


Xác suất sinh cả đứa con trai thứ 2 và thứ 3 bị bệnh là : 1/4 . 1/4 = 6,25%
<b>Câu 31: B</b>


2 anh em sinh đơi cùng trứng thì kiểu gen của họ sẽ giống nhau


Người anh : Vợ có nhóm máu A nhưng sinh con có 1 người nhóm máu B và 1 người có nhóm máu AB →
Người anh phải có chứa giao tử IB<sub> trong kiểu gen</sub>


Người em : Vợ có nhóm máu B nhưng sinh con có 1 người nhóm máu A và một người có nhóm máu AB →
Người em phải có chứa giao tử IA<sub> trong kiểu gen</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bệnh động kinh do đột biến gen ở ti thể gây nên


→ Bệnh do gen nằm ngoài nhân quy định → Bệnh di truyền theo dịng mẹ
Vì thế, nếu mẹ khơng bị bệnh thì tất cả các con đều khơng bị bệnh


<b>Câu 33: B</b>


- Bố và mẹ mắt nâu nhưng sinh con mắt xanh → Bố mẹ có kiểu gen : Bb


- Mẹ bình thường nhưng sinh con trai bị bệnh máu khó đơng nên mẹ phải có kiểu gen dị hợp : XM<sub>X</sub>m


<b>Câu 34: B</b>


Phát biểu không đúng về người đồng sinh là: Những người đồng sinh cùng trứng sống trong hồn cảnh khác
nhau có những tính trạng khác nhau thì các tính trạng đó do kiểu gen quy định là chủ yếu.


<b>Câu 35: D</b>


Để phát hiện hội chứng đao, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào.
Đó là quan sát cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể.


<b>Câu 36: D</b>


Gọi p, q, r lần lượt là tần số alen IA , IB , IO . Vì QT CB nên cấu trúc DT là:
p2IAIA + q2IBIB +r2IOIO + 2pqIAIB + 2qrIBIO + 2prIAIO


Từ gt → IA = 0,3 ; IB = 0,1 ; IO = 0,6


(♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ B) q2IBIB + 2qrIBIO
Đứa con đầu máu O →KG của bố,mẹ: IAIO x IBIO


do đó XS sinh con trai khác nhóm máu bố, mẹ mình = 1/2.1/2 = 25%
<b>Câu 37: B</b>


2n đơn → 2n kép → (GPI): n+1 và n-1
(n+1) → (GP II) → (n+ 1)


(n-1) → (GP II) → (n-1)


→ Tất cả trứng mang đột biến lệch bội
Vậy 100% con sẽ mang đột biến lệch bội


<b>Câu 38: A</b>


Để sinh con bị bệnh bạch tạng thì P có thể là:
Aa × aa ; Aa × Aa ; aa × aa


Để sinh con trai bị bệnh mù màu (Xb<sub>Y) thì phép lai P có thể là:</sub>
XB<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>B<sub>Y, hoặc X</sub>b<sub>Y; X</sub>b<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>B<sub>Y, hoặc X</sub>b<sub>Y</sub>


<b>Câu 39: A</b>


Vì ông nội bị bệnh galacto huyết nên bố người đang ơng bình thường có kiểu gen: Aa


Mẹ người đàn ơng không mang gen gây bệnh nên người đàn ông này có thể có kiểu gen: 1/2AA hoặc 1/2
Aa.


Người vợ có cơ em gái bị bệnh nên người vợ có kiểu gen: 1/3AA và 2/3 Aa.
Vậy xác suất đứa con bị bệnh là: 1/2*2/3*1/4 = 1/12.


<b>Câu 40: C</b>


Bệnh Đao là bệnh do đột biến số lượng NST, 3 NST số 21.


</div>

<!--links-->

×